Ngưới hướng dẫn:
PGS TS Đặng Thị Oanh
- Thành viên tham gia XD Chương
trình GDPT mơn Khoa học tự
nhiên 2018
- Chủ biên CTGDPT mơn Hóa học
2018.
- Chủ biên SGK KHTN 6 Cánh Diều
Số ĐT: 0913587210
MỤC TIÊU TẬP HUẤN
Sau khi tham gia lớp tập huấn, giáo viên:
Có hiểu biết cơ bản về thực hiện CT GDPT Việt Nam thông qua việc sử
dụng, khai thác SGK, SGV môn Khoa học tự nhiên 6 bộ sách Cánh
Diều.
Dạy học hiệu quả nhằm hình thành và phát triển phẩm chất và năng
lực học sinh khi sử dụng SGK Khoa học tự nhiên 6 bộ sách Cánh Diều.
Biết cách sử dụng SGK Khoa học tự nhiên 6 phiên bản điện tử bộ sách
Cánh Diều.
Thời gian làm việc
Sáng
8h-9h30
: BCV lên lớp
9h30-9h45
: Nghỉ giải lao
9h45-11h30
: BCV lên lớp- Trao đổi/ giải đáp
Chiều
14 h - 15h15
: BCV lên lớp
15h15 - 15h30 : Nghỉ giải lao
15h30-17h
: BCV lên lớp - Trao đổi/ giải đáp
25/05/2020
NỘI DUNG TẬP HUẤN
I. Dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực học sinh,
theo quy định của chương trình giáo dục phổ thơng việt nam
II.Tìm hiểu cấu trúc của cuốn sách, chủ đề, bài học
III. Tìm hiểu một số điểm mới của sgk khoa học tự nhiên 6
IV. Tìm hiểu phương pháp dạy học và PP đánh giá kết quả giáo dục
V. Sách giáo khoa điện tử- học liệu điện tử
TÀI LIỆU
1. Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6. Bộ sách Cánh diều- NXB Đại học Sư
phạm Hà Nội-2021
2. Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK KHTN 6
Phần I
DẠY HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ
NĂNG LỰC HỌC SINH, THEO QUY ĐỊNH CỦA CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VIỆT NAM
Năng lực
chung
Phẩm chất
Năng lực
chuyên môn
Năng lực đặc thù
môn học
CÁC PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Yêu nước
Nhân ái
Chăm chỉ
Trung thực
Trách nhiệm
•
•
•
Các năng lực cốt lõi
Năng lực chung
Năng lực chuyên môn
Tự chủ và tự học
Tính tốn
• Ngơn ngữ
Giao tiếp và hợp tác
Cơng nghệ
• Khoa học
Giải quyết VĐ và sáng tạo
Thẩm mỹ
• Tin học
• Thể chất
•
Năng lực đặc thù mơn học ( gắn với đặc trưng của mơn học đó)
•
NL khoa học ( Cấp Tiểu
Cấp THPT
học Mơn Khoa học lớp 4
NL tóan học
-5)
NL hóa học
NL khoa học tự nhiên (cấp
NL vật lí
THCS - Mơn KHTN)
NL sinh học
•
Các năng
lực đặc biệt
(năng
khiếu)
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Ở HỌC SINH
PHẨM CHẤT
BIỂUBIỂU
HIỆNHIỆN
PHẨM CHẤT
– Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, các di sản văn hố, các hoạt động
1. u nước
– Tích cực,
chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, các di sản văn hoá, các hoạt động
1. Yêu nước
bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hoá.
bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hoá.
– Trân trọng danh dự, sức khoẻ và cuộc sống riêng tư của người khác.
2. Nhân ái
– Trân trọng
danh
vànhận
cuộcthức,
sốngphong
riêngcách
tư của
người
2. Nhân ái
– Tôn
trọngdự,
sự sức
kháckhoẻ
biệt về
cá nhân
củakhác.
những người khác.
– Tôn trọng
sự khác
về sàng
nhậngiúp
thức,
phong
cách cá nhân của những người khác.
– Cảm
thôngbiệt
và sẵn
đỡ mọi
người.
– Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
– Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
3. Chăm chỉ
– Ln cố–gắng
lêntưđạt
quả
tốtInternet
trong học
tập.rộng hiểu biết.
3. Chăm chỉ
Thíchvươn
đọc, tìm
liệukết
trên
mạng
để mở
– Thích đọc,
tư liệu
trên mạng
Internet
đểhọc
mởđược
rộngởhiểu
biết. và từ các nguồn tin cậy khác vào học
– Cótìm
ý thức
vận dụng
kiến thức,
kĩ năng
nhà trường
tập vận
và đời
sốngkiến
hằngthức,
ngày. kĩ năng học được ở nhà trường và từ các nguồn tin cậy khác vào
– Có ý thức
dụng
học tập và đời sống hằng ngày.
– Trung thực trong ghi lại và trình bày kết quả quan sát được.
4. Trung thực
– Trung thực
trong
ghikhi
lạibáo
và trình
bàyquả
kếtlàm
quảviệc
quan
– Trung
thực
cáo kết
củasát
bảnđược.
thân, trong nhận xét việc làm và sản phẩm của
4. Trung thực
người
khác.
– Trung thực
khi
báo cáo kết quả làm việc của bản thân, trong nhận xét việc làm và sản phẩm của
người khác.
– Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên.
5.Trách nhiệm
– Có
ý thức
tìmthiện
hiểu với
và sẵn
sàngnhiên.
tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên;
– Sống hồ
hợp,
thân
thiên
5.Trách nhiệm
phảntìm
đốihiểu
nhữngvàhành
xâm hại
thiên
– Có ý thức
sẵnvisàng
tham
gianhiên.
các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên
– Cóđối
ý thức
tìm hiểu
sàng
gianhiên.
các hoạt động tun truyền về biến đổi khí hậu và ứng phó
nhiên; phản
những
hànhvàvisẵn
xâm
hạitham
thiên
với biến đổi khí hậu.
– Có ý thức
tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tun truyền về biến đổi khí hậu và ứng
phó với biến đổi khí hậu.
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC CHUNG CỦA HỌC SINH
TỰ CHỦ & TỰ HỌC
GIAO TIẾP & HỢP TÁC
- Biết đặt ra mục đích giao tiếp,
- Chủ động, tích cực thực hiện những
công việc của bản thân trong học tập
và trong cuộc sống.
- Thực hiện kiên trì kế hoạch học tập,
lao động.
- Vận dụng được một cách linh hoạt
những kiến thức, kĩ năng đã học.
- Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ
lực phấn đấu ….
- Lập và thực hiện được kế hoạch
học tập;
- Nhận ra và điều chỉnh được những
sai sót, hạn chế của bản thân khi
được giáo viên, bạn bè góp ý .
- ….
mục tiêu trước khi giao tiếp,…
- Sử dụng được ngôn ngữ kết hợp
với biểu đồ,…hình ảnh để trình bày
thơng tin….
- Biết lắng nghe và có phản hồi tích
cực trong giao tiếp,…
- Chủ động đề xuất mục đích hợp
tác khi được giao nhiệm vụ;…
- Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm, khả
năng của mình trong công việc phù
hợp với bản thân,…
- Đề xuất phương án tổ chức hoạt
động hợp tác.
- Chủ động và gương mẫu hoàn
thành phần việc được giao,…
- ….
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
& SÁNG TẠO
- Xác định và làm rõ được thông
tin, ý tưởng mới;…
- Phân tích được tình huống trong
học tập; tình huống có vấn đề…..
- Phát hiện yếu tố mới, tích cực
trong những ý kiến của người khác,
…đề xuất giải pháp cải tiến hay thay
thế,….
- Xác định được thông tin liên
quan; đề xuất được giải pháp giải
quyết vấn đề.
- Lập được kế hoạch hoạt động ….
- Phân công được nhiệm vụ phù
hợp cho các thành viên tham gia …
- Đánh giá được sự phù hợp hay
không phù hợp của kế hoạch,…
-…
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NHẬN THỨC
KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
Giới thiệu về
KHTN và các
phép đo
Chất và biến đổi
của chất
TÌM HIỂU
TỰ NHIÊN
Vật sống
VẬN DỤNG
KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG
ĐÃ HỌC
Năng lượng và
sự biến đổi
Trái Đất và bầu
trời
THÀNH PHẦN NĂNG LỰC
Thành phần
năng lực
Nhận thức khoa
học tự nhiên
(Thành phần thứ nhất)
Biểu hiện
Trình bày, giải thích được những kiến thức cốt lõi về thành phần cấu trúc, sự đa dạng, tính hệ
thống, quy luật vận động, tương tác và biến đổi của thế giới tự nhiên. Các biểu hiện cụ thể:
• Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình của tự nhiên.
• Trình bày được các sự vật, hiện tượng; vai trò của các sự vật, hiện tượng và các quá trình tự nhiên
bằng các hình thức biểu đạt như ngơn ngữ nói, viết, cơng thức, sơ đồ, biểu đồ,….
• So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, q trình tự nhiên theo các tiêu chí khác
nhau.
• Phân tích được các đặc điểm của một sự vật, hiện tượng, quá trình của tự nhiên theo logic nhất
định.
• Tìm được từ khố, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thơng tin theo logic có ý
nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học.
• Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng (quan hệ nguyên nhân - kết quả, cấu
tạo - chức năng, ...).
• Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được; đưa ra được những nhận định phê phán có liên quan đến
chủ đề thảo luận.
THÀNH PHẦN NĂNG LỰC
(Thành phần thứ hai)
Thành phần
năng lực
Tìm hiểu tự nhiên
Biểu hiện
Thực hiện được một số kĩ năng cơ bản để tìm hiểu, giải thích các sự vật hiện tượng trong tự
nhiên và đời sống. Chứng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng dẫn chứng khoa học.
Các biểu hiện cụ thể:
• Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề
• Đưa ra phán đốn và xây dựng giả thuyết
• Lập kế hoạch thực hiện
• Thực hiện kế hoạch
• Viết, trình bày báo cáo và thảo luận
• Ra quyết định và đề xuất ý kiến
(
Chương trình mơn Khoa học tự nhiên ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT
ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, trang 7)
THÀNH PHẦN NĂNG LỰC
(Thành phần thứ ba)
Thành phần
năng lực
Vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã
học
Biểu hiện
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải thích những hiện tượng
thường gặp trong tự nhiên và trong đời sống; những vấn đề về bảo vệ môi trường và phát
triển bền vững; ứng xử thích hợp và giải quyết những vấn đề đơn giản liên quan đến bản
thân, gia đình, cộng đồng. Các biểu hiện cụ thể:
• Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức và kĩ năng về khoa học tự
nhiên.
• Dựa trên hiểu biết và các cứ liệu điều tra, nêu được các giải pháp và thực hiện được một
số giải pháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù
hợp với yêu cầu phát triển bền vững.
Phần II
TÌM HIỂU VỀ CẤU TRÚC CỦA CUỐN SÁCH, CHỦ ĐỀ VÀ BÀI HỌC
1. Tìm hiểu về cấu trúc của cuốn sách và hướng dẫn học sinh sử
dụng sách
2. Tìm hiểu về cấu trúc nội dung các phần, chủ đề, bài học
1. CẤU TRÚC CỦA SÁCH
PHẦN
CHỦ ĐỀ
Giới thiệu về
KHTN và các phép
đo
• Giới thiệu về KHTN, dụng cụ đo và an
tồn thực hành
• Các phép đo
Chất và biến đổi
của chất
Yêu cầu học viên: hoạt
động nhóm và nên lên
cấu trúc của cuốn sách
-
? phần
• Các thể của chất;
• Oxygen và khơng khí;
• Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên
liệu, lương thực – thực phẩm; .
• Hỗn hợp
-
? chủ đề
-
? bài học
-
? bài tập
Vật sống
• Tế bào
• Đa dạng thế giới sống
-
? bài thực
Năng lượng và sự
biến đổi
• Lực
• Năng lượng
Trái Đất và bầu
trời
• Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời,
Mặt Trăng, hệ Mặt Trời và Ngân Hà.
hành.
140 tiết
2. CẤU TRÚC CÁC PHẦN CỦA SÁCH KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
Sách có cấu trúc nội dung được chia thành các phần và bài học một cách rõ
ràng
(5 phần, gồm 11 chủ đề và 35 bài học)
+ Để hỗ trợ học sinh sử dụng, sách có phần Hướng dẫn sử dụng, mục lục, bảng giải
thích thuật ngữ và bảng tra cứu tên riêng nước ngoài.
+ Các phần, chủ đề, bài và cách sử dụng,… giúp tăng cường khả năng tự học, tự tìm
hiểu và khám phá của học sinh!
CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC
“Đảm bảo logic khoa học và phù hợp với nhận thức của học sinh”
a. Cấu trúc chủ đề/bài học, hỗ trợ đổi mới
phương pháp dạy và học của giáo viên và học
sinh.
Bài học gồm: bài học mới, bài thực hành.
Bài học được thiết kế theo các bước:
1. Mở đầu/ Khởi động
2. Hình thành kiến thức, kĩ năng
3. Luyện tập
4. Vận dụng
Học sinh nhìn vào logo và thực hiện các bước
hoạt động học tập.
Yêu cầu học viên: Hoạt động nhóm và phân tích ví dụ về
cấu trúc của một bài học
Ví dụ về tiến trình một bài học
(Bố trí linh hoạt giữa luyện tập và vận dụng)
MỚI CỦA SÁCH
NH BÀY
Kết thúc mỗi một
hoặc hai chủ đề là
ỏi, bài tập vận
“Bài tập” với
ng,… giúp phát
nhiều dạng câu
sinh.
hỏi. Trong đó, tập
trung nhiều vào
dạng câu hỏi vận
dụng, xử lí tình
huống,…
PGT. TS. Nguyễn Văn Khánh, 0917823579,
/>
Thời gian học:
• Tổng số tiết là 140, học trong 35 tuần,
mỗi tuần 4 tiết (Bố trí linh hoạt).
• Số tiết dành cho kiểm tra, đánh giá
chiếm 10% (14 tiết).