Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Agribank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.19 KB, 43 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trí tuệ - Năng động – Sáng tạo

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Sinh viên thực hiện:
Lâm Huỳnh Phương Dung
Giáo viên hướng dẫn:
ThS. Nguyễn Thị Thanh Trúc
Cần Thơ, tháng 9 năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trí tuệ - Năng động – Sáng tạo

CHUYÊN ĐỀ NĂM 3

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ


PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Sinh viên thực hiện: Lâm Huỳnh Phương Dung
Lớp: Đại học Quản trị kinh doanh 12B
MSSV: 1752030127
Giáo viên hướng dẫn:
ThS. Nguyễn Thị Thanh Trúc
Cần Thơ, tháng 9 năm 2020


LỜI CẢM ƠN
Thực tế luôn cho thấy, sự thành công nào cũng đều gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay nhiều, trực
tiếp hay gián tiếp. Qua thời gian 3 năm học tập và rèn luyện trên giảng đường đại
học của Trường Đại học Tây Đô đã giúp em trưởng thành hơn, học hỏi những kiến
thức khoa học bổ ích, kỹ năng cho bản thân và tích lũy nhiều kinh nghiệm. Chuyên
đề năm 3 này là kết quả của quá trình trên và là kinh nghiệm thực tế mà em đã có
được trong một tháng thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ.
Để hoàn thành chuyên đề này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn cô
Nguyễn Thị Thanh Trúc và các thầy cô là giảng viên khoa Quản trị kinh doanh,
Trường Đại học Tây Đô đã hướng dẫn em trong suốt thời gian học tập tại trường và
thực hiện chuyên đề này. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và các anh,
chị là cán bộ nhân viên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi
nhánh Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, dìu dắt
và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực tập tại ngân hàng.
Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn chun đề này của em cịn có rất
nhiều thiếu sót do hạn chế về số liệu, thời gian tiếp cận và khả năng hạn hẹp của
bản thân. Rất mong nhận được sự góp ý của q thầy cơ, Ban giám đốc Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Quận Cái Răng, Thành phố Cần
Thơ để chuyên đề được hoàn thiện hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày 15 tháng 9 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Lâm Huỳnh Phương Dung

1


LỜI CAM KẾT
Em xin cam đoan đây là chuyên đề do chính em thực hiện dưới sự hướng dẫn
của ThS. Nguyễn Thị Thanh Trúc. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong chuyên
đề này là trung thực và không trùng với bất kì chuyên đề nghiên cứu khoa học nào
khác.
Cần Thơ, ngày 15 tháng 9 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Lâm Huỳnh Phương Dung

2


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Sau thời gian em: Lâm Huỳnh Phương Dung sinh viên Trường Đại học Tây
Đô vào thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh
Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ. Chúng tơi có một số nhận xét như sau:
Trong thời gian thực tập em Dung đã chấp hành tốt nội quy cơ quan, tôn
trọng sự phân công hướng dẫn của đơn vị, thực tập đúng và đủ thời gian do trường

quy định.
Em có thái độ học tập nghiêm túc, rất chịu khó học hỏi những kinh nghiệm
thực tế tại đơn vị, nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu để hoàn thành báo cáo thực
tập chuyên đề năm 3.
Báo cáo thực tập của em trình bày đẹp, số liệu tương đối chính xác, phân tích
phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị.
Sau cùng chúng tơi chúc em khỏe, đạt thành tích cao trong học tập và thành
công trong cuộc sống.
Cần Thơ, ngày 15 tháng 9 năm 2020
Phó Giám Đốc

Nguyễn Học Sĩ

3


XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Cần Thơ, ngày 15 tháng 9 năm 2020
Giảng viên Hướng dẫn

ThS. Nguyễn Thị Thanh Trúc

4


TĨM TẮT
Chun đề này được thực hiện nhằm tìm hiểu một cách tổng quan, chung
nhất về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Quận Cái
Răng, Thành phố Cần Thơ và miêu tả chi tiết công việc thực tế tiếp cận tại Ngân
hàng trong một tháng thực tập.
Chuyên đề gồm các nội dung sau:
Chương I: Khái quát về lịch sử hình thành và định hướng phát triển của Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Quận Cái Răng, Thành phố
Cần Thơ và đưa ra nhận định chung.
Chương II: Giới thiệu về bộ phận thực tập và báo cáo về kết quả thực tập tại
Ngân hàng, nêu ra những thuận lợi, khó khăn và rút ra bài học kinh nghiệm.

5



MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1...............................................................................................................................1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM (AGRIBANK) VÀ CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ
CẦN THƠ..................................................................................................................................1

1.1. Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam..............1
1.1.1. Thông tin chung.......................................................................................1
1.1.2. Lịch sử hình thành của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam............................................................................................................. 1
1.1.3. Ban lãnh đạo Agribank.............................................................................3
1.2. Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Vam - chi
nhánh Quận Cái răng, Thành phố Cần thơ.................................................................5
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển chi nhánh...............................................5
1.2.2. Ngành nghề - lĩnh vực hoạt động.............................................................6
1.2.3. Cơ cấu tổ chức nhân sự............................................................................7
1.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ năm 2017 đến 6 tháng
đầu năm 2020......................................................................................................9
1.2.5. Thuận lợi – khó khăn..............................................................................12
1.2.6. Định hướng phát triển............................................................................13
CHƯƠNG 2.............................................................................................................................15
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH CÁI RĂNG, CẦN THƠ....................................15

2.1. Giới thiệu bộ phận thực tập...............................................................................15
2.1.1. Cơ cấu tổ chức nhân sự..........................................................................15
2.1.2. Chức năng..............................................................................................15

2.1.3. Quy trình cấp tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng
thơn – Phịng giao dịch Cái Răng......................................................................16
2.1.4. Một số quy định về chính sách tín dụng của ngân hàng.........................19
2.1.5. Kết quả hoạt động của Phòng kinh doanh năm vừa qua.........................20
2.1.6. Những ưu điểm và hạn chế của quy trình cấp tín dụng tại NHNN &
PTNT chi nhánh Cái Răng, Thành phố Cần Thơ..............................................22
2.2. Giới thiệu về vị trí việc làm được phân công....................................................22
6


2.3. Báo cáo kết quả thực hiện công việc được phân công.......................................23
2.3.1. Mô tả cách thức......................................................................................23
2.3.2. Đánh giá chung kết quả thực hiện công việc..........................................23
2.3.3. Bài học kinh nghiệm..............................................................................25

7


DANH MỤC BẢNG
Tran
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2017 – 2019 của NHNN & PTNT
chi nhánh Cái Răng.................................................................................................10
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2020 của NHNN &
PTNT chi nhánh Cái Răng.......................................................................................12
YBảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Phòng Kinh doanh NHNN & PTNT
chi
nhánh
Cái
Răng
giai

đoạn
năm
2017

2019……………………………………… 20

8


DANH MỤC HÌNH
Tra
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Ban lãnh đạo Agribank – Hội đồng thành viên...................3
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Ban lãnh đạo Agribank – Ban Tổng Giám đốc....................4
Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức Ban lãnh đạo Agribank – Ban Kiểm sốt............................5
Hình 1.4: Cơ cấu tổ chức NHNN&PTNT chi nhánh Cái Răng.................................8
YHình 2.1: Quy trình cấp tín dụng tại NHNN & PTNT Chi nhánh Cái
Răng…………17
Hình 2.2: Doanh số cho vay tại NHNN & PTNT chi nhánh Cái Răng giai đoạn
2017 – 2019.............................................................................................................21
Hình 2.3: Hình ảnh thực tập tại Agribank Chi nhánh Cái Răng...............................22

9


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam
CBTD: Cán bộ tín dụng
HĐTD: Hợp đồng tín dụng
NH: Ngân hàng
NHNN: Ngân hàng Nhà nước

NHNN&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
NHTM: Ngân hàng Thương mại
QSDĐ: Quyền sử dụng đất
TCTD: Tổ chức tín dụng
TSCĐ: Tài sản cố định

10


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) VÀ CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG,
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
1.1. Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
1.1.1. Thông tin chung
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch
quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - VBARD, viết
tắt Agribank) là Ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối
lượng tài sản, thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt. Theo báo cáo
của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) năm 2007, Agribank cũng là
doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.
Mã cổ phiếu: AGRIBANK B
Vốn điều lệ: 11.256.280.000.000 đồng
Trụ sở chính: Số 2 đường Láng Hạ, phường Thành Cơng, quận Ba Đình,
thành phố Hà Nội.
Website chính thức:
1.1.2. Lịch sử hình thành của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam ra đời theo Nghị định số
53/NĐ-HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), và

chính thức đi vào hoạt động ngày 01/07/1988 trên phạm vi cả nước.
Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân
hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phịng Tín dụng
Nơng nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố.
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín
dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương
nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính
phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân
hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn,
là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt
động của mình trước pháp luật.
Ngày 30/7/1994 tại Quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước chấp thuận mơ hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng nơng
nghiệp Việt Nam, trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam
cụ thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB/Ngân hàng Nông nghiệp ngày 16/08/1994
1


xác định: Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam có 2 cấp: Cấp tham mưu và Cấp trực
tiếp kinh doanh. Đây thực sự là bước ngoặt về tổ chức bộ máy của Ngân hàng nông
nghiệp Việt Nam và cũng là nền tảng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam sau này.
Trên cơ sở những kết quả tốt đẹp của Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo, Ngân
hàng Nông nghiệp tiếp tục đề xuất kiến nghị lập Ngân hàng phục vụ người nghèo,
được Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước ủng hộ, dư luận rất hoan nghênh. Ngày
31/08/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/TTg thành lập Ngân
hàng phục vụ người nghèo.
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân

hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng
Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt
Nam.
Năm 2008 là năm ghi dấu chặng đường 20 năm xây dựng và trưởng thành
của Agribank và cũng là năm có tính quyết định trong tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế theo chủ trương của Đảng, Chính phủ.
Năm 2010, Agribank là Top 10 trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam,
Agribank chính thức vươn lên là Ngân hàng số 1 Việt Nam trong lĩnh vực phát triển
chủ thẻ với trên 6,38 triệu thẻ, bứt phá trong phát triển các sản phẩm dịch vụ tiên
tiến, đặc biệt là các sản phẩm thanh tốn trong nước v.v…
Năm 2011, Agribank được bình chọn là "Doanh nghiệp có sản phẩm dịch vụ
tốt nhất", được Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam trao tặng Cúp "Ngân hàng xuất sắc
trong hoạt động thẻ", ghi nhận những thành tích, đóng góp xuất sắc của Agribank
trong hoạt động phát triển thẻ nói riêng và thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt
nói chung.
Năm 2012, vượt lên khó khăn của tình hình kinh tế thế giới và trong nước,
hoạt động kinh doanh của Agribank tiếp tục phát triển ổn định. Tổng tài sản có của
Agribank đạt 617.859 tỷ đồng (tương đương 20% GDP), tăng 10% so với năm
2011, là Ngân hàng Thương mại có quy mơ tổng tài sản lớn nhất, các tỷ lệ an toàn
hoạt động kinh doanh được đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát giảm dần.
Trong năm 2012, Agribank được trao tặng các giải thưởng: Top 10 doanh
nghiệp lớn nhất Việt Nam - VNR500; Doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN; Thương
hiệu nổi tiếng ASEAN; Ngân hàng có chất lượng thanh toán cao; Ngân hàng
Thương mại thanh toán hàng đầu Việt Nam.
Năm 2019, Agribank tiếp tục được khẳng định là Quán quân các NHTM,
được vinh danh vị trí thứ 8 trong Bảng xếp hạng VNR500; Agribank được xếp hạng
thứ 142/500 ngân hàng lớn nhất Châu Á về quy mô tài sản; Giữ vững vị thế TOP 3
ngân hàng thương mại dẫn đầu trên thị trường thẻ;
Vinh dự đón nhận các giải thưởng: Ngân hàng hỗ trợ đầu tư nông nghiệp
công nghệ cao tiêu biểu năm 2019, Ngân hàng tiêu biểu vì cộng đồng năm 2019,

2


Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2019, Top 20 doanh nghiệp
nộp thuế lớn nhất Việt Nam,…
1.1.3.

Ban lãnh đạo Agribank
Hội đồng thành viên:

Thành viên HĐTV
Ông Phạm Hồng Đức
Thành viên HĐTV
Ơng Tiết Văn Thành

Thành viên HĐTV
Ơng Nguyễn Văn Minh

Thành viên HĐTV
Ông Nguyễn Viết Mạnh
Chủ tịch HĐTV
Ông Phạm Đức Ấn

Thành viên HĐTV
Ơng Nguyễn Minh Trí

Thành viên HĐTV
Bà Nguyễn Tuyết Dương

Thành viên HĐTV

Ông Hồ Thanh Sơn

Thành viên HĐTV
Bà Đỗ Thị Nhàn
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Ban lãnh đạo Agribank – Hội đồng thành viên
Nguồn: />
3


Ban Tổng giám đốc:

Phó Tổng giám đốc
Bà Nguyễn Thị Phượng
Phó Tổng giám đốc
Ơng Nguyễn Minh Phương

Phó Tổng giám đốc
Ơng Nguyễn Hải Long

Phó Tổng giám đốc
Ơng Phạm Đức Tuấn
Tổng giám đốc
Ơng Tiết Văn Thành

Phó Tổng giám đốc
Ơng Tơ Đình Tơn

Phó Tổng giám đốc
Ơng Phạm Tồn Vượng


Phó Tổng giám đốc
Ơng Lê Xn Trung

Phó Tổng giám đốc
Ơng Trần Văn Dự

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Ban lãnh đạo Agribank – Ban Tổng Giám đốc
Nguồn: />
4


Ban Kiểm sốt:

Thành viên
Ơng Hồng Văn Thắng

Thành viên
Ơng Bùi Hồng Quảng

Trưởng Ban Kiểm sốt
Ơng Trần Trọng Dưỡng

Thành viên
Ơng Nguyễn Bách Dương

Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức Ban lãnh đạo Agribank – Ban Kiểm sốt
Nguồn: />
1.2. Giới thiệu Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Vam - chi
nhánh Quận Cái răng, Thành phố Cần thơ
1.2.1.


Lịch sử hình thành và phát triển chi nhánh

Từ khi được thành lập đến nay NHNN&PTNT Việt Nam - chi nhánh Quận
Cái Răng, Thành phố Cần Thơ đã qua bốn lần đổi tên.
Được thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26 tháng 3 năm 1988 của
Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ), Ngân hàng có tên gọi đầu tiên là Ngân
hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Châu Thành.
Đến ngày 14/11/1990 theo quyết định số 400/CP của Chính Phủ Ngân hàng
Phát triển Nơng nghiệp huyện Châu Thành được đổi tên thành Ngân hàng Nông
nghiệp huyện Châu Thành.
Đến ngày 15/11/1996 Ngân hàng Nông nghiệp huyện Châu Thành được đổi
tên thành NHNN&PTNT huyện Châu Thành.
Ngày 25 tháng 3 năm 2004, NHNN&PTNT huyện Châu Thành chính thức
đổi tên thành NHNN&PTNT chi nhánh Cái Răng. Có trụ sở đặt tại số 106/4, đường
Võ tánh, Quận Cái Răng, thành phố Cần thơ. NHNN&PTNT chi nhánh Cái Răng là
một trong 8 chi nhánh của NHNN&PTNT thành phố Cần Thơ gồm: NHNN&PTNT
quận Ninh Kiều, Quận Ơ Mơn, Quận Bình Thủy, huyện Phong Điền, huyện Vĩnh
Thạnh, huyện Cờ Đỏ và huyện Thốt Nốt.
Với phương châm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nguồn lực với 3 nội dung
chính là nhân lực, cơng nghệ và tài chính. Từ khi chia tách đến nay, mặc dù có
nhiều thay đổi về nhân sự và địa bàn hoạt động nhưng ngân hàng không ngừng phát
triển và đạt nhiều thành tựu đáng kể, giữu vững danh hiệu đơn vị tiên tiến trong thời
kỳ mới, góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế của Quận ngày càng giàu mạnh.
5


1.2.2.

Ngành nghề - lĩnh vực hoạt động


Ngân hàng không ngừng cải tiến, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ nhằm
đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng. Các sản phẩm và dịch vụ của ngân
hàng được sử dụng phổ biến và rộng rãi bao gồm:
* Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu
- Hoạt động Huy động vốn:
+ Nhận tiền gửi thanh tốn;
+ Tiền gửi có kì hạn;
+ Tiền gửi không kỳ hạn;
+ Tiền gửi tiết kiệm (không kỳ hạn và có kỳ hạn);
+ Tiền gửi hưởng lãi bậc thang theo thời gian gửi;
+ Ngoại tệ của mọi cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp;
+ Phát hành kỳ hiếu trả lãi trước toàn bộ;
+ Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu;
Thời hạn của các loại tiền gửi được đa dạng hóa để phù hợp với các nhu cầu
khác nhau và thời gian nhàn rỗi của đồng vốn.
- Hoạt động tín dụng:
+ Cho vay cầm cố bằng giấy tờ có giá;
+ Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh dịch vụ;
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng;
+ Cho vay đối với hộ nơng dân;
+ Cho vay theo dự án đầu tư;
+ Cho vay trả góp;
+ Cho vay trung và dài hạn đối với tất cả các thành phần kinh tế ở tất cả các
lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống.
- Sản phẩm thẻ
+ Thẻ ghi nợ nội địa (Success);
+ Giải ngân vào thẻ ATM;
+ Thẻ ghi nợ quốc tế Agribank Visa/MasterCard.
- Dịch vụ chuyển tiền trong nước và nước ngoài

+ Nhận làm dịch vụ chuyển tiền cho mọi cá nhân, tổ chức có nhu cầu;
+ Chuyển tiền qua hệ thống NH và qua Western Union;
+ Chi trả kiều hối qua hệ thống NH và qua Western Union.
6


- Dịch vụ thanh toán
+ Nhận thu tiền mặt và ngân phiếu thanh toán cho khách hàng;
+ Dịch vụ thu ngân trên Ngân sách Nhà nước;
+ Dịch vụ thu tiền đại lý;
+ Séc.
- Nhận phục vụ mở tài khoản cho các cá nhân, doanh nghiệp tư nhân và
doanh nghiệp Nhà nước.
- Nhận làm dịch vụ cho ngân hàng phục vụ người nghèo.
- Cho vay các chương trình chỉ định của Chính phủ.
* Lĩnh vực đầu tư chủ yếu:
- Thương mại dịch vụ.
- Khách sạn nhà hàng.
- Công nghiệp chế biến thủy sản, lương thực thực phẩm.
- Nuôi trồng thủy sản, sản xuất thương mại.
- Hoạt động cá nhân và công cộng.
1.2.3.
1.2.3.1.

Cơ cấu tổ chức nhân sự
Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức cho thấy sự phân cấp quản lý trong ngân hàng. Cơ cấu tổ
chức của ngân hàng được bố trí một cách khoa học và hợp lý, vừa phù hợp với quy
mô của đơn vị, vừa đáp ứng được yêu cầu công việc, đảm bảo cho hoạt động kinh

doanh của Ngân hàng được diễn ra một cách thuận lợi và hiệu quả.
Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT – chi nhánh quận Cái Răng gồm một Ban
Giám đốc và bốn phòng chức năng.
Ban Giám đốc gồm 3 người: 1 Giám đốc chi nhánh, 1 phó Giám đốc chi
nhánh và 1 phó Giám đốc phịng giao dịch.
Phịng kiểm sốt: 1 người.
Phịng kinh doanh gồm 5 người: 1 trưởng phòng kinh doanh, 2 phó phịng và
2 cán bộ tín dụng.
Phịng kế tốn – kho quỹ gồm 11 người.
Phịng tổ chức hành chính gồm 3 người.
Để hiểu rõ hơn về quan hệ trong công việc tại đơn vị, cơ cấu tổ chức đơn vị
được trình bày theo sơ đồ dưới đây:

7


Giám đốc

Phó Giám đốc

P: Phịng
BP. Kiểm sốt

Phó Giám đốc

BP. Kinh doanh

BP. Tổ chức hành chính

BP. Kế tốn


P. Kế tốn

BP. Kho quỹ

Chú thích: BP: Bộ phận

Hình 1.4: Cơ cấu tổ chức NHNN&PTNT chi nhánh Cái Răng
Nguồn: Phòng kế hoạch và kinh doanh NHNN&PTNT chi nhánh Cái Răng
P. kinh doanh

1.2.3.2.

Chức năng của các phòng ban
* Ban Giám đốc
BP. Kế hoạch

- Giám đốc: Có nhiệm vụ điều hành hoạt động kinh doanh của chi nhánh,
tiếp nhận các chỉ thị cấp trên và phổ biến cho tất cả cán bộ công nhân viên chức NH
theo đúng luật, đúng chế độ của NHNNo&PTNT Việt Nam. Hoạch định chiến lược
kinh doanh, phương hướng hoạt động, quản lý và quyết định những vấn đề nhân sự.
- Phó Giám đốc: Có trách nhiệm hỗ trợ Giám đốc trong việc điều hành mọi
hoạt động của NH. Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình điều hành chi
nhánh mà Giám đốc giao cho. Là người thay mặt Giám đốc giải quyết công việc khi
Giám đốc đi vắng theo sự ủy quyền của Giám đốc.
* Phòng kinh doanh
- Bộ phận kinh doanh
Thực hiện các hoạt động tín dụng cho NH, trực tiếp chịu trách nhiệm hướng
dẫn lập hồ sơ cho vay, nhận hồ sơ xin vay vốn của khách hàng, tiến hành và thực
hiện quy trình nghiệp vụ từng khâu cho vay đến khâu thu nợ, đồng thời phân tích

thơng tin dữ liệu phịng ngừa rủi ro tín dụng. Đơn đốc khách hàng trả nợ, đóng lãi
đúng hạn, đề xuất hướng giải quyết nợ q hạn, nợ khó địi cho Ban Giám đốc xử
lý.
Trực tiếp bán sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng, giao dịch với khách hàng
quản lý, mở tài khoản, xử lý giao dịch tài khoản theo yêu cầu của khách hàng, nhận
tiền gửi, rút tiền thanh toán, chuyển tiền… tiếp nhận ý kiến khách hàng về sản
phẩm, dịch vụ, quy trình giao dịch để phản ánh với ban lãnh đạo, giải quyết những
thắc mắc, khiếu nại của khách hàng đến giao dịch tại NH.
8


9


- Bộ phận kế hoạch
Thu nhập thông tin, tổng hợp, phân tích, đánh giá về tình hình kinh tế, chính
trị – xã hội của địa phương của đối tác, đối thủ cạnh tranh của chi nhánh, khách
hàng.
Đề xuất các chiến lược, kế hoạch kinh doanh phù hợp với nguồn lực của chi
nhánh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho chi nhánh.
* Phịng kế tốn
- Bộ phận kế tốn
Trực tiếp hạch toán và kế toán các nghiệp vụ thanh toán, dịch vụ theo dõi các
tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ phát sinh, theo dõi quản lý tài
sản, vốn và các quỹ chi nhánh.
Định kỳ phân tích, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch tài chính, đánh giá
hiệu quả hoạt động của từng phịng, khả năng sinh lời của từng sản phẩm và hoạt
động kinh doanh của toàn chi nhánh để phục vụ quản trị điều hành. Kiểm soát
lượng tiền mặt, ngân phiếu thanh toán trong kho, thu chi phát sinh.
Thu nhập và lưu trữ hồ sơ khách hàng, các chứng từ có giá. Tiến hành sao kê

nợ đến hạn – quá hạn để cung cấp cho phịng tín dụng theo chế độ quy định.
- Bộ phận kho quỹ
+ Trực tiếp thực hiện các giao dịch thu – chi tiền mặt phục vụ cho khách
hàng theo quy định.
+ Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ về quản lý kho và xuất - nhập quỹ. Quản
lý quỹ kho tiền và quỹ nghiệp vụ (tiền mặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, chứng từ
có giá, vàng, bạc,…) của NH và khách hàng.
* Bộ phận tổ chức hành chính
Bộ phận này khơng có chức năng kinh doanh mà có nhiệm vụ tham mưu cho
Ban Giám Đốc trong việc điều hành nghiệp vụ của chi nhánh, đề xuất thực hiện các
công việc liên quan đến công tác nhân sự và công việc khác như: cung cấp phương
tiện cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, văn thư, giữ gìn bảo vệ an ninh trật tự
của NH.
* Bộ phận kiểm soát
Kiểm soát giám sát việc chấp hành các chủ trương, chính sách của Nhà nước
và điều lệ hoạt động của NH về kinh doanh và tài chính đảm bảo an toàn.
1.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ năm 2017 đến 6
tháng đầu năm 2020.
Cũng như bất kỳ doanh nghiệp nào, lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng mà ngân
hàng hướng tới. Do đó, việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là việc làm
quan trọng và cần thiết giúp ngân hàng nắm rõ tình hình thu nhập, chi phí và lợi
10


nhuận của mình. Thơng qua phân tích, nhà quản lý dễ dàng thấy được những ưu và
khuyết điểm trong hoạt động kinh doanh, những nhân tố tác động đến kết quả kinh
doanh của Ngân hàng để ngày càng phát huy hơn nữa những mặt mạnh và kịp thời
đưa ra những biện pháp khắc phục những điểm yếu, nhằm mục tiêu cắt giảm chi
phí, gia tăng thu nhập một cách hợp lý nhất để Ngân hàng ngày càng phát triển bền
vững.

Do vậy chúng ta có thể thấy tầm quan trọng của một q trình hoạt động của
một Ngân hàng, nó có thể quyết định đến q trình sống cịn của cả hệ thống. Với
Agribank quận Cái Răng trong những năm trở lại đây dưới sự ảnh hưởng mạnh bởi
quá trình suy thối kinh tế mà ngân hàng bị tác động khơng nhỏ ảnh hưởng đến lợi
nhuận của ngân hàng, nhưng với sự cố gắng của đội ngũ cán bộ công nhân viên,
Ngân hàng đã có được những thành tựu nhất định.
1.2.4.1.

Kết quả hoạt động của ngân hàng từ năm 2017 đến năm 2019

Sự chuyển dịch, tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao và ổn định của nền kinh
tế Việt Nam cũng như quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã góp phần vào
sự phát triển của các tổ chức tài chính trong nước trong đó có AgriBank. Với tầm
nhìn chiến lược và mục tiêu đúng đắn đã đưa AgriBank phát triển mạnh mẻ và đạt
được nhiều thành tựu trong lĩnh vực tài chính và có khả năng cạnh tranh cao ở Việt
Nam.
Bên cạnh đó, AgriBank Chi nhánh Cái Răng - Cần Thơ đã không ngừng nổ
lực, triển khai khép kín quy trình hoạt động nghiệp vụ theo hướng nhóm khách
hàng, chuyển dịch theo hướng khai thác và thúc đẩy giá trị lợi thế riêng của
AgriBank so với các ngân hàng thương mại khác trên thị trường tài chính. Phịng
giao dịch AgriBank Chi nhánh Quận Cái Răng – Thành phố Cần Thơ đã thực hiện
những bước đi đúng đắn và sự cẩn trọng của tập thể cán bộ nhân viên trong hoạt
động kinh doanh. Điều đó được chứng minh cụ thể ở kết quả hoạt động kinh doanh
trong 3 năm gần đây, cụ thể như bảng sau:
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNN & PTNT chi nhánh Cái Răng.
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

Số tiền


Chênh lệch

Năm
2017

Năm
2018

Năm
2019

Tổng Thu nhập

68

77

Tổng Chi phí

49

Tổng Lợi nhuận
trước thuế

19

2018/2017

2019/2018


Số tiền

Tỷ trọng
%

Số tiền

Tỷ trọng
%

88

9

13,2

11

14,3

55

57

6

12,2

2


3,6

22

31

3

15,7

9

40,9

11


Nguồn: NHNN&PTNT chi nhánh Cái Răng

Thu nhập
Thu nhập của ngân hàng có sự tăng trưởng qua 3 năm. Cụ thể, năm 2017 đạt
được 68 tỷ đồng đến năm 2018 tăng lên 77 tỷ đồng, tăng 13,2% so với năm 2017 và
sang đến năm 2019 thu nhập của ngân hàng lại tiếp tục tăng vượt bậc, năm này đạt
được 88 tỷ đồng, tăng đến 14,3% so với năm 2018 với số tăng tuyệt đối là 11 tỷ
đồng. Mức doanh thu như trên nguyên nhân là do hoạt động trong bối cảnh tình
hình kinh tế - xã hội chuyển biến tích cực, kinh tế vĩ mơ diễn biến có phần thuận lợi
và thách thức đan xen, các chỉ số kinh tế duy trì ổn định, bám sát chỉ đạo của Chính
phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ngay từ đầu năm 2019, Agribank tiên phong
thực thi chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về tiền tệ, ngân hàng, nhất là
chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thơn, góp phần

quan trọng trong việc kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế.
Agribank tập trung tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh
vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ, tạo điều kiện để cộng đồng doanh
nghiệp và người dân tiếp cận vốn, sản phẩm dịch vụ.
Chi phí
Cùng với sự tăng trưởng của thu nhập thì chi phí hoạt động ngân hàng cũng
tăng theo các năm. Cụ thể là năm 2017 mức chi phí NH bỏ ra để hoạt động là 49 tỷ
đồng đến năm 2018 mức chi phí tăng 12,2% so với năm 2017 với mức chi phí bỏ ra
là 55 tỷ đồng. Sang năm 2019 chi phí của NH tăng lên 57 tỷ đồng, tăng 3,6% so với
năm 2018. Nguyên nhân là do thu nhập tăng theo từng năm kéo theo chi phí cũng
tăng tuy nhiên chi phí năm 2018 – 2019 tăng ít hơn so với năm 2017 - 2018. Các chỉ
tiêu kế hoạch kinh doanh cơ bản đạt lộ trình kế hoạch, tiếp tục tạo nền tảng quan
trọng để Agribank thực hiện thành công phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu
giai đoạn 2016- 2020 tiến tới cổ phần hóa.
Lợi nhuận
Số liệu Bảng cho thấy, hoạt động kinh doanh của Agribank đạt hiệu quả tích
cực, lợi nhuận tăng trưởng qua từng năm và tăng vượt bậc trong năm 2019. Cụ thể,
lợi nhuận năm 2017 đạt 19 tỷ đồng, qua năm 2018 lợi nhuận đạt được 22 tỷ đồng
tăng thêm 15,7% tương đương tăng 3 tỷ đồng so với năm 2017, đến năm 2019 lợi
nhuận đạt được 31 tỷ đồng, tăng lên đến 40,9% so với năm 2018 tương đương tăng
9 tỷ đồng. Nguyên nhân do nguồn thu nhập năm 2019 của NH tăng vược bậc và chi
phí tăng khơng đáng kể.

12


1.2.4.2.Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong 6 tháng đầu
năm 2020.
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2020 của NHNN &
PTNT chi nhánh Cái Răng

Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm

Chênh lệch

6T đầu năm
2019

6T đầu năm
2020

Tổng thu nhập

32

Tổng Chi phí
Tổng Lợi nhuận
trước thuế

6T đầu năm 2020/6T đầu năm 2019
Số tiền

Tỷ trọng %

38

6


18,7

22

27

5

22,7

10

11

1

10

Nguồn: NHNN&PTNT chi nhánh Cái Răng

Đầu năm 2020, dịch Covid-19 hoành hành ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình
hình kinh doanh của Ngân hàng. Khách hàng lo lắng dịch bệnh sẽ bùng phát trên
diện rộng nên rút tiền gửi ngân hàng để: dự trữ, mua vàng, mua đô la, đầu tư lĩnh
vực khác,… làm cho công tác huy động vốn của ngân hàng gặp khơng ít khó khăn.
Ban lãnh đạo Agribank chi nhánh Quận Cái Răng tập trung quán triệt đến tất cả cán
bộ phận làm công tác cho vay tập trung hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng dịch bệnh,
ngoài ra cũng tạo điều kiện cho vay để khách hàng phục hồi sản xuất, cũng như tìm
kiếm khách hàng mới tiềm năng để cho vay mới, qua đó tình hình huy động vốn đã
ổn định trở lại và doanh thu cũng như chi phí, lợi nhuận tiếp tục tăng trưởng. Tính
từ đầu năm 2020 đến 30/6/2020 tổng thu nhập của ngân hàng đạt mức 38 tỷ đồng,

tăng 6 tỷ đồng so với 6 tháng đầu năm 2019, tỷ trọng đạt 18,7%. Tổng chi phí đạt
mức 27 tỷ đồng, tăng 5 tỷ đồng so với 6 tháng đầu năm 2019, tỷ trọng đạt 22,7%.
Tổng lợi nhuận trước thuế đạt 11 tỷ đồng, tăng 1 tỷ đồng so với 6 tháng đầu năm
2019, tỷ trọng đạt 10%.
1.2.5.
1.2.5.1.

Thuận lợi – khó khăn
Thuận lợi

- Agribank quận Cái Răng nằm ở vị trí thuận lợi ngay trung tâm quận Cái
Răng, có nhiều điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh như: dân cư đông đúc,
giao thông thuận tiện cả đường thủy và đường bộ cửa ngõ giao lưu của TP. Cần
Thơ, trên địa bàn có 2 khu công nghiệp (khu công nghiệp Hưng Phú I và II), kết cấu
hạ tầng diện mạo đơ thị ngày càng hồn chỉnh.
- Có sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc và hỗ trợ kịp thời của NH cấp trên, sự quan
tâm giúp đỡ của chính quyền quận Cái Răng và các ban ngành đoàn thể trong hoạt
động của NH.
13


×