Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Báo cáo biện pháp giáo dục thi giáo viên giỏi môn ngữ văn đề tài tạo hứng thú qua hoạt động khởi động (có video)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 40 trang )

BÁO CÁO
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
MÔN NGỮ VĂN
Người báo cáo:
Đơn vị công tác:


“MỘT SỐ BIỆN PHÁP
TẠO HỨNG THÚ HỌC MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG”


I. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP

Một nhà văn Mỹ đã nói rằng:
“Người thầy trung bình chỉ biết nói
Người thầy giỏi biết giải thích
Người thầy xuất chúng biết minh họa
Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”


I. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP
Việc truyền cảm hứng
(gây hứng thú) học tập
cho học sinh rất quan
trọng và cần thiết.

Làm gì để có thể “thắp lửa
đam mê” ở các em?

Khởi động: khơi gợi hứng


thú, khơi dậy đam mê, bồi
đắp tình yêu đối với môn
học.

Một số biện pháp tạo
hứng thú học môn Ngữ
văn cho học sinh thông
qua hoạt động khởi động


II. CƠ SỞ CỦA BIỆN PHÁP
1. Cơ sở lý luận
Khởi động

Hình thành kiến thức
mới

Một tiết học
Luyện tập

Vận dụng

khơi gợi, kích thích
học sinh có mong
muốn được tìm hiểu,
khám phá bài học

Giáo viên phải có ý
tưởng, biện pháp gợi
mở vấn đề



2. Cơ sở thực tiễn
Chất lượng đầu vào thấp

Nhiều học sinh ngại học Văn, khơng thích học Văn

Giáo viên xem nhẹ việc tạo tâm thế cho học sinh


III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1. Khởi động bằng việc tạo tình huống

Tạo tình
huống

Dẫn HS vào một tình
1 huống gần gũi với
nội dung bài học

Đặt ra vấn đề buộc
2
HS phải giải quyết


Ví dụ: Bài thơ “Mây và sóng” (Ta-go)
Bài thơ kể câu chuyện về một em bé đã từ chối lời mời gọi hấp dẫn từ
thiên nhiên để luôn được ở bên mẹ, qua đó giúp người đọc cảm nhận

được tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
Khởi động: đặt học sinh vào một tình huống: Một lần, em được mẹ
cho phép đến nhà bạn chơi. Trò chơi đang vui và em rất muốn chơi tiếp
thì đến giờ mẹ dặn phải trở về nhà. Khi ấy, em sẽ làm gì?


2. Khởi động thơng qua việc tổ chức các trị chơi, đóng vai nhân vật
văn học, thi kể chuyện, đọc thơ, hát…
Hoạt động giải trí

Hình thức dạy học

TRỊ CHƠI NHANH
Đuổi hình
bắt chữ

Nhìn tranh
bắt truyện

Ơ chữ
bí mật

Thả thơ

Thi tài
hiểu biết


Ví dụ: Bài “Hồng Lê nhất thống chí” (hồi thứ 14)
* Mục tiêu chính: Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh

hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ trong chiến cơng đại phá qn
Thanh.
* Khởi động: Trị chơi “Thi tài hiểu biết lịch sử của em”.
Chia lớp làm 5 đội thi. Có 5 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có các thơng tin
liên quan đến một nhân vật lịch sử, yêu cầu các đội nói tên nhân vật lịch
sử đó. Đội nào giơ tay trước sẽ được quyền trả lời; đội nào chiến thắng sẽ
nhận được một tràng vỗ tay chúc mừng của cả lớp hoặc phần thưởng của
cô giáo.


Câu 1: Ban “Chiếu đời đô”
vào mùa xuân năm 1010 để dời
đơ từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra
Đại La (Hà Nội). Ơng là ai?
) Ban “Chiếu đời đơ” vào mùa xn năm 1010 để

Lí Cơng Uẩn


Câu 2: Ai đã đánh bại quân
Tống vào năm 1077, tên tuổi
gắn liền với chiến thắng trên
sông Như Nguyệt và được coi là
tác giả của bài thơ thần “Nam
quốc sơn hà”?
Lý Thường Kiệt


Câu 3: 16 tuổi, căm thù
giặc đến bóp nát quả cam ở

bến Bình Than mà khơng hề
hay biết, giương cao lá cờ thêu
sáu chữ vàng: “Phá cường địch
báo hoàng ân”. Là nhân vật
lịch sử nào?
Trần Quốc Toản


Câu 4: Ai ba lần cầm quân
đánh đuổi giặc Mông Nguyên, được nhân dân tôn
vinh là Đức Thánh Trần, là
người viết áng văn bất hủ
“Hịch tướng sĩ”?
Trần Hưng Đạo
(Trần Quốc Tuấn)


Câu 5: Người chịu oan
án Lệ Chi Viên, tác giả của
tập thơ Nôm nổi tiếng
“Quốc âm thi tập”, “Bài ca
Côn Sơn” là ai?
Nguyễn Trãi


QUANG TRUNG – NGUYỄN HUỆ


3. Khởi động bằng hình ảnh
- Cách thức chung: HS quan sát tranh ảnh hoặc xem video tư

liệu -> HS trả lời câu hỏi.

Á


Ví dụ : Bài “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng)

* Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le
của chiến tranh.
* Khởi động:
GV miêu tả tranh;
HS quan sát.

GV hỏi: Nhân vật
người cha có thể đã
dặn dị con điều gì,
người con có thể đã
nói với cha điều gì?

GV giới
thiệu về
tình cha con

GV dẫn dắt
vào “Chiếc
lược ngà”


4. Khởi động thông qua âm nhạc
Phù hợp với những giờ dạy tác phẩm văn học.


p


Ví dụ: “Bài thơ về tiểu đổi xe khơng kính”.
* Mục tiêu: HS
cảm nhận được nét
độc đáo của hình

* Khởi động:
Giới thiệu bài hát
“Tơi, người lái
xe”

tượng những chiếc xe
p

khơng
hình

kính
ảnh

cùng
những

người lính lái xe
Trường
chống Mĩ.


Sơn

Yêu cầu HS: nghe và
ghi lại những từ ngữ
thể hiện phẩm chất
của người lính

HS nghe
hát

GV hỏi: Em cảm
nhận được những
gì về người lính lái
xe?

thời
GV dẫn dắt vào bài
mới


5. Khởi động thông qua kể chuyện chia sẻ, đọc bài văn mẫu của học
sinh
Thường áp dụng với các tiết Tập làm văn.
Chuyện về người thật, việc thật.


Ví dụ 1: Bài “Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết thuyết minh”.
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp yếu tố miêu
tả thì mới hay.
* Khởi động:

- Kể chuyện về bản thân mình ngày xưa: Khi cịn là học sinh lớp 6, tôi mơ ước được trở
thành một hướng dẫn viên du lịch, vì thế, những lúc rảnh rỗi tôi hay đứng trước gương, bắt
chước các cô hướng dẫn viên, giới thiệu về một đồ vật nào đó trong gia đình mà tơi u thích.
Khi ấy, tơi luôn tự nhủ phải giới thiệu sao cho thật hay, thật ấn tượng để thu hút được người
nghe. Vì thế, ngồi việc tập các cử chỉ, nét mặt, giọng nói, tơi cịn quan sát và tìm hiểu kĩ lưỡng
về đồ vật mà tơi muốn giới thiệu, để tơi có thể đưa vào bài các chi tiết miêu tả về hình dáng,
màu sắc, kích thước của đồ vật… giúp người nghe hình dung được và có ấn tượng đậm nét về
đối tượng. Những lời giới thiệu non nớt vụng về khi ấy đã giúp tôi sau này viết văn thuyết
minh được hay, sinh sộng, hấp dẫn.
- Hỏi: Theo em, câu chuyện cơ vừa kể có liên quan đến kiểu văn bản nào? (Thuyết
minh). Để làm văn thuyết minh được hay, đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng,
chúng ta cần chú ý đến yêu tố gì? (Miêu tả).
- Bài học mới cứ thế được dẫn dắt một cách tự nhiên.


Ví dụ 2: Bài “Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống”.
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là bàn về
một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen hay đáng chê.
* Khởi động:

Chiếu đoạn văn, cho HS
đọc

Hỏi: Đoạn văn bàn về
hiện tượng gì? Hiện
tượng đó có trong văn
học hay ngồi đời sống?

GV giải đáp câu
hỏi; khẳng định đó

là đoạn văn hay,
mẫu mực

Hỏi: Có biết
đoạn văn đó
của ai khơng?

Cho biết: của một bạn
trong trường, trong
khối


6. Khởi động bằng thơng tin gây sốc hoặc hình ảnh ấn tượng
Áp dụng biện pháp này với các tiết văn bản nhật dụng.


Ví dụ: Bài “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và
phát triển của trẻ em”.
* Mục tiêu: Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ
em trong bối cảnh thế giới hiện nay.
* Khởi động:
- Cho HS xem những bức ảnh sau:


×