Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
CHƯƠNG 1: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
BÀI 1: OXIT
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Oxit là hợp chất được tạo thành từ:
A. Một phi kim và một kim loại
B. Một kim loại và một hợp chất khác
C. Một phi kim và một hợp chất khác
D. Một nguyên tố khác và oxi
Câu 2: Oxit axit là những oxit tác dụng được với:
A. Dd bazo tạo thành muối và nước
B. Nước tạo thành axit
C. Oxit bazo tạo thành muối
D. Tất cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Dãy chất gồm những oxit tác dụng được với dung dịch axit là
A. CO2, P2O5, CaO
B. FeO, NO2, SO2
C. CO2, P2O5, SO2
D. CaO, K2O, CuO
Câu 4: Những nhóm oxit tác dụng được với nước là:
A. CO2, FeO, BaO
B. Na2O, CaO, CO2
C. CaO, CuO, SO2
D. SO2, Fe2O3, BaO
Câu 5. Dãy các chất đều là oxit axit là:
A. NO, SO2
B. SO3, P2O5
C. ZnO, CaO
D. N2O5, CO
Câu 6. Dãy gồm các chất đều là oxit bazơ:
A. Al2O3, CaO, CuO
B. CaO, Fe2O3, Mn2O7
C. SiO2, Fe2O3, CO
D. ZnO, CrO3 , Al2O3
Câu 7. Các chất là oxit lưỡng tính
A.Mn2O7, NO
B. Al2O3, ZnO
C. Al2O3, CO
D. ZnO, Fe2O3
C. Cu2O, NO, ZnO
D. CO, NO
Câu 8. Các chất là oxit trung tính:
A. CaO, CO, SiO2
B. Mn2O7, CO
Câu 9: Oxit tác dụng với axit clohiđric là:
A. SO2.
B. CO2.
C. CuO.
D. CO.
Câu 10: Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch H2SO4 là:
A. Na2O, SO3, CO2.
B. K2O, P2O5, CaO.
C. BaO, SO3, P2O5
D. CaO, BaO, Na2O.
Câu 11. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào:
A. H2O
B. dd HCl
C. dd NaOH
D. dd H2SO4
Câu 12. Chất có thể tác dụng với nước cho 1 dung dịch làm quỳ tím chuyển màu thành đỏ
A. CaO
B. CO
C. SO3
D. MgO
Câu 13. Khí SO2 tác dụng được với nhóm những chất nào sau đây:
A. H2O, CuO, NaOH
B. H2O, Ca(OH)2, K2O
C. H2O, KOH, P2O5
D. H2O, HCl, Na2O
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
1
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
Câu 14: Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là:
A. K2O, Fe2O3.
B. Al2O3, CuO.
C. Na2O, K2O.
D. ZnO, MgO.
Câu 15: dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:
A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3
B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO
C. P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3
D. P2O5 ; CO2; CuO; SO3
Câu 16: Oxit axit nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm trong phịng thí nghiệm?
A. SO2
B. SO3
C. N2O5
D. P2O5
C. NiO
D. BaO
Câu 17: Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính:
A. CaO
B. ZnO
Câu 18: Để làm khơ khí CO2 người ta dẫn khí này qua:
A. H2SO4 đặc
B. NaOH rắn
C. CaO
D. KOH rắn
Câu 19: Khi cho CaO vào nước thu được:
A. Dung dịch CaO
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Chất không tan Ca(OH)2
D. Cả B và C
Câu 20: Kho cho SO3 vào nước thu được:
A. Dung dịch SO3
B. SO3 không tan trong nước
C. dd H2SO4
D. dd H2SO3
Câu 21: Khi phân tích một oxit của sắt thấy oxi chiếm 30% khối lượng. Oxit đó là:
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Cả 3 oxit trên
Câu 22: Oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + H2O → axit:
A. SO3
B. NO
C. Na2O
D. SO3 và NO
Câu 23: Oxit nào sau đây có % Oxi về khối lượng là 50%:
A. SO2
B. NO2
C. CO2
D. N2O5
Câu 24: Oxit nào sau đây khi hòa tan vào nước thu được dd làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
A. FeO
B. K2O
C. NO
D. CO2
II. TỰ LUẬN
1. Viết PTHH
Câu 1: Cho các oxit sau: CaO, Fe 2O3, SO3, K2O, CO, Al2O3, MgO, N2O, ZnO, CuO, NO2, NO, P2O5. Gọi tên
và phân loại các oxit trên (oxit bazo, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính)?
Câu 2: Hồn thành các PTHH sau (nếu có):
a) PbO + H2O →
b) SO3 + H2O →
c) Ca(OH)2 + SO2(dư) →
d) FeO + HCl →
e) MgO + H2SO4 →
f) CO2 + NaOH (dư) →
g) K2O + CO2 →
h) CuO + HCl →
i) Al2O3 + NaOH →
k) P2O5 + H2O →
Câu 3: Cho những oxit sau: BaO, CuO, FeO, K2O. Oxit nào tác dụng được với:
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
2
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
a) Nước
b) HNO3
c) SO2
d) H2
Viết các PTHH.
Câu 4: Cho những oxit sau: SO2, P2O5, CO2. Oxit nào tác dụng được với:
a) Nước
b) O2
c) KOH
Viết các PTHH.
Câu 5: Điền các chất thích hợp vào dấu (?) trong các phương trình bên dưới đây và hồn thành phương
trình:
1) FeO + ? → FeCl2 + H2O
2) ? + H2O → H3PO4
3) ZnO + ? → ZnSO4 + H2O
4) ? + KOH → K2CO3 + H2O
2. Tính theo PTHH
Câu 6: Hịa tan 1,4g CaO vào 200ml nước. Tính CM của dung dịch thu được?
(0,125M)
Câu 7: Đốt 2,3g Na trong khơng khí rồi lấy sản phẩm hịa tan vào 100ml nước. Tính nồng độ của dd thu
được? Coi như thể tích thay đổi khơng đáng kể?
(ĐA: 1M)
Câu 8: Hòa tan 8g SO3 vào 92 gam nước. Tính C% của dd thu được?
(ĐA: 9,8%)
Câu 9: Cho 20g CuO tác dụng với 200g dd HCl vừa đủ.
a) Tính C% của dd HCl đã dùng?
(ĐA: 9,12%%)
b) Tính C% của dd muối thu được?
(ĐA: 15.34%)
Câu 10: Cho 14,2g P2O5 vào 85,8g H2O thu được dung dịch axit photphoric. Tính C% của dd axit thu được?
(ĐA: 19,6%)
Câu 11: Cho 1,8g FeO tác dụng với 100g dd H 2SO4 7,84%. Tính C% của các chất có trong dung dịch sau
phản ứng?
(ĐA: 3,73% và 5,29%)
Câu 12: Cho 3,6g CuO tác dụng với 100g dd HCl 3,65%. Tính C% của các chất có trong dung dịch sau
phản ứng?
(ĐA: 5,86% và 0,35%)
Câu 13: Cho 20,25g ZnO tác dụng với 600ml dung dịch HCl 1,5M. Tính C M các chất có trong dd sau phản
ứng?
(ĐA: 0,42M và 0,67M)
Câu 14: Đốt 3,6g C trong khơng khí rồi dẫn khí thu được qua dd Ca(OH)2 dư cho đến khi phản ứng xảy ra
hồn tồn. Tính khối lượng kết tủa thu được?
(ĐA: 30g)
Câu 15: Đốt 6,2g P trong khơng khí đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn X. Lấy X hòa tan
vào 200ml nước thu được dd Y. Tính nồng độ mol/l của dd Y?
(ĐA: 1M)
3. Bảo toàn khối lượng
Câu 16. Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe 2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dd HCl 2M, rồi cơ cạn
dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là?
(ĐA: 70,6g)
Câu 17: Cho 25,4g hỗn hợp gồm CuO, FeO và Al 2O3 tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl 2M. Tính khối
lượng muối thu được trong dd sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
(ĐA: 52,9g)
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
3
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
Câu 1: Cho các oxit sau: SO3, K2O, CuO, SO2, Fe2O3, Al2O3. Oxit nào tác dụng được với:
1) nước, tạo thành axit
2) nước, tạo thành dd bazo
3) dd axit
4) dd bazo
Viết các phương trình hóa học
Câu 2: Hồn thành các phản ứng có PTHH như sau:
1) Fe2O3 + HCl
2) Fe3O4 + HCl
3) FeO + H2SO4
4) CO2 + Ca(OH)2
5) MgO + HNO3
6) MgO + H3PO4
Câu 3: Cho 23,5g K2O tác dụng với 200ml nước. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được sau phản ứng?
(ĐA: 2,5M)
Câu 4: Cho 85,2g P2O5 hịa tan hồn tồn vào 2 lít nước. Tính nồng độ mol/l của dd thu được sau phản ứng?
(ĐA: 0,6M)
Câu 5: Hịa tan hồn tồn 22,4g CaO vào 227,6g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau
phản ứng?
(ĐA: 11,84%)
Câu 6: Cho 3,2g MgO tác dụng với 200g dd HCl vừa đủ
a) Tính C% của dd HCl đã dùng?
(ĐA: 2,92%)
b) Tính C% của dd muối thu được sau phản ứng?
(ĐA: 3,74%)
Câu 7: Hòa tan 8g CuO trong 100ml dd HCl vừa đủ. Tính:
a) Nồng độ của dd HCl đã dùng?
(ĐA: 2M)
b) Nồng độ của dd thu được?
(ĐA: 1M)
Câu 8: Cho 1,62g ZnO tác dụng với 126 g dd HNO3 5%
a) Viết PTHH
b) Tính C% của các chất có trong dd sau phản ứng? (ĐA: 2,96% và 2,96%)
Câu 9: Cho 1,6g CuO tác dụng với 100g dd H2SO4 20%. Tính C% của các chất có trong dung dịch sau phản
ứng?
(ĐA: 17,36% và 3,15%)
Câu 10: Đốt cháy 0,54g C trong khơng khí rồi dẫn khí thu được hấp thụ hoàn toàn vào dd NaOH dư.
a) Viết các PTHH xảy ra
b) Cô cạn dd sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
(ĐA: 4,77g)
Câu 11: Cho 2,8g hỗn hợp CuO, MgO, Fe 2O3 tác dụng vừa đủ với 50 ml dd HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
(ĐA: 4,175g)
Câu 12: Hịa tan hồn tồn 3,61g hỗn hợp gồm ZnO; MgO và FeO cần 150 ml dd H2SO4 0,4M. Cô cạn dd
sau phản ứng thu được lượng muối sunfat là?
(ĐA: 8,41g)
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
4
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
BÀI 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hiện tượng khi hòa tan CaO vào nước đúng là:
A. CaO không tan
B. CaO tan trong nước tạo thành dd vẩn đục
C. CaO tan trong nước tạo thành dd trong suốt
D. CaO tan trong nước tạo thành dd màu trắng
Câu 2: Chất nào sau đây dùng để khử chua đất trồng, xử lý nước thải
A. BaO
B. CaCO3
C. CaO
D. Ca(OH)2
Câu 3: Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phịng thí nghiệm là
A. CuO
B. ZnO
C. PbO
D. CaO
Câu 4: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxi cacbonat bởi nhiệt là:
A. CaO và CO
B. CaO và CO2
C. CaO và SO2
D. CaO và P2O5
Câu 5: Để phân biệt 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:
A. HCl
B. H2O, quỳ tím.
C. HNO3
D. khơng phân biệt được.
Câu 6: Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là
A. CaCO3 và HCl
B. Na2SO3 và H2SO4 C. CuCl2 và KOH
D. K2CO3 và HNO3
Câu 7: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?
A. CO2
B. SO2
C. N2
D. O3
Câu 8: Vơi sống có cơng thức hóa học là
A. Ca
B. Ca(OH)2
C. CaCO3
D. CaO
II. TỰ LUẬN
1. Nhận biết chất – Tách chất
Câu 1: Bằng pp hóa học, hãy nhận biết 3 lọ đựng 3 chất bột màu trắng sau: P2O5, CaO và K2O ?
Câu 2: Bằng pp hóa học, hãy nhận biết các chất bột đựng trong các lọ mất nhãn sau: FeO, CuO, Al 2O3,
Fe2O3?
Câu 3: Cho hỗn hợp bột CaO và MgO. Làm cách nào để thu được MgO từ hỗn hợp trên. Viết PTHH?
Câu 4. Có hỗn hợp chất rắn gồm Fe2O3 và Al2O3. Hãy tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp
hóa học. Viết các PTHH xảy ra?
2. Bài tốn hiệu suất
Câu 1: Nung 120g đá vơi (trong đó CaCO 3 chiếm 80% khối lượng) với hiệu suất 90%. Tính khối lượng
CaO thu được?
Câu 2: Nung 200g đá vôi thu được 33,6 lít khí (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng nung đá vôi?
Câu 3: Dùng H2 khử 64g CuO với hiệu suất 60%. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng?
Câu 4: Nung 500g CaCO3 với hiệu suất 60% thu được V lít khí CO2 (đktc). Tính V?
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
5
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
3. Phân loại, gọi tên, viết PTHH
Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:
a) Na + ? → Na2O
b) CuO
+ HCl
→
CuCl2 + ?
c) ? + ? → H3PO4
d) ? + CaO → CaSO3
e) MgO + ? → MgSO4 + H2O
Câu 2: Hãy viết PTHH và nêu hiện tượng của các phản ứng sau:
1. MgO + H2SO4
2. Fe2O3 + HNO3
3. P2O5 + Ca(OH)2
4. SO3 + Ba(OH)2
Câu 3: Cho các oxit sau: P2O5, CO, NO2, FeO, ZnO, Al2O3, CuO, Ag2O, K2O, MgO, NO, SO3.
a) Phân loại và gọi tên?
b) Những oxit nào tác dụng được với:
1, H2O
2) dd NaOH
3) dd H2SO4
Viết các PTHH?
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
6
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
BÀI 3: TÍNH CHẤT CỦA AXIT
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Dung dịch của chất nào sau đây làm cho q tím hóa đỏ:
A. KOH
B. Na2SO4
C. HCl
D. Na2CO3
Câu 2: Cho phương trình phản ứng sau: Na2SO3 + HCl → 2NaCl + X + H2O; X là:
A. CO2
B. NaHSO3
C. SO2
D. H2SO3
Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng được với dd HCl ?
A. Ag
B. SO3.
C. CuO
D. CO
Câu 4: Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng
A. Hóa hợp
B. Trung hịa
C. Thế
D. Phân hủy
Câu 5: Dãy chất nào sau đây đều là axit:
A. KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
B. K2O, Na2O, CaO, BaO
C. KHCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2
D. HCl, HNO3, H2S, H2SO4
Câu 6: Cho các oxit axit sau: CO2, SO3, N2O5, P2O5. Dãy axit tương ứng với các oxit axit trên là:
A. H2CO3, H2SO4, HNO3, H3PO4
B. H2CO3, HNO3, H3PO4, H2SO4
C. H2CO3, H2SO4, H3PO4, HNO3
D. H2CO3, H3PO4, H2SO4, HNO3
Câu 7: Dung dịch H2SO4 tác dụng với chất nào tạo ra khí hidro:
A. NaOH
B. Fe
C. CaO
D. CO2
Câu 8: Tính chất hóa học nào khơng phải của axit:
A. Tác dụng với kim loại
B. Tác dụng với muối
C. Tác dụng với oxit axit
D. Tác dụng với oxit bazo
Câu 9: Dung dịch tác dụng với CuO tạo ra dung dịch có màu xanh lam là:
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Na2CO3
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 10: Chất tác dụng với HCl tạo ra chất khí nhẹ hơn khơng khí là:
A. Mg
B. CaCO3
C. MgCO3
D. Na2SO3
Câu 11: CuO tác dụng với dd H2SO4 tạo ra dung dịch:
A. không màu
B. màu lục nhạt
C. màu xanh lam
D. màu vàng nâu
Câu 12: dd HCl không tác dụng được với chất nào sau đây:
A. Fe
B. Cu
C. CaCO3
D. ZnO
Câu 13: Có thể nhận ra lọ đựng dd HCl trong các lọ đều mất nhãn, đựng các dd khơng màu gồm HCl,
NaOH, H2O bằng hóa chất nào sau đây:
A. KOH
B. K
C. quỳ tím
D. Na2O
Câu 14: dd H2SO4 loãng đều tác dụng được với dãy chất nào sau đây:
A. P, CuO, NaOH
B. NaCl, Fe, CuO
C. MgO, Cu, NaOH D. BaO, Al, K2CO3
Câu 15: Chất nào sau đây không tác dụng được với dd HCl:
A. KNO3
B. MgCO3
C. AgNO3
D. Na2S
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
7
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
II. Tự luận
Dạng 1. Viết PTHH
Câu 1: Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng trong mỗi trường hợp sau:
1. Đồng (II) oxit và axit nitric
2. Magie và axit sunfuric
3. nhôm và axit clohidric
4. sắt (II) hidroxit và axit sunfuric
5. kali oxit và axit nitric
Câu 2: Hoàn thành các PTHH sau:
1.
Fe
+
…….
→
FeCl2
+
H2
2.
H2SO4
+
…….
→
CuSO4
+
H2O
3.
MgO
+
HCl
→
4.
NaOH
+
H3PO4
→
5.
CaO
+
…….
→
CaCl2
+
…….
6.
Al2O3
+
…….
→
Al2(SO4)3 + …….
7.
H3PO4
+
…….
→
Na3PO4
8.
CuO
+
HCl
→
+
…….
Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Ca → CaO
→
Ca(OH)2
CaCl2
Câu 4: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
S→
SO2 →
↓
K2SO3
SO3
→
↓
Na2SO4
H2SO4 →
FeSO4
↓
Al2(SO4)3
Câu 5: Có những chất sau: Zn, FeO, Fe, Fe2O3, CuO. Hãy chọn chất tác dụng với H2SO4 sinh ra:
a) Khí nhẹ hơn khơng khí và cháy được trong khơng khí.
b) Dung dịch khơng màu
c) Dung dịch màu xanh lam
d) Dung dịch màu vàng nâu
Viết các PTHH?
Câu 6: Cho các chất sau: NaOH, SO2, HCl, Fe, Na2O, CuO. Những cặp chất nào có thể tác dụng với nhau?
Viết PTHH?
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
8
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
Dạng 2. Tính theo phương trình hóa học, bài tốn chất dư
Câu 1: Cho 12g Mg tác dụng với 500ml dd HCl vừa đủ.
a) Tính CM của dd HCl đã phản ứng?
(ĐA: 2M)
b) Lượng H2 sinh ra ở trên khử được tối đa bao nhiêu gam FeO?
(ĐA: 36g)
Câu 2: Cho m gam Fe tác dụng với 500g dd H2SO4 vừa đủ, thu được 22,4 lít khí.
a) Tính giá trị của m và nồng độ % của dd H2SO4 đã dùng?
(ĐA: 56g và 19,6%)
b) Để có được lượng Fe cho phản ứng trên thì cần khử bao nhiêu gam Fe2O3 bằng H2?
(ĐA: 80g)
Câu 3: Cho 5,6g Fe tác dụng với 200ml dd HCl 1,5M. Tính:
a) Thể tích khí thu được?
(ĐA: 2,24 lít)
b) Nồng độ mol/l của các chất trong dd sau phản ứng?
(ĐA: 0,5M và 0,5M)
Câu 4: Hịa tan hồn tồn m gam CuO trong dd H2SO4 1M thì cần vừa đủ 250ml dd. Tính:
a) Giá trị của m và nồng độ của dd thu được sau phản ứng?
(ĐA: 20g và 1M)
b) Để điều chế lượng CuO cần cho phản ứng trên thì cần bao nhiêu gam Cu và bao nhiêu lít khí O 2 phản
ứng với nhau?
(ĐA: 16g và 2,8 lít)
Câu 5: Để trung hịa 200ml dung dịch H2SO4 0,75M cần dùng 100ml dd NaOH có nồng độ a mol/l.
a) Tính giá trị của a?
(ĐA: 3M)
b) Để có được 100ml dd NaOH như trên thì cần bao nhiêu pha bao nhiêu gam Na vào nước? (ĐA: 6,9g)
Câu 6: Để trung hòa 100ml Ca(OH) 2 2M cần dùng 100g dung dịch HCl có nồng độ x%. Hỏi x có giá trị là
bao nhiêu?
(ĐA: 14,6g)
Câu 7: Hòa tan 48,6g ZnO trong dd chứa 36,5g HCl đến khi phản ứng xảy ra hoàn tồn. Tính khối lượng
các chất thu được sau phản ứng?
Câu 8: Hòa tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dd H 2SO4 lỗng, dư thì thu được 3,36 lít khí và cịn lại 5,6g chất
rắn khơng tan. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? (ĐA: 60% và 40%)
Câu 9. Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp Fe, FeO bằng dd HCl 1M vừa đủ, thu được 2,24 lít (đktc). Thể tích dung
dịch HCl đã dùng là?
(ĐA: 0,4 lít)
Câu 10: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng (dư). Sau phản ứng thu
được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan.
a) Giá trị của m là?
(ĐA: 4,4g)
b) Để oxi hóa hồn tồn m gam chất rắn khơng tan trên thì cần bao nhiêu lít khí oxi?
(ĐA: 0,77 lít)
Dạng 3. Bảo toàn khối lượng
Câu 1: Cho 2,38 gam hỗn hợp gồm Zn, Fe và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 loãng, thu được m
gam muối trung hịa và 1,792 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là?
(ĐA: 10,06g)
Câu 2: Hoà tan vừa hết 3,89 gam hỗn hợp Fe, Mg và Al trong 2 lít dung dịch HCl thu được 2,24 lít H 2
(đktc).
a) Tính nồng độ của dung dịch HCl đã dùng?
(ĐA: 0,1M)
b) Tính khối lượng muối thu được?
(ĐA: 10,99g)
Câu 3: Hịa tan hồn tồn 11 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Mg, Zn trong dung dịch HCl dư thấy khối lượng
dung dịch tăng 10,2 gam. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
(39,4g)
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
9
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
Dạng 4. Tìm tên kim loại
Câu 1: Hịa tan hồn tồn 8,45 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng được 17,68 gam muối khan.
a) Kim loại trên tên là gì?
(ĐA: Zn)
b) Nếu hòa tan 16,25g kim loại M trên trong dung dịch H2SO4 lỗng dư thì được bao nhiêu lít khí H2
(ĐA: 5,6 lít)
Câu 2: Hịa tan hết 9,75g kim loại R hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu dược 3,36 lít H 2. Xác định kim loại
R?
(ĐA: Zn)
Câu 3: Cho 3,2g một oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 100ml dd H 2SO4 0,8M. Tìm cơng thức
của oxit trên?
(ĐA: MgO)
Câu 4: Hịa tan 16,32g oxit của kim loại hóa trị III trong dd H2SO4 vừa đủ thì thu được 54,72g muối.
a) Tìm công thức của oxit trên?
(ĐA: Al2O3)
b) Biết nồng độ của axit là 1M, tính thể tích dd axit đã dùng?
(ĐA: 0,48 lít)
Câu 5: Cho 12g một oxit của kim loại chưa rõ hóa trị tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,75M. Tìm cơng
thức của oxit trên?
(ĐA: CuO)
Câu 6: Cho 10g một oxit của kim loại chưa rõ hóa trị tác dụng với dd H2SO4 vừa đủ thu được 30g muối.
a) Tìm cơng thức của oxit trên?
(ĐA: MgO)
b) Biết khối lượng dd axit đã dùng là 200g, tính nồng độ phần trăm của dd axit trên?
Câu 7: Hòa tan hồn tồn 10,2g oxit của kim loại hóa trị III cần vừa đủ 500ml dd HNO3 1,2M. Tìm cơng
thức của oxit trên?
(ĐA: Al2O3)
**********************************************
ƠN TẬP DẠNG 1 → 4
Câu 1: Hồn thành các PTHH sau
1.
Na2O
+
…….
→
NaNO3
+ ………
2.
H2SO4
+
…….
→
MgSO4
+
3.
HNO3
+
…….
→
Al(NO3)3
+ H2O
4.
BaO
+
…….
→
BaSO4
5.
Fe2O3
+
HCl
→
6.
Fe3O4
+
HCl
→
H2
Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
CaSO3
S SO2 H2SO3 Na2SO3
Na2SO3
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
10
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
Câu 3: Cho 16,8g Fe tác dụng với 200g dd H2SO4 vừa đủ
a) Tính thể tích khí H2 thu được?
(ĐA: 6,72 lít)
b) Tính C% của dd H2SO4 đã dùng?
(ĐA: 14,7%)
c) Tính C% của dd thu được sau phản ứng?
(ĐA: 21,1%)
Câu 4: Cho 12g Mg tác dụng với 500ml dd HCl 2,5M.
a) Tính thể tích khí H2 thu được?
(ĐA: 11,2 lít; 1M và 0,5M)
b) Tính CM của dd thu được sau phản ứng?
Câu 5: Cho 200ml dd NaOH 1M tác dụng với 200ml dd HCl 0,75M. Tính C M của các chất thu được sau
phản ứng?
(ĐA: 0,375M và 0,125M)
Câu 6: Hòa tan 8,1g Al2O3 trong dd 100g dd HCl vừa đủ. Tính:
a) C% của dd HCl đã dùng?
b) C% của dd thu được?
(ĐA: 15,33%; 17,29%)
Câu 7: 200g dd HCl 7,3% có thể hòa tan tối đa m gam Fe2O3 thu được dd A
a) Tính giá trị của m?
(ĐA: 9,6g; 9,3%)
b) Tính nồng độ % chất tan trong dd A?
Câu 8: Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Fe vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn,
thu được 1,12 lít khí H2 (đktc).
a) Phần trăm khối lượng của Fe trong X là?
(ĐA: 56%)
b) Biết thể tích dd axit đã dùng là 100ml, tính nồng độ CM của dd axit trên?
(ĐA: 1M)
Câu 9: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phải ứng xảy ra hoàn tồn, thu
được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là?
(ĐA: 22,5%)
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 3,5 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch HCl thu được
3,136 lít khí (đktc) và m gam muối clorua. Giá trị của m là?
(ĐA: 13,44g)
Câu 11: Hịa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dd H 2SO4 lỗng,
thu được 1,344 lít H2 (đktc) và dd chứa m gam muối Giá trị của m là?
(ĐA: 8,98g)
Câu 12: Để hịa tan hồn tồn 2,4g một oxit kim loại hóa trị II cần dùng 10g dd HCl 21,9%. Hãy tìm CTHH
của oxit?
Câu 13: Cho 4,48g một oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 100ml dd H 2SO4 0,8M. Tìm CTHH của
oxit trên?
Câu 14: Cho 4,48g một oxit của kim loại chưa rõ hóa trị tác dụng vừa đủ với 7,84g H 2SO4. Tìm cơng thức
của oxit trên?
Câu 15: Để trung hòa 100ml dd H2SO4 1,5M cần phải dùng V ml dd Ca(OH)2 2M
a) Tính giá trị của V?
b) Để điều chế được Vml dd Ca(OH)2 trên thì cần dùng bao nhiêu gam CaO pha vào nước?
Câu 16: Để trung hòa 200g dd HCl 3,65% cần dùng a gam dd NaOH 4%
a) Tính giá trị của a?
b) Để pha được a gam dd NaOH trên thì cần pha bao nhiêu gam NaOH vào bao nhiêu gam nước?
Câu 17: Cho 50ml dd NaOH 1,2M tác dụng với 50ml dd H 2SO4 1M. Tính nồng độ các chất trong dd thu
được sau phản ứng?
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
11
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
BÀI 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
Câu 1: Tính khối lượng dd H2SO4 98% và khối lượng nước cần dùng để pha chế được 200g dd H2SO4 80%?
Câu 2: Tính khối lượng dd H2SO4 98% và khối lượng nước cần dùng để pha chế được 500g dd H2SO4 20%?
Câu 3: a) Tính khối lượng lưu huỳnh cần dùng để điều chế được 100g dd H 2SO4 49%, biết hiệu suất của
tồn q trình đạt 80%?
b) Tính thể tích dd NaOH 2M cần dùng để trung hòa lượng axit trên?
Câu 4: a) Từ 100g lưu huỳnh có thể điều chế được bao nhiêu gam H 2SO4 với hiệu suất phản ứng tồn q
trình đạt 60%?
b) Lượng axit điều chế ở trên có thể hịa tan được m gam Fe, tính m?
Câu 5: Hịa tan 5,6g Fe trong dd H2SO4 đặc, nóng dư thu được V lít khí SO2. Tính giá trị của V?
Câu 6: Hòa tan m gam Cu trong dd H2SO4 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít khí SO2. Tính giá trị của m?
Dạng 5. Lập hệ phương trình
Câu 1: Cho 56g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 tác dụng với H2SO4 dư. Sau phản ứng, cô cạn dd thu được
136g muối khan.
a) Viết PTHH?
b) Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?
(8g và 48g)
Câu 2: Hỗn hợp 18,4g Fe và Mg tác dụng với 200g dd HCl vừa đủ thì thu được 11,2 lít khí H2 (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b) Dung dịch HCl đã dùng có C% là bao nhiêu?
(ĐA: 11,2g và 7,2g)
(ĐA: 18,25%)
Câu 3: Cho hỗn hợp Al và Zn tác dụng với dung dịch H 2SO4 dư thấy thốt ra 4,48 lít khí H 2 (đktc). Sau
phản ứng đem cơ cạn dung dịch thì thu được 25,15g muối khan. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn
hợp ban đầu?
(2,7g và 3,25g)
Câu 4: Hòa tan 4,88g hỗn hợp MgO và FeO trong 200ml dd H 2SO4 0,45M thì phản ứng vừa đủ. Tính khối
lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?
(ĐA: 2g và 2,88g)
Câu 5: Cho 40,1g hỗn hợp gồm Na 2O và BaO tác dụng với dd HCl dư. Sau phản ứng, cô cạn được 67,6g
muối khan. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?
(ĐA: 24,8g và 15,3g)
Câu 6: Hòa tan hỗn hợp Fe và Al nặng 19,3 gam bằng 200ml dd HCl vừa đủ thu được dd A và khí H 2. Biết
rằng lượng khí H2 sinh ra có thể khử hồn tồn 52g CuO thành Cu. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn
hợp ban đầu?
Câu 7: Cho 8 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh ra 4,48 lít khí H 2 (đktc).
a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg?
(ĐA: 70% và 30%)
b) Lượng khí H2 sinh ra ở trên khử được tối đa bao nhiêu gam CuO?
(ĐA: 16g)
Câu 8: Cho 23,4g hỗn hợp gồm FeO và ZnO tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl nồng độ 1,5M. Tính khối
lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?
(ĐA: 7,2g và 16,2g)
Câu 9: Cho 9,1g hỗn hợp gồm Al2O3 và MgO tác dụng vừa đủ với 500ml dd H 2SO4 0,5M. Tính khối lượng
mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?
(ĐA: 5,1g và 4g)
Câu 10: Hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuO và Fe 2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 3,5M . Tính khối
lượng mỗi oxit trong hỗn hợp?
(ĐA: 16g và 4g)
Dạng 6. Nhận biết chất
Câu 1: Hãy nhận biết các chất trong từng cặp chất sau đây:
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
12
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
a) HNO3 và H2SO4
b) H2SO4 và K2SO4
c) KCl và K2SO4
Câu 2: Bằng pp hóa học, hãy nhận biết 3 lọ đựng dd không màu là NaCl, H2SO4 và Na2SO4?
Câu 3: Có 4 lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 4 dd không màu là: HCl, H 2SO4, NaCl, Na2SO4. Hãy nhận
biết dd đựng trong mỗi lọ bằng pp hóa học?
Câu 4: Có 3 lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau: CuO, BaCl 2, Na2CO3. Hãy chọn một
thuốc thử để có thể nhận biết được cả ba chất trên. Giải thích và viết phương trình hóa học?
Câu 5: Có 4 lọ khơng nhãn đựng một trong các dd không màu sau: HNO 3, NaNO3, HCl, NaCl. Hãy dùng pp
hóa học để nhận biết các dd trên?
♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦
ÔN TẬP OXIT VÀ AXIT
Câu 1: Gọi tên các axit sau và viết PTHH điều chế axit đó từ oxit axit tương ứng:
a) H2CO3
c) H2SO4
b) H2SO3
d) H3PO4
Câu 2: Cho các chất sau: H2SO4, SO2, MgSO4, SO3. Hãy sắp xếp thành 1 dãy phản ứng hóa học và viết các
phương trình phản ứng?
Câu 3: Có các chất sau: Cu, CuO, MgCO3, Mg, MgO. Chất nào nói trên tác dụng với dd H2SO4 lỗng sinh
ra:
a) Chất khí cháy được trong khơng khí
b) chất khí làm đục nước vơi trong
c) Dung dịch có màu xanh
d) dung dịch không màu
Viết các PTHH?
Câu 4: Nhận biết từng chất trong các dãy chất sau:
a) H2SO4, NaOH, H2O
b) HCl, H2SO4, HNO3, H2O
Câu 5. Có 4 lọ khơng nhãn mỗi lọ đựng các dung dịch sau: KOH, Na2SO4, NaCl, H2SO4 làm thế nào để
nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết PTHH xảy ra (nếu có)?
Câu 6: Hồn thành các sơ đồ phản ứng sau:
C → CO2 → CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(NO3)2
↓
Na2CO3
Câu 7: Có những oxit sau: Fe2O3, SO2, CuO, MgO, CO2
a) Những oxit nào tác dụng được với dd H2SO4
b) Những oxit nào tác dụng được với dd NaOH
c) Những oxit nào tác dụng được với nước
Viết các PTHH?
Câu 8: Cho 10,8g Al tác dụng với 400g dd HCl 9,125%.
a) Tính C% của dd thu được sau phản ứng?
(ĐA: 10,9%)
b) Lượng khí H2 sinh ra ở trên có thể khử được m gam CuO. Tính giá trị của m?
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
13
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
Câu 9: Hòa tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dd HCl 1M thì thu được 3,36 lít H2
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
b) Tính thể tích HCl đã dùng?
Câu 10: Hồ tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí CO 2
(đktc).
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?
b) Lượng khí CO2 sinh ra ở trên đem hấp thụ hết vào dd NaOH dư, tính khối lượng muối thu được?
Câu 11: Cho hỗn hợp 12g Fe, Mg, Cu tác dụng với oxi thu được 15,2g oxit. Để hòa tan hết lượng oxit trên
cần dùng vừa đủ V lít dd HCl 2M. Tính giá trị của V?
(ĐA: 0,2 lít)
Câu 12: Để tác dụng vừa đủ 44,8g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần phải dùng 400ml dd H2SO4 2M.
Tính khối lượng muối thu được?
(ĐA: 108,8g)
Câu 13: Cho 5,4g kim loại M tác dụng với dung dịch HCl , sau phản ứng thu được 6,72 lít khí. Tìm kim loại
M?
(ĐA: Al)
Câu 14: Cho 6g oxit kim loại chưa rõ hóa trị tác dụng hồn tồn với 150g dd HCl 7,3%. Tìm CTHH của
oxit?
Câu 15: Hồn thành các PTHH sau:
1.
Cu
+
HCl
→
2.
MgO
+
HNO3
→
3.
H2SO4
+
…….
→
4.
Ca(OH)2
+
H3PO4
→
5.
CaO
+
…….
→
Ca(NO3)2
6.
……….
+
H2SO4
→
Al2(SO4)3 + …….
7.
H3PO4
+
…….
→
K3PO4
8.
CuO
+
HNO3
→
BaSO4
+
H2O
+
…….
+ …….
Câu 16: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → BaSO4
Câu 17: Hòa tan 2,3g Na vào 100ml nước thu được dd A và khí B
a) Tính nồng độ CM của dd A?
b) Để trung hòa dd A thì cần bao nhiêu ml dd H2SO4 1M?
c) Lượng khí B sinh ra ở trên có thể khử được bao nhiêu gam CuO?
Câu 18. Cho 30,6 g BaO tác dụng với nước thu được 0,5 lít dung dịch A.
a. Khi cho quỳ tím vào dung dịch A, thì có hiện tượng gì?
b. Viết PTHH và tính nồng độ mol của dung dịch A.
c. Tính khối lượng dd H2SO4 39,2% cần dùng để trung hoà dd bazơ thu được ở trên.
Câu 19: Hòa tan 1,24g Na2O vào 400ml nước
a) Viết PTHH
b) Tính CM của dung dịch thu được?
c) Để trung hịa dung dịch trên cần dùng bao nhiêu gam dd H2SO4 25%?
* TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dùng một thuốc thử là:
A. Dung dịch BaCl2
B. Quỳ tím
C. Dung dịch Phenolphtalein
D. Dung dịch Ba(OH)2
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
14
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
Câu 2 : Có các oxit sau: CaO, SO2, CuO, N2O5, Fe2O3, CO2 . Những oxit tác dụng với dd axit là:
A. CaO, CuO, Fe2O3.
B. CaO,CO2,Fe2O3.
C. N2O5, ,N2O5 , CaO.
D. CaO,SO2, Fe2O3.
Câu 3: Cho dung dịch HCl vào CuO được dung dịch có màu gì?
A. Đỏ
B. Vàng
C. Xanh
D. Tím
Câu 4: Cho các oxit sau : CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO. Những oxit nào thuộc loại oxit bazơ?
A. CaO, Na2O, Fe2O3, CuO
B. CaO, Na2O, Fe2O3, SO2
C. CaO, Na2O, P2O5, CuO
D. CaO, Fe2O3, CuO, SO3
Câu 5 : Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
A. K2SO4 và HCl
B. K2SO3 và H2SO4
C. Na2SO4 và CuCl2
D. Na2SO4 và NaCl
Câu 6 : Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng:
A. Thế
B. Hóa hợp
C. Trung hòa
D. Phân hủy
Câu 7: Những kim loại nào sau đây tác dụng được với H2SO4 đặc, nóng:
A. Cu
B. Al
C. Fe
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dd H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg
B. Zn, Fe, Cu
C. Zn, Fe, Al
D. Fe, Zn, Ag
Câu 9: Nhóm chất tác dụng được với cả nước và dd HCl là:
A. Na2O, SO3, CO2
B. K2O, P2O5, CaO
C. BaO, SO3, P2O5
D. CaO, BaO, NaO
Câu 10. Sau khi đốt phôt pho đỏ trong bình có một ít nước. Lắc bình một lúc, trong bình có một dung dịch.
Dung dịch trong bình làm q tím chuyển màu thành :
A. Đỏ.
B. Xanh.
C. Mất màu.
D. Tím.
Câu 11: Dãy Oxit nào gồm các oxit phản ứng được với nước?
A. SO3 , BaO , Na2O
B. Na2O, Fe2O3 , CO2
C. Al2O3 , SO3 , BaO
D. SiO2 , BaO , SO3
Câu 12: Khí SO2 có mùi gì ?
A. Thơm
B. Không mùi
C. Khai
D. Hắc
Câu 13: Chất nào sau đây dùng để sản xuất vôi sống?
A. Na2SO4
B. Na2CO3
C. CaCO3
D. NaCl
Câu 14. Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện như sau:
A. Đổ H2SO4 đặc vào H2SO4 loãng và khuấy đều.
B. Đổ nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều.
C. Đổ H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều.
D. Làm các khác.
Câu 15. Nhóm oxit nào thuộc loại oxit axit ?
A. CuO, SO2, CaO, Al2O3
B. SO2, CO2, N2O5, P2O5
C. CuO, Na2O, CaO, K2O
D. ZnO, SO3, CO, MgO.
Câu 16. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với nước :
A. P2O5, CaO, SO3, Na2O.
B. CO2, CaO, Fe2O3, Na2O.
C. N2O5, CuO, Na2O, SO3.
D. N2O5, SO2, CO2, BaO.
Câu 17: Oxit axit là những oxit tác dụng được với:
A. Dd bazo tạo thành muối và nước
B. Nước tạo thành axit
C. Oxit bazo tạo thành muối
D. Tất cả A, B, C đều đúng
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
15
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
Câu 18: Oxit axit tác dụng với nước thu được:
A. Axit
B. Dung dịch oxit
C. Tùy từng oxit
D. Bazo
Câu 19: Oxit bazo tác dụng với nước thu được:
A. Không phản ứng
B. Tùy từng oxit
C. Dung dịch bazo kiềm
D. Tất cả đều sai
Câu 20: Oxit nào sau đây có % Oxi về khối lượng là 50%:
A. SO2
B. NO2
C. CO2
D. N2O5
Câu 21: Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + H2O → axit:
A. SO3
B. NO
C. Na2O
D. SO3 và NO
Câu 22: Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + NaOH → muối + H2O:
A. CO2
B. SO2
C. N2O5
D. Cả 3 oxit trên
Câu 20: Khi phân tích một oxit của sắt thấy oxi chiếm 30% khối lượng. Oxit đó là:
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Cả 3 oxit trên
Câu 21: Có những chất sau: H2O, NaOH, CO2, Na2O. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 22: Để làm khô khí CO2 người ta dẫn khí này qua:
A. H2SO4 đặc
B. NaOH rắn
C. CaO
D. KOH rắn
Câu 23: Khí CO có lẫn tạp chất CO 2 và SO2. Chọn hóa chất kinh tế nhất, dễ tìm nhất để loại bỏ tạp chất
trong số các hóa chất sau:
A. dd Ca(OH)2
B. dd NaOH
C. dd KOH
D. dd Ba(OH)2
Câu 24: Oxit bazo nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm trong phịng thí nghiệm?
A. CuO
B. ZnO
C. CaO
D. PbO
Câu 25: Oxit axit nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm trong phịng thí nghiệm?
A. SO2
B. SO3
C. N2O5
D. P2O5
Câu 26: Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính:
A. CaO
B. ZnO
C. NiO
D. BaO
Cơ Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
16
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
BÀI 5: TÍNH CHẤT CỦA BAZƠ
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:
A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3
B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO
C. P2O5; CO2; Al2O3; SO3
D. P2O5 ; CO2; CuO; SO3
Câu 2: Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 3: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH
C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2;Fe(OH)3
Câu 4: Dung dịch KOH khơng có tính chất hố học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hố xanh
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 5: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. HCl, HNO3
B. NaCl, KNO3
C. NaOH, Ba(OH)2
D. Nước cất, nước muối
Câu 6: Bazơ tan và khơng tan có tính chất hố học chung là:
A. Làm quỳ tím hố xanh
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 7: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy
oxit bazơ tương ứng là:
A. FeO, Al2O3,CuO, ZnO
B. Fe2O3, Al2O3, CuO, ZnO
C. Fe3O4, Al2O3,CuO, ZnO
D. Fe2O3, Al2O3, Cu2O, ZnO
Câu 8: Nhóm bazơ vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch KOH.
A. Ba(OH)2 và NaOH
B. NaOH và Cu(OH)2
C. Al(OH)3 và Zn(OH)2 D. Zn(OH)2 và Mg(OH)2
Câu 9: Cho các chất sau: HCl, NaCl, KOH, Fe(OH)2, KNO3, Ba(OH)2. Số chất trong dãy làm dd
phenolphtalein chuyển sang màu hồng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10: Khi cho FeCl2 vào dd KOH thu được sản phẩm gồm:
A. FeO + KCl
B. Fe(OH)3 + KCl
C. Fe + KCl + H2
D. Fe(OH)2 + KCl
Câu 11: Bazo nào sau đây không tan trong nước
A. KOH
B. Mg(OH)2
C. Ca(OH)2
D. KOH
Câu 12: Bazo nào sau đây tác dụng được với dd FeCl2
A. Mg(OH)2
B. Cu(OH)2
C. Ca(OH)2
D. Zn(OH)2
Câu 13: CO2 tác dụng với dd KOH dư thu được muối:
A. K2CO3
B. KHCO3
C. K3CO3
D. A hoặc B
Câu 14: Nhiệt phân hồn tồn Fe(OH)2 trong khơng khí thu được oxit:
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Cả A, B, C
Câu 15: Bazo nào sau đây có màu xanh lơ:
A. NaOH
B. Al(OH)3
C. Cu(OH)2
D. Fe(OH)3
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
17
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
II. TỰ LUẬN
1. Viết PTHH
Câu 1: Cho những bazo sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết bazo nào:
a) tác dụng được với dd HCl
b) bị nhiệt phân hủy
c) tác dụng được với CO2
d) làm quỳ chuyển màu xanh
Viết các PTHH?
Câu 2: Từ những chất có sẵn là Na 2O, CaCO3, H2O. Hãy viết các phương trình điều chế các dd bazo NaOH
và Ca(OH)2?
Câu 3: Hồn thành các phương trình phản ứngsau:
a)
..… → Fe2O3 + 3H2O
b)
H2SO4 + …... → MgSO4 + 2H2O
c)
NaOH + …… → NaCl + H2O
d)
……
e)
CuSO4 + ……
+ CO2 → Na2CO3 + H2O
→ Cu(OH)2 + 2H2O
Câu 4: Viết phương trình phản ứng hóa học của KOH tác dụngvới:
a) Silic đioxit
b) Lưu huỳnh trioxit
c) Cacbon đioxit
d) Điphotpho pentaoxit
Câu 5: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
a)
BaO
Ba(OH)2
BaCO3
BaCO3
CO2
Na2CO3
b)
Na →
Na2O →
↓
NaOH →
↓
NaCl
Na2SO4
NaHCO3⇔
Na2CO3
2. Nhận biết
Câu 6: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 2 dd bazo: NaOH và Ca(OH)2
Câu 7: Hãy nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, Ba(OH)2
Câu 8: Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dd không màu sau: NaCl, Ba(OH) 2, NaOH và NaSO4. Chỉ
được dùng quỳ tím, làm thế nào để nhận biết dd đựng trong mỗi lọ bằng pp hóa học? Viết các PTHH?
Cơ Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
18
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
Câu 9: Cho 1 ít NaOH vào ống nghiệm đựng phenolphtalein. Màu của ống nghiệm thay đổi như thế nào khi
cho từ từ dd HCl đến dư vào ống nghiệm đó?
Câu 10: Cho quỳ tím vào ống nghiệm đựng dd HCl. Màu của quỳ tím thay đổi như thế nào khi cho thêm từ
từ dd NaOH vào ống nghiệm đó?
3. Tính theo PTHH, hiệu suất
Câu 11: Cho 17,1g Ba(OH)2 vào 200g dung dịch H2SO4 lỗng, dư. Tính khối lượng dung dịch sau phản
ứng?
(ĐA: 193,8g)
Câu 12: Để trung hòa 250ml dd NaOH 0,8M cần dùng 500ml dd H2SO4 có nồng độ aM.
a) Tính giá trị của a?
(ĐA: 0,2M)
b) Để điều chế dd H2SO4 cần dùng cho phản ứng trên thì cần bao nhiêu gam S? Viết các PTHH điều chế
H2SO4 từ S?
(ĐA: 3,2g)
Câu 13: Hoà tan 5,6g CaO vào nước được dd X. Để trung hoà dd X cần 100ml dd HNO3 nồng độ aM.
a) Hỏi a có giá trị bằng bao nhiêu?
(ĐA: 2M)
b) Nếu dd X có thể tích là 100ml thì dd thu được sau phản ứng trên có CM bằng bao nhiêu?
(ĐA: 1M)
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 14,1 g K 2O vào nước được dd A. Cần dùng 200ml dd H 2SO4 có nồng độ là bao
nhiêu để trung hoà dd A ở trên?
(ĐA: 0,75M)
Câu 15: Cho 300ml dd NaOH 1M tác dụng với 200g dd FeCl 3 vừa đủ. Lọc kết tủa thu được nung trong
không khí đến khối lượng khơng đổi thu được a gam chất rắn.
a) Tính giá trị của a?
(ĐA: 8g)
b) Tính C% của dd FeCl3 đã dùng?
(8,125%)
Câu 16: Cho 100ml dd KOH 2M tác dụng với 400ml dd HCl 1M. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dd
sau phản ứng?
(ĐA: 0,4M và 0,4M)
Câu 17: Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn
màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là?
(ĐA: 12,8g)
Câu 18: Nhiệt phân hoàn toàn m gam Fe(OH)3 thu được 8g chất rắn.
a) Tính giá trị của m?
(ĐA: 5,35g)
b) Để hịa tan hết m gam Fe2O3 ở trên thì cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 2M? (ĐA: 0,075 lít)
Câu 19: Nhiệt phân 83,3g Cu(OH)2 thu được 51g chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng? (ĐA: 75%)
Câu 20: Nhiệt phân 580g Mg(OH)2 với hiệu suất 80%. Tính khối lượng chất rắn thu được?
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
(ĐA: 320g)
19
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
4. Giải bài tốn bằng hệ phương trình
Câu 21: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dd HCl, thu được 4,15g muối. Tính khối
lượng của mỗi hidroxit trong hỗn hợp ban đầu?
(ĐA: 0,8g và 2,24g)
Câu 22: Cho 18,6g hỗn hợp Ca(OH)2 và KOH tác dụng vừa đủ với 200ml dd H 2SO4 1M. Tính khối lượng
mỗi hidroxit trong hỗn hợp ban đầu?
(ĐA: 7,4g và 11,2g)
Câu 23: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g hỗn hợp gồm Cu(OH)2 và Fe(OH)2 thu được 16g hỗn hợp oxit.
a) Tính % khối lượng mỗi bazo trong hỗn hợp ban đầu?
(ĐA: 52,13% và 47,87%)
b) Để hòa tan hết hỗn hợp oxit thu được ở trên thì cần bao nhiêu ml dd HCl 1M?
(ĐA: 0,5 lít)
Câu 24: Nhiệt phân hồn tồn 27,2g hỗn hợp gồm Fe(OH) 3 và Mg(OH)2, sau khi kết thúc phản ứng thấy
khối lượng hỗn hợp ban đầu giảm 7,2g
a) Tính khối lượng mỗi bazo trong hỗn hợp ban đầu?
b) Để hòa hết hỗn hợp oxit thu được ở trên thì cần bao nhiêu gam dd H2SO4 20%?
5. Bài tốn CO2/SO2 tác dụng với dd kiềm
Câu 25: Dẫn 3,36 lít khí CO2 vào 200ml dd NaOH 2M đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính C M của các
chất trong dd sau phản ứng?
(ĐA: NaOH dư 0,5M và Na2CO3 0,75M)
Câu 26: Cho 2,24 lít CO2 sục vào bình đượng 200ml dd KOH 1,2M. Xác định muối thu được và tính nồng
độ các chất trong dd sau phản ứng? (ĐA: 0,5M và 0,08M)
Câu 27: Cho 11,2 lít khí CO2 vào 100g dd NaOH 25%. Tính nồng độ các chất trong dd sau phản ứng?
(ĐA: 10,8% và 25,8%)
Câu 28: Dẫn 896ml khí SO2 sục vào bình 100ml dd Ca(OH) 2 0,25M thu được m gam kết tủa . Tính khối
lượng kết tủa thu được?
(ĐA: 1,2g)
Câu 29: Cho 4,48 lít khí CO2 tác dụng với 200ml dd Ca(OH)2 0,85M. Tính khối lượng kết tủa thu được?
(ĐA: 14g)
Câu 30: Cho 1,68 lít CO2 sục vào bình đựng 250ml dd KOH 1,2M. Tính khối lượng và nồng độ muối thu
được sau phản ứng?
(ĐA: m = 10,35g; CM = 0,3M)
Câu 31: Cho 11,2 lít khí CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ của dd muối tạo thành?
(ĐA: 0,1M)
Câu 32: Dẫn 448ml khí CO2 sục vào bình chứa 100ml dd KOH 0,25M. Tính khối lượng muối thu được?
Câu 33: Sục 2,688 lít khí SO2 vào 1 lít dd KOH 0,2M. Tính nồng độ các chất sau phản ứng?
(ĐA: KHSO3 0,04M;
K2SO3 0,08M)
Câu 34: Cho 8,96 lít SO2 tác dụng với 200ml dd Ba(OH)2 1,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản
ứng? (ĐA: 17,36g)
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
20
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
BÀI 7: TÍNH CHẤT CỦA MUỐI
Câu 1: Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản ứng sau:
CaCO3 →
CaO →
↓
CaCl2
Ca(OH)2 →
↓
Ca(NO3)2
CaCO3
Câu 2: Hoàn thành các PTHH sau.
1,
H2O
+ BaO →
2,
HCl
+ Fe2O3
3,
H2SO4 + ZnO
4,
CaO
+ ?
5,
Ca(OH)2 + CO2
6,
K2O
+ HNO3
7,
Ba(OH)2 + SO2 →
8,
SO3 + H2O
9,
Ag2O + HCl →
10,
ZnO
+ NaOH
12,
K2O
+ ?
14,
KOH + SO2
→
11, HNO3 + MgO
13, Al2O3 + H2SO4
→
→
→
→
→ Ca3(PO4)2 + H2O
→
→
→
→
KOH
→
Câu 3: Hoàn thành các PTHH sau:
c)
Al2(SO4)3
+ BaCl2 →
d) Al(OH)3 →
Al2O3
e)
CuO +
Cu
→
f)
FeO +
?
→
+
AlCl3
?
?
Cu2O
Fe2O3
g) Fe
+
HCl →
FeCl2
h) Na
+
?
Na2SO4
i)
+
CuSO4
NaOH
+
→
→
+
?
+
Cu(OH)2
H2
+
Na2SO4
Câu 4: Viết các phương trình hóa học theo chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → BaSO4
Câu 5: Cho 10,6g Na2CO3 tác dụng với 200g dd HCl vừa đủ.
a) Tính C% của axit HCl đã dùng?
b) Tính C% của các chất trong dd thu được?
Câu 6: Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 g CaCO 3 và MgCO3 ta thu được 3,36 lít CO2 ở đktc. Thành phần phần
trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu?
Câu 7: Cho 100ml dd NaOH 2M tác dụng với 300ml dd MgCl2 1M.
a) Tính CM của các chất trong dd sau phản ứng
b) Lọc kết tủa thu được sau phản ứng trên rồi nung ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng chất rắn thu được sau
khi nung?
Câu 8: Lấy 10 g CaCO3 và CaSO4 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 0,56 lít khí (đktc). Tính thành
phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 9: Cho 4,41 gam hỗn hợp 3 muối: K 2CO3; Na2CO3 và BaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,74 gam muối khan. Tính thể tích khí sinh ra?
Cơ Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
21
Hóa học 9 – Chương 1: Các hợp chất vơ cơ
Câu 10: Cho 100g dd NaOH 20% tác dụng với dd FeCl3 dư thu được dd A và chất rắn B. Lọc chất rắn B
đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C.
a) Viết các PTHH xảy ra?
b) Tính khối lượng chất rắn C?
Câu 11: Cho dd Ca(OH)2 dư tác dụng với 200g dd CuCl2 10,125% thu được dd A và chất rắn B. Lọc chất
rắn B đem rửa nhẹ và nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C.
a) Tính khối lượng của C?
b) Để hịa tan hết lượng chất rắn C trên thì cần bao nhiêu ml dd HCl 1M?
Câu 12: Cho m(g) MgCl2 tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao
đến khối lượng khơng đổi thu được 12g chất rắn.
a) Tính giá trị của m?
b) Để hòa tan hết 12g chất rắn trên thì cần bao nhiêu gam dd H2SO4 20%?
Câu 13: Trình bày phương pháp để phân biệt 5 dd khơng màu bị mất nhãn sau: HCl, NaOH, Ba(OH) 2,
Na2SO4, NaCl.
Câu 14: Nhận biết các chất trong các dãy sau:
a) Nhận biết 3 dd: NaOH, HCl, NaCl
b) Chỉ dùng phenolphtalein, nhận biết 4 dd: KOH, H2SO4, NaCl, MgCl2.
c) Chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết 3 dd: Ca(OH)2, NaOH, Na2CO3,
d) Nhận biết: NaOH, H2SO4, BaCl2, NaCl, FeCl2, MgCl2
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook: ngocdiep95.tran
22