Tải bản đầy đủ (.docx) (181 trang)

Giáo án âm nhạc (nghệ thuật) 6 sách chân trời sáng tạo (trọn bộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 181 trang )

Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 1: VUI BƯỚC ĐẾN TRƯỜNG ( 4 TIẾT)
HÁT: BÀI HÁT “MÙA KHAI TRƯỜNG”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- HS hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Mùa khai trường
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác,
hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ.
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất vui tươi, hồn nhiên
của bài Mùa khai trường.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu mái trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ lớp học, trường học.
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: tệp âm thanh bài hát, video bài hát Mùa khai trường, bàn phím điện tử,
máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...
2 - HS: SGK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu
về bài học mới
b. Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi âm nhạc”:
1



+ GV cho HS quan sát để nhận biết âm hình tiết tấu (ta-ta-ta-a) với âm “tùng
tùng tùng”. GV gõ và đọc mẫu, HS làm theo với các hình thức khác nhau: vỗ
tay, giậm chân,…
+ GV đặt câu hỏi để HS phát biểu về những trải nghiệm đã từng được biết
những tiếng trống nào, nêu cảm xúc khi nghe tiếng trống.
+ HS chia sẻ cảm xúc của mình khi nghe tiếng trống trường.
- GV tổ chức hoạt động: “ Xem tranh chủ đề”:
+ GV cho HS quan sát bức tranh chủ đề và cho biết nội dung mô tả điều gì
( GV lồng ghép giáo dục phẩm chất cho HS)
- GV dẫn dắt vào bài học mới => Bài hát - Mùa khai trường.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài hát
a. Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
1. Tìm hiểu bài hát

- GV mở bài hát cho HS nghe, yêu cầu HS Bài hát chia thành 2 đoạn:
nghe và quan sát văn bản để tìm hiểu về cấu + Đoạn 1: Từ “Mùa thu sang…”
trúc hai đoạn của bài; chia câu hát trên văn đến “ông mặt trời”.
bản ca khúc; …
+ Đoạn 2: Từ “tùng tùng tùng…”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
đến hết bài.

- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực
hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung
2


bài hát cùng HS
Hoạt động 2: Khởi động giọng
a. Mục tiêu: Khởi động giọng trước khi tập hát
b. Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm: HS thực hiện
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

2. Khởi động giọng

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng trò - HS thực hiện luyện giọng
chơi hát theo những đường nét chuyển động
của âm thanh thông quá bàn tay di chuyển lên
xuống của GV.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV chỉnh sửa cho những HS luyện giọng sai.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, chuyển sang tập hát bài Mùa
khai trường.
Hoạt động 3: Học hát bài Mùa khai trường
a. Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu
b. Nội dung: HS nghe bài hát Mùa khai trường
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
3. Bài hát Mùa khai trường

- GV giới thiệu nhạc sĩ Phan Việt Phương a. Lời bài hát
và bài hát Mùa khai trường.
- GV tiến hành bật nhạc bài hát, HS nghe
để cảm nhận lời và giọng điệu bài hát.
3


- GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo
phách theo đúng nhịp điệu
- GV yêu HS tìm hiểu nội dung bài hát
SGK
- GV hướng dẫn HS khởi động giọng
- GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết

nối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện
cả bài
- Sau khi hướng dẫn hát xong bài hát, GV
yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Em cảm nhận gì khi tập hát xong bài
hát Mùa khai trường?
+ Theo em, HS cần làm gì để giữ gìn
ngơi trường của mình?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

b. Cảm nhận bài hát

- HS thực hiện các yêu cầu của GV

- Bài hát thể hiện giai điệu vui tươi,
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hồn nhiên, bài hát thể hiện niềm
hân hoan của các em học sinh khi
hiện.
bước vào năm học mới.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS xung phong phát biểu tìm hiểu về - Thông qua bài hát, HS phải biết
yêu trường, yêu lớp, biết giữ gìn
tác giả và bài hát
trường lớp sạch đẹp,….
- GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài
hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận
xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung
bài hát cùng HS

- GV sửa những chỗ HS hát sai ( nếu có).
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (BIỂU DIỄN)
a. Mục tiêu : HS nhớ lời và cảm nhận âm nhạc rõ nét
b. Nội dung : Hát và biểu diễn bài hát trên nền nhạc và kết hợp vận động
c. Sản phẩm : HS cảm nhận được bài hát
d. Tổ chức thực hiện :
- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc nền và kết hợp vận động.
4


- HS hát đồng thanh, vận động theo nhịp sau đó các nhóm lần lượt trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật hát của HS, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - SÁNG TẠO)
a. Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực
thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
b. Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hát
c. Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày
hiểu biết về âm nhạc
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS sáng tạo về hình thức biểu diễn hoặc tiết tấu gõ đệm, động
tác vận động.
- GV chia nhóm, u cầu mỗi nhóm tự thảo luận và trình diễn (đơn ca, song ca,
tốp ca, kết hợp gõ đệm cùng bạn).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức tiết học.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Mùa khai trường
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: “Nhạc cụ: Bài thực hành số 1”.

5



NHẠC CỤ TIẾT TẤU: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm cho bài Mùa khai trường.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Biết chủ động trong học tập, biết cách tự tìm tịi kiến thức, tự thực hành.
+ Xác định được những công việc có thể hồn thành tốt nhất bằng hợp tác theo
nhóm.
- Năng lực âm nhạc: Vừa gõ đúng tiết tấu, vừa thực hiện đúng động tác của
nhạc cụ.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: u mái trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ lớp học, trường học.
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập, luôn cố gắng vươn lên, đạt kết quả
tốt trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: video hoặc file âm thanh bài hát Mùa khai trường, bàn phím điện tử,
máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...
2 - HS: SGK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và khơng khí cho lớp học trước khi vào bài
học.
b. Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.
c. Sản phẩm: HS hồn thành trị chơi.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động: “Trị chơi truyền tín hiệu”:
+ GV tổ chức theo nhóm, mỗi nhóm xếp một hàng dọc: GV vỗ lên vai bạn đứng

cuối cùng ở mỗi nhóm theo mẫu tiết tấu nhất định và các thành viên trong nhóm
6


tiếp tục truyền tín hiệu đến bạn đầu hàng. Bạn đầu hàng sẽ dùng trống nhỏ gõ
lại tiết tấu ( tín hiệu) đã được nhận.

- GV dẫn dắt vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
a. Mục tiêu:
- HS đọc và nhận xét được mẫu tiết tấu.
- Chơi được nhạc cụ theo mẫu tiết tấu.
- Gõ đệm cho bài hát cùng bạn.
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

1. Nhận xét mẫu tiết tấu.

- GV cho HS quan sát hai mẫu tiết tấu a, b.

- Nhịp 2/4.

- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm 4 - Hình nốt đen, dấu lặng đen, dấu

nhận xét về điểm giống và khác của hai mẫu lặng trịn đơi, móc đơn.
trên. (GV gợi ý so sánh: nhịp, hình nốt, sự
- Trường độ:
sắp xếp trường độ,..)
+ Nốt đen ♩ : 1 phách.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS trao đổi nhóm, thực hiện trả lời câu hỏi + Nốt trắng : 2 phách
của GV.
+ Dấu lặng đơn: 1 phách
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực
hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay trả lời câu hỏi
- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
7


Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, khái quát lại các
đặc điểm của mẫu tiết tấu.
Hoạt động 2: Gõ đệm cho bài hát
a. Mục tiêu: HS đọc được các mẫu tiết tấu, sử dụng được nhạc cụ, đệm được
đúng tiết tấu cho bài hát “Mùa khai trường”.
b. Nội dung: HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

2. Luyện tập đọc tiết tấu và gõ tiết tấu
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS đọc theo mẫu
tiết tấu mẫu a, b theo âm tiết và kết - Đọc tiết tấu.
hợp với nhạc cụ gõ bất kì. (GV - Gõ tiết tấu.
hướng dẫn thực hiện âm hình tiết
3. Gõ đệm
tấu lặp đi lặp lại liên tiếp vài lần)
- Sau khi HS vừa đọc, vừa gõ được
thì cho HS chỉ và gõ đọc thầm âm
hình tiết tấu trong đầu.
- GV cho HS tập tiết tấu từ tốc độ
chậm chuyển sang tốc độ nhanh hơn
cho đến khi đạt tốc độ yêu cầu.
- GV cho HS hát bài “Mùa khai
trường” kết hợp luyện tập gõ đệm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu dưới sự
điều hành, hướng dẫn của GV.
- GV: quan sát, hướng dẫn và sửa lỗi
cho HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV mời 1 vài HS, 1 vài nhóm HS
vừa hát vừa gõ.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
8


- GV nhận xét, đánh giá quá trình

hoạt động của HS và những lưu ý
khi thực hiện gõ đệm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : HS luyện chơi được nhạc cụ theo mẫu tiết tấu
b. Nội dung : HS thực hiện vừa đệm vừa hát .
c. Sản phẩm : Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện :
- GV yêu cầu HS sử dụng mẫu tiết tấu đệm cho đoạn 2 của bài hát với các nhạc
cụ gõ và vận động cơ thể:
+ GV cho HS tìm hiểu, đọc mẫu tiết tấu đoạn 2 của bài hát. ( GV phân tích
những điểm cần chú ý; cao độ, trường độ, phân chia câu nhạc…)
+ GV mời 1 -2 HS làm mẫu vừa đọc vừa gõ âm hình tiết tấu đoạn 2 với nhạc cụ
gõ.
+ GV chữa, lưu ý HS thực hiện đúng động tác của nhạc cụ và thực hiện mẫu
cho HS theo dõi và luyện tập theo.
+ GV mời cá nhân, nhóm thực hiện trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức theo tiết học.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : HS vận dụng - sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích
cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
b. Nội dung : HS trình bày, thực hiện dưới sự điều hành của GV.
c. Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày
hiểu biết về âm nhạc
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chia nhóm và sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để yêu cầu nhóm HS tự sáng tạo
mẫu tiết tấu nhạc cụ để đệm cho bài hát.
- GV chia nhóm, hướng dẫn các nhóm HS hát và gõ đệm cho bài hát dùng kĩ
thuật mảnh ghép để thực hiện.
- GV lựa chọn một vài HS ở mỗi nhóm để cùng nhau kết hợp biểu diễn.- GV
yêu cầu HS trao đổi sáng tạo một nét nhạc ngắn với các nốt đã học.

9


- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức theo tiết học.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tập hát và gõ đệm bài hát “Mùa khai trường”.
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: “ Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1”

10


ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Biết chủ động trong học tập, biết cách tự tìm tịi kiến thức, tự thực hành.
+ Xác định được những cơng việc có thể hồn thành tốt nhất bằng hợp tác theo
nhóm.
+ Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho.
- Năng lực âm nhạc: Rèn kĩ năng đọc nhạc cho HS.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu mái trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ lớp học, trường học.
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập, ln cố gắng vươn lên, đạt kết quả
tốt trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK Âm nhạc 6, đàn phím điện tử, máy chiếu, bảng tương tác...
2 - HS: SGK âm nhạc 6.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và khơng khí cho lớp học trước khi vào bài
học.
b. Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.
c. Sản phẩm: HS hồn thành trị chơi.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi nghe và đoán tên nốt nhạc”:

11


+ GV dùng đàn phím điện tử hoặc kèn phím đàn từng nốt và yêu cầu HS nghe,
đọc lại để ghi nhớ cao độ của các nốt nhạc từ Đô đến Son (hoặc các nốt theo ý
muốn). Sau đó, GV thực hiện đàn các nốt và HS đọc lại tên nốt nhạc.
- GV dẫn dắt vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)
Hoạt động: Tìm hiểu bài đọc nhạc số 1.
a. Mục tiêu: HS đọc được đúng cao độ, trường độ của Bài đọc nhạc số 1.
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của
GV.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
1. Tìm hiểu Bài đọc nhạc số 1.

- GV cho HS quan sát Bài đọc nhạc số 1, - Bài đọc nhạc số 1 được viết ở

yêu cầu HS chia sẻ cặp đôi nhận xét cao độ, + Giọng Đô trưởng.
trường độ, nhịp độ…
+ Nhịp 2/4
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu để nêu được:
+ Các cao độ: Đồ - Rê - Mi- Fa + Bài đọc hạc số 1 được viết ở giọng nào, Son - La.
nhịp nào?
+ Trường độ:
+ Các cao độ, trường độ có trong bài.
 Nốt đen ♩: 1 phách
+ Các chỗ ngắt hơi.
 ♫ : nửa phách
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động, thực hiện các yêu cầu dưới
sự điều hành của GV.
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực
hiện.

 Dấu lặng đen: 1 phách.
 Nốt trắng: 2 phách.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các HS tự nhận xét, đánh giá quá trình
hoạt động.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đúc kết lại kiến thức để HS ghi nhớ
các thuộc tính trên.
12


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu : HS thực hành, luyện tập đọc được gam Đô trưởng và đọc được
âm hình tiết tấu.
b. Nội dung : HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm : Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện :
- GV hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng, quãng 2 ( đi lên và đi xuống) theo
mẫu.

( GV dùng đàn để làm điểm tựa về cao độ cho HS nghe và đọc)
- GV hướng dẫn HS luyện đọc âm hình tiết tấu của Bài đọc nhạc số 1 theo âm
tiết ( phương pháp Kodaly).

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực
thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày.
b. Nội dung : HS trình bày, biểu diễn .
c. Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS thực hành đọc nhạc:
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc Bài đọc nhạc số 1. (GV chia làm hai câu nhạc
hoặc bốn vế nhạc để hướng dẫn)
+ GV sử dụng đàn phím hoặc kèn phím để làm điểm tựa về độ cao cho HS.
13


- GV cho HS đọc toàn bộ Bài đọc nhạc số 1 với tốc độ vừa phải, tổ chức đọc
theo nhóm, theo tổ, theo cá nhân cho nhuần nhuyễn.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Luyện đọc âm hình tiết tấu của “Bản nhạc số 1”

- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: “ Lý thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản
của âm thanh có tính nhạc”

14


LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA ÂM
THANH CĨ TÍNH NHẠC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- Nêu được các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Biết chủ động trong học tập, biết cách tự tìm tịi kiến thức, tự thực hành.
+ Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho.
- Năng lực âm nhạc: HS nhận biết được các kí hiệu âm nhạc và bước đầu vận
dụng vào hoạt động hát, đọc nhạc, tìm hiểu bài hát...
3. Phẩm chất:
- Tích cực chủ động tham gia các hoạt động phục vụ cộng đồng.
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập, luôn cố gắng vươn lên, đạt kết quả
tốt trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK Âm nhạc 6, đàn phím điện tử, máy chiếu, bảng tương tác...
2 - HS: SGK âm nhạc 6, đồ dùng học tập, SBT Âm nhạc..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và khơng khí cho lớp học trước khi vào bài
học.
b. Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.
c. Sản phẩm: HS hồn thành trị chơi.

d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi âm nhạc”:
+ GV cho HS nghe các nốt dưới đây:

15


+ GV đàn mẫu a và yêu cầu HS so sánh âm thứ nhất với âm thứ 2, âm nào cao
hơn?
+ GV đàn mẫu b và yêu cầu HS so sánh âm thứ nhất với âm thứ 2, âm nào dài
hơn?
+ GV đúc kết tinh chất cao – thấp, dài – ngắn của âm thanh.
- GV dẫn dắt vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)
Hoạt động: Tìm hiểu các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
a. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh.
- Tìm được nốt ngắn nhất, dài nhất, cao nhất, thấp nhất trong bài đọc nhạc.
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của
GV.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

1. Tìm hiểu thuộc tính cơ bản
- GV giới thiệu âm thanh trong âm nhạc có của âm thanh có tính nhạc.

4 thuộc tính nhưu trong SGK.
- Âm thanh trong âm nhạc có 4
thuộc tính:
- GV tổ chức trị chơi để HS nhận biết các
thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc + Cao độ: độ cao, thấp của âm
thanh.
theo cách riêng.
+ Trường độ: độ dài, ngắn của
- GV tổ chức trò chơi phản ứng theo âm
âm thanh. Để biểu thị trường độ,
thanh: nghe âm thanh mạnh thì vỗ tay to,
người ta dùng các kí hiệu nốt
âm thanh nhẹ thì vỗ tay nhỏ,.. để cảm nhận
trịn, trắng, đen (♩), móc đơn
thuộc tính cường độ.
(♪)..
- GV tổ chức trị chơi nghe âm thanh đốn + Âm sắc: Màu sắc của âm
16


tên nhạc cụ: nghe âm thanh của các nhạc cụ thanh, chỉ sự khác nhau về tính
sau đó đốn tên nhạc cụ và cho biết tính chất âm thanh của các nhạc cụ,
chất của âm thanh nhạc cụ đó để cảm nhận giọng hát…
thuộc tính âm sắc.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động, thực hiện các yêu cầu dưới
sự điều hành của GV.
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực
hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các HS tự nhận xét, đánh giá quá trình
hoạt động.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đúc kết lại kiến thức để HS ghi nhớ
các thuộc tính trên.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : HS thực hành nhận biết các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc
b. Nội dung : HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm : Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện :
- GV hướng dẫn HS quan sát Bài đọc nhạc số 1 và thảo luận nhóm chỉ ra được
trong bài có nốt nào cao nhất, thấp nhất; trường độ dài nhất, trường độ ngắn
nhất.
- GV cho HS luyện tập đọc Bài nhạc số 1 với tốc độ vừa phải.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : HS vận dụng - sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích
cực thể hiện bản thân trong hoạt động trình bày
b. Nội dung : HS trình bày, biểu diễn
c. Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày
hiểu biết về âm nhạc
d. Tổ chức thực hiện:

17


- GV tổ chức hoạt động kiểm tra chéo kiến thức về các thuộc tính cơ bản của âm
thanh.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Luyện đọc “Bản nhạc số 1”
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: “ Thưởng thức âm nhạc: Nhạc sĩ Lưu Hữu

Phước và Nghe nhạc: Bài hát Lên Đàng”
THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ NGHE
NHẠC: BÀI HÁT LÊN ĐÀNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- Nêu được những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước.
- Nêu được cảm nhận và bộc lộ cảm xúc của bài hát “Lên đàng”
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Biết chủ động trong học tập, biết cách tự tìm tịi kiến thức, tự thực hành.
+ Xác định được những cơng việc có thể hồn thành tốt nhất bằng hợp tác theo
nhóm.
+ Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho.
- Năng lực âm nhạc: Rèn kĩ năng cảm nhận và bộc lộ cảm xúc âm nhạc cho
HS.
3. Phẩm chất:
- Tích cực tham gia các hoạt động phục vụ cộng đồng.
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác trong học tập, luôn cố gắng vươn lên, đạt kết quả
tốt trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, file âm thanh trích đoạn nhạc Lên
đàng, bảng tương tác ( nếu có)
2 - HS: SGK âm nhạc 6.
18


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và không khí cho lớp học trước khi vào bài
học.
b. Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.
c. Sản phẩm: HS hồn thành trị chơi.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi mảnh ghép”:
+ GV dùng hình ảnh một số nhạc sĩ in trên giấy A 4 cắt ra thành 4 đến 8 mảnh,
chia nhóm và tổ chức cho các nhóm ghép lại hình ảnh. Nhóm nào thực hiện
nhanh nhất thì sẽ chiến thắng.
- GV dẫn dắt vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhạc sĩ “Lưu Hữu Phước”
a. Mục tiêu:
- HS trình bày được khái quát về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ( tên, tuổi, sự nghiệp;
vai trị, vị trí trong quá trình phát triển âm nhạc..)
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của
GV.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

1. Tìm hiểu về nhạc sĩ Lưu
- GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để u Hữu Phước:
cầu HS tìm hiểu thơng tin về nhạc sĩ Lưu - Lưu Hữu Phước (1921 Hữu Phước.
1989):
Các thông tin gồm: tên, năm sinh, năm mất, + Nhạc sĩ thuộc thế hệ đầu tiên

sự nghiệp sáng tác,…
của nền âm nhạc Việt Nam hiện
- Sau khi làm việc nhóm xong, mỗi nhóm cử đại.
đại diện trình bày sản phẩm.

+ Đặc trưng các tác phẩm: tràn
đầy khí thế cách mạng, gắn
19


- GV đúc kết lại thơng tin của các nhóm nhiều sự kiện lịch sử trọng đại
trình bày và nêu những điểm cơ bản về nhạc của đất nước.
sĩ Lưu Hữu Phước; đặc biệt nhấn mạnh + Sự nghiệp sáng tác:
những đóng góp trong sự nghiệp xã hội và
 Các bài hát hành khúc:
giáo dục âm nhạc của nhạc sĩ để HS ghi
Bạch Đằng giang, Lên
nhớ.
đàng, Tiếng gọi thanh
- GV u cầu HS hoặc nhóm HS trình bày
niên, Giải phóng miền
lại những nét chính trong sự nghiệp sáng tác
Nam, Tiến về Sài Gòn,..
của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
 Các bài chính ca xuất sắc:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Hồn tử sĩ, Ca ngợi Hồ Chủ
- HS hoạt động nhóm, thực hiện các yêu cầu
tịch,…
dưới sự điều hành của GV.

 Các bài hát thiếu nhi: Mùa
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực
vui, Reo vang bình minh,
hiện.
Thiếu nhi thế giới liên
hoan…
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện các nhóm trình bày . Các HS khác + Một trong những thành viên
thành lập Viện nghiên cứu Âm
chú ý lắng nghe và bổ sung.
nhạc Việt Nam.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ Được Nhà nước truy tặng Giải
- GV nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động
thưởng HCM về Văn học – Nghệ
của các nhóm và khái quát lại các đặc điểm
thuật năm 1996.
chính về tác giả, yêu cầu HS ghi nhớ.
Hoạt động 2: Nghe bài hát “Lên Đàng” và vận động theo nhạc:
a. Mục tiêu:
- HS cảm nhận được giai điệu bài hát,
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của
GV.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu tên bản nhạc.

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

2. Nghe nhạc : Bài hát “ Lên
Đàng”

- GV mở nhạc trích đoạn bài “Lên Đàng” và - Sáng tác năm 1944, thuộc thể
20


vận động theo nhạc, HS bắt chước và thực loại hành khúc.
hiện theo vận động của GV.
- Giai điệu mạnh mẽ, là lời kêu
- Sau khi HS nghe và vận động theo nhạc, gọi, cổ vũ nhân dân xuống
GV yêu cầu HS đọc trong SGK thông tin về đường tham gia vào sự nghiệp
bài hát “Lên Đàng” để nêu cảm nhận về tính giải phóng dân tộc.
chất âm nhạc, hiểu thêm ý nghĩa nội dung - Ý nghĩa:
của bài hát và trả lời câu hỏi:
+ Có sức lan tỏa rộng rãi trong
Vì sao bài hát Lên Đàng có sức lan tỏa những ngày Cách mạng tháng
rộng rãi trong những ngày Cách mạng Tám và kháng chiến chống xâm
tháng Tám và kháng chiến chống xâm lược lược của nhân dân ta.
của nhân dân ta?
+ Là lời thúc giục thế hệ trẻ hăng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
say lao động và học tập để trở
- HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng thành những người chủ của
dẫn của GV.
tương lai đất nước.
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực
hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS thực hành và GV kiểm tra tại lớp

Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động
của các HS và khái quát lại các đặc điểm
chính về bài hát, yêu cầu HS ghi nhớ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : HS củng cố lại kiến thức đã được học trong bài.
b. Nội dung : HS thực hiện hồn thành các câu hỏi trong « Góc âm nhạc » dưới
sự điều hành của GV.
c. Sản phẩm : Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện :
- GV tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm hoặc từng cá nhân, hoàn thành các
câu hỏi:
1. Em hãy cùng bạn hát kết hợp đánh nhịp 2/4 cho bài hát “Mùa khai trương”
2. Thực hiện gõ tiết tấu dưới đây bằng các nhạc cụ gõ và vận động cơ thể.
21


- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : HS sáng tạo được mẫu vận động hoặc gõ đệm theo trích đoạn
nhạc.
b. Nội dung : HS thực hiện dưới sự điều hành của GV.
c. Sản phẩm : Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện :
- GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm sáng tạo mẫu vận động hoặc gõ đệm
theo trích đoạn nhạc « Lên đàng », sau đó biểu diễn theo nhóm trước lớp.
- GV đặt thêm một số câu hỏi khác, lồng ghép các câu hỏi giáo dục về các nội
dung có trong chủ đề.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đọc và chép lại giai điệu bài tập 3 (Góc Âm nhạc); sưu tầm thêm một số bài

hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và chia sẻ với bạn vào buổi sau.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung chủ đề sau.

22


Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 2: BÀI CA HÒA BÌNH ( 4 TIẾT)
HÁT: BÀI HÁT “TIẾNG CHNG VÀ NGỌN CỜ”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này:
- Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất hành khúc bài hát “ Tiếng chuông và
ngọn cờ” ; hát rõ lời.
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Biết tập và thực hiện các kế hoạch học tập.
+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp. Biết chủ động và
gương mẫu hoàn thành phần việc được giao.
+ Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho.
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
3. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất yêu nước, nhân ái và tinh thần trách nhiệm.
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: file âm thanh bài hát “ Tiếng chng và ngọn cờ”; đàn phím điện tử,
máy nghe nhạc, bảng tương tác...
2 - HS: SGK âm nhạc 6, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu
về bài học mới
b. Nội dung: HS quan sát GV, thực hiện theo yêu cầu
23


c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi khám phá âm thanh bằng giọng hát”
+ GV dùng bàn tay di chuyển trong không gian lên hoặc xuống, HS quan sát và
hát bằng các âm “a”, “ê”, “u”,… theo đường nét chuyển động của bàn tay GV.
- GV dẫn dắt vào bài học mới => Bài hát: “Tiếng chng và ngọn cờ”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài hát
a. Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát
b. Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
1. Tìm hiểu bài hát

- GV mở bài hát cho HS nghe, giới thiệu Bài hát chia thành 2 đoạn:
hoàn cảnh sáng tác của bài:
+ Đoạn 1: Lời 1: Từ “Trái đất …
“Tiếng chuông và ngọn cờ được nhạc sĩ của ta”

Phạm Tuyên sáng tác năm 1985 để hưởng + Đoạn 2: Từ “Boong bính
ứng phong trào quốc tế thiếu nhi Ngọn cờ boong…hịa bình”
hịa bình.”
- GV yêu cầu HS nghe và quan sát văn bản
để tìm hiểu về cấu trúc hai đoạn của bài;
chia câu hát trên văn bản ca khúc
+ Qua phần nghe và tìm hiểu bài hát “Tiếng
chuông và ngọn cờ, em hãy chỉ ra đoạn 1 và
2 của bài”.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực
hiện.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi
24


- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung
bài hát cùng HS
Hoạt động 2: Dạy bài hát
a. Mục tiêu:
- HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu.
- HS hát được bài hát.
b. Nội dung: HS luyện hát theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
2. Dạy bài hát

- GV hướng dẫn HS học bài hát theo lối móc a) Lời bài hát:
xích, tùy vào năng lực HS mà GV tổ chức các b) Cảm nhận bài hát:
bước dạy học hát phù hợp.
- Bài hát thể hiện sử khỏe
- GV cho HS vừa hát vừa kết hợp vận động để khoắn ở đoạn 1; trong sáng, tự
HS ghi nhớ bài dễ dàng.
hào ở đoạn 2.
- GV lồng ghép giáo dục phẩm chất cho HS:
- Thơng qua bài hát, chúng ta
“Em cần làm gì để thể hiện tinh thần đoàn kết, cần thể hiện tinh thần đồn
u chuộng hịa bình?”
kết, u chuộng hịa bình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV chỉnh sửa cho những HS hát sai giọng
điệu.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, chuyển sang biểu diễn bài hát
bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (BIỂU DIỄN)
25



×