Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Giáo án âm nhạc, nghệ thuật 7 sách chân trời sáng tạo chất lượng (kì 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 88 trang )

1

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7
CHỦ ĐỀ 1: VUI MÙA KHAI TRƯỜNG
(thời lượng: 4 tiết)
Hát: Bài hát Vui đến trường
Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 1
Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết được ý nghĩa của dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu quay
lại.
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
I. MỤC TIÊU:
Yêu cầu cần đạt

Đánh số thứ
tự

1. Phẩm chất:
- Yêu mái trường, có ý thức giữ gìn tài sản và bảo vệ lớp
học, trường học.

PC1

- Đồn kết, chan hịa với bạn bè.

PC2

- Tích cực, tự giác trong học tập.

PC3

2. Năng lực chung:


- Biết chủ động trong học tập, tự tìm tòi kiến thức để giải
quyết các nhiệm vụ học tập được đặt ra.

NLC1

- Hoàn thành được các yêu cầu cần đạt trong chủ đề; sáng
tạo được hình thức biểu diễn bài hát, động tác vận động
trên cơ sở kiến thức và kĩ năng đã có.

NLC2

- Làm việc nhóm để tạo ra các sản phẩm học tập.

NLC3

3. Năng lực âm nhạc:
- Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất vui tươi, trong sáng
của bài Vui đến trường.

NLÂN1


2

-

-

Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm cho bài Vui đến
trường. thực hiện được nốt Mi trên sáo hoặc các nốt đã

học trên kèn phím.

NLÂN2

Nhận biết được ý nghĩa của dấu nhắc lại, khung thay
đổi..

NLÂN3

Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1. vận
dụng được dấu nhắc lại, khung thay đổi vào thực hành
đọc nhạc.

NLÂN4

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Nội dung
Đọc nhạc

Thiết bị dạy học

Học liệu

Đàn phím điện tử hoặc kèn phím, - SGK Âm nhạc 7 – Chân trời
bảng tương tác, bảng phụ.
sáng tạo
- www.youtube.com

Hát


Đàn phím điện tử hoặc kèn phím.

File âm thanh bài hát Vui đến
trường

Lí thuyết âm Đàn phím điện tử, bảng phụ, bảng
nhạc
nhóm.
Đọc nhạc

Máy tính, máy chiếu.

Hình ảnh bản nhạc Bài đọc nhạc
số 1

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Nội dung: Hát (45p )
Bài Vui đến trường – Lê Quốc Thắng
TÓM TẮT TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Mục tiêu: NLAN1, NLC1, NLC2, NLC3, PC1, PC3
PPDH: Thuyết trình, hướng dẫn thực hành – Luyện tập, làm mẫu, trò
chơi, giải quyết vấn đề, tự tùm tòi.
KTDH: Chia nhóm, khăn trải bàn, hợp tác...


3

Mở đầu

a. Mục tiêu dạy học: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và

giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
(khoảng 6’)
b. TC thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên một số bài
hát về mái trường.
- GV cho HS lắng nghe, hát theo và kết hợp vận động cơ thể
theo giai điệu, lời ca bài hát Mùa khai trường.
GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Một số bài hát về mái
trường
+ Mái trường mến yêu.
+ Bụi phấn.
+ Nhớ ơn thầy cô.
+ Mùa khai trường.


4

+ Khi tóc thầy bạc trắng.
GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hình thành a. Mục tiêu dạy học:
kiến thức HS nêu được tính chất âm nhạc, nội dung, biết một số kí hiệu
mới
âm nhạc cần thiết trong bài Vui đến trường
(khoảng 9’) b. TC thực hiện:
HĐ: Nghe và tìm hiểu nội dung bài hát
- Câu hỏi 1 (GV đặt câu hỏi trước khi cho HS nghe và cảm
nhận bài hát): Hãy lắng nghe bài hát Vui đến trường và cho
biết tính chất của bài. Chọn 1 trong các phương án trong BT

1 tr3 VBT:
a/ Mạnh khỏe,nhịp đi
c/ Vui tươi, hồn nhiên

b/ Tình cảm, sâu lắng
d/ Ý kiến khác:………

- Cho học sinh nghe bài hát (giáo viên hát mẫu hoặc cho
nghe đĩa).
- Yêu cầu tất cả HS trả lời câu hỏi ra giấy, đáp án đúng là c.
Khuyến khích và nhận xét cho phần trả lời của các em HS
viết ý kiến khác vào phương án d, nếu HS nêu tính chất âm
nhạc của bài là Vui tươi, trong sáng hoặc hồn nhiên, trong
sáng… đều có thể được.
- Câu hỏi 2: Nội dung của bài hát nói về điều gì? Cho HS tìm
hiểu trong SGK trang 7 trả lời
- GV chốt lại nội dung, tính chất: bài hát Vui đến trường là
sáng tác của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng có tính chất trong sáng,
vui tươi, hồn nhiên; nội dung thể hiện niềm hân hoan của học
sinh trong ngày khai trường vào năm học mới.
- GV giới thiệu thêm về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng (nếu tìm
được thơng tin)
HĐ: Tìm hiểu bản nhạc
- Hướng dẫn HS quan sát bản nhạc, GV giới thiệu đôi nét về


5

tác giả Lê Quốc Thắng
- HS quan sát bản nhạc, đọc trong SGK, kết hợp với kiến

thức mới được giới thiệu để nêu:
+ Bài hát được viết ở nhịp 4/4 (cho HS nêu lại ý nghĩa
của nhịp 4/4).
+ Một số ký hiệu đã học trong bài như tên nốt nhạc,
trường độ đã được học...
- Cấu trúc của bài hát:
+ Đoạn 1: từ Vui đến trường đến cho em những ước mơ.
+ Đoạn 2: từ Cây xanh xanh đến khoảng trời thân
thương.
+ Từ La la la đến hết là đoạn 2 được nhắc lại có thay đổi.
- GV chỉ trên bản nhạc các chỗ chia câu hát và đánh dấu lấy
hơi của bài để HS nắm được trước khi vào phần thực hành
học hát.
Luyện tập
(khoảng
20’)

a. Mục tiêu dạy học: HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Vui
đến trường, thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng, hồn
nhiên.
b. Tổ chức thực hiện:
HĐ: Khởi động giọng
- Cho HS khởi động giọng bằng mẫu âm hoặc bằng một câu
hát HS đã thuộc.

GV lưu ý HS về tư thế hát, khẩu hình, hơi thở ngân sao cho
đủ phách. Luyện nâng cao dần đến nốt đô ở quãng tám thứ
nhất.
HĐ: Dạy bài hát
- GV đàn từng câu và hướng dẫn HS hát. Lưu ý cao độ khó:

từng bầy chim nhỏ, theo bơng cúc vàng và trường độ các chỗ
có đảo phách. Sửa các chỗ HS hát sai.


6

- Ghép các câu, hát toàn bài với nhịp độ nhanh vừa, thể hiện
tính chất tươi vui, trong sáng, hồn nhiên. Dùng nhạc beat để
đệm theo HS hát.
- Chú ý HS về hơi thở, lấy hơi đúng chỗ, khẩu hình và âm
thanh sao cho đẹp, tránh hát thô, to quá.
- Hướng dẫn HS gõ theo phách cho bài hát.
- Xen kẽ cho HS luyện tập có các câu hỏi gợi ý để HS nêu
cảm nhận về tính chất âm nhạc, về cách hát sao cho hay (gợi
ý HS cảm nhận giai điệu kết hợp với nội dung của lời ca).
- Thực hiện đánh giá trong quá trình luyện tập: HS tự đánh
giá, đánh giá đồng đẳng (nhận xét lẫn nhau), GV đánh giá.
Vận dụng
(khoảng
10’)

a. Mục tiêu bài dạy:
- HS biết hát với các hình thức hoặc vừa hát vừa vận động.
- Nêu được ý nghĩa giáo dục và rút ra bài học về phẩm chất.
b. TC thực hiện:
HĐ: Hát với các hình thức hoặc hát kết hợp vận động
- Gợi ý để HS đề xuất và thực hiện các hình thức hát: theo
nhóm, hát đơi, hát đơn, hát đối đáp… Khuyến khích HS ln
tự bộc lộ cảm xúc qua ngơn ngữ của cơ thể (lắc lư, vỗ tay,
khuôn mặt, ánh mắt…) hoặc vừa hát vừa gõ đệm theo phách.

HĐ: Giáo dục phẩm chất
- HS rút ra được bài học về phẩm chất qua câu hỏi: Em cần
làm gì cho lớp cho trường của em? HS nêu được cảm nghĩ
của cá nhân, về ý nghĩa giáo dục của bài sau khi học hát: về
năm học mới; niềm vui được học tập, tình u với mái
trường, thầy cơ, bạn bè…
Gợi ý trả lời: Giữ gìn trường lớp sách đẹp, có ý thức giữ gìn
tài sản; tham gia lao động vệ sinh trường lớp; chăm sóc và
bảo vệ cây xanh trong trường; có tinh thần đoàn kết với bạn
bè để xây dựng lớp thành lớp học có thành tích tốt...
- Cho HS làm BT 5 tr3 VBT.


7

Đánh giá:
– Mức độ 1: Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát
– Mức độ 2: Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện đúng tính chất âm nhạc
của bài hát
– Mức độ 3: Hát được bài hát với các hình thức khác nhau và thể hiện đúng
tính chất âm nhạc
* Hướng dẫn về nhà
• Ơn lại và tự biểu diễn bài hát Vui đến trường.
• Đọc và tìm hiểu trước Tiết 2: Nhạc cụ.

Tuần 2-Tiết 2
Nội dung Ôn hát + Nhạc cụ tiết tấu (45p)
Bài thực hành số 1
TĨM TẮT TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Mục tiêu: NLAN2, NLC1, NLC2, NLC3, PC1, PC3

PPDH: Hướng dẫn thực hành – luyện tập, làm mẫu, tự phát hiện...
KTDH: Chia nhóm, mảnh ghép,…
PPĐG: vấn đáp, hồ sơ học tập,…
CCĐG: bảng kiểm, câu hỏi,…
Mở
a. Mục tiêu dạy học: Tạo khơng khí trước khi vào học thông qua
đầu ôn lại bài hát Vui đến trường.
(10
b. Tiến trình tổ chức:
phút HĐ1: Ơn tập bài hát Vui đến trường
)
Ôn tập bài hát Vui đến trường để khởi động:


8

- HS hát bài Vui đến trường 1-2 lần. Sửa sai nếu có.
- Hát bài Vui đến trường với các hình thức khác nhau, vỗ tay đệm
theo phách hoặc theo nhịp. Lưu ý HS thể hiện sự phấn khởi, nét
mặt vui tươi theo âm nhạc.
- Dẫn dắt để giới thiệu cách gõ đệm sinh động hơn cho bài hát
bằng nhạc cụ gõ với âm hình tiết tấu trong bài Nhạc cụ được học.
Hình
thành
kiến
thức
mới

a. Mục tiêu dạy học: HS nhận xét được đặc điểm các âm hình
TT

b. Tiến trình tổ chức:
HĐ2: Nhận xét đặc điểm các âm hình tiết tấu

HS nhận xét về nhịp, trường độ và thứ tự sắp xếp trường độ của
(10
phút các hình nốt có trong âm hình a và b trong SGK.
)

Luyện a. Mục tiêu dạy học: HS thực hiện gõ được các âm hình tiết tấu
tập (15 a và b và đệm được cho bài hát.
phút) b. Tiến trình tổ chức:
HĐ 3: Luyện tập gõ tiết tấu
Hướng dẫn HS thực hiện theo các bước được gợi ý trong SGK
- Luyện đọc âm hình tiết tấu a:
+ Đọc tiết tấu, vừa đọc vừa vỗ tay theo

Trắng
Hoặc dùng các chữ: Ta-a

đen
ta

đen
ta

+ Gõ tiết tấu (kết hợp đọc thầm)
+ Sử dụng thanh phách, trống nhỏ... gõ âm hình tiết tấu a,


9


vừa gõ vừa đọc thầm theo tiết tấu.
gõ vào mặt trống

gõ vào tang

gõ thanh phách
GV lựa chọn nhạc cụ gõ sao cho phù hợp với tiết tấu và
theo điều kiện của địa phương.
- Luyện đọc âm hình tiết tấu b:
+ Đọc tiết tấu, vừa đọc vừa vỗ tay theo

Hoặc:

Đen

đen

đen

đơn đơn

Ta

ta

ta

ti


ti

+ Các bước tiếp theo luyện tập tương tự tiết tấu a, lưu ý
cách thực hiện móc đơn.
- Sử dụng kỹ thuật DH chia nhóm để HS tự luyện tập riêng rồi
ghép cùng cả lớp
HĐ4: Gõ đệm cho bài hát Mùa khai trường
- Sử dụng tiết tấu b để gõ đệm cho cho đoạn 1 của bài hát Vui
đến trường:
+ Chia HS thành 2 nhóm, nhóm hát, nhóm gõ đệm cho
đoạn 1 của bài, sau đó đổi cho nhau hoặc cả lớp gõ tiết tấu đệm
theo nhạc của bài hát được phát qua file âm thanh.

- Lưu ý 2 nhóm hát và gõ lắng nghe nhau để luyện tập sao cho


10

đều nhau về tốc độ. GV sửa sai cho cả nhóm hát và nhóm gõ:
Nhóm hát cần hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện tính chất vui
tươi; hát cho hay và đồng đều, nhịp nhàng với nhóm gõ. Nhóm
gõ thực hiện sao cho đều tốc độ với nhóm hát và chú ý âm lượng
vừa phải, không gõ quá to.
- Khi cả lớp gõ thuần thục, với lớp khá có thể vừa hát vừa gõ
đệm.
- Chỉ cần sử dụng tiết tấu a để đệm cho cả bài.
- Với lớp năng khiếu tốt, nếu cịn thời gian, có thể sử dụng tiết
tấu b để gõ đệm cho đoạn 2 bài hát Vui đến trường: Sau khi gõ
đệm cho đoạn 1 thành thạo, chuyển sang gõ đệm cho đoạn 2 với
tiết tấu b được gợi ý trong SGK.

- Thực hiện gõ đệm cả bài với 2 âm hình tiết tấu cho 2 đoạn. Với
chỗ gõ chuyển đổi từ tiết tấu b sang a cần tách ra tập riêng rồi
mới ghép cả bài vì HS dễ bị sai
Vận
dụng
(10
phút)

a. Mục tiêu dạy học: HS biết vận động cơ thể theo tiết tấu đã
học
b. Tiến trình tổ chức:
HĐ5: Vận động cơ thể theo bài hát
- Chia các nhóm, HS tự luyện tập động tác vận động cơ thể theo
hướng dẫn trong SGK

- Nếu không tự thực hiện được, GV gợi ý cách thực hiện
- Sau khi HS luyện vận động theo các nhóm, cả lớp hát và vận
động theo hoặc nhóm hát nhóm vận động.
- Nếu còn thời gian, cho HS tự nghĩ ra động tác vận động khác


11

SGK và trình bày (cá nhân hoặc 2 HS hoặc nhóm HS…).
- Cuối giờ học, cho HS nêu lại nội dung, ý nghĩa giáo dục của bài
hát; nêu cảm nhận sau khi được học nhạc cụ tiết tấu (vui, không
vui, khó, hấp dẫn hay khơng, có được bài học gì từ việc cùng học
tập gõ tiết tấu?)
Đánh giá:
- Mức độ 1: Thể hiện được nhạc cụ gõ theo các âm hình tiết tấu

- Mức độ 2: Gõ đệm được cho bài hát hoặc vận động được cơ thể theo tiết
tấu đã học
- Mức độ 3: Vừa hát vừa vận động cơ thể hoặc đề xuất được động tác vận
động khác với SGK.
Tuần 3-Tiết 3
Nội dung: Nhạc cụ thể hiện giai điệu
Lí thuyết âm nhạc
CCĐG: bảng kiểm, câu hỏi,… TĨM TẮT TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Mục tiêu: NLAN3, NLC1, NLC2, NLC3, PC3
PPDH: trực quan, làm mẫu, trò chơi, vận động theo nhịp điệu
KTDH: chia nhóm, mảnh ghép,…
PPĐG: vấn đáp, hồ sơ học tập,…
Nhạc cụ giai điệu: Kèn phím
Mở
đầu (5
phút)

a. Mục tiêu dạy học: Hs ơn và nhớ các vị trí ngón trên kèn phím
b. Tổ chức thực hiện: Ơn lại các nốt đã học
– Gv tổ chức ôn tập theo các yêu cầu của mục 1 và 2 trang 9 SGK:
Thổi và bấm các nốt C, D, E, F, G, A đã học trong CT lớp 6 theo bài
luyện tập bổ trợ cho Bài thực hành số 1


12

Hình
thành
kiến
thức

mới (5
phút)

a. Mục tiêu dạy học: Hs nhận biết được vị trí bấm các nốt ở bài TH số
1
b. Tiến trình tổ chức:Tìm hiểu bài tập nhạc cụ

- Cho Hs quan sát và nx về nhịp, nốt nhạc, số ngón tay trong Bài TH
số 1.
- Hs quan sát và nêu nx về Bài TH số 1.
- Gv bổ sung những kiến thức cần thiết hoặc phân tích thêm cách xếp
ngón tay của bài tập nhạc cụ.
Luyệ
n tập
(5
phút)

a. Mục tiêu dạy học: Hs quan sát và luyện tập theo mẫu
b. Tiến trình tổ chức: Luyện tập bài TH số 1
- Gv làm mẫu cho Hs đồng thời giải thích chi tiết kĩ thuật.
- Hướng dẫn Hs đọc nốt nhạc theo trường độ Bài TH số 1 hoặc đọc
giai điệu.
- Chia bài TH số 1 thành 2 tiết nhạc hướng dẫn Hs luyện tập thổi
theo từng đoạn ngắn rồi ghép lại thành bài.


13

Vận
dụn

g
(5
phút)

a. Mục tiêu dạy học: Hs tự chọn 1 hình thức trình bày
b. Tiến trình tổ chức: Trình diễn hoặc sáng tạo nét nhạc
- Yêu cầu Hs trình bày bài với hình thức trình diễn nào đó: cá nhân,
nhóm
- Có thể kết hợp sử dụng gõ đệm, bộ gõ cơ thể với tiết tấu đơn giản

Đánh giá:
– Mức độ 1: Thổi được các nốt đã học.
– Mức độ 2: Thực hiện được bài thực hành số 1

DẤU NHẮC LẠI, KHUNG THAY ĐỔI
DẤU QUAY LẠI
Mở đầu
(5 phút)

a. Mục tiêu dạy học: lắng nghe và nhận biết được đoạn tiết tấu
mẫu
b. Tiến trình tổ chức:
HĐ: Trị chơi nghe và nhắc lại ÂHTT
– Gv cho Hs quan sát 1 ÂHTT

-Gv gõ mẫu và Hs gõ lại, sau đó yêu cầu Hs gõ lại 2 lần ÂHTT
đó và cho Hs chép lại âm hình được gõ 2 lần.
–GV phân tích với nét nhạc được thực hiện 2 lần giống nhau có
thể sử dụng kí hiệu nhắc lại mà khơng cần chép lại. Từ đó dẫn
vào nội dung bài học.

Hình
a. Mục tiêu dạy học: nhận biết được 3 kí hiệu âm nhạc
thành b. Tiến trình tổ chức:
kiến
thức mới HĐ: Tìm hiểu về dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu quay lại.
(10 phút) – GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép, chia nhóm và yêu cầu các
nhóm tìm hiểu và phân tích, giải thích các kí hiệu có trong SGK


14

+ Nhóm 1: số 1 2 3 ở mỗi khng có ý nghĩa gì?
+ Nhóm 2: Vị trí các kí hiệu trên khng
+ Nhóm 3: sử dụng như thế nào?
+ Nhóm 4: áp dụng vào bài hát Vui đến trường.
– GV mời một học sinh ở mỗi nhóm để tạo thành nhóm mới và
trình bày thơng tin.
– GV đúc kết thông tin và chỉ ra các ý nghĩa và cách sử dụng.
Luyện
tập (5
phút)

a. Mục tiêu dạy học: Biết ý nghĩa của các dấu đã học.
b. Tiến trình tổ chức:
Hướng dẫn Hs quan sát bài TĐN số 1 để chỉ ra được dấu nhắc lai,
khung thay đổi, dấu quay lại
- Tổng kết tổ nào có nhiều sao sẽ là đội chiến thắng và được cả
lớp hát thưởng một bài.

Vận

dụng
(5 phút)

a. Mục tiêu dạy học: Cảm nhận được các thuộc tính cao độ,
trường độ, cường độ trong bài đọc nhạc.
b. Tiến trình tổ chức:

HĐ: Tạo sản phẩm âm nhạc
– Với giai điệu bài đọc nhạc số 1, HS chỉ ra âm cao nhất, âm thấp
nhất.
Đánh giá
- Mức độ 1: Nhận biết các ki hiệu trên khuông nhạc
- Mức độ 2: Nêu được ý nghĩa của các kí hiệu vă trình tự thực hiện trong bản
nhạc.
Tuần 4-Tiết 4


15

Nội dung: ĐỌC NHẠC (45p)
Bài đọc nhạc số 1
Mục tiêu: NLAN4, NLC1, NLC2, NLC3, PC3
Thiết bị dạy học và học liệu: Đàn phím điện tử, máy chiếu, bảng tương tác
(nếu có),...
PPDH: thực hành – luyện tập, làm mẫu, giải quyết vấn đề, tự phát hiện...
KTDH: chia nhóm, hợp tác…
Mở
đầu.
(5
phút)


a. Mục tiêu dạy học: Cảm nhận được cao độ của các nột nhạc, bậc
âm.
b. Tổ chức thục hiện:
Hoạt động: Trò chơi nghe và đoán tên nốt nhạc
– Hướng dẫn HS nghe đàn, đọc gam Đô trưởng một vài lần.
– Đàn các nốt bất kì trong gam Đơ trưởng và u cầu HS nhắc lại

bằng âm la
và đoán tên nốt của các âm đó.
Ví dụ:

Lưu ý: GV đàn thong thả từng mẫu, mỗi mẫu đàn khoảng 2 đến 3 lần
cho HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV
Hình a. Mục tiêu dạy học: HS biết đọc và nêu được các kí hiệu âm nhạc
thành trong Bài đọc nhạc số 1
kiến b.TC thực hiện: Tìm hiểu Bài đọc nhạc số 1
thức
– Chia HS thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm quan sát Bài đọc nhạc
mới
số 1,
(10
phút) thảo luận và trình bày những nhận xét về các kí hiệu đã được học.
– GV gọi đại diện các nhóm trình bày và nhận xét.
– GV tổng kết kiến thức trong bài: loại nhịp 4/4, giọng Đơ trưởng;
nhịp độ vừa phải; cao độ có 6 âm C – D – E – F – G – A và nốt G


16


thấp; trường độ có:Trắng, Đen, móc đơn
- Lưu ý: có kí hiệu mới học là dấu nhắc lại và khung thay đổi.
– GV đàn cho HS nghe trước Bài đọc nhạc số 1 để HS nhận biết câu
nhạc trong bài. Lưu ý: hết câu 1 GV làm động tác nhấc tay cao hơn
để báo hiệu câu 2 cho HS nhận biết.
GV chốt lại kiến thức: Bài đọc nhạc số 1 được chia thành 2 câu, 4 tiết.
Luyệ
n tập

a. Mục tiêu dạy học: HS biết đọc được thang âm, quãng, âm hình
tiết tấu, giai điệu Bài đọc nhạc số 1.

(10
phút)

b. TC Hoạt động: Đọc gam Đô trưởng; âm ổn định và quãng
– Hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng và các âm ổn định của gam (đi

lên và đi
xuống)

– Đọc quãng 2 theo gam Đô trưởng:

– Đọc quãng 3 theo gam Đô trưởng:

Lưu ý HS khi đọc phải gõ phách theo.
Hoạt động: Luyện đọc âm hình tiết tấu


17


– Hướng dẫn HS luyện đọc âm hình tiết tấu chủ đạo của Bài đọc

nhạc số 1:
Lưu ý khi đọc nhìn theo dãy tiết tấu để khơng bị sai

Hoạt động: Đọc Bài đọc nhạc số 1
– Hướng dẫn HS luyện tập Bài đọc nhạc số 1 theo các bước:

+ Đọc tên nốt nhạc.
+ Đọc tên nốt nhạc theo trường độ (lưu ý HS thực hiện dấu nhắc
lại, khung
thay đổi trong bài đọc nhạc và nhắc HS gõ phách theo khi đọc).
+ Hướng dẫn HS đọc từng câu (GV sử dụng đàn phím hoặc kèn
phím để làm
điểm tựa cao độ cho HS).
+ Sau khi đọc tốt từng câu, hướng dẫn HS ghép cả bài.
Vận a. Mục tiêu dạy học: HS biết gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 1.
dụn b. Hoạt động: Gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 1
g
– Phương án 1: Hướng dẫn HS sử dụng âm hình tiết tấu a hoặc b đã
(5
học ở bài
phú
Nhạc cụ thể hiện tiết tấu tr.8 SGK để gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 1.
t)

+ HS gõ lại tiết tấu.
+ Chia 2 nhóm, nhóm gõ, nhóm đọc nhạc sau đó đổi cho nhau.
+ Nếu sử dụng âm hình a cho HS vừa đọc nhạc vừa gõ đệm.

– Phương án 2: Hướng dẫn HS ôn lại cách đánh nhịp 4/4 và yêu cầu
HS vừa
đọc vừa đánh nhịp cho bài đọc nhạc.


18

Đánh giá:
– Mức độ 1: Đọc được gam và quãng 2
– Mức độ 2: Đọc được bài Đọc nhạc
- Mức độ 3: Đánh nhịp hoặc gõ đệm được cho bài TĐN.
Hoạt động củng cố toàn chủ đề (10p)
- Hát lại bài Vui đến trường kết hợp gõ đệm
- Đọc lại bài Đọc nhạc số 1 có gõ đệm
- Nhắc lại kiến thức các kí hiệu nhạc: dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu quay
lại
- Giao cho HS về nhà làm BT trong Góc âm nhạc để giao về cho HS thực hiện
- Nhấn lại ý nghĩa giáo dục của chủ đề 1 Vui mùa khai trường
BGH DUYỆT :

Trần Thị Yến

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 2: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
Thời gian thực hiện: 4 tiết
I. MỤC TIÊU:
Yêu cầu cần đạt

Đánh số thứ tự


4. Phẩm chất:
- Biết yêu thương, quan tâm và trân trọng gia đình

PC1

- Ln cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.

PC2

5. Năng lực chung:


19

- Biết chủ động học tập, tự tìm tịi kiến thức, tự thực hành.

NLC1

- Biết giao lưu, hợp tác với các bạn trong học hát, trình diễn bài hát,
nhạc cụ…

NLC2

- Hoàn thành được các yêu cầu cần đạt trong chủ đề, sáng tạo được
hình thức biểu diễn bài hát, động tác vận động theo bài hát, nghe
nhạc…trên cơ sở kiến thức và kỹ năng đã có.

NLC3

6. Năng lực âm nhạc:

- Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất vui tươi trong sáng, dịu dàng
của bài Niềm vui gia đình.

NLÂN1

- Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm cho bài Niềm vui gia đình
thực hiện được nốt Rê, Si, Đơ trên sao Recorder và kỹ thuật chuyển
đổi ngón tay trên kèn phím.

NLÂN2

- Nêu được tác dụng của dấu nối, dấu chấm dôi, dấu miễn nhịp và vận
dụng vào thực hành âm nhạc.

NLÂN3

- Nhận biết và nêu được những đặc điểm chính của các thể loại ca
khúc, hành khúc, trữ tình, hát ru và nghi lễ.

NLÂN4

- Cảm nhận được tính chất âm nhạc của bàu Hát ru ( Lullaby )

NLÂN5

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Nội dung

Thiết bị dạy học


Hát

Học liệu

Đàn phím điện tử, máy catset hoặc kèn - SGK Âm nhạc 7 – Chân
phím, laptop và máy chiếu hoặc tivi (nếu trời sáng tạo
có),…
gd.
Nhạc cụ
Triangle, trống cầm tay, thanh phách, laptop vn
và máy chiếu hoặc tivi (nếu có),…
- www.youtube.com
Đọc nhạc
Đàn phím điện tử hoặc kèn phím, máy
- file âm thanh bài hát
catset, laptop và máy chiếu hoặc tivi (nếu
Niềm vui gia đình.
có),…
- file âm thanh về bài hát
Lí thuyết âm Laptop và máy chiếu hoặc tivi (nếu có),…
Ru con ( Lullaby )
nhạc
Thường
thức âm
nhạc

Máy catset , laptop và máy chiếu hoặc tivi
(nếu có),…



20

Nghe nhạc

Máy catset, loa hoặc laptop và tivi (nếu có),


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

NỘI DUNG HÁT: NIỀM VUI GIA ĐÌNH

Nội dung 1: - HÁT: Niềm vui gia đình
Mục tiêu: NLAN1, NLC1, NLC3, PC1, PC2
PPDH: Dùng lời, hướng dẫn thực hành – luyện tập, làm mẫu, trò chơi,
giải quyết vấn đề, tự phát hiện.
KTDH: Khăn trải bàn, chia nhóm, đặt câu hỏi,…
PPĐG: Vấn đáp, hồ sơ học tập,…
CCĐG: Bảng kiểm, câu hỏi,…
Phương án kết nối CNTT: Power point, Encore, youtube, học liệu số
hoá,…
HĐ1: Nghe và vận động theo nhạc

Mở
đầu

- GV mở trích đoạn các ca khúc chủ đề về gia đình. HS vừa
nghe vừa gõ phách theo, đoán ra tên bài, ghi ra bảng phụ và
đồng loạt giơ bảng sau khi nhạc kết thúc. Gv cho đáp án
- GV nhận xét kết quả của học sinh và dẫn dắt vào chủ đề và
học hát.

HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài hát
- GV dùng kĩ thuật khăn trải bàn chia nhóm, yêu cầu quan sát
bản nhạc và nghe bài hát thực hiện các u cầu. HS các nhóm tự
phân cơng nhiệm vụ tổng hợp thơng tin, trình bày đơi nét về bài
hát.

Hình


21

thành
kiến
thức
mới

Sản phẩm:
+ Bài hát Niềm vui gia đình là một ca khúc của nhạc sĩ Hồng
Vân. Bài hát có giai điệu trong sáng, vui tươi, dịu dàng nói lên
niềm hạnh phúc của cuộc sống, nhắn nhủ mọi người biết yêu
thương, trân trọng gia đình.
+ Bài hát được chia 2 đoạn
Đoạn 1 : từ đầu ….. cho con vào đời.
Đoạn 2 : Bên nhau vui ca hát …. Trong nụ cười.
(GV chỉ trên bản nhạc các chỗ chia câu hát và đánh dấu lấy hơi
của bài. Chỉ ra chỗ kết thúc đoạn 1 và đầu của đoạn 2).
- GV bổ sung thơng tin, tổng kết và nhận xét từng nhóm.
- GV giáo dục phẩm chất: Biết yêu thương, quan tâm và trân
trọng gia đình.
HĐ3: Tìm hiểu bản nhạc.



22

- Học sinh đọc trong SGK để tìm hiểu về nội dung và ý nghĩa
bài hát
- Gv giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Vân
- Hướng dẫn học sinh quan sát bản nhạc để tìm hiểu các ký
hiệu âm nhạc trong bài như cấu trúc bài ( có 2 đoạn) các cao
dộ, trường độ đã học, các ký hiệu âm nhạc đặc biệt ( dấu
luyến, dấu nối, dấu nhắc lại )
- Gv chia câu hát hoặc hướng dẫn HS chia câu hát ( đoạn 1
gồm 4 câu, đoạn 2 gồm 4 câu) chỉ cho hs các chổ lấy hơi, các
chổ khó hát…
- Cho hs nghe lại 1 lần nữa bài hát Niềm vui gia đình để hs
nghe và cảm nhận bài hát
Sản phẩm:
+ Bài hát được viết ở nhịp 4/4
+ Một số ký hiệu đã học : dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc lại .
- Gv nhận xét kết quả HS trình bày. Bổ sung và hướng dẫn các
kí hiệu, giải thích các kí hiệu .


23

HĐ4: Khởi động giọng
- Hướng dẫn HS khởi động giọng, HS thực hiện khỏi động
giọng theo giai điệu. Gv lưu ý tư thế và cách lấy hơi, giữ hơi.

- HS tập hát theo hướng dẫn của Gv

HĐ5: Dạy bài hát.
+ Hướng dẫn hs học hát theo từng câu, chú ý nhấn vào các chổ
đảo phách ( có dấu nối) vd: chữ “gia”, “sánh”…
+ Hs luôn gõ phách theo để đếm được các chổ ngân dài, giáo
viên hát mẫu những chổ khó.
+ Hướng dẫn hs hát tồn bài với nhịp độ nhanh vừa thể hiện
được tính chất trong sáng ở đoạn 1; vui tươi, dịu dàng ở đoạn 2.
Lưu ý: trong quá trình dạy hát, gv kết hợp giữa đàn cho hs nghe
Luyện
với hát mẫu các chổ khó ( đảo phách, ngân dài ) tránh việc chỉ
tập
dung đàn mà không hát mẫu.
HĐ6: Biểu diễn bài hát:

Vận
dụng

-Giáo viên mở nhạc nền hoặc đệm đàn kết hợp vận động hoặc
dung nhạc cụ gõ đệm theo phách ( lưu ý học sinh các chổ đảo
phách ) cho bài hát Niềm vui gia đình.
- Các nhóm vừa hát vừa kết hợp vận động theo nhạc (Gv gợi ý
có thể lắc lư cơ thể, giậm chân, vỗ tay,…tùy vào cảm xúc cá
nhân HS để kết hợp biểu hiện cảm xúc thông qua gương mặt,
ánh mắt,…)
Sử dụng nhạc cụ và gõ đệm bài hát theo mẫu dưới đây.


24

HĐ7: Bài học giáo dục.

Với giai điệu vui tươi, trong sáng, dịu dàng, bài hát nói lên niềm
hạnh phúc của cuộc sống, nhắn nhủ mọi người biết yêu thương,
trân trọng gia đình.
Đánh giá:
– Mức độ 1: Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
– Mức độ 2: Mức độ 1+ thể hiện đúng tính chất âm nhạc của bài hát
– Mức độ 3: Mức độ 1+ Mức độ 2 + biết hát với các hình thức khác
nhau hoặc vận động cơ thể theo bài hát.

Nội dung 2: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Bài thực hành số 2
Mục tiêu: NLÂN2, NLC1, NLC2, PC2
PPDH: Làm mẫu, hướng dẫn thực hành luyện tập, giải quyết vấn đề, hợp
tác…
KTDH: Chia nhóm, mảnh ghép,…
PPĐG: Vấn đáp, hồ sơ học tập,…
CCĐG: Bảng kiểm, câu hỏi,…
Phương án kết nối CNTT: power point, Encore, youtube, học liệu số
hoá,…


25

a.Mục tiêu: NLÂN2, NLC1, NLC2, PC2
HS biết được nhiệm vụ của bài là học nhạc cụ thể
hiện tiết tấu.
b. Tổ chức thực hiện:
HĐ1: Trò chơi ứng tác nhịp điệu.
Mở
đầu


+ GV hướng dẫn học sinh đọc bài ca dao theo tiết tấu:

+ Chia nhóm hs yêu cầu mỗi nhóm sáng tạo đọc bài đồng dao
theo một nhịp điệu khác.
- Gv nhận xét kết quả của HS sau trò chơi
a. Mục tiêu: Nhận xét được đặc điểm các âm hình tiết tấu
Hình b. Tổ chức thực hiện:
thành HĐ2 : quan sát và nhận xét
kiến
thức Học sinh quan sát 2 mẫu tiết tấu a,b của Bài thực hành số 2
mới

- GV hướng dẫn điểm giống nhau và khác nhau của 2 mẫu tiết
tấu a và b về nhịp, hình nốt, sự sắp xếp trường độ.

a. Mục tiêu: HS gõ được các âm hình tiết tấu và đệm được cho
bài hát “Niềm vui gia đình”.
b. Tổ chức thực hiện:
HĐ3: Luyện tập gõ tiết tấu
- Hướng dẫn hs luyện tập 2 mẫu tiết tấu a bà b theo các bước:


×