Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Hướng dẫn vận hành trạm xlnt 1000 m3ngay dem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.95 KB, 18 trang )

TÀI LIỆU
HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG
TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI


I. GIỚI THIỆU VỀ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ
GNP N BÌNH
1. Mục đích u cầu của trạm.
- Trạm xử lý nước thải cơng trình Trung tâm cơng nghệ GNP n Bình xử lý
nước thải sinh hoạt và sản xuất.
- Trạm xử lý được xây dựng dạng bể bê tơng nửa chìm, nửa nổi so với mặt đất, thu
gom tất cả nước thải từ các nhà xưởng trong trum tâm công nghiệp, xử lý đảm bảo
Quy chuẩn Việt Nam QCVN40:2011/BTNMT cột A đối với các chỉ tiêu kim loại và
QCVN40:2011 cột B với các chỉ tiêu khác.

Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm cơng nghệ GNP n Bình-1000m3/ngày


-

Quy trình cơng nghệ:

-

Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm cơng nghệ GNP n Bình-1000m3/ngày


1. Giới thiệu về công nghệ .
- Trước tiên nước thải được xử lý hóa lý, tiếp theo sử dụng cơng nghệ sinh học- vi
sinh bùn hoạt tính.
+ Bể thu gom ( TK-01 )


+ Bể tách mở ( TK-02 )
+ Bể điều hòa ( TK-03 )
+ Bể trung hòa ( TK-04A )
+ Bể phản ứng keo tụ ( TK-04B)
+ Bể tạo bơng ( TK-04C)
+ Bể lắng hóa lý ( TK-05A/B)
+ Bể xử lý sinh học thiếu khí Anoxic ( TK-06 )
+ Bể xử lý sinh học hHiếu khí ( TK-07 )
+ Bể lắng sinh học ( TK-08A/B )
+ Bể khử trùng ( TK-09 )
+ Bể nén bùn ( TK-10)
Nước thải từ hệ thống thu gom sẽ lần lượt đi qua cá bước như sau từ khâu thug
om, tách rác tới khi được thải vào nguồn tiếp nhận.
Bể thu gom TK-01 :
- Bể thu gom được xây dựng ở đầu trạm xử lý, tiếp nhận nước thải từ mạng lưới
thu gom nước thải của khu công nghiệp.
- Tại cửa nhận nước của bể gom, lắp đặt thiết bị tách rác thô để loại bỏ rác, tránh
gây tắc bơm, van và đường ống.
- Bể thu gom được sử dụng chung với hố thu gom của Trạm xử lý 200m3/ ngày
hiện có.
Bể tách mỡ TK-02 :
- Bể tách dầu mỡ được cấu tạo gồm 02 ngăn, có vách ngăn thu nước giữa để tách
1 phần cặn và váng nổi trước khi nước vào bể điều hòa.
- Tại bể dầu mỡ được lắp 01 rọ tách rác kích thước 05-10mm để dễ dàng vệ sinh.
- Nước sau bể tách mỡ được tự chảy qua bể điều hòa.
Bể điều hòa TK- 03 :
- Nước thải của khu cơng nghiệp thường có sự cố biến động lớn về lưu lượng và
nồng độ chất ơ nhiễm, vì vậy, bể điều hoà được thiết kế lưu nước 6-8 tiếng nhằm
điều hồ lưu lượng và nồng độ chất ơ nhiễm trong nước thải, tạo điều kiện cho các
quá trình xử lý tiếp theo

Bể xử lý sinh học thiếu khí Anoxic TK-06 :
-Có chứa vi sinh thiếu khí có tác dụng xử lý các thành phần Nitơ, Photpho và
một phần BOD, COD. Trong đó đặc biệt xử lý Nitơ, lượng Nitrat trong nước
thải sẽ chuyển thành Nitơ ở dạng khí và được giải phóng ra mơi trường khí.
- Phản ứng dưới tác dụng của vi sinh vật:
NO3- + C2H5OH  N2 + CO2 + H2O
NO3- + C10H19O3N ( nước thải) N2 + CO2 + H2O +NH3
- Nước thải tại ngăn này được khuấy trộn bởi hệ thống các động cơ khuấy giúp
tang khả năng hòa trộn của nước thải và bùn vi sinh.

Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm cơng nghệ GNP n Bình-1000m3/ngày


- Lượng bùn hoạt tính được bổ sung liên tục từ bể lắng II và bể Aeroten bằng 02
bơm chìm tuần hồn bùn.
Bể xử lý sinh học hiếu khí TK-07:
- Ngăn bể này có bố trí hệ thống phân phối khí mịn cung cấp oxy hịa tan cho
nước thải. Dưới tác dụng của vi khuẩn Hiếu khí các thành phần Amoni, BOD,
COD trong nước sẽ được xử lý.
- Phản ứng dưới tác dụng của vi sinh vật:
NH4 + O2 NO3- + H+ + H2O
C10H19O3N (nước thải)+ O2 CO2+ H2O + NO3- Tại đây có bố trí bơm tuần hồn về bể thiếu khí với mục đích đưa nước thải
chứa Nitrat ( NO3- sau oxy hóa amoni) về ngăn xử lý Thiếu khí để chuyển hóa
thành Nitơ ở dạng khí. Nước thải sau đó chảy tràn sang ngăn lắng.
- Nồng độ bùn hoạt tính trong bể Aeroten duy trì 2500- 3000 mg/l, tỉ lệ bùn tuần
hoàn 75-80%
- Bể Aeroten được kiểm soát bằng hệ thống kiểm soát DO và pH chặt chẽ. Các
thơng số này có ảnh hướng rất lớn đén chất lượng nước thải sau xử lý.
Bể lắng sinh học TK-08:
- Hỗn hợp bùn hoạt tính/ nước trong bể Aeroten tự chảy về bể lắng qua hệ thống

phân phối. Do có tỉ trọng lớn nên bùn hoạt tính sẽ lắng xuống đáy bể, nước trong
được thu qua máng thu tới thiết bị xử lý tiếp theo.
- Sử dụng bể lắng trịn có đáy tạo độ dốc, bùn lắng được cào, gạt về hố thu bùn
trung tâm và được tuần hoàn quay trở lại bể aeroten.
Bể khử trùng TK-09
- Nước từ bể lắng thứ cấp được đưa sang bể khử trùng để khử trùng trước khi xả ra
mạng lưới thoát nước bên ngồi.
- Bể khử trùng bố trí 02 bơm chìm nước thải, nước được bơm thông qua đồng hồ
lưu lượng để kiểm soát.
- Hoá chất khử trùng sử dụng là nước Javen hoặc Clorine dạng bột
Bể nén bùn TK- 10:
- Bể nén bùn tiếp nhận bùn dư từ bể lắng hóa lý và bể lắng sinh học
- Nước trong thu được tự chảy về bể điều hòa và tiếp tục quy trình xử lý.
- Bùn thải sau khi nén bùn được đưa về máy ép bùn khung bản để xử lý
II. Q TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG
II.1 Cơng tác kiểm tra, chuẩn bị trước khi vận hành.
a. Công tác kiểm tra.
- Kiểm tra hệ thống thiết bị đang để trong trạng thái "Tự động điều khiển bằng PLC"
hay trong trạng thái "Điều khiển bằng tay", kiểm tra nguồn điện cấp cho các tủ điều
khiển trong nhà điều hành trung tâm.
- Kiểm tra trạng thái hoạt động của các bể
- Kiểm tra các van chặn của đường ống cấp khí, đường ống bơm nước, đường ống hút
bùn .
+ Đảm bảo là điện được cấp tới các tủ động lực và tủ điều khiển tại chỗ [đủ điện áp,
đèn báo pha]
+ Đảm bảo dung dịch hóa chất phải đủ ngập ống hút trong hệ thống hóa chất.
Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm cơng nghệ GNP n Bình-1000m3/ngày


+ Kiểm tra hệ thống báo mức nước

+ Kiểm tra dầu bơi trơn của các máy thổi khí cạn
+ Kiểm tra các đèn báo tại nút bấm điều khiển của các máy (để kiểm tra phát hiện sự
cố)
b. Chuẩn bị hóa chất sử dụng .
- Trước khi vận hành hệ thống phải chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu cần thiết của hệ thống
như hóa chất cung cấp cho quá trình vận hành. Ln có kế hoạch thống kê dự trữ đủ
hóa chất sử dụng khơng để tình trạng thiếu hóa chất vận hành làm ảnh hưởng đến q
trình xử lý của Trạm.
- Kiểm tra các thùng chứa hóa chất xem đã đến lúc phải pha thêm hóa chất cho việc
vận hành khơng
- Đảm bảo ngun tắc an tồn lao động trước khi làm việc, pha chế hóa chất - Đảm
bảo ln có nguồn nước sạch cạnh khu vực pha chế hóa chất
- Tuyệt đối khơng tự ý pha chế hóa chất vào ca trực đêm
- Nắm rõ nguyên lý pha chế các loại hóa chất trong hệ thống, đảm bảo pha đúng nồng
độ, số lượng cần thiết.
II.2 Các điều kiện, chế độ vận hành.
a. Với hệ thống xử lý hiếu khí
-Trước khi tiến hành vận hành tồn bộ hệ thống, cần tiến hành các thao tác:
a1 Khởi động kỹ thuật:
- Kiểm tra hệ thống cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống.
- Kiểm tra hóa chất cần cung cấp và mực nước trong các bể .
a2. Khởi động hệ thống sinh học
- Các thông số cần xem xét: COD, BOD, N, P,...
- Thể tích sinh khối: thể tích bùn lắng sau 30 phút
- Chỉ số thể tích sinh khối: SVI (mg/l) = thể tích sinh khối lắng/hàm lượng sinh khối
- Tải trọng hữu cơ
- Tải sinh khối: F/M = (COD (kg/m3 )xQ(m3 /ngày)/ V bể (m3 )xMLSS (kg/m3 )
- Thời gian lưu trung bình của sinh khối: tuổi của sinh khối
a3. Trong quá trình vận hành
- Lưu lượng: quyết định khả năng chịu tải của hệ thống, tải lượng bề mặt của hệ thống

- F/M: thích hợp 0,2-0,6; hạn chế tình trạng pH giảm, bùn nổi, lắng kém.
+ Nếu F/M thấp: là do vi khuẩn có cấu trúc đặc biệt - nấm
+ Nếu F/M cao: DO thấp, quá tải, bùn đen, lắng kém
- pH: thích hợp 6,5 - 8,5
+ pH cao do q trình chuyển hóa Nitơ thành N-NH3
+ pH thấp: do q trình nitrat hóa, hàm lượng HCO3 - thấp
+ Cách khắc phục sự dao động của pH là cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, hàm lượng hữu
cơ, hạn chế quá trình phân hủy nội bào. Cần tăng cường độ kiềm.
- Tỷ lệ BOD/COD
+ Kiểm tra thường xuyên BOD, COD tránh hiện tượng thiếu tải và quá tải.
- Chất dinh dưỡng: N, P đảm bảo tỷ lệ BOD:N:P = 100:5:1 nếu thiếu phải bổ sung.
- Các chất độc: kim loại nặng, dầu mỡ, hàm lượng Cl, ....
a4. Kiểm sốt q trình xử lý
- Tải trọng hữu cơ:
+ Tải trọng cao: DO thấp, bùn sáng nâu, lắng kém tạo bọt
Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm cơng nghệ GNP n Bình-1000m3/ngày


+ Tải trọng hữu cơ thấp: DO cao, bùn lắng nhanh, nén tốt, bùn xốp, nâu. Xuất hiện
lớp mỡ và váng nổi trên bề mặt.
- Tải trọng bề mặt: cao sẽ ảnh hưởng tới q trình lắng. Sinh khối trơi ra ngồi.
b. Với hệ thống máy móc thiết bị .
- Trình tự vận hành tuân theo chế độ cài đặt của hệ thống điều khiển PLC.
- Hệ thống điều khiển tự động bao gồm các thành phần sau:
+ Điện động lực..
+ Thiết bị.
+ Bộ truyền động.
Quy trình hoạt động của thiết bị :
 Bể thu gom TK-01:
- Bể có 2 bơm chìm hoạt động theo 2 mức phao.

o Mức phao 1 : 2 bơm đều dừng.
o Mức phao 2: 2 bơm hoạt động luân phiên nhau.

 Bể điều hòa TK- 03:
- Bể có 2 bơm chìm hoạt động theo 2 mức phao .
o Mức phao 1 : 2 bơm đều dừng.
o Mức phao 2: 2 bơm hoạt động luân phiên nhau.
- Song chắn rác tinh: hoạt động 24/24
- Máy thổi khí: chạy 30 phút, nghỉ 30 phút.

 Bể pH, keo tụ, tạo bơng TK- 04:
- Ngăn TK-04A:
o Có 1 động cơ khuấy trộn: chạy 24/24
o Thiết bị đo pH Online
o Có 2 bơm định lượng hóa chất ( cấp NaOH ) chạy theo tín hiệu pH ( pH>7 chạy,
=7 dừng ), chạy luân phiên nhau.
- Ngăn TK-04B:
o Có 1 động cơ khuấy trộn: chạy 24/24
Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm cơng nghệ GNP n Bình-1000m3/ngày


o Có 2 bơm định lượng hóa chất ( cấp PAC ) chạy theo bơm bể điều hòa, chạy luân
phiên nhau.
- Ngăn TK-04C:
o Có 1 động cơ khuấy trộn: chạy 24/24
o Có 2 bơm định lượng hóa chất ( cấp Polime ) chạy theo bơm bể điều hòa, chạy
luân phiên nhau.

 Bể lắng hóa lý TK-05A/B/C
o Mỗi bể có 1 động cơ khuấy gạt bùn kèm cánh khuấy trộn: chạy 24/24, chạy động

lập
o Có 2 cặp bơm bùn dư, chạy luân phiên, 1 ngày chạy 2 lần, mỗi lần 30 phút.
 Bể thiếu khí TK-06
- Gồm 6 động cơ khuấy: chia là 3 cặp, mỗi cặp chạy 40 phút nghỉ 20 phút, thời điểm
chạy: ít nhất là 2 cặp chạy, nhiều nhất là 3 cặp chạy trong cùng 1 thời điểm.
- Bơm định lượng dinh dưỡng: chạy luôn phiên, hoạt động 24/24.
 Bể hiếu khí TK-07
- Bể có 2 bơm chìm tuần hồn bùn hoạt động 24/24; 2 máy chạy luôn phiên, máy chạy
40 phút nghỉ 20 phút
- Thiết bị đo DO online
- Có 2 máy thổi khí chạy ln phiên, duy trì DO trong khoảng 2-3mg/lít
 Bể lắng sinh học TK-08 A/B/C
o Mỗi bể có 1 động cơ khuấy gạt bùn kèm cánh khuấy trộn: chạy 24/24, chạy động
lập
o Có 2 cặp bơm bùn dư, chạy luân phiên, máy chạy 40 phút, nghỉ 20 phút.
 Bể khử trùng TK-09 :
- Bể có 2 bơm chìm hoạt động theo 2 mức phao .
o Mức phao 1 : 2 bơm đều dừng.
Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm cơng nghệ GNP n Bình-1000m3/ngày


o Mức phao 2: 2 bơm hoạt động luân phiên nhau.
- Có 2 bơm định lượng ( chất khử trùng ) chạy luân phiên, theo tín hiệu dừng nghỉ
của bơm điều hịa.
 Máy ép bùn+ bơm bùn khí nén :
- Vận hành bằng tay.
- Gồm 1 máy nén khí cấp khí cho máy ép bùn bang tải và bơm bùn khí nén.
- Thời gian hoạt động 1 chu trình của máy ép bùn : 4h.
II.3 Quá trình vận hành hệ thống.
2.3.1 Phần điện

a. Tủ điện phân phối.
Tủ điều khiển là tủ điện trong nhà gồm 1 lớp cánh, 3 khoang điều khiển. Thiết bị
đóng cắt và điều khiển được bố trí trên tấm gá thiết bị bên trong tủ điện. Vỏ tủ được
mua trọn bộ, dưới đáy tủ có lỗ luồn cáp, mỗi khoang tủ có 2 quạt lắp trên đỉnh tủ nhắm
mục đích thơng gió. Các thiết bị trong tủ bao gồm biến tần, aptomat, contactor, rơle
trung gian, PLC, rơle nhiệt, hộp chia pha, bộ bảo vệ pha, máng nhựa đi dây, cáp điện,

b. Cấu trúc hệ thống động lực/ Structured dynamics system:
4

5

- (1) Đèn báo pha
- (2) Đồng hồ Ampe kế, Volt kế
- (3) Nút ấn khẩn cấp
- (4) Bộ chuyển mạch Ampe, Volt

1
2
3

- (5) Màn hình hiển thị- kiều khiển

Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm cơng nghệ GNP n Bình-1000m3/ngày


-

(6) MCCB chính


-

(7) Cầu chì

-

(8) Thanh cái đồng chia pha

-

(9) MCB phụ

-

(9) PLC Logo

-

(10) Cầu đấu ra thiết bị

6

7

8
9
111

100


c. Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển:

- Đóng vai trị trung tâm của hệ thống điều khiển là bộ lập trình PLC SIMATIC
ET 200SP của hàng Siemens. Bộ điều khiển thu thập các tín hiệu đầu vào từ các cảm
biến, nút nhấn và chuyển mạch rồi tính tốn theo chương trình đã cài đặt điều khiển ra
các role, contactor, các đèn cảnh báo và nút ấn khẩn cấp, cài. Việc vận hành tồn bộ hệ
thống sẽ thơng qua màn hình cảm ứng điều khiển trên mặt tủ điều khiển. Trên đó trạng
thái các động cơ, máy thổi khí, các cảm biến mức được thể hiện bằng các đèn báo,
relay trung gian. Đèn xanh thể hiện trạng thái bật, đèn vàng thể hiện trạng thái lỗi.
d. Nguyên lý điều khiển của hệ thống.
- Hệ thống tủ điều khiển được điều khiển bán tự động theo từng thiết bị.Các thiết bị
điều khiển và bảo vệ tự động bao gồm (khởi động từ, role trung gian, role nhiệt, cầu
chì, aptomat bảo vệ).
- Hệ thống điều khiển trong tủ sử dụng nguồn xoay chiều AC 220V.
- Thiết bị ngoại vi kết nối bên ngoài sử dụng nguồn DC 24V (phao điện)
- Cấu trúc hệ thống hiển thị:
Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm cơng nghệ GNP n Bình-1000m3/ngày


- Cấu trúc chung của hệ thống điều khiển và đèn báo.
Tên thiết bị
AUTO-OFF-MAN : chọn chế độ
RUN: thiết bị hoạt động
OVL : thiết bị quá tải
Chú ý:
- Khi hệ thống điều điều khiển gặp
sự cố chế độ AUTO không hoạt
động ta chuyển sang chế độ MAN
để điều khiển bằng tay.


2.3.2. Nguyên lý điều khiển hoạt động của các thiết bị theo quy trình hoạt động.
 Máy thổi khí bể Aeroten: hoạt động theo thời gian cài đặt.
- Hoạt động theo 3 chế độ, điều khiển được thao tác bởi cơng tắc chuyển mạch 3 vị trí
(AUTO-OFF-MAN):
+ Chế độ AUTO: máy chạy luân phiên tự động tắt và bật theo chương trình PLC –
chạy 30 phút nghỉ 30 phút, tần số Hz của thiết bị được điều khiển theo tín hiệu truyền
về của thiết bị đo DO Online.
+ Chế độ MAN: động cơ hoạt động (Ở chế độ này bơm khơng chịu can thiệp bởi tín
hiệu bên ngồi cũng như PLC), tại chế độ này, có thể điều khiển tần số Hz bằng chiết
áp.
-Khi xảy ra hiện tượng quá tải của động cơ role nhiệt tác động dừng động cơ trong cả
hai chế độ AUTO và MAN đồng thời đèn OVERLOAD sáng.
+ Chế độ OFF: bơm không hoạt động.
 Máy thổi khí bể Điều Hịa: hoạt động theo thời gian cài đặt.
- Hoạt động theo 3 chế độ, điều khiển được thao tác bởi công tắc chuyển mạch 3 vị trí
(AUTO-OFF-MAN):
+ Chế độ AUTO: máy chạy luân phiên tự động tắt và bật theo chương trình PLC –
chạy 40 phút nghỉ 20 phút
+ Chế độ MAN: động cơ hoạt động (Ở chế độ này bơm không chịu can thiệp bởi tín
hiệu bên ngồi cũng như PLC)
-Khi xảy ra hiện tượng quá tải của động cơ role nhiệt tác động dừng động cơ trong cả
hai chế độ AUTO và MAN đồng thời đèn OVERLOAD sáng.
+ Chế độ OFF: máy không hoạt động.
 Bơm chìm nước thải- bể thu gom : (hoạt động theo tín hiệu phao bể thu gom ).
- Hoạt động theo 3 chế độ, điều khiển được thao tác bởi cơng tắc chuyển mạch 3 vị trí
(AUTO-OFF-MAN)
Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm công nghệ GNP Yên Bình-1000m3/ngày


+ Chế độ AUTO: bơm tự động tắt và bật theo chương trình : khi phao 1 tác động thì cả

2 bơm điều dừng; khi phao 2 tác động 2 bơm chạy luân phiên;
+ Chế độ MAN: động cơ hoạt động(Ở chế độ này bơm không chịu can thiệp bởi tín
hiệu bên ngồi cũng như PLC)
-Khi xảy ra hiện tượng quá tải của động cơ role nhiệt tác động dừng động cơ trong cả
hai chế độ AUTOvà MAN đồng thời đèn OVERLOAD sáng.
+ Chế độ OFF: bơm không hoạt động.
 Bơm chìm nước thải- bể điều hịa : (hoạt động theo tín hiệu phao bể điều hịa ).
- Hoạt động theo 3 chế độ, điều khiển được thao tác bởi cơng tắc chuyển mạch 3 vị trí
(AUTO-OFF-MAN)
+ Chế độ AUTO: bơm tự động tắt và bật theo chương trình : khi phao 1 tác động thì cả
2 bơm điều dừng; khi phao 2 tác động 2 bơm chạy luân phiên;
+ Chế độ MAN: động cơ hoạt động(Ở chế độ này bơm khơng chịu can thiệp bởi tín
hiệu bên ngồi cũng như PLC)
+ Khi ở chế độ AUTO, tần số quay của động cơ có thể điều chỉnh triết áp, tác động lên
biến tần nhằm điều chỉnh lưu lượng của bơm.
-Khi xảy ra hiện tượng quá tải của động cơ role nhiệt tác động dừng động cơ trong cả
hai chế độ AUTOvà MAN đồng thời đèn OVERLOAD sáng.
+ Chế độ OFF: bơm khơng hoạt động.
 Máy tách rác- bể điều hịa :
- Hoạt động theo 3 chế độ, điều khiển được thao tác bởi cơng tắc chuyển mạch 3 vị trí
(AUTO-OFF-MAN)
+ Chế độ AUTO: máy tách rác tự động tắt và bật theo chương trình.
+ Chế độ MAN: động cơ hoạt động(Ở chế độ này bơm không chịu can thiệp bởi tín
hiệu bên ngồi cũng như PLC)
-Khi xảy ra hiện tượng quá tải của động cơ role nhiệt tác động dừng động cơ trong cả
hai chế độ AUTOvà MAN đồng thời đèn OVERLOAD sáng.
+ Chế độ OFF: thiết bị không hoạt động.
 Động cơ khuấy trộn- bể trung hòa, phản ứng, keo tụ tạo bơng và bể thiếu khí
(hoạt động theo thời gian).
- Hoạt động theo 3 chế độ, điều khiển được thao tác bởi công tắc chuyển mạch 3 vị trí

(AUTO-OFF-MAN)
+ Chế độ AUTO: bơm tự động tắt và bật theo chương trình . Bể có bơm khuấy trộn
hoạt động theo thời gian – chạy 40 phút nghỉ 20 phút.
. + Chế độ MAN: động cơ hoạt động, (Ở chế độ này bơm khơng chụi can thiệp bởi tín
hiệu bên ngoài cũng như PLC)
-Khi xảy ra hiện tượng quá tải của động cơ role nhiệt tác động dừng động cơ trong cả
hai chế độ AUTO và MAN đồng thời đèn OVERLOAD sáng.
+ Chế độ OFF: bơm không hoạt động.
 Bơm bùn dư- bể lắng hóa lý TK 05C : (hoạt động theo thời gian).
- Hoạt động theo 3 chế độ, điều khiển được thao tác bởi công tắc chuyển mạch 3 vị trí
(AUTO-OFF-MAN)
+ Chế độ AUTO: bơm tự động tắt và bật theo chương trình : chia làm 2 cặp bơm, tại
mỗi cặp: 2 máy chạy luôn phiên. Một ngày hoạt động 2 lần, mỗi lần 30 phút
+ Chế độ MAN: động cơ hoạt động (Ở chế độ này bơm khơng chịu can thiệp bởi tín
hiệu bên ngồi cũng như PLC)
Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm cơng nghệ GNP n Bình-1000m3/ngày


-Khi xảy ra hiện tượng quá tải của động cơ role nhiệt tác động dừng động cơ trong cả
hai chế độ AUTOvà MAN đồng thời đèn OVERLOAD sáng.
 Động cơ khuấy gạt bùn- bể lắng hóa lý, sinh học TK05A/B- TK08A/B (hoạt
động theo thời gian).
- Hoạt động theo 3 chế độ, điều khiển được thao tác bởi công tắc chuyển mạch 3 vị trí
(AUTO-OFF-MAN)
+ Chế độ AUTO: bơm tự động tắt và bật theo chương trình . Bể có bơm khuấy trộn
hoạt động theo thời gian – chạy 24/24.
. + Chế độ MAN: động cơ hoạt động, (Ở chế độ này bơm khơng chụi can thiệp bởi tín
hiệu bên ngồi cũng như PLC)
-Khi xảy ra hiện tượng quá tải của động cơ role nhiệt tác động dừng động cơ trong cả
hai chế độ AUTO và MAN đồng thời đèn OVERLOAD sáng.

+ Chế độ OFF: bơm không hoạt động.
 Bơm bùn dư- bể lắng hóa lý TK 08C : (hoạt động theo thời gian).
- Hoạt động theo 3 chế độ, điều khiển được thao tác bởi công tắc chuyển mạch 3 vị trí
(AUTO-OFF-MAN)
+ Chế độ AUTO: bơm tự động tắt và bật theo chương trình : chia làm 2 cặp bơm, mỗi
cặp: 2 máy chạy luôn phiên, chạy 40 phút, nghỉ 20 phút.
+ Chế độ MAN: động cơ hoạt động (Ở chế độ này bơm khơng chịu can thiệp bởi tín
hiệu bên ngoài cũng như PLC)
-Khi xảy ra hiện tượng quá tải của động cơ role nhiệt tác động dừng động cơ trong cả
hai chế độ AUTOvà MAN đồng thời đèn OVERLOAD sáng.
 Bơm chìm nước thải- bể khử trùng TK 09 : (hoạt động theo tín hiệu phao bể thu
gom ).
- Hoạt động theo 3 chế độ, điều khiển được thao tác bởi cơng tắc chuyển mạch 3 vị trí
(AUTO-OFF-MAN)
+ Chế độ AUTO: bơm tự động tắt và bật theo chương trình : khi phao 1 tác động thì cả
2 bơm điều dừng; khi phao 2 tác động 2 bơm chạy luân phiên;
+ Chế độ MAN: động cơ hoạt động (Ở chế độ này bơm không chịu can thiệp bởi tín
hiệu bên ngồi cũng như PLC)
-Khi xảy ra hiện tượng quá tải của động cơ role nhiệt tác động dừng động cơ trong cả
hai chế độ AUTOvà MAN đồng thời đèn OVERLOAD sáng.
 Bơm định lượng hóa chất trung hịa- bể trung hòa TK 04A :
- Hoạt động theo 3 chế độ, điều khiển được thao tác bởi công tắc chuyển mạch 3 vị trí
(AUTO-OFF-MAN)
+ Chế độ AUTO: bơm tự động tắt và bật theo chương trình : Chạy theo tín hiệu của
thiết bị đo pH Online với pH>7: chạy , pH=7: dừng. Chạy luân phiên.
+ Chế độ MAN: động cơ hoạt động (Ở chế độ này bơm không chịu can thiệp bởi tín
hiệu bên ngồi cũng như PLC)
-Khi xảy ra hiện tượng quá tải của động cơ role nhiệt tác động dừng động cơ trong cả
hai chế độ AUTOvà MAN đồng thời đèn OVERLOAD sáng.
 Bơm định lượng hóa chất PAC- bể keo tụ TK 04B :

- Hoạt động theo 3 chế độ, điều khiển được thao tác bởi cơng tắc chuyển mạch 3 vị trí
(AUTO-OFF-MAN)
+ Chế độ AUTO: bơm tự động tắt và bật theo chương trình : Chạy luân phiên, theo tín
Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm cơng nghệ GNP n Bình-1000m3/ngày


hiệu chạy của bơm bể điều hòa.
+ Chế độ MAN: động cơ hoạt động (Ở chế độ này bơm không chịu can thiệp bởi tín
hiệu bên ngồi cũng như PLC)
-Khi xảy ra hiện tượng quá tải của động cơ role nhiệt tác động dừng động cơ trong cả
hai chế độ AUTOvà MAN đồng thời đèn OVERLOAD sáng.
 Bơm định lượng hóa chất Polyme- bể tạo bơng TK 04C :
- Hoạt động theo 3 chế độ, điều khiển được thao tác bởi cơng tắc chuyển mạch 3 vị trí
(AUTO-OFF-MAN)
+ Chế độ AUTO: bơm tự động tắt và bật theo chương trình : Chạy luân phiên, theo tín
hiệu chạy của bơm bể điều hòa.
+ Chế độ MAN: động cơ hoạt động (Ở chế độ này bơm khơng chịu can thiệp bởi tín
hiệu bên ngoài cũng như PLC)
-Khi xảy ra hiện tượng quá tải của động cơ role nhiệt tác động dừng động cơ trong cả
hai chế độ AUTOvà MAN đồng thời đèn OVERLOAD sáng.
 Bơm định lượng dinh dưỡng- bể thiếu khí TK 06 :
- Hoạt động theo 3 chế độ, điều khiển được thao tác bởi công tắc chuyển mạch 3 vị trí
(AUTO-OFF-MAN)
+ Chế độ AUTO: bơm tự động tắt và bật theo chương trình : Chạy luân phiên, hoạt
động 24/24
+ Chế độ MAN: động cơ hoạt động (Ở chế độ này bơm khơng chịu can thiệp bởi tín
hiệu bên ngồi cũng như PLC)
-Khi xảy ra hiện tượng quá tải của động cơ role nhiệt tác động dừng động cơ trong cả
hai chế độ AUTOvà MAN đồng thời đèn OVERLOAD sáng.
 Bơm định lượng hóa chất khử trùng- bể khử trùng TK 09 :

- Hoạt động theo 3 chế độ, điều khiển được thao tác bởi công tắc chuyển mạch 3 vị trí
(AUTO-OFF-MAN)
+ Chế độ AUTO: bơm tự động tắt và bật theo chương trình : Chạy luân phiên, hoạt
động theo bơm chìm bể điều hịa.
+ Chế độ MAN: động cơ hoạt động (Ở chế độ này bơm không chịu can thiệp bởi tín
hiệu bên ngồi cũng như PLC)
-Khi xảy ra hiện tượng quá tải của động cơ role nhiệt tác động dừng động cơ trong cả
hai chế độ AUTOvà MAN đồng thời đèn OVERLOAD sáng.
III. NHỮNG SỰ CỐ THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC KHẮC PHỤC
Mạch điều khiển bị ngắt khơng hoạt động được:
+ Ngun nhân: có thể do mất pha làm bộ bảo vệ chống mất pha tác động hoặc có thể
do cháy hỏng cầu chì.
+ Hướng khắc phục: Tiến hành kiểm tra điện áp của các pha, nếu mất pha thì kiểm tra
nguồn cấp 3 pha cho hệ thống. Cầu chì hỏng thì phải tiến hành thay thế.
Đèn báo sự cố trên mặt tủ điện sáng:
+ Nguyên nhân: Do bơm hoặc các thiết bị đóng cắt của bơm đó bị sự cố làm rơ le nhiệt
tác động

Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm công nghệ GNP Yên Bình-1000m3/ngày


+ Hướng khắc phục:
Bước 1: Tháo dây bơm ra khỏi cầu đấu dây, dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra điện
trở cuộn dây của bơm, nếu điện trở 3 cuộn lệch nhau q lớn hoặc khơng có điện trở
thì chứng tỏ cuộn dây bơm có vấn đề, cần phải sửa chữa. Trường hợp cuộn dây bơm
bình thường thì thực hiện tiếp bước 2.
Bước 2: Vẫn tháo dây bơm ra khỏi cầu đấu, reset lại rơ le nhiệt sau đó bật bơm ở
chế độ bằng tay rồi kiểm tra nguồn điện ở cầu đấu xem có đủ 3 pha khơng. Nếu khơng
đủ 3 pha thì kiểm tra lần lượt từng thiết bị đóng cắt (Aptomat nhánh, contactor, role
nhiệt) hỏng thiết bị nào thì thay thế thiết bị đó. Nếu 3 pha ở cầu đấu vẫn bình thường

thì thực hiện tiếp bước 3.
Bước 3: Ngắt toàn bộ điện của bơm bị sự cố, đối với bơm chìm thì tiến hành kéo
bơm lên mặt đất kiểm tra, có thể bơm hoạt động lâu ngày bị kẹt rác vào cánh quạt gây
ì bơm làm phát nóng cuộn dây do đó sẽ tác động đến rơ le nhiệt. Đối với bơm trên cạn
thì mở nắp hộp đấu dây kiểm tra các đầu cốt tiếp xúc. Nếu tất cả đều bình thường thì
thực hiện tiếp bước 4.
Bước 4: Lắp ráp, đấu nối bơm lại như cũ, sau đó kiểm tra vít chỉnh dịng điện tác
động trên ro le nhiệt. Phải đảm bảo dòng điện tác động lớn hơn hoặc bằng 1.2-1.3 lần
dòng định mức của động cơ (dịng định mức bằng xấp xỉ 2 lần cơng suất của động cơ
đó). Sau khi điều chỉnh xong thì tiến hành đóng điện cho bơm hoạt động bình thường.
Sự cố phao mức nước.
- Hiện tượng : Nước đầy nhưng bơm không hoạt động.
- Nguyên nhân : Kẹt phao, mất kết nối phao với hệ thống điều khiển.
- Phương pháp khắc phục:
+ Kiểm tra phao mức có bị mắc vào hệ thống đồ gá hoặc mắc phải
vật nạ.
+ Tác động vào phao để kiểm tra sự kết nối của phao với hệ thống
điều khiển/.
+ Kiểm tra sự hoạt động của nguồn 24VDC, role 24VDC
Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm cơng nghệ GNP n Bình-1000m3/ngày


Lưu ý:
- Người vận hành phải lắm được nguyên lý của hệ thống và các thiết
bị trong tủ
- Trong quá trình vận hành và chạy thử khi đặt chế độ MAN cần giám
sát thiết bị tránh để thiết bị hoạt động không tải, chạy liên tục.
- Khi xảy ra sự cố cần thông báo với nhà cung cấp để đảm bảo sự ổn
định của hệ thống sau khi khắc phục.
IV. BẢO TRÌ THIẾT BỊ

1. Bảo dưỡng, bảo trì bơm chìm:

- Dụng cụ bao gồm : đồng hồ kẹp dòng, đồng hồ vạn năng, kìm, tơ
vit, dụng cụ điện cầm tay….
- Kiểm tra định kỳ.
+ Cứ 3 tháng nhân viên vận hành kiểm tra tra sơ bộ một lần. Nội
dung kiểm tra bao gồm:
1, Kiểm tra dòng làm việc của động cơ.
2, Kiểm tra độ cách điện của động cơ (điện trở giữ pha-pha và phađất)
- Kiểm tra quy mô lớn.
+ Cứ 6 tháng nhân viên vận hành và kỹ thuật điện nhà máy tiến
hành tổng kiểm tra thiết bị. Nội dung bao gồm:
1, Kiểm tra dòng làm việc của động cơ.
2, Kiểm tra độ cách điện của động cơ (điện trở giữ pha-pha và phađất)
3, Đưa thiết bị ra khỏi hệ thống và tiến hành kiểm tra hệ thống
gioăng làm kín cơ khí bằng phương pháp định tính (mắt thường)..
4, Kiểm tra độ ăn mịn thiết bị có ảnh hưởng nghiêm trọng đến
hoạt động của thiết bị và tìm ra biện pháp khắc phục hoặc thay thế.
2. Bảo dưỡng bảo trì máy thổi khí.

Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm cơng nghệ GNP n Bình-1000m3/ngày


BẢN VẼ MẶT CẮT VÀ DANH MỤC CÁC PHỤ KIỆN CỦA MÁY THỔI KHÍ

- Kiểm tra định kỳ.
+ Cứ 3 tháng nhân viên vận hành kiểm tra tra sơ bộ một lần. Nội
dung kiểm tra bao gồm:
1, Hoạt động của van an toàn.
2, Tất cả các đầu nối phải được vặn chặt.

3, Độ dãn của dây curoa và tình trạng của dây.
4, Culi và ổ đỡ trục chạy êm.
5, Kiểm tra dầu.
6, Kiểm tra dòng làm việc của động cơ (căn cứ theo catalogue của
thiết bị)
7, Kiểm tra độ cách điện của động cơ (điện trở giữ pha-pha và phađất)
- Kiểm tra quy mô lớn.
Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm cơng nghệ GNP n Bình-1000m3/ngày


+ Cứ 6 tháng nhân viên vận hành và kỹ thuật điện nhà máy tiến
hành tổng kiểm tra thiết bị. Nội dung bao gồm:
1, Hoạt động của van an toàn.
2, Tất cả các đầu nối phải được vặn chặt.
3, Thay thế dây curoa mới.
4, Culi và ổ đỡ trục chạy êm.
5, Kiểm tra, bổ xung thêm dầu.
6, Vệ sinh bầu lọc gió đầu vào.
7, Kiểm tra dịng làm việc của động cơ(căn cứ theo catalogue của
thiết bị )
8, Kiểm tra độ cách điện của động cơ (điện trở giữ pha-pha và phađất)
2.Bảo dưỡng, bảo trì các động cơ khác:
- Dụng cụ bao gồm : đồng hồ kẹp dòng, đồng hồ vạn năng, kìm, tơ
vit, dụng cụ điện cầm tay….
- Kiểm tra định kỳ.
+ Cứ 3 tháng nhân viên vận hành kiểm tra tra sơ bộ một lần. Nội
dung kiểm tra bao gồm:
1. Kiểm tra dòng làm việc của động cơ.
2. Kiểm tra độ cách điện của động cơ (điện trở giữ pha-pha và
pha-đất)

- Kiểm tra quy mô lớn.
+ Cứ 6 tháng nhân viên vận hành và kỹ thuật điện nhà máy tiến
hành tổng kiểm tra thiết bị. Nội dung bao gồm:
2. Kiểm tra dòng làm việc của động cơ.
3. Kiểm tra độ cách điện của động cơ (điện trở giữ pha-pha và phađất)
3. Đưa thiết bị ra khỏi hệ thống và tiến hành kiểm tra hệ thống
gioăng làm kín cơ khí bằng phương pháp định tính (mắt thường)..
4. Kiểm tra độ ăn mịn thiết bị có ảnh hưởng nghiêm trọng đến
hoạt động của thiết bị và tìm ra biện pháp khắc phục hoặc thay thế.
5. Đối với các động cơ có dầu nhớt , cần thay định kì theo hướng
dẫn của nhà sản xuất.

Hướng dẫn vận hành- Trạm xử lý nước thải trung tâm cơng nghệ GNP n Bình-1000m3/ngày



×