Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Báo cáo phân tích FMC HSC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.44 KB, 23 trang )

Cổ phiếu | Việt Nam | Hàng tiêu dùng thiết yếu - TP&ĐU, Thuốc lá

Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC - HSX)
Báo cáo doanh nghiệp

Ngày 16/9/2022

Tăng tỷ trọng

Triển vọng tích cực nhờ nâng cơng suất; khuyến
nghị lần đầu Tăng tỷ trọng

Giá mục tiêu: VNĐ57,200
Tiềm năng tăng/giảm: 13.3%
Giá cổ phiếu (đồng) (9/9/2022)

50,500

Mã Bloomberg
FMC VN
Giá cao/thấp 52 tuần (đ)
46,800-74,000
GTGD (bq 5 phiên) (tr.đ)
50,520
Vốn hóa thị trường (tỷ đ)
10,098
Vốn hóa trị trường (tr.USD)
429
Slg CP lưu hành (tr.đv)
200
Slg CP NN được sở hữu (tr.đv)


98.0
Slg CP NN được mua (tr.đv)
12.1
Giới hạn tỷ lệ sở hữu NN
49.0%
Tỷ lệ sở hữu của NN
42.9%
Tỷ lệ freefloat
0%
Cổ đơng lớn
CT CP tập đồn PAN (37.8%)

Nguồn: Cơng ty, Ước tính của HSC

▪ HSC dự báo lợi nhuận thuần giai đoạn 2021-2024 tăng trưởng với tốc độ CAGR
15,4% dựa trên: nhu cầu thế giới tăng trưởng ổn định đối với sản phẩm thực
phẩm tiện dụng, FMC nâng công suất và biên lợi nhuận cải thiện nhờ chuỗi giá
trị khép kín.

▪ Hiện P/E trượt dự phóng 1 năm là 9 lần, cao hơn 0,8 độ lệch chuẩn so với bình
quân quá khứ là 7,3 lần (bình quân từ tháng 1/2018). Đây là mức định giá hợp
lý dựa trên triển vọng lợi nhuận cải thiện và tỷ suất sinh lời của FMC cao hơn
so với các doanh nghiệp cùng ngành.

FMC là doanh nghiệp xuất khẩu tôm lớn thứ 3 của Việt Nam với
lịch sử tăng trưởng vững chắc

Biểu đồ giá
FMC (VNĐ)


▪ HSC đưa ra khuyến nghị lần đầu Tăng tỷ trọng đối với FMC với giá mục tiêu
57.200đ (tiềm năng tăng giá 13%). FMC là doanh nghiệp xuất khẩu tôm lớn thứ
3 của Việt Nam, tập trung vào sản phẩm giá trị gia tăng với lợi nhuận thuần
tăng trưởng với tốc độ CAGR 5 năm là 24%.

VN30 Index (Giá điều c hỉnh)

75,000

FMC là doanh nghiệp xuất khẩu tôm lớn thứ 3 của Việt Nam và tập trung vào các
sản phẩm tôm giá trị gia tăng. FMC đã có sự tăng trưởng vững chắc trong 5 năm
qua với tốc độ tăng trưởng CAGR của doanh thu là 10,4% và của lợi nhuận thuần
là 24,1% nhờ tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng cao (thường chiếm đến 80% doanh
thu thuần của FMC), cơ cấu khách hàng cân bằng và biên lợi nhuận cải thiện.

70,000
65,000
60,000
55,000
50,000
45,000
40,000

KLGD

35,000

T9/21

T11/21


T1/22

Giá cổ phiếu (%)
Cổ phiếu thường
So với chỉ số
So với ngành

T3/22

T5/22

-1 thg
(3.81)
(2.60)
-

-3 thg
(26.3)
(21.8)
-

T7/22

T9/22

-12 thg
12.2
28.3
-


Nguồn: Công ty, FactSet

HSC và trung bình thị trường
EPS ĐC (đồng)
HSC Thị trường % ch.lệch
2022F
4,920
6,105
(19.4)
2023F
5,762
6,873
(16.2)
2024F
6,453
Nguồn: Bloomberg, HSC ước tính

Mơ tả doanh nghiệp
FMC là doanh nghiệp xuất khẩu tôm lớn thứ 3 Việt
Nam, tập trung vào phân khúc hàng chất lượng
cao và chế biến sâu.

Chuyên viên phân tích
Trương Hồng Kim
Chuyên Viên Cao Cấp

+84 24 3933 4693 Ext. 4850
Trần Hương Mỹ
Giám Đốc, Ngành Hàng Tiêu Dùng


+84 28 3823 3299 Ext. 362
www.hsc.com.vn

Lợi nhuận thuần giai đoạn 2021-2024 dự báo tăng trưởng với
tốc độ CAGR 18,6%
Nhờ nhu cầu tăng trưởng ổn định đối với sản phẩm tôm, đặc biệt là các sản phẩm
thực phẩm tiện dụng, HSC tin rằng lợi nhuận của FMC sẽ tiếp tục tăng trưởng
mạnh. Chúng tôi dự báo doanh thu thuần sẽ tăng trưởng với tốc độ CAGR 15,4%
trong 3 năm tới và lợi nhuận thuần tăng trưởng với tốc độ CAGR 18,6%. Lưu ý là
FMC đã và đang tích cực nâng cơng suất trên tồn chuỗi giá trị, với kế hoạch nâng
tổng công suất chế biến thêm 80% vào cuối năm 2023 so với thời điểm cuối năm
2021. Trong khi đó, diện tích ni tơm của FMC dự kiến tăng 63% vào cuối năm
2023 so với thời điểm cuối năm 2021. Cả 2 yếu tố này sẽ hỗ trợ tăng trưởng doanh
thu và cải thiện biên lợi nhuận trong tương lai. HSC dự báo FMC sẽ tiếp tục có
dịng tiền tự do dương và sẽ chi trả cổ tức tiền mặt là 2.000đ/cp trong giai đoạn
2022-2024, tương đương tỷ lệ lợi nhuận dùng để chi trả cổ tức là 29-39% và lợi
suất cổ tức là 4,1%.

Định giá và khuyến nghị
Hiện cổ phiếu FMC có P/E trượt dự phóng 1 năm là 9 lần, cao hơn 0,8 độ lệch
chuẩn so với bình quân quá khứ là 7,3 lần (tính từ tháng 1/2018) và cao hơn một
chút so với doanh nghiệp tương đồng nhất, đồng thời là doanh nghiệp xuất khẩu
tôm số 1 của Việt Nam là MPC (Tăng tỷ trọng, giá mục tiêu 55.400đ). Với tỷ suất
sinh lời cao nhất ngành và triển vọng lợi nhuận vững chắc – nhờ nâng công suất
và cải thiện biên lợi nhuận – HSC cho rằng FMC xứng đáng được tiếp tục định giá
lại ở mặt bằng cao hơn. Chúng tôi đưa ra khuyến nghị lần đầu đối với FMC là Tăng
tỷ trọng với giá mục tiêu dựa trên phương pháp DCF là 57.200đ. Tại giá mục tiêu,
tiềm năng tăng giá là 13%. Rủi ro đầu tư chính ở đây là biên lợi nhuận đạt thấp
hơn dự báo do biến động giá tôm nguyên liệu.

Cuối năm: Tháng 12
EBITDA ĐC (tỷ đồng)
Lợi nhuận thuần (tỷ đồng)
EPS ĐC (đồng)
DPS (đồng)
BVPS (đồng)
EV/EBITDA ĐC (lần)
P/E ĐC (lần)
Lợi suất cổ tức (%)
P/B (lần)
Tăng trưởng EPS ĐC (%)
ROAE (%)

12-20A
303
226
4,607
2,500
22,044
8.76
11.0
4.95
2.29
(1.66)
22.4

12-21A
351
267
4,084

2,000
27,252
8.39
12.4
3.96
1.85
(11.4)
18.7

12-22F
462
322
4,920
2,000
30,172
7.39
10.3
3.96
1.67
20.5
17.1

12-23F
530
377
5,762
2,000
33,934
6.18
8.76

3.96
1.49
17.1
18.0

12-24F
572
422
6,453
2,000
38,387
5.48
7.83
3.96
1.32
12.0
17.8

Ghi chú: Dấu ▲ ▼ thể hiện mức tăng giảm ít nhất 5%.
Nguồn: Bloomberg, HSC ước tính

Trang 1

Powered by FactSet RMS Partners

Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)



Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022

Nâng cơng suất trên tồn bộ chuỗi giá trị
FMC chủ yếu xuất khẩu tôm với lịch sử tăng trưởng mạnh và tập trung vào sản phẩm
tôm giá trị gia tăng (ngồi ra Cơng ty cịn có mảng kinh doanh rau củ đơng lạnh với
tỷ trọng đóng góp thấp). FMC có chiến lược tăng trưởng tốt với công suất chế biến
tốm dự kiến tăng 90% lên 48.000 tấn/năm vào cuối năm 2023 so với thời điểm cuối
năm 2021. Cơng ty đồng thời nâng 63% diện tích ni tôm lên lên 525 ha trong cùng
thời gian trên. Nhờ nâng cao năng lực trên toàn bộ chuỗi giá trị cộng với nhu cầu đối
với sản phẩm tôm tại các thị trường chính được giữ vững, HSC kỳ vọng FMC có thể
đạt mức tăng trưởng CAGR của doanh thu thuần là 15,4% và của lợi nhuận thuần
là 18,6% trong giai đoạn 2021-2024. Chúng tôi đưa ra khuyến nghị lần đầu đối với
cổ phiếu FMC là Tăng tỷ trọng và giá mục tiêu là 57.200đ (tiềm năng tăng giá 13%).

Nền tảng căn bản vững chắc
Triển vọng xuất khẩu tơm tích cực
Theo Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO), một cơ quan trực thuộc Liên Hợp
Quốc chuyên về các vấn đề lương thực của thế giới, kim ngạch thương mại thế giới
ở sản phẩm tôm dự báo tăng trưởng với tốc độ CAGR 7,4% trong giai đoạn 20222025 nhờ nhu cầu gia tăng khi thu nhập và mức độ đô thị hóa tăng; sản lượng sản
xuất cao hơn; các biện pháp bảo quản, chế biến sau thu hoạch được cải tiến; và sản
phẩm thủy sản tiện dụng ngày càng phổ biến trên tất cả các kênh phân phối.
Trong khi đó, Việt Nam có kế hoạch nâng giá trị xuất khẩu tơm lên 10 tỷ USD vào năm
2025, tương đương tốc độ tăng CAGR 35% nhờ nhu cầu tốt tại các thị trường chủ
chốt (Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu) cũng như Việt Nam có lợi thế cạnh tranh khi có ngành
cơng nghiệp chế biến tôm phát triển hơn so với các xuất khẩu tơm chính là Ấn Độ và
Ecuador. Tay nghề của người lao động trong ngành chế biến tôm tại Việt Nam tốt hơn
tại các nước khác.
FMC đã và đang tích cực nâng cao năng lực ni trồng và chế biến nhằm đáp ứng

nhu cầu xuất khẩu. HSC dự báo trong giai đoạn 2021-2024, doanh thu của FMC sẽ
tăng trưởng với tốc độ CAGR 15,4% và lợi nhuận tăng trưởng với tốc độ CAGR
18,6%.

Công suất mở rộng giúp lợi nhuận tăng trưởng
Trong Q1/2022, FMC đã đưa nhà máy Tam An tại KCN An Nghiệp, huyện Châu
Thành, tỉnh Sóc Trăng đi vào hoạt động. Nhà máy có cơng suất chế biến 5.000 tấn
tơm. Trong khi đó, nhà máy Sao Ta mới cũng tại Châu Thành với công suất 15.000
tấn đang được xây dựng và dự kiến đi vào hoạt động vào Q4/2022. Với các nhà máy
mới nói trên, cơng suất của FMC tính đến cuối năm 2022 tăng lên 33.000 tấn và tính
đến cuối năm 2023 tăng lên 48.000 tấn; lần lượt tăng 32% và 90% so với công suất
tại thời điểm cuối năm 2021 là 25.000 tấn.
Về mảng nuôi trồng, tổng diện tích ni tơm đã tăng lên 322 ha tại thời điểm cuối
tháng 6/2022 từ 270 ha tại thời điểm cuối năm 2021. Trong năm 2023, FMC sẽ có
thêm 203 ha vùng nuôi (sở hữu thông qua công ty con mới mua lại gần đây là Công
ty TNHH Vĩnh Thuận), đưa tổng diện tích ni tơm lên 525 ha. Theo đó, sản lượng
tơm tự ni nhiều khả năng sẽ tăng 80% lên 15.000 tấn trong năm 2024 từ 8.000 tấn
trong năm 2021.
Việc nâng cao năng lực nuôi trồng và chế biến sẽ giúp FMC đẩy mạnh được sản
lượng xuất khẩu cũng như nâng cao được tỷ suất lợi nhuận gộp.

www.hsc.com.vn

Trang 2
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Biểu đồ 1: Q trình nâng cơng suất chế biến, FMC

Biểu đồ 2: Quá trình mở rộng diện tích ni tơm, FMC

Cơng suất chế biến (tấn/năm)

Diện tích nuôi tôm (ha)

60000

600

50000

500

40000

400

30000

300

20000

200

10000


100

0

2020

2021

2022

Ngày 16/9/2022

0

2023

2020

2021

2022

2023

Nguồn: FMC

Nguồn: FMC

Nhờ mở rộng đáng kể công suất và nhu cầu hồi phục sau đại dịch, HSC dự báo doanh
thu thuần năm 2022 của FMC sẽ tăng trưởng 19,2% đạt 6.197 tỷ đồng và lợi nhuận

thuần tăng trưởng 23,5% đạt 330 tỷ đồng nhờ tỷ suất lợi nhuận gộp cải thiện sau khi
tỷ trọng tôm nguyên liệu tự nuôi tăng. Trong 6 tháng đầu năm 2022, doanh thu và lợi
nhuận thuần lần lượt tăng 28,6% và 46,5% so với cùng kỳ đạt 2.739 tỷ đồng và 309
tỷ đồng. Trong giai đoạn 2021-2024, chúng tôi dự báo doanh thu thuần sẽ tăng trưởng
với tốc độ CAGR 15,4% và lợi nhuận thuần tăng trưởng với tốc độ CAGR 18,6%.

Định giá và khuyến nghị
Đưa ra khuyến nghị lần đầu Tăng tỷ trọng và giá mục tiêu 57.200đ
Hiện FMC có P/E trượt dự phóng 1 năm là 9 lần, cao hơn 0,8 độ lệch chuẩn so với
bình quân quá khứ (từ tháng 1/2018). Định giá hiện tại của FMC là hợp lý nếu nhìn
vào triển vọng lợi nhuận tích cực nhờ nhu cầu tăng cao, Công ty mở rộng công suất
và biên lợi nhuận cải thiện. Hiện P/E dự phóng năm 2022 là 10,1 lần; cao hơn 34%
so với các doanh nghiệp cùng ngành trong nước. Tuy nhiên, mức chênh lệch định giá
này theo HSC là có cơ sở vì FMC có các chỉ số sinh lời tốt hơn.
Biểu đồ 3: P/E trượt dự phóng 1 năm, FMC
Dựa trên ước tính của HSC, P/E trượt dự phóng 1 năm của
FMC là 9 lần

Biểu đồ 4: Độ lệch chuẩn so với bình quân quá khứ, FMC
...cao hơn 0,8 độ lệch chuẩn so với bình quân quá khứ

4
3
2
1
0
-1
-2
-3
T1/20


T7/20

T1/21

Nguồn: HSC

T7/21

T1/22

T7/22
Nguồn: HSC

www.hsc.com.vn

Trang 3
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022

Bảng 5: So sánh với doanh nghiệp cùng ngành, FMC
Mã cổ phiếu
MPC
CMX

VHC
ANV
IDI
Trung bình
FMC

Tên doanh nghiệp
CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh
Phú
CTCP Camimex Group
CTCP Vĩnh Hoàn
CTCP Nam Việt
CTCP Đầu tư và Phát triển Đa
Quốc Gia I.D.I
CTCP Thực phẩm Sao Ta

Quốc gia

Vốn hóa
(USD)

ROA năm
2021

ROE năm
2022

P/E dự
phóng
năm 2022


P/E dự
phóng
năm 2023

Việt Nam

376.2

7.0

11.6

9.9

8.0

Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam

62.1
702.5
275.9

3.4
13.8
2.7

9.3

20.1
5.6

6.7
7.4
7.5

6.3
6.9
9.7

Việt Nam

205.9

1.8

4.7

5.1

5.0

Việt Nam

140.3

3.0
12.1


7.4
18.7

7.4
9.9

6.9
8.6

Nguồn: HSC, số liệu trên Bloomberg tại ngày 9/9/2022

Chúng tơi tính ra giá mục tiêu dựa trên phương pháp DCF là 57.200đ; tương đương
P/E dự phóng năm 2022 và 2023 lần lượt là 11,6 lần và 9,9 lần.

Rủi ro/tiềm năng đầu tư
Rủi ro ở đây là giá tơm ngun liệu có thể tăng nhanh hơn giá tơm xuất khẩu, từ đó
làm giảm tỷ suất lợi nhuận gộp. Chi phí tơm ngun liệu chiếm hơn 70% giá vốn hàng
bán của FMC và 80% nguồn tôm nguyên liệu của FMC là mua từ bên ngồi. Và giá
tơm nguyên liệu biến động theo mùa vụ, thời tiết và dịch bệnh.
Tiềm năng ở đây là khả năng nhu cầu đối với sản phẩm tôm cao hơn kỳ vọng và/hoặc
giá xuất khẩu cao hơn dự báo, chủ yếu vì sự gián đoạn nguồn cung ở nhiều quốc gia
xuất khẩu chính như Ecuador và Ấn Độ trước nguy cơ dịch bệnh và các sự kiện khó
lường.

www.hsc.com.vn

Trang 4
Xin vui lịng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)



Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022

Tổng quan về ngành
Tôm là một trong những sản phẩm thủy sản có kim ngạch thương mại và mức tiêu
thụ cao nhất trên thế giới. Kim ngạch thương mại của sản phẩm tôm dự báo tăng
trưởng với tốc độ CAGR 7,4% trong giai đoạn 2021-2027 (theo FAO) và nhu cầu đối
với sản phẩm tơm có thể tăng trưởng theo mức tăng trưởng của thu nhập đầu người,
dựa trên xu hướng ăn uống có lợi cho sức khỏe và gia tăng sử dụng sản phẩm tiện
lợi. Ngành tôm Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng với tốc độ CAGR 35% trong giai
đoạn 2021-2025 nhờ tập trung vào các sản phẩm chế biến có giá trị cao, vốn là lợi
thế của Việt Nam so với các nước xuất khẩu tôm khác.

Nhu cầu sản phẩm tôm trên thế giới tiếp tục tăng trưởng ở
mức trung bình
Kim ngạch thương mại sản phẩm tôm dự báo tăng trưởng với tốc độ
CAGR 7,4% trong giai đoạn 2021-2027
Tôm là một trong những sản phẩm thủy sản có kim ngạch thương mại cao nhất trên
thế giới và sản phẩm có giá trị xuất khẩu lớn thứ 2, chiếm tới 16,4% tổng giá trị thương
mại các mặt hàng thủy sản của thế giới.
FAO dự báo sản phẩm tôm tăng trưởng với tốc độ CAGR 7,4% trong giai đoạn 20212027 dựa trên các yếu tố chính sau: (1) nhu cầu cao khi thu nhập và mức độ đơ thị
hóa tăng; (2) sản lượng sản xuất tăng; (3) các biện pháp bảo quản, chế biến sau thu
hoạch được cải tiến; và (4) sự mở rộng các kênh phân phối cho sản phẩm thủy sản.

Các nước thu nhập cao vẫn là thị trường nhập khẩu chính
Theo FAO, 3 thị trường chính – Châu Âu, Nhật Bản và Mỹ - sẽ vẫn là các thị trường
nhập khẩu chính đối với sản phẩm thủy sản, bao gồm tôm. Những thị trường này dự

báo sẽ chiếm 39% tổng lượng nhập khẩu thủy sản của thế giới vào năm 2030.
Tại Mỹ, tôm vẫn là sản phẩm thủy sản được tiêu thụ nhiều nhất, chiếm khoảng 30%
tổng mức tiêu thụ thủy sản. Tại Châu Âu, tôm là mặt hàng thủy sản phổ biến nhất bên
cạnh cá hồi và cá ngừ. Tại Trung Quốc, nhiều người đang chuyển từ ăn thịt sang các
loại thực phẩm giàu protein có lợi cho sức khỏe hơn như tôm, cá nhờ ý thức về sức
khỏe và thu nhập tăng lên. Ngồi ra, tơm cũng đặc biệt được coi trọng trong Tết
ngun đán vì có màu đỏ, là biểu tượng cho sự thịnh vượng và may mắn tại quốc gia
này.
Ngồi ra, thói quen ăn uống có lợi cho sức khỏe đã trở thành xu hướng tiêu dùng thực
phẩm chủ đạo trong bối cảnh số người thừa cân và béo phì ngày càng tăng tại nhiều
quốc gia. Theo đó, nhu cầu đối với thực phẩm có lợi cho sức khỏe và bổ dưỡng như
tôm và các loại thủy hải sản khác đã tăng lên trong những năm gần đây.

Xu hướng sử dụng thực phẩm tiện dụng là nhân tố tích cực mới
Bên cạnh nhu cầu đối với thực phẩm bổ dưỡng, có lợi cho sức khỏe đang tăng lên,
người tiêu dùng cịn ưa thích sự tiện dụng, đặc biệt là tại các nền kinh tế có thu nhập
cao. Những thay đổi trong xã hội – gồm thu nhập tăng, phụ nữ tham gia nhiều hơn
vào lực lượng lao động, mức độ đơ thị hóa cao và quy mơ gia đình nhỏ lại – đã làm
gia tăng mức độ sử dụng của thực phẩm tiện dụng.
Những sản phẩm tiện dụng được chế biến sẵn và đóng gói để bán thương mại, từ đó
giảm bớt thời gian chế biến thức ăn tại gia đình hay tại các nhà hàng, khách sạn. Việc
đặt hàng và giao hàng các sản phẩm này cũng dễ dàng, được thực hiện thông qua
các nền tảng trực tuyến. Vì vậy, các sản phẩm tơm, đặc biệt là tơm đã chế biến sẵn
và/hoặc được đóng gói để bán lẻ đang ngày càng trở nên phổ biến tại tất cả các kênh
phân phối.

Xuất khẩu tôm của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định
Việt Nam là nước xuất khẩu tơm lớn, đứng thứ 3 tồn thế giới và đóng góp 16% tổng
kim ngạch thương mại tồn cầu của sản phẩm tôm trong năm 2021 – chỉ sau Ấn Độ
(24%) và Ecuador (20%). Trong vịng 10 năm tính đến năm 2021, xuất khẩu tôm của

Việt Nam tăng trưởng với tốc độ CAGR 11,3% và đạt 3,9 tỷ USD vào năm 2021.

www.hsc.com.vn

Trang 5
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022

Theo chiến lược phát triển ngành thủy sản của Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn
đến năm 2045, Việt Nam đặt mục tiêu đạt giá trị xuất khẩu tôm là 10 tỷ USD vào năm
2025, tương đương tốc độ tăng trưởng CAGR 35%, cao hơn nhiều tốc độ tăng trưởng
của giai đoạn trước nhờ tỷ trọng đóng góp ngày càng cao của các sản phẩm tơm giá
trị gia tăng, có giá bán cao hơn tơm nguyên liệu.
Biểu đồ 6: Xuất khẩu tôm của Việt Nam, giai đoạn 2012-2021

tỷ USD

Tốc độ tăng trưởng CAGR giai đoạn 2012-2021 là 11,3%

4,500
4,000
3,500
3,000
2,500

2,000
1,500
1,000
500
0

Biểu đồ 7: Xuất khẩu tôm của Việt Nam theo thị trường,
năm 2021
Mỹ, Châu Âu/Anh và Nhật Bản là những thị trường xuất khẩu
chủ chốt

2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021

Nguồn: VASEP, HSC

Nguồn: VASEP, HSC

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), ngành chế biến
tơm của Việt Nam có lợi thế trước các nước xuất khẩu tôm khác như Ấn Độ và
Ecuador ở các sản phẩm tôm giá trị gia tăng cao vì các nước nói trên chủ yếu xuất
khẩu tôm đông lạnh làm nguyên liệu chế biến tại các thị trường mục tiêu.
Vì vậy, với độ ngũ lao động lành nghề, các doanh nghiệp xuất khẩu tôm của Việt Nam
có thể cung cấp các sản phẩm có mức độ chế biến cao, nghĩa là các sản phẩm có thể
sử dụng để nấu tại gia đình, sản phẩm chế biến sẵn tiêu thụ qua các kênh HORECA,
sản phẩm có thể ăn ngay, sản phẩm đóng gói để bán lẻ (sản phẩm có kích thước nhỏ
bán tại các cửa hàng tiện lợi)… Theo đó, xuất khẩu tơm của Việt Nam sẽ hưởng lợi
từ sự gia tăng nhu cầu đối với các sản phẩm thủy sản tiện dụng.
Ngồi ra, xuất khẩu tơm của Việt Nam còn gặp thuận lợi tại các thị trường chủ chốt,
như được trình bày chi tiết ở dưới đây.


Thị trường Mỹ: Hiện đang được hưởng thuế chống bán phá giá 0%
Mỹ là thị trường xuất khẩu tôm số 1 của Việt Nam, đóng góp 27% kim ngạch xuất
khẩu tôm của Việt Nam trong năm 2021. Thuế chống bán phá giá áp vào các doanh
nghiệp xuất khẩu tôm của Việt Nam từ năm 2019 là 0%, từ đó tạo ra lợi thế cho tôm
của Việt Nam trước tôm của Ấn Độ, hiện đang chịu mức thuế 3,01%.
Từ năm 2016 đến năm 2021, nhập khẩu tôm của Mỹ tăng với tốc độ CAGR 7%
(nguồn: báo cáo Rabobank năm 2022) và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng cùng với đà
tăng của thu nhập đầu người.

Thị trường Châu Âu và Anh: Hưởng lợi từ EVFTA và UKVFTA
Châu Âu (bao gồm cả Anh) là thị trường xuất khẩu tôm lớn thứ 2 của Việt Nam, đóng
góp 25% kim ngạch xuất khẩu tơm của Việt Nam trong năm 2021.
Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định thương mại tự do
Anh-Việt Nam (UKVFTA) đã có hiệu lực vào cuối năm 2020. Theo EVFTA và UKVFTA,
thuế áp vào tôm đông lạnh xuất khẩu vào thị trường Châu Âu và Anh đã về không từ
cuối năm 2020 và thuế áp vào tôm chế biến sẽ giảm dần trong 7 năm tới; tạo điều
kiện để tôm Việt Nam giành thị phần tại thị trường Châu Âu và Anh từ Ấn Độ và
Ecuador.

www.hsc.com.vn

Trang 6
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022


Bảng 8: Thuế chống bán phá giá vào thị trường Mỹ, Việt Nam so với Ấn Độ và Ecuador
POR 13

POR 14

POR 15

POR 16

Thời gian

1/2/2017-31/1/2018

1/2/2018-31/1/2019

1/2/2019-31/1/2020

1/2/2020-31/1/2021

Việt Nam

0%

0%

0%

Rà soát cuối kỳ


Ấn Độ

n/a

3.06%
Không bị áp thuế

4.73%-10.39%
Không bị áp thuế

3.01%
Không bị áp thuế

Ecuador

Không bị áp thuế

Nguồn: Agromonitor, HSC

Bảng 9: Thuế nhập khẩu tại thị trường Châu Âu và Anh, Việt Nam so với Ấn Độ và Ecuador
Nước xuất
khẩu
Việt Nam
Ecuador
Ấn Độ

Cơ chế thuế
EVFTA, UKVFTA
FTA EU-Ecuador, FTA UK- Andean
Hệ thống Ưu đãi Tổng quát


Tôm đông lạnh (mã HS: 30617)

Tôm chế biến (mã HS:160521)

0%
0%
4.20%

Giảm dần về 0% vào năm 2027
0%
7%
Nguồn: HSC

Nhật Bản: Thị trường truyền thống với sự gần gũi về địa lý
Nhật Bản là thị trường xuất khẩu tôm lớn thứ 3 của Việt Nam, đóng góp 14,8% kim
ngạch xuất khẩu tơm Việt Nam trong năm 2021.
Tại thị trường Nhật Bản, Việt Nam là nước xuất khẩu tôm lớn nhất nhờ sự gần gũi về
địa lý và được hưởng thuế 0% theo nhiều thỏa thỏa thuận thương mại tự do (Hiệp
định thương mại tự do ASEAN-Nhật Bản, Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật
Bản…)
Thị trường Nhật Bản đã bão hòa với nhu cầu đi ngang; tuy nhiên phân khúc sản phẩm
chế biến sâu, chất lượng cao vẫn đang tăng trưởng. Vì vậy, các doanh nghiệp xuất
khẩu tơm có chất lượng sản phẩm cao, được quốc tế chứng nhận và có đội ngũ lao
động lành nghề có thể tăng mạnh được doanh số tại thị trường Nhật Bản.

www.hsc.com.vn

Trang 7
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này


Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022

FMC: Phân tích chi tiết
FMC là doanh nghiệp xuất khẩu tơm có giá trị xuất khẩu đứng thứ 3 tại Việt Nam,
chiếm 5,3% thị phần xuất khẩu tôm của Việt Nam trong năm 2021. Trong 10 năm
qua, giá trị xuất khẩu tôm của Công ty tăng trưởng với tốc độ CAGR 12,9%; cao hơn
so với mức bình qn ngành. FMC có chuỗi giá trị khép kín, sở hữu vùng nuôi rộng
lớn, chuỗi cung ứng ổn định và các cơ sở sản xuất hiện đại; và tất cả những yếu tố
này đã giúp nâng cao biên lợi nhuận cho Công ty. Với chiến lược tập trung vào các
sản phẩm giá trị gia tăng cao, đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế, FMC đang
hưởng lợi từ sự phát triển nhanh chóng của phân khúc bán lẻ tại các thị trường phát
triển như Nhật Bản, Mỹ và Châu Âu.

Tổng quan doanh nghiệp
FMC, cịn được gọi là Fimex (Cơng ty Xuất nhập khẩu Thực phẩm Sóc Trăng) được
thành lập vào năm 1995 và là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Cơng ty đã được
cổ phần hóa vào năm 2003 và chính thức giao dịch trên SGDCK TP. HCM (HSX) vào
ngày 22/6/2006.
Hoạt động kinh doanh chính của FMC là chế biến và xuất khẩu tơm đơng lạnh. Ngồi
ra Cơng ty cịn có thêm hoạt động xuất khẩu rau củ trộn với tỷ trọng đóng góp khơng
lớn trong doanh thu. Trong giai đoạn 2012-2021, giá trị xuất khẩu tôm của FMC tăng
trưởng với tốc độ CAGR 12,9% - cao hơn mức tăng trưởng bình quân ngành là 11,3%
- và chiếm khoảng 5% tổng kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam.
FMC hiện là doanh nghiệp xuất khẩu tôm lớn thứ 3, sau MPC và Stapimex (doanh

nghiệp tư nhân/chưa niêm yết có tên là Cơng ty Xuất nhập khẩu Thực phẩm Sóc
Trăng). Nếu chỉ tính các doanh nghiệp xuất khẩu tơm niêm yết, FMC đứng thứ 2 với
giá trị xuất khẩu tương đương 32% MPC và gấp 4 lần Camimex (CMX; Không khuyến
nghị).
Biểu đồ 10: Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam
FMC là doanh nghiệp có giá trị xuất khẩu tôm đứng thứ 3 tại Việt Nam
2019

2020

2021

700
600
triệu USD

500
400
300
200
100
0

MPC
(listed)

STAPIMEX

FMC
(listed)


CASES

NTSEAF

CMX
(listed)
Nguồn: VASEP

Cơ cấu doanh thu
FMC chủ yếu xuất khẩu tôm, đóng góp 96-97% tổng doanh thu trong 5 năm qua.
Ngồi ra, Cơng ty cịn có mảng xuất khẩu rau củ trộn, đóng góp 3-4% tổng doanh thu.
Các sản phẩm tơm xuất khẩu của FMC gồm: tôm ép duỗi, tôm tươi, tơm hấp chín và
tơm tẩm bột. Các sản phẩm giá trị gia tăng – như tôm ép duỗi, tôm hấp chín, tơm tẩm
bột và tơm tẩm bột chiên – nói chung đóng góp 80% giá trị xuất khẩu tơm của FMC
(tỷ trọng này ở MPC là 45-55%) trong khi tôm ngun liệu như tơm đơng lạnh và IQF
đóng góp 20% còn lại.
Nhờ tập trung vào sản phẩm giá trị gia tăng, FMC có thể tận dụng được xu hướng sử
dụng thực phẩm tiện lợi tại các thị trường chủ chốt. Giá các sản phẩm giá trị gia tăng
ít biến động hơn so với giá các sản phẩm tôm nguyên liệu.

www.hsc.com.vn

Trang 8
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Biểu đồ 11: Cơ cấu doanh thu theo mảng kinh doanh, FMC
Tơm là mảng kinh doanh chính, chiếm 96-97% tổng doanh thu
Tôm

Ngày 16/9/2022

Biểu đồ 12: Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm của mảng
tôm trong 6 tháng đầu năm 2022, FMC
Sản phẩm giá trị gia tăng cao chiếm 80% doanh thu mảng tôm

Rau củ trộn

6,000
5,000
4,000
3,000
2,000
1,000
-

2017

2018

2019

2020

2021


6T/2022
Nguồn: FMC

Nguồn: FMC

Các thị trường xuất khẩu
Năm thị trường xuất khẩu lớn nhất của FMC gồm Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Anh và
Australia. Những thị trường này đóng góp xấp xỉ 95% tổng giá trị xuất khẩu của Cơng
ty. Trong đó, thị trường Nhật Bản và Mỹ đóng góp hơn 50% giá trị xuất khẩu hàng
năm.
FMC xuất khẩu thông qua các đơn vị nhập khẩu trung gian tại thị trường mục tiêu.
Phần lớn sản phẩm của Công ty được đưa đến các kênh phân phối bán lẻ và khoảng
15-20% được đưa đến kênh nhà hàng, khách sạn.
Nhật Bản: Thị trường chính của FMC là Nhật Bản, chiếm 38% giá trị xuất khẩu của
Công ty trong giai đoạn 2017-2021. Cũng trong giai đoạn 2017-2021, xuất khẩu của
FMC sang Nhật Bản tăng với tốc độ CAGR 6,4%. Mặc dù tăng trưởng ở mức 1 con
số, nhưng FMC khẳng định sẽ tiếp tục lấy Nhật Bản làm thị trường trọng tâm vì (1) đã
thiết lập được các mối quan hệ lâu dài với các khách hàng hiện hữu, (2) chi phí vận
chuyển thấp (so với thị trường Châu Mỹ và Châu Âu), và (3) nhu cầu đối với sản phẩm
giá trị gia tăng cao (chẳng hạn như tôm ép duỗi, tôm tẩm bột và tôm tẩm bột chiên) –
là những sản phẩm FMC có kinh nghiệm chế biến.
Thị trường Mỹ: Mỹ là thị trường lớn thứ 2 của FMC, chiếm 22% giá trị xuất khẩu của
Công ty trong giai đoạn 2017-2021. Sản lượng xuất khẩu của Công ty sang thị trường
Mỹ biến động giữa các năm, tùy thuộc vào mức thuế chống bán phá giá tại thị trường
này. Trong giai đoạn 2017-2021, doanh thu xuất khẩu sang thị trường Mỹ tăng trưởng
vừa phải với tốc độ CAGR 3,2% mặc dù thuế chống bán phá giá vẫn là 0%. Công ty
đã thận trọng trong việc đẩy mạnh doanh thu tại thị trường Mỹ vì rủi ro thuế chống
bán phá gia tăng và sự cạnh tranh gay gắt từ Ấn Độ, Ecuador và các doanh nghiệp
xuất khẩu tôm khác của Việt Nam.
Thị trường Anh và Châu Âu: Thị trường Anh và Châu Âu lần lượt chiếm 27% và 4%

giá trị xuất khẩu của FMC trong giai đoạn 2017-2021. Tuy nhiên, trong năm 2021, giá
trị xuất khẩu sang Anh đã giảm đáng kể xuống cịn 6%, chủ yếu vì tình trạng phong
tỏa chống dịch Covid-19, trong khi tỷ trọng đóng góp của thị trường Châu Âu cũng
giảm cịn 3% trong năm 2021, cũng vì tình trạng phong tỏa chống dịch.

www.hsc.com.vn

Trang 9
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)
Biểu đồ 13: Giá trị xuất khẩu tôm từng thị trường, FMC
Giá trị xuất khẩu tăng với tốc độ CAGR 9,2% trong giai đoạn
2017-2021
Mỹ

Nhật Bản

Hàn Quốc

Anh

EU

Australia

Thị trường khác


Biểu đồ 14: Tỷ trọng đóng góp từng thị trường vào giá trị
xuất khẩu tôm, FMC
Nhật Bản và Mỹ vẫn là 2 thị trường chính
Mỹ

6,000.0

1.0
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
-

5,000.0
4,000.0
3,000.0
2,000.0
1,000.0
-

2017

2018


2019

2020

Ngày 16/9/2022

2021

Nhật Bản

Hàn Quốc

2017

2018

Anh

EU

2019

Australia

2020

Nguồn: FMC

Thị trường khác


2021
Nguồn: FMC

Thị trường Châu Âu và Anh nhiều khả năng sẽ là trọng tâm tiếp theo của FMC vì Cơng
ty được ưu đãi thuế theo quy định của UKVFTA và EVFTA. Người tiêu dùng tại 2 thị
trường này cũng ưa thích các sản phẩm giá trị gia tăng như tơm hấp và tôm tẩm bột
- là những sản phẩm thế mạnh của FMC. Trong khi đó, đối thủ trực tiếp của Việt Nam
là Thái Lan chưa ký thỏa thuận thương mại tự do với các thị trường trên.

Cơ cấu HĐKD: chuỗi giá trị khép kín giúp nâng cao lợi nhuận
Lợi thế cạnh tranh chủ chốt của FMC là chuỗi giá trị khép kín, gồm vùng ni rộng
lớn, chuỗi cung ứng ổn định và các cơ sở sản xuất hiện đại, như trình bày trong Biểu
đồ 15.
Biểu đồ 15: Các cơ sở nuôi trồng và chế biến, FMC

CTCP Thực phẩm Sao Ta

Cơ sở nuôi trồng

Tana farm
(270 ha)

Cơ sở chế biến

Nhà máy thủy
sản Nam An

Nhà máy thủy
sản Tin An


Nhà máy thủy
sản Sao Ta

CTCP Thực
phẩm Khang An
(51,54%)

CTCP Thực
phẩm Khang An
(52 ha)

Nhà máy thủy
sản Tam An

Cty TNHH Vĩnh
Thuận
(203 ha)

Nhà máy thủy
sản An San
Nguồn: FMC, HSC

Nuôi trồng: sản lượng tôm tự nuôi cao giúp nâng cao doanh thu và biên
lợi nhuận
Sản lượng tôm tự nuôi sẽ đáp ứng được 25% nhu cầu tôm nguyên liệu từ năm
2024.
Tại thời điểm cuối năm 2021, FMC sở hữu 270 ha diện tích ni tơm, cung cấp
8.000 tấn tơm nguyên liệu để chế biến, đáp ứng 22% nhu cầu tơm ngun liệu
năm 2021.


www.hsc.com.vn

Trang 10
Xin vui lịng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022

Trong Q2/2022, FMC đưa thêm 52 ha diện tích ni (thuộc cơng ty con là CTCP
Thực phẩm Khang An) vào hoạt động. Sau đó vào tháng 7/2022, FMC đã mua
95,2% cổ phần Công ty TNHH Vĩnh Thuận, sở hữu 203 ha diện tích ni tơm.
Trong đó 100 ha sẽ được đưa vào hoạt động trong năm 2023 và 103 ha còn lại
sẽ đi vào hoạt động trong năm 2024.
Theo đó, tổng sản lượng tơm tự ni dự kiến tăng đạt 14.000-15.000 tấn/năm từ
năm 2024 trở đi (đáp ứng 25% nhu cầu tôm nguyên liệu).
Các tiêu chuẩn quốc tế đạt được ở lĩnh vực nuôi trồng nâng cao khả năng tiêu
thụ sản phẩm
Các cơ sở nuôi trồng của FMC được chứng nhận bởi các tiêu chuẩn thực hành
ni trồng tốt tồn cầu như ASC (tiêu chuẩn của Hội đồng Quản lý Nuôi trồng
thủy sản) và BAP (Tiêu chuẩn thực hành nuôi tốt nhất). ASC và BAP là các chứng
chỉ cần có để vào thị trường Châu Âu và các phân khúc cao cấp tại hầu hết các
thị trường xuất khẩu khác.
Số lượng vùng nuôi được cấp chứng chỉ ASC và BAP tại Việt Nam là không nhiều,
nên FMC có được lợi thế so với nhiều doanh nghiệp xuất khẩu khác của Việt
Nam, giúp Công ty giành được thị phần xuất khẩu vào thị trường Châu Âu và các

phân khúc cao cấp tại các thị trường xuất khẩu khác.
Tỷ trọng tôm tự nuôi cao nâng cao biên lợi nhuận
Nguyên liệu đầu vào (cụ thể là tôm nguyên liệu) thường chiếm 70-75% chi phí
sản xuất tơm. Giá tơm ngun liệu biến động mạnh trong năm, phụ thuộc vào điều
kiện ni và nhu cầu xuất khẩu. Vì vậy, việc tự ni tơm sẽ giúp ổn định chi phí
ngun liệu đầu vào, từ đó nâng cao lợi nhuận.
Hiện FMC là doanh nghiệp có tỷ trọng tơm ngun liệu tự ni cao nhất (đáp ứng
được 20% nhu cầu tôm nguyên liệu) trong số các doanh nghiệp xuất khẩu tôm
của Việt Nam (MPC đứng thứ 2 với tỷ lệ dao động từ 10% đến 15%).
Mở rộng công suất tạo điều kiện tăng trưởng doanh thu
Tại thời điểm cuối năm 2021, FMC và công ty con Thực phẩm Khang An có 3 nhà
máy chế biến tôm đang hoạt động với tổng công suất thiết kế ước tính là 25.000
tấn thành phẩm mỗi năm. Trong khi đó, sản lượng chế biến đạt 22.900 tấn/năm,
tương đương công suất hoạt động 92%.
Vào tháng 11/2022, FMC đã đưa một nhà máy chế biến tôm mới đi vào hoạt động
(Nhà máy Tam An) với công suất 5.000 tấn/năm và Công ty dự kiến đưa tiếp một
nhà máy công suất 15.000 tấn/năm (nhà máy Sao Ta) đi vào hoạt động vào tháng
9/2022. Theo đó, HSC kỳ vọng tổng cơng suất của FMC sẽ đạt 33.000 tấn vào
cuối năm 2022 (tăng 32% so với cuối năm 2021) và 48.000 tấn từ năm 2023 trở
đi (tăng 90% so với cuối năm 2021).
Toàn bộ các cơ sở chế biến của Cơng ty có các chứng chỉ quốc tế trong lĩnh vực
chế biến thực phẩm như HACCP, BAF, BRC, IFS.
Bảng 16: Công suất chế biến, FMC và công ty con KAF
Công suất
CTCP Thực phẩm Sao Ta (Công ty mẹ)
Nhà máy thủy sản Nam An
Nhà máy thủy sản Tin An
Nhà máy thủy sản Sao Ta
CTCP Thực phảm Khang An (FMC nắm 51,54% cổ
phần)

Nhà máy thủy sản Tam An
Nhà máy thực phẩm An San
Nhà máy thủy sản Sao Ta

Tấn/năm

Sản phẩm

Năm đi vào hoạt động

15,000
3,000
15,000

Nhiều loại sản phẩm
Tôm tẩm bột
Nhiều loại sản phẩm

2019
2018
Q4/2022

5,000
15,000
10,000

Nhiều loại sản phẩm
Rau củ trộn
Tơm IQF


Q1/2022
2008
2005
Nguồn: FMC

www.hsc.com.vn

Trang 11
Xin vui lịng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022

Cơ cấu sở hữu
Các cổ đông lớn của FMC gồm CTCP Tập đồn PAN (PAN, Khơng khuyến nghị), một
tập đồn đầu tư trong lĩnh vực nơng nghiệp và thực phẩm; CTCP Chăn nuôi C.P Việt
Nam, thành viên Tập đồn C.P của Thái Lan. Hai cổ đơng này nắm 75% cổ phần tại
FMC. HSC thấy rằng:
• PAN sở hữu trực tiếp 37,8% cổ phần FMC. CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến
Tre (ABT, Không xếp hạng) – công ty con do PAN nắm 76,5% cổ phần – nắm
12,4% cổ phần FMC. Theo đó, tỷ lệ lợi ích của PAN tại FMC là 50,1% và là công
ty mẹ của FMC.
• C.P Việt Nam, một thành viên của Tập đoàn C.P, một tập đoàn hàng đầu tại Thái
Lan và hoạt động trong các lĩnh vực nông nghiệp, thực phẩm. C.P Việt Nam hiện
nắm 24,9% cổ phần tại FMC.
Trong số 25% cổ phần freefloat, có 3,6% cổ phần do Cơng ty TNHH MTV Tư vấn Đầu

tư An Khánh sở hữu.
Tỷ lệ sở hữu tối đa của NĐTNN tại FMC là 49%. Hiện NĐTNN đã nắm 31,7%; nghĩa
là hiện NĐTNN còn có thể mua thêm 17,3% cổ phần, tương đương 34,6 triệu cổ phiếu.
Biểu đồ 17: Cơ cấu cổ đông, FMC
PAN và công ty con ABT nắm 50,1% cổ phần

Nguồn: FMC

www.hsc.com.vn

Trang 12
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022

Phân tích tình hình tài chính
Tỷ suất lợi nhuận thuần của FMC đã tăng dần từ 3% vào năm 2017 lên trên 5% vào
năm 2020-2021 nhờ tỷ trọng tôm nguyên liệu tự nuôi tăng. Công ty có cơ cấu chi phí
ổn định với chi phí tơm nguyên liệu chiếm hơn 70% giá vốn hàng bán, sau đó là chi
phí nhân cơng, chiếm 10%. Tình hình tài chính của FMC tốt với tiền mặt thuần và số
ngày chuyển đổi tiền mặt thấp hơn bình quân ngành. Hệ số ROE và ROA của Công
ty thường cao hơn so với các công ty cùng ngành trong khi tỷ lệ lợi nhuận dùng để
trả cổ tức khá ổn định, dao động từ 39% đến 54%.

HĐKD tăng trưởng ổn định

Lĩnh vực của FMC gồm xuất khẩu tôm và rau củ. Xuất khẩu tơm đóng góp chính vào
doanh thu thuần và lợi nhuận, đóng góp hơn 96% doanh thu thuần và hơn 90% lợi
nhuận gộp.
Nhờ mảng chế biến, xuất khẩu tôm tăng trưởng mạnh, doanh thu thuần của FMC đã
tăng trưởng liên tục trong giai đoạn 2017-2021 với tốc độ CAGR 10,4%; trong đó tốc
độ tăng trưởng của tơm xuất khẩu là 7,4% và rau củ xuất khẩu là 20,6%.
Tỷ suất lợi nhuận thuần của FMC đã tăng dần từ 3% vào năm 2017 lên trên 5% vào
năm 2020-2021. Theo đó, lợi nhuận thuần đã tăng trưởng mạnh với tốc độ CAGR
24,1% trong giai đoạn 2017-2021.

6,000
=
CAGR

5,000

1

Biểu đồ 19: Lợi nhuận thuần, FMC
Lợi nhuận thuần tăng trưởng với tốc độ CAGR 24,1% trong giai
đoạn 2017-2021
tỷ đồng

tỷ đồng

Biểu đồ 18: Doanh thu thuần, FMC
Doanh thu thuần tăng trưởng với tốc độ CAGR 10,4% trong giai
đoạn 2017-2021
.a
0.4% p


300

4,000

200

3,000

150

2,000

100

1,000

50

0

2017

2018

2019

2020

2021


0

1%

.
=24

250

GR
CA

2017

2018

p.a

2019

2020

Nguồn: FMC

2021
Nguồn: FMC

Cơ cấu chi phí: Tơm ngun liệu chiếm 70% giá vốn hàng bán
Cơ cấu chi phí của FMC vẫn khá ổn định trong những năm qua. Chi phí ngun liệu

đầu vào, chủ yếu là tơm ngun liệu, chiếm hơn 70% tổng giá vốn hàng bán và 7577% giá vốn hàng bán sản phẩm tôm. Hiện tại, FMC mua gần 80% tơm ngun liệu
từ bên ngồi và tự ni 22%.
Chi phí lao động chiếm khoảng 10-13% tổng giá vốn hàng bán, trong khi chi phí phụ
gia và đóng gói chiếm khoảng 10%.

Tỷ suất lợi nhuận gộp: Tỷ trọng tôm tự nuôi tăng giúp nâng cao tỷ suất lợi
nhuận gộp
Tỷ suất lợi nhuận gộp cải thiện từ 7,8% trong năm 2017 lên 10-11% trong giai đoạn
2018-2021, một phần nhờ sản lượng tôm nguyên liệu tự nuôi tăng. Trong năm 2017,
tỷ trọng tơm ngun liệu tự ni chỉ đóng góp 4,4%. Tuy nhiên, tỷ trọng này đã tăng
lên hơn 10% trong năm 2018 và 20% trong năm 2021, sau khi FMC mở rộng diện tích
ni tơm.
Vì phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, mùa vụ và dịch bệnh, nên giá tôm nguyên
liệu thường biến động mạnh. Với tỷ trọng tôm tự nuôi tăng, FMC chủ động hơn trong
việc lập kế hoạch sản xuất và có thể ổn định giá nguyên liệu trong mùa cao điểm.
Tỷ suất lợi nhuận gộp của FMC vào khoảng 10%, sát với các doanh nghiệp cùng
ngành.
www.hsc.com.vn

Trang 13
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022

Chi phí bán hàng & quản lý

Chi phí bán hàng & quản lý của FMC được kiểm sốt tốt. Tỷ lệ chi phí bán hàng &
quản lý/doanh thu vào khoảng 5%, thấp hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành là
7-9%.
Biểu đồ 20: Cơ cấu giá vốn hàng bán mảng tôm trong năm
2021, FMC
Tôm nguyên liệu chiếm 73% giá vốn hàng bán mảng tôm

Biểu đồ 21: Tỷ suất lợi nhuận gộp và tỷ trọng tôm nguyên
liệu tự nuôi, FMC
Tỷ suất lợi nhuận gộp tăng từ 7,7% năm 2016 lên 10,2% năm
2021
Tôm nguyên liệu tự nuôi (tấn) (trái)
Tỷ suất lợi nhuận gộp (phải)

10,000

30.0%

% Tự cung cấp (phải)
20.0%
5,000
10.0%

-

2016

2018

Nguồn: FMC, HSC


Nguồn: FMC

Biểu đồ 22: Tỷ lệ chi phí bán hàng & quản lý/doanh thu,
FMC và các doanh nghiệp cùng ngành
Tỷ lệ chi phí bán hàng & quản lý/doanh thu của FMC thấp hơn
nhiều so với các doanh nghiệp cùng ngành
FMC

MPC

Biểu đồ 23: Tỷ suất LNTT, FMC và các doanh nghiệp cùng
ngành
Tỷ suất LNTT của FMC đã cải thiện trong 5 năm qua và hiện đã
sát mặt bằng các doanh nghiệp cùng ngành
FMC

CMX

12.0%

12.0%

10.0%

10.0%

8.0%

8.0%


6.0%

6.0%

4.0%

4.0%

2.0%

2.0%

0.0%

2017

2018

2019

2020

2021

0.0%

2020

0.0%


2017

2018

MPC

2019

Nguồn: FMC, MPC, CMX

CMX

2020

2021

Nguồn: FMC, MPC, CMX

Bảng 24: Thuế suất thuế TNDN, FMC
Thuế suất

2017
1.9%

2018
7.0%

2019
2.6%


2020
4.5%

2021
0.6%
Nguồn: FMC

Ưu đãi thuế
FMC hiện hưởng mức thuế suất thuế TNDN ưu đãi, trong đó:
• Vùng nuôi tôm Xuân Phú và Vĩnh Thuận được hưởng mức thuế suất thuế TNDN
0% trong suốt thời gian hoạt động. Đây là ưu đãi của Chính phủ đối với các doanh
nghiệp nông nghiệp và thủy sản tại khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
khó khăn.
• Tất cả 6 cơ sở chế biến của FMC và công ty con là Thực phẩm Khang An được
hưởng mức thuế suất thuế TNDN 10% trong suốt thời gian hoạt động. Mức thuế
này được áp dụng đối với các cơ sở kinh doanh nông nghiệp và thủy sản tại khu
vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.

www.hsc.com.vn

Trang 14
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022


Do đó, trong 5 năm qua, mức thuế TNDN hiện hành của FMC ở mức rất thấp, dao
động trong khoảng 0,6%-7,0%. Thuế suất thuế TNDN hiện hành trong năm 2021 chỉ
là 0,6%.

Bảng CĐKT lành mạnh
Trong năm 2021, FMC đã huy động thành công 682 tỷ đồng thông qua phát hành
quyền mua cho cổ đông hiện hữu và phát hành riêng lẻ cho cổ đông chiến lược. Khoản
tiền thu được sử dụng để bổ sung vốn lưu động, giảm vay nợ và mở rộng diện tích
ni tơm.
Theo đó, lượng tiền mặt thuần của FMC là 390 tỷ đồng vào thời điểm cuối năm 2021.
Tiền và các khoản tương đương tiền là 794 tỷ đồng (tăng 2,9 lần) trong khi nợ ngắn
hạn là 415 tỷ đồng (giảm 6,3%). Tỷ lệ nợ thuần/vốn CSH ở mức dưới 0, mức thấp
nhất kể từ năm 2017 và thấp hơn nhiều so với các cơng ty cùng ngành.
Do ngành ni tơm có tính mùa vụ, nên số ngày tồn kho của hầu hết các cơ sở chế
biến tôm thường dao động từ 3-4 tháng. Do quản lý hàng tồn kho tốt hơn và sản lượng
tôm tự nuôi cao, số ngày tồn kho của FMC giảm xuống từ 2-3 tháng. Số ngày phải thu
của FMC thường dao động trong khoảng 23-35 ngày, thấp hơn mức bình quân của
ngành là 72 ngày, trong khi số ngày phải trả chỉ là 3 ngày, cũng thấp hơn mức bình
quân của ngành là 14 ngày.
Nhờ số ngày tồn kho và số ngày phải thu thấp hơn, chu kỳ chuyển đổi tiền mặt của
FMC ngắn hơn đáng kể so với MPC và CMX.
Biểu đồ 25: Tỷ lệ nợ thuần/vốn CSH, FMC và các doanh
nghiệp cùng ngành
FMC
7
6
5
4
3

2
1
0
-1

MPC

Biểu đồ 26: Hệ số thanh toán hiện thời, FMC và các doanh
nghiệp cùng ngành

CMX

FMC

MPC

CMX

3.5
3.0
2.5
2.0
1.5
1.0
0.5
2017

2018

2019


2020

0.0

2021

2017

2018

2019

2020

Nguồn: FMC, MPC, CMX

2021

Nguồn: FMC, MPC, CMX

Biểu đồ 27: Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (ngày), FMC và các doanh nghiệp cùng
ngành
FMC

MPC

CMX

300

250
200
150
100
50
0

2017

2018

2019

2020

2021
Nguồn: FMC, MPC, CMX

Hệ số ROE của FMC là trên 20% trong giai đoạn 2017-2020. Trong năm 2021, ROE
giảm xuống 18,8% vì FMC tăng vốn, nhưng vẫn cao hơn các doanh nghiệp cùng
ngành. Hệ số ROA cũng luôn cao hơn các doanh nghiệp cùng ngành và đạt 13% vào
cuối năm 2021.

www.hsc.com.vn

Trang 15
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)



Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)
Biểu đồ 28: Hệ số ROAE, FMC và các doanh nghiệp cùng
ngành
FMC

MPC

FMC

80%
60%
40%
20%
2017

2018

2019

Biểu đồ 29: Hệ số ROAA, FMC và các doanh nghiệp cùng
ngành

CMX

100%

0%

2020


Ngày 16/9/2022

2021

16%
14%
12%
10%
8%
6%
4%
2%
0%

2017

2018

MPC

2019

Nguồn: FMC, MPC, CMX

CMX

2020

2021


Nguồn: FMC, MPC, CMX

Bảng 30: Cổ tức tiền mặt, FMC
Cổ tức (đ)
Tỷ lệ lợi nhuận trả
cổ tức

2018
2,000

2019
2,500

2020
2,500

2021
2,000

44.5%

53.4%

54.3%

49.0%

2022
2,000

39.4%
Nguồn: FMC

Chính sách cổ tức
Nhờ dịng tiền mạnh và lợi nhuận ổn định, chính sách cổ tức của FMC cũng ổn định,
với mức cổ tức tiền mặt dao động trong khoảng 1.500-3.000đ/cp trong giai đoạn 20182021, tương đương tỷ lệ lợi nhuận chi trả cổ tức trong kỳ dao động trong khoảng 3954%. Tại ĐHCĐ năm 2022, mức cổ tức bằng tiền mặt được đề xuất và thông qua là
2.000đ/cp cho năm 2022, tương đương với tỷ lệ lợi nhuận chi trả cổ tức là 39% (dựa
trên dự báo lợi nhuận của chúng tôi) và lợi suất cổ tức là 4,1% theo thị giá hiện tại.

Đánh giá KQKD nửa đầu năm 2022
FMC công bố KQKD 6 tháng đầu năm 2021 khả quan với doanh thu thuần đạt 2.739
tỷ đồng, tăng 28,6% so với cùng kỳ và lợi nhuận thuần đạt 309 tỷ đồng, tăng 46,5%
so với cùng kỳ.
Theo đó, FMC hồn thành lần lượt 44,2% và 44,6% kế hoạch doanh thu thuần và
LNTT đề ra cho cả năm 2022.
Doanh thu tăng trưởng mạnh nhờ sản lượng xuất khẩu và giá bán bình quân tăng
mạnh. Sản lượng tôm xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2022 đạt 8.851 tấn, tăng 12,8% so
với cùng kỳ; phần lớn nhờ nhu cầu cao tại các thị trường trọng điểm sau dịch Covid19; trong khi đó sản lượng xuất khẩu rau củ trộn cũng tăng 16,1% so với cùng kỳ đạt
825 tấn. Giá bán bình qn của tơm và rau củ trộn lần lượt tăng 14,0% và 11,0% so
với cùng kỳ.
Lợi nhuận thuần tăng mạnh nhờ doanh thu cao và tỷ suất lợi nhuận gộp cải thiện. Tỷ
suất lợi nhuận gộp trong 6 tháng đầu năm 2022 đạt 10,3% so với mức 8,3% trong 6
tháng đầu năm 2021. Mặc dù không cơng bố chi tiết, nhưng FMC giải thích rằng sản
lượng tôm tự nuôi cao giúp tỷ suất lợi nhuận gộp trong 6 tháng đầu năm 2022 cải
thiện do chi phí tơm tự ni nhìn chung thấp hơn 20-30% so với tơm ngun liệu mua
từ bên ngồi.
Chi phí bán hàng & quản lý trong 6 tháng đầu năm 2022 là 133 tỷ đồng, tăng 87,3%
so với cùng kỳ, tương đương tỷ lệ chi phí bán hàng & quản lý/doanh thu là 4,9%, so
với 3,3% trong 6 tháng đầu năm 2021, chủ yếu do chi phí vận chuyển tăng (tăng 1,27
lần so với cùng kỳ), do giá cước vận tải toàn cầu tăng.


www.hsc.com.vn

Trang 16
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022

Bảng 31: Cơ cấu doanh thu 6 tháng đầu năm 2022, FMC
6 tháng đầu
năm 2021

6 tháng đầu
năm 2022

Tăng/giảm so
với cùng kỳ

2,062
68

2,651
87

28.6%

28.9%

7,849
710

8,851
825

12.8%
16.1%

263
95

300
106

14.0%
11.0%

Doanh thu (tỷ đồng)
Tôm
Rau củ
Sản lượng tiêu thụ (tấn)
Tơm
Rau củ
Giá bánh bình qn (triệu
đồng/tấn)
Tơm
Rau củ


Nguồn: FMC

Bảng 32: KQKD 6 tháng đầu năm 2022, FMC

Doanh thu thuần

6 tháng đầu
năm 2021
2,129

6 tháng đầu
năm 2022
2,739

Tăng/giảm so
với cùng kỳ
28.6%

Giá vốn hàng bán

1,953

2,456

25.8%

177

282


59.8%

8.3%

10.3%

Tỷ đồng

Lợi nhuận gộp
Tỷ suất LN gộp (%)
Lợi nhuận tài chính
Chi phí BH&QL
Chi phí BH&QL/
doanh thu (%)
Lợi nhuận khác

7

12

75.0%

71

133

87.3%

3.3%


4.9%

1

3

210.0%

LNTT

113

164

44.6%

Lợi nhuận thuần

106

155

46.5%

Tỷ lệ đạt kế
hoạch năm
51.5%

51.2%

Nguồn: FMC

Thông thường, 6 tháng cuối năm là mùa cao điểm xuất khẩu tôm do nhu cầu gia
tăng trước các kỳ nghỉ lễ lớn tại các thị trường chính, do đó, HSC kỳ vọng doanh thu
xuất khẩu của FMC sẽ tăng trong 6 tháng cuối năm 2022.

www.hsc.com.vn

Trang 17
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022

Dự báo lợi nhuận
HSC dự báo tốc độ tăng trưởng CAGR doanh thu thuần và lợi nhuận thuần của FMC
trong giai đoạn 2021-2024 sẽ đạt lần lượt 15,4% và 18,6%. Doanh thu thuần tăng
trưởng mạnh chủ yếu nhờ sản lượng tiêu thụ tăng sau khi FMC mở rộng cơng suất.
Trong khi đó, lợi nhuận thuần tăng trưởng chủ yếu nhờ doanh thu tăng, tỷ suất lợi
nhuận gộp cải thiện khi sản lượng tôm tự nuôi của FMC tăng.

Dự báo giai đoạn 2022-2024
HSC dự báo tốc độ tăng trưởng CAGR của doanh thu thuần của FMC trong giai đoạn
2021-2024 sẽ đạt 15,4%, nhờ cả sản lượng tiêu thụ và giá bán bình qn tăng. Trong
khi đó, chúng tôi dự báo tốc độ tăng trưởng CAGR của lợi nhuận thuần trong giai đoạn
2021-2024 đạt 18,6%, chủ yếu nhờ tỷ suất lợi nhuận gộp cải thiện. Các giả định chính

nhu sau:

Dự báo sản lượng tiêu thụ
Nhờ cơng suất mở rộng trong năm 2022-2023, HSC dự báo sản lượng tiêu thụ sẽ
tăng trưởng 15% trong năm 2022 và 2023 đạt lần lượt 20.633 tấn và 23.738 tấn.
Chúng tôi thận trọng dự báo sản lượng tiêu thụ sẽ tăng trưởng 5%/năm kể từ năm
2024 trở đi (so với tốc độ tăng trưởng CAGR 7,9% trong giai đoạn 2017-2021) vì nền
so sánh cao.
Chúng tôi dự báo sản lượng tiêu thụ rau củ trộn trong năm 2022 sẽ đạt 2.200 tấn, dựa
trên kế hoạch của Công ty và kết quả thực tế trong 6 tháng đầu năm 2022. Trong giai
đoạn 2017-2021, tốc độ tăng trưởng CAGR của sản lượng tiêu thụ rau củ trộn dự báo
đạt 5,1%. Chúng tôi dự báo thận trọng doanh thu rau củ trộn sẽ tăng trưởng 5%/năm
trong năm 2023-2024.

Giá bán bình qn
HSC dự báo giá bán tơm sẽ tăng nhẹ 3,3% trong giai đoạn 2021-2024, cao hơn mức
tăng 2,4% trong giai đoạn 2017-2021. Chúng tôi dự báo giá bán rau củ trộn sẽ tăng
với tốc độ là 3,8%/năm trong giai đoạn 2021-2024.
Chúng tôi kỳ vọng các sản phẩm giá trị gia tăng của FMC (bao gồm tôm hấp, tôm tẩm
bột và tôm tẩm bột chiên, tôm ép duỗi, kiakage,...) sẽ được hưởng lợi nhờ nhu cầu
toàn cầu ngày càng tăng đối với các sản phẩm thực phẩm tiện lợi, từ đó giúp giá bán
bình qn tăng.
Bảng 33: Các giả định chính, FMC
Chúng tơi dự báo doanh thu trong giai đoạn 2021-2024 sẽ tăng trưởng với tốc độ CAGR
là 15,4%
Doanh thu (Tỷ đồng)
Tôm
Rau củ trộn
Sản lượng tiêu thụ
(tấn)

Tôm
Rau củ trộn
Giá bán bình qn
(Triệu đồng/tấn)
Tơm
Rau củ trộn

2021A

2022

2023

2024

5,199
5,048
151

6,197
5,973
224

7,315
7,075
240

7,983
7,726
257


2021-24F
CAGR
15.4%
15.2%
19.5%

17,941
1,592

20,633
2,200

23,728
2,310

24,914
2,426

11.6%
15.1%

281
95

289
102

298
104


310
106

3.3%
3.8%

Nguồn: HSC dự báo

Tỷ suất lợi nhuận gộp
HSC dự báo tỷ suất lợi nhuận gộp của FMC sẽ cải thiện dần lên 10,8% trong năm
2024 so với 10,2% trong năm 2021, nhờ sản lượng tơm tự ni của FMC tăng.
Theo FMC, chi phí tơm tự ni nhìn chung thấp hơn 20-30% so với tơm mua từ bên
ngồi. Do đó, sản lượng tơm tự ni tăng sẽ hỗ trợ tỷ suất lợi nhuận gộp. Trên thực
tế, tỷ suất lợi nhuận gộp của FMC cải thiện đáng kể từ mức 7,8% trong năm 2017 lên
www.hsc.com.vn

Trang 18
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022

mức bình quân là 10,4% trong giai đoạn 2018-2021, sau khi tỷ trọng tôm tự nuôi tăng
từ 5% nhu cầu trong năm 2017 lên 20% nhu cầu trong năm 2021.


Bảng 34: Dự báo tỷ suất lợi nhuận gộp, FMC
Diện tích ni tơm (ha)
Tơm tự ni (tấn)
% tổng khối lượng tôm nhiên
liệu
Tỷ suất lợi nhuận gộp

2017
189
1,000

2018
189
2,051

2019
189
3,508

2020
270
3,369

2021
270
8,000

2022F
403
8,600


2023F
525
9,467

2024F
525
10,290

5.0%
7.8%

9.0%
10.4%

18.0%
11.4%

12.5%
9.7%

21.8%
10.2%

24.0%
10.8%

24.9%
11.0%


25.8%
11.1%

Nguồn: HSC dự báo

Sau khi FMC mở rộng diện tích ni tơm, HSC kỳ vọng sản lượng tôm tự nuôi sẽ tăng
từ 8.000 tấn (22% nhu cầu) trong năm 2021 lên 15.000 tấn vào cuối năm 2024 (25%
nhu cầu). Do đó, chúng tôi dự báo tỷ suất lợi nhuận gộp cũng sẽ cải thiện tương ứng.

Các khoản mục khác
HSC dự báo chi phí bán hàng và chi phí quản lý sẽ chiếm lần lượt 3,8% và 1,3%
doanh thu thuần trong giai đoạn dự báo, đi ngang so với mức cao kỷ lục trong năm
2021.
Chúng tơi dự báo lợi nhuận tài chính sẽ tăng dần trong giai đoạn 2022-2024, nhờ
doanh thu thuần tăng. Do doanh thu của FMC chủ yếu được nhận bằng đồng USD
trong khi chi phí chủ yếu được tính theo đồng VND, lãi từ chênh lệch tỷ giá của FMC
được dự báo sẽ tăng theo mức tăng trưởng doanh thu. Trong mơ hình dự báo, HSC
giả định đồng USD sẽ tăng giá 2% mỗi năm so với đồng VND mỗi năm.
Chúng tôi cũng dự báo thuế suất hiệu dụng của FMC sẽ là 3,7% trong giai đoạn 20222024, tương đương mức bình qn trong giai đoạn 2017-2021.
Bảng 35: Tóm tắt dự báo về lợi nhuận, FMC
Tỷ đồng
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Tỷ suất lợi nhuận
gộp
Tỷ suất lợi nhuận
gộp (%)
Lãi/(lỗ) tài chính
rịng
Chi phí BH&QL

Chi phí BH&QL /
doanh thu
Thu nhập thuần
khác
LNTT
Thuế TNDN
Thuế suất thuế
TNDN
Lợi nhuận thuần
EPS cơ bản (đồng)
Cổ tức (đồng)

2021A

2022F

2023F

2024F

5,199
4,670

6,197
5,528

7,315
6,527

7,983

7,108

2021A-24F
CAGR
15.4%
15.0%

529

669

788

875

18.2%

10.2%

10.8%

10.8%

11.0%

20,844
264

22,452
315


26,593
372

28,076
406

5.1%

5.1%

5.1%

5.1%

3
289
2

0
376
14

0
443
16

0
497
18


0.6%
267
4,677
2,000

3.7%
337
5,156
2,000

3.7%
397
6,067
2,000

3.7%
446
6,814
2,000

10.4%
15.4%

19.8%

18.6%
7,582
2,000


Nguồn: HSC dự báo

www.hsc.com.vn

Trang 19
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022

Định giá và khuyến nghị
FMC đang giao dịch với P/E trượt dự phóng 1 năm là 9 lần, cao hơn một chút so với
mức bình quân trong quá khứ là 7,3 lần (tính từ tháng 1/2018); trong khi đó, FMC
cũng có định giá cao hơn một chút so với các doanh nghiệp cùng ngành trong nước,
chủ yếu nhờ các hệ số sinh lời cao hơn. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng mức định giá
cao hơn của FMC là hợp lý dựa trên sự cải thiện vị thế cạnh tranh của FMC và triển
vọng lợi nhuận tích cực. Chúng tôi đưa ra khuyến nghị lần đầu Tăng tỷ trọng với giá
mục tiêu theo phương pháp DCF là 57.200đ, tương đương tiềm năng tăng giá là
13%. FMC có nền tảng căn bản vững chắc nhờ triển vọng xuất khẩu ổn định, tỷ suất
lợi nhuận gộp cải thiện và công suất được mở rộng.

Phương pháp định giá
HSC sử dụng phương pháp DCF để tính ra giá mục tiêu cho FMC vì chúng tơi tin rằng
đây là phương pháp định giá phù hợp nhất do Cơng ty có dịng tiền mạnh.
HSC giả định lãi suất phi rủi ro là 3,5% và phần bù rủi ro vốn CSH là 8%, hệ số bêta
là 1 và tốc độ tăng trưởng dài hạn là 2%. Chúng tôi giả định thuế suất thuế TNDN là

3,7%; là mức trung bình của 5 năm qua.
Các tính tốn và giả định định giá được trình bày trong Bảng 36-38 dưới đây. HSC
cũng trình bày kết quả phân tích độ nhạy của giá mục tiêu đối với lãi suất phi rủi ro và
tốc độ tăng trưởng dài hạn trong Bảng 39.
Bảng 36: Tính tốn UFCF, FMC
Triệu đồng
EBIT
Tỷ suất EBIT
Thuế TNDH
Thu nhập thuần trừ nợ vay
Cộng: Khấu hao
Trừ: Chi phí đầu tư TSCĐ
Trừ: Tăng vốn lưu động
UFCF

2021A
335,401
5.4%
13,148
322,253
126,428
(666,615)
(103,676)
(321,609)

2022F
392,382
5.4%
15,398
376,984

137,173
(205,245)
(52,323)
256,589

2023F
441,063
5.5%
17,246
423,818
131,258
(106,168)
(198,626)
250,282

2024F
495,232
5.7%
19,297
475,935
142,870
(26,833)
(117,020)
474,952

2025F
566,826
6.0%
21,964
544,862

157,280
(20,086)
(252,947)
429,109

2026F
623,878
6.0%
24,151
599,726
164,774
(12,449)
38,952
791,004

2027F
335,401
5.4%
13,148
322,253
126,428
(666,615)
(103,676)
(321,609)
Nguồn: HSC

Bảng 37: Tính tốn WACC, FMC

Bảng 38: Giá mục tiêu, FMC


Lãi suất phi rủi ro
Phần bù rủi ro vốn CSH
Beta (lần)
Chi phí vốn CSH
Lãi suất bình qn
Thuế TNDN
Chi phí nợ
Tỷ trọng nợ
WACC

3.5%
8.0%
1.0
11.1%
2.5%
3.7%
2.4%
30.0%
8.5%

Giá mục tiêu cuối năm - 2022
Giá mục tiêu cuối năm - 2023
Giá mục tiêu dự phóng 12 tháng
P/E năm 2022 tại giá mục tiêu của FMC
P/E năm 2022 tại giá mục tiêu của FMC

56,700
57,600
57,200
11.6

9.9
Nguồn: HSC

Nguồn: HSC

Bảng 39: Phân tích độ nhạy của giá mục tiêu đối với tốc độ tăng trưởng dài hạn và lãi suất phi rủi ro, FMC
Kịch bản cơ sở của chúng tôi giả định lãi suất phi rủi ro là 3,5% và tốc độ tăng trưởng dài hạn là 2%

Lãi suất phi rủi ro

2.5%
3.0%
3.5%
4.0%
4.5%

0%
54,800
53,300
52,000
50,700
49,600

Tốc độ tăng trưởng dài hạn
1%
2%
57,500
61,200
55,800
59,100

54,300
57,200
52,800
55,400
51,400
53,700

3%
66,500
63,600
61,100
58,800
56,800

4%
74,400
70,300
66,800
63,800
61,100
Nguồn: HSC

www.hsc.com.vn

Trang 20
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)



Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022

Bối cảnh định giá
Diễn biến giá của FMC vượt trội 25% so với Vnindex trong 12 tháng qua nhờ KQKD
tích cực trong đại dịch. Tuy nhiên, diễn biến giá cổ phiếu FMC kém hơn 5% so với
Vnindex trong 1 tháng qua vì lo ngại nhu cầu suy yếu tại các thị trường xuất khẩu
chính do kinh tế thế giới giảm tốc.
Theo đó, hiện FMC có P/E trượt dự phóng 1 năm là 9 lần, cao hơn 0,8 độ lệch chuẩn
so với bình quân quá khứ là 7,3 lần (bình quân từ tháng 1/2018). Định giá tăng phản
ánh triển vọng lợi nhuận tích cực hơn nhờ Cơng ty nâng mạnh công suất chế biến từ
Q4/2022 trở đi và có thêm cơ sở ni trồng mới từ cơng ty Vĩnh Thuận.
So với bình quân các doanh nghiệp cùng ngành thủy sản tại Việt Nam, P/E dự phóng
năm 2022 đang cao hơn 36% và P/E dự phóng năm 2023 đang cao hơn 24%. HSC
cho rằng mức thặng dư định giá của FMC là có cơ sở vì Cơng ty có hệ số ROE và
ROA cao hơn.
Biểu đồ 40: P/E trượt dự phóng 1 năm, FMC
Dự trên ước tính của HSC, hiện FMC có P/E trượt dự phóng 1
năm là 9 lần..

Biểu đồ 41: Độ lệch chuẩn so với giá trị bình quân quá khứ,
FMC
... , cao hơn 0,8 độ lệch chuẩn so với bình quân quá khứ

4
3
2
1
0

-1
-2
-3
T1/20

T7/20

T1/21

T7/21

T1/22

Nguồn: HSC

T7/22
Nguồn: HSC

Bảng 42: So sánh với doanh nghiệp cùng ngành, FMC
Mã cổ phiếu
MPC
CMX
VHC
ANV
IDI
Trung bình
FMC

Tên doanh nghiệp
CTCP Tập đồn Thủy sản Minh

Phú
CTCP Camimex Group
CTCP Vĩnh Hoàn
CTCP Nam Việt
CTCP Đầu tư và Phát triển Đa
Quốc Gia I.D.I
CTCP Thực phẩm Sao Ta

Quốc gia

Vốn hóa
(USD)

ROA năm
2021

ROE năm
2022

P/E dự
phóng
năm 2022

P/E dự
phóng
năm 2023

Việt Nam

376.2


7.0

11.6

9.9

8.0

Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam

62.1
702.5
275.9

3.4
13.8
2.7

9.3
20.1
5.6

6.7
7.4
7.5

6.3

6.9
9.7

Việt Nam

205.9

1.8

4.7

5.1

5.0

Việt Nam

140.3

3.0
12.1

7.4
18.7

7.4
9.9

6.9
8.6


Nguồn: HSC, số liệu trên Bloomberg tại ngày 9/9/2022

Rủi ro/tiềm năng đầu tư
Rủi ro ở đây là giá tôm nguyên liệu có thể tăng nhanh hơn giá tơm xuất khẩu, từ đó
làm giảm tỷ suất lợi nhuận gộp. Chi phí tôm nguyên liệu chiếm hơn 70% giá vốn hàng
bán của FMC và 80% nguồn tôm nguyên liệu của FMC là mua từ bên ngồi. Và giá
tơm ngun liệu biến động theo mùa vụ, thời tiết và dịch bệnh.
Tiềm năng ở đây là khả năng nhu cầu đối với sản phẩm tôm cao hơn kỳ vọng và/hoặc
giá xuất khẩu cao hơn dự báo, chủ yếu vì sự gián đoạn nguồn cung ở nhiều quốc giá
xuất khẩu chính như Ecuador và Ấn Độ trước nguy cơ dịch bệnh và các sự kiện khó
lường.

www.hsc.com.vn

Trang 21
Xin vui lịng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022

BCTC và chỉ số tài chính chủ chốt
Báo cáo KQ HĐKD (tỷ đồng)

12-20A


12-21A

12-22F

12-23F

12-24F

4,415

5,199

6,197

7,315

7,983

430

529

651

764

847

Chi phí BH&QL


(204)

(264)

(315)

(372)

(406)

Thu nhập khác

0.79

3.20

0

0

0

Thuế TNDN đã nộp

Doanh thu
Lợi nhuận gộp

Chi phí khác

Báo cáo LCTT (tỷ đồng)

EBIT
Khấu hao
Lãi vay thuần

12-20A

12-21A

12-22F

12-23F

226

268

335

392

12-24F
441

(76.9)

(83.2)

(126)

(137)


(131)

10.7

20.8

23.6

28.1

29.8

(10.6)

(1.87)

(13.1)

(15.4)

(17.2)

(0.40)

(0.01)

0

0


0

Thay đổi vốn lưu động

(224)

(126)

(157)

(52.7)

(193)

EBIT

226

268

335

392

441

Khác

(39.8)


(59.7)

(39.3)

(82.4)

(95.8)

Lãi vay thuần

LCT thuần từ HĐKD

10.7

20.8

23.6

28.1

29.8

42.0

178

269

400


287

Lãi/lỗ trong Cty LD,LK

0

0

0

0

0

Đầu tư TS dài hạn

(70.9)

(278)

(667)

(205)

(106)

Lợi nhuận khác

-


-

-

-

-

Góp vốn & đầu tư

(5.94)

25.7

0

0

0

LN khơng thường xuyên

-

-

-

-


-

Thanh lý

1.23

0.56

0

0

0

237

289

359

420

471

Khác

14.8

19.1


64.6

76.3

83.2

LNTT
Chi phí thuế TNDN

(10.6)

(1.87)

(13.1)

(15.4)

(17.2)

LCT thuần từ HĐĐT

(60.8)

(233)

(602)

(129)


(22.9)

Lợi ích cổ đông thiểu số

0

(20.1)

(24.2)

(28.3)

(31.7)

Cổ tức trả cho CSH

(123)

(98.1)

(131)

(131)

(131)

LNST không thường xuyên

-


-

-

-

-

Thu từ phát hành CP

(0.03)

682

0

0

0

226

267

322

377

422


165

(29.2)

400

0

0

0

0

0

0

0

42.5

555

269

(131)

(131)


Lợi nhuận thuần

Tăng/giảm nợ
Khác

Lợi nhuận thuần ĐC

226

267

322

377

422

EBITDA ĐC

303

351

462

530

572
Tiền & tương đương tiền đầu kì


244

268

770

706

846

EPS (đồng)

4,607

4,084

4,920

5,762

6,453

LCT thuần trong kỳ

23.7

501

(64.0)


140

134

EPS ĐC (đồng)

4,607

4,084

4,920

5,762

6,453

Ảnh hưởng của tỷ giá

0.42

0.37

0

0

0

DPS (đồng)


2,500

2,000

2,000

2,000

2,000

Tiền & tương đương tiền cuối kì

268

770

706

846

980

Slg CP bình quân (triệu đv)

49.0

65.4

65.4


65.4

65.4

Slg CP cuối kỳ (triệu đv)

49.0

65.4

65.4

65.4

65.4

(28.9)

(99.5)

(398)

195

181

Slg CP pha loãng cuối kỳ (triệu đv)

49.0


65.4

65.4

65.4

65.4

12-20A

12-21A

12-22F

12-23F

12-24F

Bảng cân đối kế tốn (tỷ đồng)

LCT thuần từ HĐTC

Dịng tiền tự do

12-20A

12-21A

12-22F


12-23F

12-24F

Tiền & tương đương tiền

268

770

706

846

980

Chỉ số hoạt động

Đầu tư ngắn hạn

9.54

24.8

24.8

24.8

24.8


Tỷ suất LN gộp (%)

9.73

10.2

10.5

10.4

10.6

Phải thu khách hàng

305

377

428

480

540

Tỷ suất EBITDA ĐC (%)

6.86

6.76


7.45

7.24

7.17

Hàng tồn kho

608

941

1,121

1,170

1,341

Tỷ suất LNT (%)

5.12

5.14

5.19

5.15

5.29


Các tài sản ngắn hạn khác

29.8

37.7

43.1

51.1

56.4

Thuế TNDN hiện hành (%)

4.47

0.65

3.66

3.66

3.66

1,221

2,150

2,323


2,572

2,942

Tăng trưởng doanh thu (%)

19.0

17.8

19.2

18.0

9.13

Tăng trưởng EBITDA ĐC (%)

(1.22)

16.1

31.5

14.7

8.08

Tăng trưởng LNT ĐC (%)


(1.66)

18.2

20.5

17.1

12.0

Tăng trưởng EPS (%)

(1.66)

(11.4)

20.5

17.1

12.0

(1.66)

(11.4)

20.5

17.1


12.0

0

(20.0)

0

0

0

54.3

49.0

40.7

34.7

31.0

ROAE (%)

22.4

18.7

17.1


18.0

17.8

ROACE (%)

22.1

17.4

15.9

16.6

16.5

Vòng quay tài sản (lần)

2.73

2.36

2.02

2.03

2.02

Tổng tài sản ngắn hạn


Các chỉ số tài chính

TSCĐ hữu hình

314

450

990

1,059

1,034

TSCĐ vơ hình

0.72

0.87

0.87

0.77

0.74

Bất động sản đầu tư

0


0

0

0

0

Tăng trưởng EPS ĐC (%)

Đầu tư dài hạn

0

0

0

0

0

Tăng trưởng DPS (%)

Đầu tư vào Cty LD,LK

0

0


0

0

0

Tỷ lệ LN thuần trả CT (%)

Tài sản dài hạn khác

175

98.5

117

138

150

Tổng tài sản dài hạn

490

550

1,109

1,198


1,184

1,711

2,700

3,432

3,770

4,127

Tổng cộng tài sản

Chỉ số lợi nhuận

Nợ ngắn hạn

442

415

815

815

815

Tiềm mặt HĐ/EBIT (lần)


0.19

0.67

0.80

1.02

0.65

Phả trả người bán

50.8

97.9

117

138

150

Số ngày tồn kho

55.7

73.5

73.8


65.2

68.6

Nợ ngắn hạn khác

102

187

257

279

308

Số ngày phải thu

28.0

29.5

28.2

26.7

27.6

Tổng nợ ngắn hạn


620

713

1,212

1,261

1,300

Số ngày phải trả

4.65

7.65

7.68

7.67

7.69

Nợ dài hạn

0.64

0.74

0.94


1.07

1.17

Thuế TNDN hoãn lại phải trả

0

0

0

0

0

Nợ thuần*/VCSH (%)

16.7

(19.5)

5.88

(0.98)

(6.18)

Nợ dài hạn khác


0

0

0

0

0

Nợ/tài sản (%)

26.3

15.6

23.9

21.9

20.0

0.64

0.74

0.94

1.07


1.17

EBIT/lãi vay (lần)

N/a

N/a

N/a

N/a

N/a

Nợ/EBITDA (lần)

1.48

1.20

1.78

1.56

1.44

1.97

3.02


1.92

2.04

2.26

EV/doanh thu (lần)

0.60

0.57

0.55

0.45

0.39

EV/EBITDA ĐC (lần)

8.76

8.39

7.39

6.18

5.48


P/E (lần)

11.0

12.4

10.3

8.76

7.83

P/E ĐC (lần)

11.0

12.4

10.3

8.76

7.83

P/B (lần)

2.29

1.85


1.67

1.49

1.32

Lợi suất cổ tức (%)

4.95

3.96

3.96

3.96

3.96

Tổng nợ dài hạn
Tổng nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Lợi ích cổ đông thiểu số
Tổng vốn chủ sở hữu
Tổng nợ phải trả và VCSH
BVPS (đ)
Nợ thuần*/(tiền mặt)

Cơ cấu vốn

630


723

1,227

1,277

1,317

Chỉ số TT hiện thời (lần)

1,081

1,782

1,973

2,219

2,510

Định giá

0

195

232

274


299

1,081

1,977

2,205

2,493

2,809

1,711

2,700

3,432

3,770

4,127

22,044

27,252

30,172

33,934


38,387

175

(354)

110

(30.2)

(164)

Ghi chú: *Không bao gồm các khoản Đầu tư ngắn hạn.
Nguồn: Cơng ty, HSC ước tính

www.hsc.com.vn

Trang 22
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)


Báo cáo doanh nghiệp - Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FMC)

Ngày 16/9/2022

Tuyên bố miễn trách
Bản quyền thuộc về CTCP Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HSC) 2021.

Báo cáo này được HSC hoặc một trong các chi nhánh viết và phát hành để phân phối tại Việt Nam và nước ngoài; phục vụ cho các nhà
đầu tư tổ chức chuyên nghiệp là khách hàng của HSC và đồng ý nhận các sản phẩm nghiên cứu phân tích dành cho khách hàng tổ chức
của HSC. Nếu quý độc giả khơng thuộc đối tượng nhà đầu tư nói trên, báo cáo này sẽ không nhằm phục vụ quý độc giả và quý độc giả
không nên đọc hoặc dựa vào nội dung báo cáo này.
Báo cáo nghiên cứu này được viết với mục tiêu duy nhất là cung cấp những thông tin khái quát đến nhà đầu tư tổ chức. Báo cáo này
không nhằm tới những mục tiêu đầu tư cụ thể, tình trạng tài chính cụ thể hay nhu cầu cụ thể của bất kỳ người nào nhận được hoặc đọc
báo cáo này. Nhà đầu tư phải có quyết định của riêng mình dựa trên tình hình tài chính và mục tiêu đầu tư cụ thể của mình. Các thông tin
cũng như ý kiến trong báo cáo không mang tính chất mời chào mua hay bán bất cứ chứng khốn, quyền chọn, hợp đồng tương lai hay
cơng cụ phái sinh nào tại bất kỳ lãnh thổ có quyền tài phán nào. Đồng thời, các thông tin cũng như ý kiến trong báo cáo cũng khơng nhằm
mục đích quảng cáo cho bất cứ cơng cụ tài chính nào.
Ý kiến, dự báo và ước tính chỉ thể hiện quan điểm của người viết tại thời điểm phát hành, không được xem là quan điểm của HSC và có
thể thay đổi mà khơng cần thơng báo. HSC có thể đưa ra khuyến nghị hoặc nhận định khác đối với các đối tượng nhà đầu tư không đồng
ý với nội dung của báo cáo này. HSC khơng có nghĩa vụ phải cập nhật, sửa đổi báo cáo này dưới mọi hình thức cũng như thông báo với
người đọc trong trường hợp các quan điểm, dự báo và ước tính trong báo cáo này thay đổi hoặc trở nên khơng chính xác. Thơng tin trong
báo cáo này được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau và chúng tơi khơng đảm bảo về sự hồn chỉnh cũng như độ chính xác của thơng
tin.
HSC có thể sử dụng các nghiên cứu trong báo cáo này cho hoạt động mua bán chứng khoán tự doanh hoặc mua bán chứng khoán cho
các quỹ mà HSC đang quản lý. HSC có thể giao dịch cho chính cơng ty theo những gợi ý về giao dịch ngắn hạn của các chun gia phân
tích trong báo cáo này và cũng có thể tham gia vào các giao dịch chứng khoán trái ngược với ý kiến tư vấn và quan điểm thể hiện trong
báo cáo này. Nhân viên của HSC có thể có lợi ích tài chính ở những chứng khốn được đề cập trong báo cáo này hoặc các công cụ có
liên quan. HSC có thể có nghiệp vụ ngân hàng đầu tư hoặc tìm kiếm mối quan hệ hợp tác kinh doanh với những công ty được đề cập đến
trong báo cáo này.
Nhà đầu tư phải lưu ý rằng giá và khối lượng giao dịch của các công cụ tài chính ln biến động, có thể lên hoặc xuống. Những diễn biến
trong q khứ, nếu có, khơng hàm ý cho những kết quả tương lai.
Báo cáo này là tài sản của HSC và không được công bố rộng rãi ra cơng chúng, vì vậy khơng ai được phép sao chép, tái sản xuất, phát
hành cũng như tái phân phối bất kỳ nội dung nào của báo cáo hay toàn bộ báo cáo vì bất kỳ mục đích nào nếu khơng có văn bản chấp
thuận của HSC. Mọi cá nhân, tổ chức sẽ chịu trách nhiệm đối với HSC về bất kỳ tổn thất hoặc thiệt hại nào mà HSC hoặc khách hàng của
HSC phải chịu do bất kỳ hành vi vi phạm theo Tuyên bố miễn trách này và theo quy định của pháp luật.
____________________________________________


Giải thích các mức đánh giá cổ phiếu dành cho khách hàng tổ chức
Mua vào: Kỳ vọng tăng giá trên 20% trong khoảng thời gian 12 tháng
Tăng tỷ trọng: Kỳ vọng tăng giá từ 5% đến 20% trong khoảng thời gian 12 tháng
Nắm giữ: Kỳ vọng tăng giá hoặc giảm giá dưới 5% trong khoảng thời gian 12 tháng
Giảm tỷ trọng: Kỳ vọng giảm giá từ 5% đến 20% trong khoảng thời gian 12 tháng
Bán ra: Kỳ vọng giảm giá trên 20% trong khoảng thời gian 12 tháng

TRỤ SỞ CHÍNH

CHI NHÁNH HÀ NỘI

Tầng 5 & 6, Tòa nhà AB
76 Lê Lai, Quận 1, TPHCM
T: (+84 28) 3823 3299
F: (+84 28) 3823 3301

Tầng 2, Tòa nhà Cornerstone
16 Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm
T: (+84 24) 3933 4693
F: (+84 24) 3933 4822

E: W: www.hsc.com.vn

www.hsc.com.vn

Trang 23
Xin vui lòng xem nội dung chi tiết về xung đột lợi ích và khuyến cáo cuối báo cáo này

Document downloaded by Kim Thong (HSC)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×