Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

BÁO cáo bài tập lớn môn kỹ THUẬT VI xử lý đề tài THIẾT kế đo NHIỆT độ và độ ẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỂN THÔNG
----------

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN
KỸ THUẬT VI XỬ LÝ
Họ và tên
Phạm Quang Thảo
Nguyễn Thị Thùy
Linh
Trịnh Quang Anh

Đề tài: THIẾT KẾ ĐO NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM


Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hồng Mạnh Thắng
Nhóm sinh viên thực hiện:

Hà nội, ngày 14 tháng 7 năm 2021

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


TIEU LUAN MOI download : moi nhat


MỤC LỤC

MỤC LỤC.....................................................................................................................
DANH SÁCH HÌNH ẢNH............................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................
ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN........................................................................
LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................................
CHƯƠNG 1 . GIỚI THIỆU CHUNG............................................................................

1.1.Giới thiệu đề tài.................................................
1.1.1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................
1.1.2. Khả năng ứng dụng của đề tài....................................................................

1.2.Kế hoạch thực hiện............................................

CHƯƠNG 2 . THIẾT KẾ CHI TIẾT.............................................................................

2.1.Nguyên lý hoạt động..........................................

2.2.Lựa chọn linh kiện.............................................
2.2.1. Vi điều khiển STM32F103C8T6...............................................................

2.2.2. Cảm b
2.2.3. Màn hình LCD 16x2................................................................................

2.3.Sơ đồ mạch, lập trình.........................................


2.3.1. Sơ đồ m

2.3.2. Lập trì
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ...............................................

3.1.Kết quả mô phỏng..............................................

3.2.Mạch thực tế......................................................

3.3.Đánh giá kết quả................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................


1

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ thống........................................................................................ 7
Hình 2.2 Sơ đồ chân STM 32F103C8T6....................................................................... 9
Hình 2.3 Cấu hình Clock trong STM32F103C8T6...................................................... 10
Hình 2.4 Cảm biến DHT11.......................................................................................... 11
Hình 2.5 Màn hình LCD 16x2..................................................................................... 11
Hình 2.6 Mạch mơ phỏng trên Proteus........................................................................ 12

Hình 2.7 Nguyên lý hoạt động giao tiếp giữa DHT11 với MCU.................................12
Hình 2.8 Tồn bộ q trình giao tiếp giữa MCU với DHT11......................................13
Hình 2.9 MCU gửi tín hiệu Start................................................................................. 13
Hình 2.10 DHT11 gửi tín hiệu phản hồi...................................................................... 13
Hình 2.11 Mô tả bit 0 và bit 1 ở mỗi byte.................................................................... 14
Hình 2.12 Mơ tả thuật tốn giao tiếp giữa DHT11 với STM32...................................15
Hình 3.1 Kêt quả mơ phỏng trên proteus..................................................................... 16
Hình 3.2 Mạch thực tế................................................................................................. 16

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Kế hoạch thực hiện......................................................................................... 6
Bảng 3.1 Kết quả đo bằng máy cảm biến.................................................................... 17

Bảng 3.2 So sánh nhiệt độ và độ ẩm đo được bởi máy đo và kết quả của Trạm khí
tượng ở Cầu Giấy........................................................................................................ 18
Biểu Đồ 3.1 Nhiệt độ đo được bởi máy đo và kết quả của Trạm khí tượng ở Cầu Giấy
18
Biểu Đồ 3.2 Độ ẩm đo được bởi máy đo và kết quả của Trạm khí tượng ở Cầu Giấy. 19

2

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

Giảng viên đánh giá: ………………………………………………………
Tên báo báo: Thiết kế máy cảm biến nhiệt độ và độ ẩm sử dụng giao tiếp STM32F103
và DHT11
Chọn các mức điểm phù hợp cho sinh viên trình bày theo các tiêu chí dưới đây:
Rất kém (1)
Kém (2)
Đạt (3)
Giỏi (4)
Xuất sắc (5)
Nhận xét thêm của Thầy/Cô
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Người nhận xét

(ký và ghi rõ họ tên)

3

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



LỜI NĨI ĐẦU
Hiện nay, nền nơng nghiệp càng ngày càng phát triển đóng vai trị chủ đạo trong
nền kinh tế của nước ta. Một trong những yếu tố chính giúp nền nông nghiệp nước ta
tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây là ứng dụng khoa học công nghệ. Ứng
dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tạo ra những sản phẩm nông
nghiệp công nghệ cao được coi là xu hướng tất yếu giúp sản xuất nông nghiệp phát
triển vượt bậc, qua đó làm thay đổi bức tranh nơng nghiệp nước nhà. Với mục đích
nghiên cứu các sản phẩm theo định hướng trên, nhóm em đã thực hiện sản phẩm:
Thiết kế máy cảm ứng nhiệt độ và độ ẩm sử dụng giao tiếp STM32F103 và
DHT11.
Nhóm chúng em đã rất cố gắng để có thể hồn thành tốt nhất đề tài của mình.

Tuy nhiên, do vốn kiến thức cịn chưa nhiều, cũng như có nhiều yếu tố khách quan
khác mà sản phẩm của nhóm cịn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong thầy và các anh
chị trợ giảng đóng góp ý kiến, phê bình và hướng dẫn thêm để các sản phẩm sau được
hoàn thiện hơn.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Phạm Ngọc Nam và các
anh chị trợ giảng đã hướng dẫn tận tình, chi tiết hằng tuần để chúng em có thể hoàn
thành tốt bài tập lớn này. Qua đây, chúng em khơng chỉ có thêm nhiều kiến thức về
chun mơn mà cịn nâng cao hơn được kỹ năng làm việc nhóm, trau dồi thêm ngoại
ngữ, biết cách phân tích và tư duy, cùng nhiều kỹ năng mềm khác.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

4


TIEU LUAN MOI download : moi nhat


CHƯƠNG 1 . GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.

Giới thiệu đề tài

1.1.1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế của nước ta. Sản
xuất nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất quan trọng nhất đối với sự phát triển của Việt

Nam. Những con số báo cáo hàng năm cho chúng ta thấy sự tăng trưởng mạnh của
nơng nghiệp, thậm chí một số lĩnh vực còn đứng top đầu thế giới như xuất khẩu gạo
đứng thứ hai thế giới, Việt Nam đứng số một thế giới về xuất khẩu tiêu, điều.
Một trong những yếu tố chính giúp nền nơng nghiệp nước ta tăng trưởng mạnh
trong những năm gần đây là ứng dụng khoa học công nghệ. Ứng dụng khoa học công
nghệ vào sản xuất nông nghiệp tạo ra những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao
được coi là xu hướng tất yếu giúp sản xuất nơng nghiệp phát triển vượt bậc, qua đó
làm thay đổi bức tranh nông nghiệp nước nhà. Việt Nam là một quốc gia đang phát
triển, nơng nghiệp vẫn giữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, sự bùng nổ
của cơng nghệ thơng tin; q trình hội nhập quốc tế địi hỏi chất lượng nơng sản càng
cao; cùng với diện tích đất bị thu hẹp do đơ thị hóa, do biến đổi khí hậu trong khi dân
số tăng nên nhu cầu lương thực không ngừng tăng lên… là những thách thức rất lớn

đối với sản xuất nông nghiệp.
Giải bài toán cho các vấn đề này, theo các chuyên gia, phát triển nông nghiệp
ứng dụng công nghệ cao là xu hướng tất yếu, là câu trả lời cho việc phát triển nền
nông nghiệp nước nhà. Nông nghiệp công nghệ cao là một nền nông nghiệp ứng dụng
hợp lý những công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước
đột phá về năng suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội
và bảo đảm sự phát triển nông nghiệp bền vững.
Xác định tầm quan trọng của nông nghiệp ứng dụng công nghệ giúp thay đổi
bức tranh nông nghiệp nước nhà, đưa nền nông nghiệp Việt Nam hội nhập và phát
triển trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành
trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TW, 05/11/2016 về thực
hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội

trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới nhấn mạnh
5

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


những định hướng về phát triển nông nghiệp hiện đại, ứng dụng cơng nghệ cao như:
“Hiện đại hóa, thương mại hóa nơng nghiệp, chuyển mạnh sang phát triển nơng nghiệp
theo chiều sâu, sản xuất lớn, dựa vào khoa học - cơng nghệ, có năng suất, chất lượng,
sức cạnh tranh và giá trị gia tăng cao. Chuyển nền nông nghiệp từ sản xuất lương thực
là chủ yếu sang phát triển nền nông nghiệp đa dạng phù hợp với lợi thế của từng
vùng”…

Hưởng ứng nhà nước, với những kiến thức chúng em được học từ môn Kĩ thuật
vi xử lý dưới sự hướng dẫn của thầy Hoàng Mạnh Thắng, chúng em thực hiện ý tưởng:

“Thiết kế máy cảm biến nhiệt độ và độ ẩm sử dụng giao tiếp STM32F103 và
DHT11” để giúp đỡ bà con nơng dân có thể tạo ra một môi trường trồng trọt, chăn
nuôi tốt nhất nhằm tăng cao năng suất lao động.
1.1.2. Khả năng ứng dụng của đề tài
-

Sử dụng trong nhà màng giúp tăng suất cây trồng.

-


Sử dụng để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm trong chuồng, trại chăn ni.

-

Trong một ngơi nhà có thể sử dụng chúng trong một hệ thống kiểm soát độ ẩm,
giám sát các khu vực khác nhau của ngôi nhà để ngăn ngừa nấm mốc phát triển.

1.2.

Kế hoạch thực hiện
ST


Công việc thực hiện

T
1

Lựa chọn đề tài

2

Lựa chọn linh kiện, kit


3

Đọc tài liệu, tìm hiểu các linh kiện, datasheet

4

Viết code

5

Mơ phỏng


6

Lắp mạch

7

Đo đạc, đánh giá kết quả

Bảng 1.1 Kế hoạch thực hiện

6


TIEU LUAN MOI download : moi nhat


CHƯƠNG 2 . THIẾT KẾ CHI TIẾT
2.1.

Nguyên lý hoạt động

Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ thống

Ngyên lý hoạt động của máy cảm biến nhiệt độ và độ ẩm như sau:
+ Cảm biến độ ẩm: Sự hấp thụ hơi nước làm biến đổi tính chất của thành phần cảm


nhận trong cảm biến làm thay đổi điện trở của cảm biến qua đó xác định được độ ẩm.
+ Cảm biến nhiệt độ: Dựa trên đặc tính của nguồn nhiệt tác động đến các yếu tố

bên ngoài. Sự thay đổi của các yếu tố bên ngồi đó sẽ được đo lại và chuyển thành tín
hiệu điện truyền vào mạch xử lý tín hiệu.
Sau đó cảm biến sẽ chuyển tín hiệu nhiệt độ, độ ẩm thành tín hiệu điện để truyền đến -bộ vi xử lý.

Bộ vi xử lý sẽ dựa trên các điện áp cung cấp từ cảm biến hồng ngoại sẽ xử lý dữ

-


liệu rồi chuyển thành tín hiệu là nhiệt độ hiển thị trên màn hình LED. Màn hình LED để hiện thị nhiệt độ đo được.

7

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


2.2.

Lựa chọn linh kiện

Sau quá trình tìm hiểu thị trường, nhóm chúng em quyết định chọn các linh kiện sau:

-

Vi điều khiển STM32F103C8T6

-

Màn hình LCD 1602A

-

Cảm biến DHT11


-

Biến trở 20k

2.2.1. Vi điều khiển STM32F103C8T6
Cấu hình chi tiết của STM32F103C8T6 gồm có ARM 32-bit Cortex M3 với
clock max là 72Mhz.Bộ nhớ của nó gồm có 64 kbytes bộ nhớ Flash (bộ nhớ lập trình)
và 20kbytes SRAM.Điện áp hoạt động là từ 2.0V đến 3.6V. Nó sử dụng thạch anh
ngồi tần số từ 4Mhz đến 20Mhz.Thạch anh nội dùng dao động RC ở mode 8Mhz
hoặc 40khz. Cịn thạch anh ngồi 32.768khz được sử dụng cho RTC.Trong trường hợp
điện áp thấp thì có các mode: ngủ, ngừng hoạt động hoặc hoạt động ở chế độ chờ. Nó
được cấp nguồn ở chân Vbat bằng pin để hoạt động bộ RTC và sử dụng lưu trữ data

khi mất nguồn cấp chính. Ngồi ra, vi điều khiển trên có 2 bộ ADC 12bit với 9 kênh
cho mỗi bộ có khoảng giá trị chuyển đổi từ 0 – 3.6V, lấy mẫu nhiều kênh hoặc 1 kênh.
bộ chuyển đổi DMA giúp tăng tốc độ xử lý do không có sự can thiệp quá sâu của
CPU: có 7 kênh DMA và được hỗ trợ cho ADC, I2C, SPI, UART.Nó có 7 timer với 3
timer 16 bit hỗ trợ các mode IC/OC/PWM; 1 timer 16 bit hỗ trợ để điều khiển động cơ
với các mode bảo vệ như ngắt input, dead-time; 2 watdog timer dùng để bảo vệ và
kiểm tra lỗi; 1 sysTick timer 24 bit đếm xuống dùng cho các ứng dụng như hàm
Delay….Bên cạnh đó, vi điều khiển này được hỗ trợ 9 kênh giao tiếp bao gồm: 2 bộ
I2C(SMBus/PMBus); 3 bộ USART(ISO 7816 interface, LIN, IrDA capability, modem
control); 2 SPIs (18 Mbit/s); 1 bộ CAN interface (2.0B Active).

8


TIEU LUAN MOI download : moi nhat


2.2.1.1.

Sơ đồ chân của STM32F103C8T6

Board để lập trình:

Hình 2.2 Sơ đồ chân STM 32F103C8T6


1 cổng Mini USB dùng để cấp nguồn, nạp cũng như debug. 2
MCU bao gồm 1 MCU nạp và 1 MCU dùng để lập trình. Có
chân Output riêng cho các chân mạch nạp trên MCU1.

Có chân Output đầy đủ cho các chân MCU2.
Chân cấp nguồn ngoài riêng cho MCU2 nếu không sử dụng nguồn từ USB.
Thạch anh 32,768khz dùng cho RTC và Backup.
Chân nạp dùng cho chế độ nạp boot loader.
Nút Reset ngoài và 1 led hiển thị trên chân PB9, 1 led báo nguồn cho MCU2.

9


TIEU LUAN MOI download : moi nhat


2.2.1.2.

Cấu hình clock trong STM 32F103C8T6

Hình 2.3 Cấu hình Clock trong STM32F103C8T6

Thông số kỹ thuật:
Điện áp cấp 5V DC qua cổng Micro USB sẽ được chuyển đổi thành 3.3V DC
qua IC nguồn và cấp cho Vi điều khiển chính.

Tích hợp sẵn thạch anh 8Mhz.
Tích hợp sẵn thạnh anh 32Khz cho các ứng dụng RTC.
Ra chân đầy đủ tất cả các GPIO và giao tiếp: CAN, I2C, SPI, UART, USB,…
Tích hợp Led trạng thái nguồn, Led PC13, Nút Reset.
Kích thước: 53.34 x 15.24mm
Sử dụng với các mạch nạp:
ST-Link Mini
J-link
USB TO COM
Kết nối chân khi nạp bằng ST-Link Mini
-


Nạp theo chuẩn SWD
-

TCK — SWCLK
TMS — SWDIO
GND — GND
3.3V — 5V

10

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



2.2.2. Cảm biến DHT11
DHT11 là cảm biến nhiệt độ và độ ẩm. Nó ra đời sau và được sử dụng thay thế
cho dịng SHT1x ở những nơi khơng cần độ chính xác cao về nhiệt độ và độ ẩm.
DHT11 có cấu tạo 4 chân như hình. Nó sử dụng giao tiếp số theo chuẩn 1 dây.
+ Do độ ẩm: 20% - 95%
+ Nhiệt độ: 0 - 50ºC
+ Sai số độ ẩm: ±5%
+ Sai số nhiệt độ: ±2ºC

Hình 2.4 Cảm biến DHT11
Thơng số kỹ thuật:


2.2.3. Màn hình LCD 16x2
Ngày nay, thiết bị hiển thị LCD (Liquid Crystal Display) được sử dụng trong rất
nhiều các ứng dụng của VĐK. LCD có rất nhiều ưu điểm so với các dạng hiển thị
khác: Nó có khả năng hiển thị kí tự đa dạng, trực quan (chữ, số và kí tự đồ họa), dễ
dàng đưa vào mạch ứng dụng theo nhiều giao thức giao tiếp khác nhau, tốn rất ít tài
nguyên hệ thống và giá thành rẻ.
Các thông số kĩ thuật của LCD 16x2:
-

Điện áp MAX : 7V


-

Điện áp MIN : - 0,3V

-

Điện áp ra mức thấp : <0.4V

-

Điện áp ra mức cao : > 2.4


-

Hoạt động ổn định : 2.7-5.5V

-

Dòng điện cấp nguồn : 350uA - 600uA

-

Nhiệt độ hoạt động : - 30 - 75 độ C


Hình 2.5 Màn hình LCD 16x2

11

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


2.3.

Sơ đồ mạch, lập trình

2.3.1. Sơ đồ mạch


Hình 2.6 Mạch mơ phỏng trên Proteus

2.3.2. Lập trình
2.3.2.1.

Giao tiếp giữa DHT11 với MCU

DHT11 giao tiếp với vi điều khiển theo chuẩn onewire. Chân data của DHT được cấu
hình output kiểu OpenDrain.
Nguyên lý hoạt động:


Hình 2.7 Nguyên lý hoạt động giao tiếp giữa DHT11 với MCU

12

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


Tồn bộ q trình giao tiếp giữa MCU với DHT11 có thể được mơ tả như hình sau:

Hình 2.8 Tồn bộ quá trình giao tiếp giữa MCU với DHT11

MCU giao tiếp với cảm biến DHT theo các bước:

 Bước 1: MCU gửi tín hiệu Start:

Hình 2.9 MCU gửi tín hiệu Start

MCU thiết lập chân DATA là Output, kéo chân DATA xuống mức 0 trong
khoảng thời gian >18ms. Trong code nhóm em để 20ms. Khi đó DHT11 sẽ hiểu
MCU yêu cầu DHT11 gửi dữ liệu
MCU đưa chân DATA lên mức 1 và đợi trong khoảng từ 20-40 μs sau đó được
kéo xuống mức thấp.
DHT11 gửi tín hiệu phản hồi, chân DATA sẽ ở mức thấp 80us sau đó nó được
DHT11 kéo nên cao trong 80us.


Hình 2.10 DHT11 gửi tín hiệu phản hồi

13

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 Bước 2: DHT11 gửi dữ liệu: Sau khi gửi tín hiệu phản hồi, DHT11 sẽ gửi 40 bit (5

bytes) dữ liệu. Trong đó:
Byte 1: giá trị phần nguyên của độ ẩm (RH%)
Byte 2: giá trị phần thập phân của độ ẩm (RH%)

Byte 3: giá trị phần nguyên của nhiệt độ (TC)
Byte 4: giá trị phần thập phân của nhiệt độ (TC)
Byte 5: kiểm tra tổng. (byte 5 = byte 1+ byte 2+ byte 3+ byte 4)
Ở mỗi byte, bit 0 và bit 1 được mơ tả như sau:

Hình 2.11 Mô tả bit 0 và bit 1 ở mỗi byte

2.3.2.2. Lập trình cho giao tiếp giữa DHT11 với STM32.
Để giao tiếp giữa DHT11 và STM32 được chính xác, cần phải có delay chính
xác. Do đó em đã tạo delay dựa trên timer. Trong stm32 có 4 timer, em chọn tỉmer 2.
Em sử dụng modun time-base unit. Trong modun gồm có 3 phần: thanh ghi đếm, bộ
chịa tần, thanh ghi nạp lại. Hoạt động của modun này như sau: mỗi khi có 1 xung tại

đầu ra bộ chia tần, thanh ghi đếm tăng lên 1. Khi giá trị thanh ghi đếm bằng giá trị
thanh ghi nạp lại thì thanh ghi đếm reset về 0.
Trong code, chúng em gán hệ số chia cho bộ chia tần là 72. Mặt khác sysclk của
stm32 là 72Mhz, do đó mỗi xung clock tại đầu ra bộ chia tần có độ rộng là 1 us. Như
vậy mỗi lần thanh ghi đếm tăng lên 1 tướng ứng với 1 us.
Sau khi tạo delay, dựa vào datasheet, chúng em tiến hành viết code, thuật tốn
có thể được mơ tả như sau:

14

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



Hình 2.12 Mơ tả thuật tốn giao tiếp giữa DHT11 với STM32

15

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
3.1.

Kết quả mơ phỏng

Kêt quả mơ phỏng trên proteus

Hình 3.13 Kêt quả mô phỏng trên proteus

Do giới hạn khả năng của bộ Logic Analyzer trong proteus, không thể thấy rõ được
những xung có độ rộng xung nhỏ (cỡ vài chục us)
3.2.

Mạch thực tế

Hình 3.14 Mạch thực tế


16

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


Do các kết nối dây khá lỏng lẻo vì khơng được hàn chắc chắn, sử dụng
nguồn 3.3V thay vì 5V cho LCD nên màn hình khá mờ. (có thể thấy rõ hơn trong
video demo).

3.3.

Đánh giá kết quả

Đế đánh giá sai số của sản phẩm, chúng em tiến hành đo đạc thực nghiệm.

Bảng sau là các kết quả đo được thực hiện lúc 7h30 13/7/2021.

Bảng 3.2 Kết quả đo bằng máy cảm biến

Sai số tuyệt đối của phép đo Nhiệt độ là:
´

∆T=∆T+∆T =0.48+2=2.48 (℃)
T =31±3(℃)


Sai số tuyệt đối của phép đo Độ ẩm là:

´

∆ H=∆ H+∆ H =0.88+2=2.88(%)

H=70 ±3(%)

Nhận xét: Kết quả đo được bằng máy cảm biến nhiệt độ, độ ẩm sử dụng giao
tiếp STM32F103 và DHT11 khá sát với thực tế => có thể áp dụng ngồi thực tế với
nhu cầu không quá cao.
So sánh sản phẩm với kết quả đo ở trạm khí tượng.


17

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


Bảng 3.3 So sánh nhiệt độ và độ ẩm đo được bởi máy đo và kết quả của Trạm khí tượng ở
Cầu Giấy

Biểu Đồ 3.1 Nhiệt độ đo được bởi máy đo và kết quả của Trạm khí tượng ở Cầu Giấy

18


TIEU LUAN MOI download : moi nhat


Biểu Đồ 3.2 Độ ẩm đo được bởi máy đo và kết quả của Trạm khí tượng ở Cầu Giấy

Nhận xét: Các kết quả đo bằng máy đo nhiệt độ và độ ẩm là khá tương đồng với Trạm
khí tượng ở Cầu Giấy.

19

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] />[2] />[3] />
20

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



×