Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Hướng dẫn vận hành sử dụng máy nâng thủy lực cửa van Clape Cống Chùa Phật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.75 KB, 27 trang )

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH SỬ DỤNG MÁY
NÂNG THỦY LỰC CỬA VAN CLAPE
CƠNG TRÌNH: CỐNG CHÙA PHẬT
ĐỊA ĐIỂM: XÃ VĨNH HẬU - HUYỆN HỊA BÌNH - TỈNH BẠC LIÊU

Thuyết minh hướng dẫn vận hành

1


Thuyết minh hướng dẫn vận hành

2


MỤC LỤC
I. MÔ TẢ CHUNG VỀ HỆ THỐNG THUỶ LỰC VÀ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ........ 4
1. Mô tả chung hệ thống thủy lực ............................................................................ 4
2. Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị .......................................................................... 5
a. Thùng dầu....................................................................................................... 5
b. Bơm thủy lực .................................................................................................. 6
c. Van an toàn và van xả tải ............................................................................... 6
d. Van phân phối điện từ..................................................................................... 6
e. Bộ lọc dầu hồi................................................................................................. 6
f.

Xy lanh thủy lực ............................................................................................. 7

g. Sử dụng màn hình hiển thị độ mở cửa ............................................................. 7
II. VẬN CHUYỂN VÀ LẮP ĐẶT ............................................................................. 8
1. Vận chuyển ......................................................................................................... 8


2. Lắp đặt ............................................................................................................... 9
III. VẬN HÀNH ....................................................................................................... 17
1. Chuẩn bị đưa vào vận hành ................................................................................. 17
2. Vận hành ............................................................................................................ 19
a. Đóng/hạ cửa van Clape ................................................................................. 19
b. Mở cửa van Clape ......................................................................................... 20
IV. BẢO DƯỠNG .................................................................................................... 21
1. Chỉ dẫn chung: .................................................................................................. 21
V. AN TỒN ............................................................................................................ 25
1. Chỉ dẫn an tồn .................................................................................................. 25
2. Ký hiệu an toàn.................................................................................................. 26
3. An toàn chung ................................................................................................... 26
VI. BẢO HÀNH ....................................................................................................... 27
Sổ tay này cần được đọc trước khi lắp đặt và vận hành hệ thống. Trong trường hợp không rõ hoặc nghi
ngờ về những nội dung mà chúng tơi cung cấp sau đây, xin vui lịng liên hệ với bộ phận kỹ thuật của
Công ty được ủy quyền cung cấp thiết bị này hoặc liên hệ trực tiếp với bộ phận kỹ thuật của chúng tôi.

Thuyết minh hướng dẫn vận hành

3


I.

MÔ TẢ CHUNG VỀ HỆ THỐNG THUỶ LỰC VÀ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN

1. Mô tả chung hệ thống thủy lực :
Mỗi một máy nâng thuỷ lực cho cửa Clape bao gồm các cụm chính sau đây:
1) Cụm thứ nhất: bao gồm 02 Xi lanh thuỷ lực để vận hành cửa van Clape. Mỗi
một cửa van clape sẽ được vận hành bởi hai xi lanh thuỷ lực. Trên mỗi xi lanh đều

được gắn một khối van chức năng (hay còn gọi là module hạ tải). Ngồi ra khối van
này cịn được sử dụng để thực hiện các chức năng khác như điều khiển hai chiều,
mạch tái sinh. Dầu thuỷ lực trong khoang có cần của xi lanh sẽ được dẫn chảy ngược
về khoang không cần của xi lanh. Dầu bù thêm vào khoang không chứa cần xy lanh sẽ
được cấp thêm từ thùng dầu. Áp lực dầu thuỷ lực lúc hạ chỉ được sử dụng để mở các
van một chiều có điều khiển lắp trên các xi lanh. Nhờ có mơ dun hạ tải này mà xi lanh
thuỷ lực có khả năng hoạt động chống lún tụt theo hướng tải trọng. Đặc tính kỹ thuật
của xi lạnh thuỷ lực và khối van chức năng sẽ được trình bầy chi tiết ở phần tiếp theo.
2) Cụm thứ hai 02 xy lanh thuỷ lực đóng mở chốt cửa van.
3) Cụm thứ ba 01 Trạm nguồn thuỷ lực cung cấp dầu áp lực đến xi lanh thuỷ lực.
Trạm nguồn thủy lực được tổ hợp bởi các phần tử thủy lực. Chi tiết như danh mục
đính kèm.
4) Cụm thứ tư: 01 Hệ thống đường ống thuỷ lực kết nối trạm nguồn thuỷ lực (cụm
thứ 2) với xi lanh thuỷ lực (cụm thứ nhất). Toàn bộ đường ống thuỷ lực và các co cút
đầu nối đều được chế tạo từ thép không rỉ SUS 304. Các đặc tính kỹ thuật chi tiết của
hệ thống đường ống thuỷ lực đươc trình bày kỹ trong tiếp theo của hồ sơ này.
5) Cụm thứ năm: 01 tủ điện điều khiển tại chỗ.
6) Cụm thứ 6: 01 hệ thống scada và tủ điều khiển trung tâm đặt tại nhà vận hành.
Việc nâng cửa van Clape được thực hiện bằng cách điều khiển cho dịng dầu có
áp suất cao chảy vào khoang có cần của xi lanh làm cho xi lanh co lại. Tốc độ nâng
cửa van nhận nước có thể được điều khiển vô cấp thông qua việc điều chỉnh áp suất
nâng cửa.
Việc hạ cửa Clape được thực hiện dưới tác động của tự trọng của cửa.
 Tủ điện điều khiển và trạm nguồn thủy lực được lắp đặt trong nhà điều khiển có
hướng quan sát được cửa van khi nâng hạ.
 Hệ thống có nhiều chức năng điều khiển và giám sát, tuy nhiên được thiết kế để
có thể vận hành đơn giản đảm bảo dễ dàng và thuận tiện nhất cho người vận hành.
 Máy nâng thủy lực được thiết kế cho phép đóng/mở tồn bộ cửa van thơng qua
điều khiển hai xi lanh thủy lực. Bên cạnh đó, cửa van cũng có thể dừng ở vị trí trung
gian bất kì.

Thuyết minh hướng dẫn vận hành

4


Hệ thống điện động lực và điều khiển cho cửa van cung được xây dựng theo
nguyên tắc có thể vận hành ở hai chế độ: Chế độ hoạt động tự động (Automatic mode)
và chế độ hoạt động bằng tay (Manual mode)…. Các cửa van được điều khiển hoàn
toàn độc lập.
Người vận hành có thể thực hiện các thao tác điều khiển cửa van tại hai vị trí:
 Bàn điều khiển trung tâm đặt tại nhà vận hành trung tâm điều khiển toàn bộ hệ
thống. Việc truyền đạt các lệnh điều khiển hoặc thu nhận và xử lý các dữ liệu đo được
thực hiện nhờ khả năng ghép nối của tủ điện điều khiển tại chỗ với hệ thống mạng
truyền thông công nghiệp.
 Tủ điện điều khiển tại chỗ và trạm nguồn thủy lực được lắp đặt trong phòng
điều khiển gần với vị trí của cửa van.
 Hệ thống có nhiều chức năng điều khiển và giám sát, tuy nhiên được thiết kế để
có thể vận hành đơn giản đảm bảo dễ dàng và thuận tiện nhất cho người vận hành.
 Máy nâng thủy lực được thiết kế cho phép đóng/mở tồn bộ cửa van thơng qua
hệ thống điều khiển hai xi lanh thủy lực. Bên cạnh đó, cửa van cũng có thể dừng ở vị
trí trung gian bất kì.
2. u cầu kỹ thuật đối với thiết bị :
a. Thùng dầu
Thùng dầu được làm từ thép Carbon và được hàn với các biện pháp cơng nghệ sử
lí chống cong vênh. Thùng dầu có gắn kèm van tháo dầu. Các phần tử thuỷ lực và
động cơ điện lắp đặt trên trạm nguồn thuỷ lực
Tất cả các phần tử thủy lực đều được đánh số trùng với số trên sơ đồ thủy lực,
các đầu nối ống thuỷ lực cũng sẽ được đánh dấu. Đối với các phần tử điện, chức năng
của chúng được ghi thêm trên sơ đồ điện.
Các phần tử thủy lực lắp trên trạm nguồn bao gồm:

 02 Bơm kiểu bánh răng.
 01 bơm tay dự phòng (sử dụng trong trường hợp mất điện hoặc căn chỉnh bằng
tay).
 Một (01) bộ các lọai van thủy lực như: Van phân phối, van an toàn tháo tải, van
an toàn, van một chiều, van điều khiển lưu lượng, van khóa tay áp lực cao, áp kế, lọc
dầu hồi, và các phụ kiện khác.....
 02 động cơ điện 30 KW, 3 phase, 50 Hz, 380 V AC dùng để dẫn động 02 bơm
thuỷ lực bánh răng được lắp đặt trên một khung thép kết cấu chữ U được lắp đặt trực
tiếp trên mặt thùng dầu.
Thuyết minh hướng dẫn vận hành

5


 01 Cụm van điều khiển được bắt trực tiếp trên mặt thùng dầu.
 Ngồi ra trên thùng dầu có nắp kiểm tra, bộ lọc dầu, thước báo mức dầu kèm rơ
le báo mức, Rơle áp suất, các ống và phụ kiện cần thiết, van xả đáy.
b. Bơm thủy lực
Hai bơm thuỷ lực là loại bơm bánh răng áp suất cao điều chỉnh được lưu lượng,
một bơm chạy và một bơm dự phòng cung cấp dầu áp lực cao cho hai xi lanh thuỷ lực
nâng/hạ cửa. Việc tháo lắp thay thế các bơm và động cơ điện này mà hoàn tồn khơng
ảnh hưởng tới các phần tử thủy lực khác trên trạm nguồn.
c. Van an toàn và van xả tải
Hệ thống được trang bị van xả tải điều khiển bằng điện. Khi khơng có tín hiệu
đóng mở xi lanh thì van không tải sẽ xả dầu về thùng chứa, lúc này bơm gần như hoạt
động trong chế độ không nén áp lực. Do đó tránh nóng dầu và tiết kiệm điện.
Các van an tồn được đặt ở những vị trí phù hợp để điều chỉnh đúng áp lực yêu
cầu. Tuân theo tiêu chuẩn DIN 19704 hệ thống thủy lực được trang bị đầy đủ các van
an toàn sau:
- Van an toàn bảo vệ quá áp suất trong xi lanh khi xi lanh chuyển động.

- Van an toàn bảo vệ quá áp suất trong xi lanh khi xi lanh chịu tác động lạ.
- Van an toàn bảo vệ quá áp suất trong hệ thống thủy lực tại các cửa ra của bơm.
- Tất cả các van an toàn này đều được chạy thử trước khi xuất xưởng.
d. Van phân phối điện từ
Van phân phối điều khiển điện từ có chức năng điều khiển dòng dầu thủy lực áp
suất cao đi vào khoang làm việc và đưa dầu hồi về bể từ khoang không làm việc của xi
lanh thủy lực. Khi một trong các cuộn nam châm của van này hoạt động, van xả tải
cũng sẽ đồng thời được cấp điện hoạt động tạo dòng dầu áp suất cao đến cửa P của van
phân phối.
Van điều khiển điện từ sử dụng điện một chiều và có cơ cấu điều khiển tay dùng
trong trường hợp có sự cố. Van này sử dụng đầu cắm theo tiêu chuẩn DIN 43 650 để
kết nối với đường điện điều khiển van.
e. Bộ lọc dầu hồi
Dầu thuỷ lực được lọc sạch bằng bộ lọc dầu hồi. Lọc được lắp trên mặt thùng
dầu. Lọc có độ tinh lọc 15 micron. Trên lọc có van một chiều lắp song song (by pass).
Khi bộ lọc bị tắc, áp lực bên trong phần tử lọc tăng lên và van này sẽ được mở ra khi
áp suất dầu trong lọc vượt quá 3 bar.

Thuyết minh hướng dẫn vận hành

6


f. Xy lanh thủy lực :
 Đặc tính kỹ thuật chi tiết của xi lanh cửa van cửa Clape được thể hiện trên bản
vẽ số CCP-HTĐK-XL-01 cấp kèm trong hồ sơ.
 Bảng dưới đây liệt kê các thông số kỹ thuật chính của Xi lanh nâng hạ cửa
Clape :
Đặc tính kỹ thuật
Mã hiệu


Xi lanh cửa Clape
360-180-7480

Đường kính trong xi lanh (mm)

360

Đường kính cần xi lanh (mm)

180

Hành trình thiết kế của xi lanh (mm)

7480

Vật liệu cần Piston

Thép CARBON S355JR
mạ phủ CERAMIC

Vật liệu vỏ xi lanh

ST52-3

Áp suất thử xuất xưởng ở khoang có cần piston.

25 Mpa

Áp suất thử xuất xưởng ở khoang khơng có cần

piston.

5 Mpa

Tốc độ nâng lớn nhất của xi lanh (m/phút)

0,4

Tốc độ hạ lớn nhất của xi lanh (m/phút)

0,4

Nhiệt độ làm việc

-10oC .... +70oC

Các thông số kỹ thuật chung của thiết bị nâng thuỷ lực, bao gồm Xi lanh thuỷ
lực, Trạm nguồn thuỷ lực và Tủ điện điều khiển được tra cứu trong tập tài liệu kỹ thuật
đi kèm theo thiết bị và các phụ lục của hướng dẫn vận hành này.
g. Sử dụng màn hình hiển thị độ mở cửa
 Tủ điều khiển sử dụng để chứa các thiết bị động lực, điều khiển cho trạm cấp
dầu áp lực được trang bị một panel điều khiển, ngoài các thiết bị như PLC, transmiter,
thiết bị bảo vệ quá dòng hay quá áp, các thiết bị khác như biến áp, áp tô mát, khởi
động từ, rơle, tiếp điểm phụ rơle, rơle thời gian, cầu chì, hộp đấu nối, cáp … Trên
Panel cịn có: thiết bị hiển thị độ mở của cửa, Vôn kế, Các nút ấn điều khiển, Start,
Stop, các công tắc chọn chế độ hoạt động REMOTE/LOCAL, công tắc
MANUAL/AUTO, các đèn chỉ báo trạng thái, tín hiệu cần thiết khác.
 Các phần tử điện của hai hệ thống điều khiển được đặt trong hai tủ điện đạt tiêu
chuẩn IP54 theo IEC 60947. Bảng điều khiển được kiểm tra chức năng đầy đủ tại
xưởng chế tạo trước khi xuất xưởng.

Thuyết minh hướng dẫn vận hành

7


 Thiết bị điều khiển là PLC S7-1200 của Siemens sử dụng phần mềm được cấp
bản quyền TIA PORTAL cho phép có thể lập trình, giám sát chương trình của PLC.
Phần mềm này được cấp kèm theo tủ điện.
 Hệ thống có khả năng điều khiển và giám sát từ xa, hệ điều khiển được thiết kế
linh hoạt, kết nối điều khiển từ xa với phòng điều khiển trung tâm theo giao thức
MODBUS-RTU sử dụng cáp truyền thông PC/PPI qua cổng RS 485 của CPU S71200.
 Thiết bị hiển thị cho phép hiển thị các trạng thái sau:
- Vị trí cửa (đóng/mở).
- Cửa van đang vận hành.
- Độ mở cửa được xác định bằng thiết bị tích hợp sẵn trên xi lanh có độ ổn định
cao.
- Mực nước triều được xác định bằng 02 cảm biến áp lực thủy tĩnh (khơng có
trong gói thầu này).
- Các tín hiệu cảnh báo khác như: Mức dầu thấp, quá tải động cơ….
- Đóng cửa van.
- Mở cửa van.
 Các dây dẫn và các tiếp điểm của toàn bộ hệ thống được đánh dấu nhận dạng
bằng mã số riêng biệt. Các tiếp điểm đầu cuối để truyền tín hiệu là loại khơng mang
điện áp.
 Các dụng cụ đo lường điện tuân theo các tiêu chuẩn IEC 60051 và IEC 61554,
cấp 1.5. Các dụng cụ đo lường cơ khí có cấp chính xác 1%. Các đồng hồ đo có chất
lỏng hoặc thiết bị giảm chấn hoặc các tiếp điểm điện, hoặc các bộ chỉ báo phục vụ cho
các bộ phận ít quan trọng có cấp chính xác là 1,6%.
 Cửa van được điều khiển nhờ các hệ thống điều khiển Điện -Thuỷ lực. Các hệ
thống điện này được nối mạng truyền thông với nhà điều khiển trung tâm để có thể

điều khiển giám sát từ xa.
 Khóa chuyển mạch REMOTE-LOCAL control cho phép chọn chế độ điều
khiển từ xa (từ nhà vận hành trung tâm) hoặc điều khiển tại chỗ (tại tủ điều khiển).
II. VẬN CHUYỂN VÀ LẮP ĐẶT
1. Vận chuyển
Hàng hố được đóng gói bằng các phương pháp bảo vệ chống ăn mòn theo tiêu
chuẩn đóng gói hàng hóa xuất khẩu (Export Packing Standard), bảo đảm khơng bị hư
hỏng hay ăn mịn dưới điều kiện khí hậu nhiệt đới, phù hợp với điều kiện kỹ thuật

Thuyết minh hướng dẫn vận hành

8


cũng như đảm bảo cho hàng hố khơng bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển và bốc
dỡ. Hàng được giao với đầy đủ các bản vẽ thể hiện sơ đồ đấu nối các đường ống thuỷ
lực, sơ đồ đấu nối cáp điện động lực và cáp điện điều khiển.
Tất cả các cụm chi tiết lớn như xi lanh thuỷ lực, trạm nguồn thuỷ lực và tủ điện
đều có bản vẽ mơ tả kích thước lắp ráp, thơng số cân nặng phục vụ cho việc vận
chuyển và lắp đặt tại cơng trường.
Bên vận chuyển phải xem xét kỹ phần kích thước, trọng lượng và bao gói hàng
trước khi nâng hạ và vận chuyển hệ thống thiết bị. Tất cả các cụm thiết bị có kích
thước và trọng lượng lớn như xi lanh và trạm nguồn thủy lực đều được thiết kế có các
móc cẩu phục vụ cho cơng tác nâng hạ, vận chuyển và lắp đặt thiết bị.
Không được phép dùng chính các cụm thiết bị lắp trên thùng dầu để móc nâng hệ
thống.
Trước khi nâng/hạ hệ thống, cần phải kiểm tra các vấn đề sau:
 Trọng lượng của thiết bị và sức nâng của cẩu/xe nâng
 Độ an toàn của các thiết bị nâng hạ, đặc biệt là dây cáp và móc cẩu.
 Các dây cáp và móc cáp khi được móc vào các thiết bị phải đảm bảo hệ thống

ln trong tình trạng cân bằng (khơng bị nghiêng, xơ), dây cáp và móc cẩu đảm bảo
khơng va chạm, không làm trầy xước hoặc vỡ các thiết bị các thiết bị bố trí trên hệ
thống.
Do kích thước và trọng lượng của thiết bị là tương đối lớn, nên khi thực hiện việc nâng hạ,
vận chuyển hàng hóa này, người vận chuyển phải tuyệt đối tuân thủ các quy định về an toàn
lao động trong khi làm nhiệm vụ.

2.

Lắp đặt

A - HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG THỦY LỰC
1.1. PHƯƠNG PHÁP ĐẤU NỐI CÁC MỐI NỐI ỐNG THỦY LỰC
1. TIÊU CHUẨN
a. Các mối nối ống thép, ống cứng các loại theo tiêu chuẩn ISO 8434-1/DIN2353
B3-B4;
b. Các mối nối vào van, block, cụm chức năng theo tiêu chuẩn BSI 5200;
c. Các mối nối tại các đầu nối ống mềm vào ống cứng hoặc block theo tiêu chuẩn
ISO 8434-2/SAE J514;
2. HỆ THỐNG REN
a. Đối với các đầu nối ống đầu cuối của tuyến ống sử dụng đầu nối hàn bằng thép
góc cơn 24O (Welding Nipple with O-ring) để đảm bảo chắc chắn không bị lỏng ra khi
Thuyết minh hướng dẫn vận hành

9


rung động hay bị di chuyển. Kết hợp với gioăng chỉ ở đầu khớp với góc cơn làm kín
đảm bảo kín tuyệt đối;
b. Ở các mối nối ống mềm sử dụng tiêu chuẩn SAE J514 với góc cơn lõm đảm

bảo ít bị bẩn khi tháo lắp và rất sẵn có trên thị trường Việt Nam, dễ dàng thay thế sau
khi hết bảo hành hệ thống hoặc hế thời gian sử dụng.
c. Các mối nối vào block, cụm van…sử dụng tiêu chuẩn BSI 5200 là kiểu ren hệ
Anh tiêu chuẩn phổ biến trên hầu hết các thiết bị thủy lực (trừ các máy của Hãng
Komatsu sử dụng hệ riêng). Tiêu chuẩn BSI 5200 được biết đến với tên “ren hệ Anh
hoặc ren ống nước” và các đầu nối rất sẵn có trên thị trường.
3. PHƯƠNG PHÁP LẮP RÁP (ÁP DỤNG TẠI HIỆN TRƯỜNG VÀ NHÀ
MÁY)
a. Kiểm tra và làm sạch bằng khí nén các đầu nối ống và ống thép trước khi thao
tác;
b. Đo chiều dài. Hiệu chỉnh các kích thước có dư tại các khuỷu cong để hiệu chỉnh
chiều dài sau này (nếu cần thiết); Quan sát và xem kỹ bản vẽ thiết kế tại các vị trí đối
xứng cơng nhân hay thao tác nhầm tại các vị trí này);
c. Các đầu đai ốc được lồng vào đầu nối DIN2353 trước khi hàn với đường ống
thép;
d. Các đầu nối ống và ống thép đã được vát mép và tiến hành làm sạch sơ bộ bằng
khơng khí nén trước khi hàn;
e. Hàn các ống thép vào đầu nối tuân thủ theo tiêu chuẩn ASME. Lưu ý lắp 1 đầu
nối “hy sinh” cùng loại vào các vị trí hàn có thể làm bắn các hạt xỉ hoặc thép vào trong
đường ống hoặc đầu nối. Sau khi hàn xong tháo đầu nối “hy sinh” này ra. Tiến hành
làm sạch một lần nữa bằng khí nén;
f. Đưa ống vào vị trí và lắp với các giá đỡ và kẹp ống;
1.2. HỆ THỐNG ĐẦU NỐI-ĐƯỜNG ỐNG-ỐNG MỀM
1. Tiêu chuẩn SAE J514 còn gọi là theo tiêu chuẩn JIC
2. Ren theo tiêu chuẩn DIN 2353 còn gọi là “ren Đức” do tiêu chuẩn này của Đức
3. Ren tiêu chuẩn BSI 5200 thường được ghi là BSP, BSPT hoặc BSPP tùy loại

Thuyết minh hướng dẫn vận hành

10



Chạc ba
DIN2353

Đầu nối DIN2353
hàn được

Ống thép dẫn dầu

Đầu nối ống mềm
DIN2353

Đai ốc

Ống thép tiêu chuẩn
DIN2391

Nối thẳng

Đầu ren BSI
5200

Đầu ren SAE
J514

Đến cụm van hoặc
đầu chờ

O


Co vuông 90

Đầu nối ống mềm
SAE J514

Đầu ren
DIN 2353

Đầu ren BSI
5200

Đến cụm van hoặc
đầu chờ

Thuyết minh hướng dẫn vận hành

11


QUY CÁCH LẮP ỐNG
1. Nối ống cứng

ĐÚNG

SAI

i. Với các nối thẳng
hoặc gần thẳng
hàng cần uốn

thành chữ U.
ii. Chuyển các góc
khác 90O thành
góc vng để có
thể lắp dễ dàng
và dễ cắt ống.
iii. Với các khoảng
cách gần cần
phải tạo ra đường
đi ống đủ khoảng
cách để uốn.

Hình 1. Phương pháp nối ống cứng
ĐÚNG

SAI

2. Nối ống mềm
i. Không để ống bị
căng khi xiết các
đầu nối.
ii. Phải để ống theo
chiều trọng lực
bằng cách chỉnh
Hình 2. Phương pháp nối ống mềm
các đầu nối hoặc
bổ sung đầu chuyển hướng cho phù hợp với phương trọng lực.
iii. Không để vặn xoắn đường ống mềm
3. Nhận dạng ống mềm
i. Chiều dài

Chiều dài ống mềm được tính từ các tâm đầu nối khi đặt ống thẳng
trên mặt đất.

ii. Góc lệch
Thuyết minh hướng dẫn vận hành

12


Với các ống có 2 đầu nối cần quy định thêm góc theo chiều trục của
2 đầu nối cong 90O.
1.3. HỆ THỐNG KẸP ỐNG LẮP ĐẶT TẠI HIỆN TRƯỜNG
1. TIÊU CHUẨN
a. Sử dụng các kẹp ống tiêu chuẩn DIN3015 part 1 cho toàn bộ hệ thống đường
ống với các giá đỡ
b. Theo khuyến cáo của nhà cung cấp, các bộ kẹp ống lắp đặt tại hiện trường được
bố trí tại hiện trường với khoảng cách L từ 0,5m đến 2,5m tùy theo địa hình và đường
kính ống.

2. BIỆN PHÁP LẮP ĐẶT
a. Đo đạc, tính tốn sơ bộ vị trí cần đặt kẹp sao cho thỏa mãn yêu cầu về tiêu
chuẩn lắp đặt; Đánh dấu các vị trí và ghi kích thước từng loại kẹp ống (thường có đến
3 loại cho đường ống dẫn dầu và 1 đến 2 loại cho cáp đo lường, điều khiển, động lực
tùy trường hợp cụ thể);
b. Định vị các đế kẹp ống trên giá đỡ kẹp ống theo khoảng cách đã cho trong
catalog hoặc tài hiệu hướng dẫn đi kèm; Hàn đế kẹp ống vào giá đỡ;
c. Khoan lỗ cho các vít nở thép tại các vị trí cần lắp kẹp ống; Đặt giá đỡ kẹp ống
và xiết sơ bộ bulơng vít nở (khơng xiết chặt ngay);
d. Đặt các đế kẹp ống vào vị trí tương ứng với vị trí đã đánh dấu; Lắp kẹp ống và
ống bằng các bulơng;

e. Chỉnh lại tồn bộ tuyến ống sao cho các đường ống và kẹp ống thẳng hàng, đạt
thẩm mỹ; Xiết chặt các bulông trên mỗi kẹp ống trước khi xiết chặt bulơng vít nở;
Chỉnh lại và xiết chặt nếu cần;
Thuyết minh hướng dẫn vận hành

13


f. Sau khi chạy thử hoặc vận hành một thời gian, các kẹp ống thường bị lỏng ra
một chút, công nhân vận nhành cần kiểm tra và xiết chặt lại các bulông;
g. Loại bỏ các kẹp bị hư hỏng trong q trình lắp đặt. Khơng đốt vì các khí độc
sinh ra trong q trình cháy sẽ khơng đảm báo an toàn và gây nguy hiểm cho sức khỏe.
3. KẸP ỐNG VÀ TRÌNH TỰ THI CƠNG LẮP ĐẶT
1. NGUN TẮC LẮP RÁP
Bulông
lắp kẹp

a. Từ dưới lên trên
b. Từ trái sang phải

Tấm
chặn

2. THỨ TỰ LẮP RÁP
a. Giá đỡ kẹp ống;
b. Đế kẹp ống dầu bù,

Má kẹp

c. Đế kẹp ống điều khiển

d. Đế kẹp ống dầu vào xilanh
e. Đế kẹp ống chứa cáp điện;
Đế kẹp

f. Lắp má kẹp dưới tương ứng mỗi loại

Ống bù
dầu

Ống cáp điện
(nếu có)

Ống dầu cấp
vào xilanh

Ống điều
khiển

Giá đỡ
kẹp ống

g. Đặt giá đỡ với các phần đã lắp ráp vào vị trí vít nở khoan sẵn; Định vị và kẹp
chặt sơ bộ;
h. Đặt đường ống vào vị trí; Vặn sơ bộ các đầu nối và đường ống, nếu đã vặn chặt
thì nới lỏng một chút;
i. Lắp má kẹp trên với từng loại; lắp tấm chặn và xiết bulông sơ bộ;

Thuyết minh hướng dẫn vận hành

14



j. Xiết chặt các đầu nối thủy lực;
k. Xiết chặt bulơng trên mỗi kẹp ống;
l. Xiết chặt bulơng vít nở định vị giá đỡ kẹp ống;
m. Sau khi chạy thử hệ thống, xiết chặt lại nếu cần;
B – TRẠM NGUỒN THỦY LỰC
Các cụm thủy lực được lắp đặt trước trên trạm nguồn và trên xi lanh tại xưởng và
được vận hành chạy thử theo đúng tiêu chuẩn DIN 19704.
Tất cả các thiết bị đều phải được cố định tại bề mặt phẳng và chắc chắn. Tất cả
các trạm nguồn và tủ điện đều được bắt cố định xuống nền bê tơng.
Việc bố trí thiết bị trong nhà vận hành phải đảm bảo khả năng người vận hành có
thể tiếp cận được hệ thống ít nhất từ 2 phía nhằm thuận tiện cho việc thao tác, căn
chỉnh và tháo lắp hệ thống một cách dễ dàng nhất.
Các thiết bị trước khi lắp đặt cần phải được lau sạch bụi bẩn.
C – XI LANH THỦY LỰC
1. KIỂM TRA XY LANH TRƯỚC KHI LẮP ĐẶT
- Đặt xilanh nằm ngang trên mặt đất và kiểm tra các kích thước lắp ráp theo bản vẽ
thiết kế.
- Đọc kỹ các chú ý, đề nghị của sổ tay hướng dẫn sử dụng đi kèm.
- Sắp xếp người có kinh nghiệm vận hành, lắp đặt xilanh thủy lực và các báo cáo
cần thiết;
- Tiến hành lắp khối van chức năng và hệ thống đường ống đi trên thân xi lanh
theo sự chỉ huy của người có chun mơn. Có thể kiểm tra các mối hàn trên đường ống
trước bằng cách bơm dầu thủy lực vào một đầu và bịt đầu còn lại để thử áp lực trước
khi lắp ráp vào xi lanh.
- Tiến hành bơm dầu vào xi lanh để xả khí và để giữ cho cán xi lanh khơng thể
chuyển động ra khi móc cẩu. Nên đặt cao xi lanh ở phía có nút xả khí để khí có thể ra
ngồi hết khi xả.
2. CÁC BƯỚC LẮP ĐẶT

- Đảm bảo bằng các biện pháp an toàn để cán piston khơng thể chuyện động khi
cẩu xilanh;
- Vì mặt bằng cơng trình có cầu giao thơng bắc qua nên để thuận tiện cho việc lắp
đặt, xi lanh sẽ được lắp ráp ngõng trục vào gối đỡ ngay sau khi lắp ráp cửa van vào

Thuyết minh hướng dẫn vận hành

15


khe van. Việc lắp ráp phía tai treo vào cửa van có thể được lắp sau khi đã kết nối được
hệ thống đường ống thủy lực vào khối van chức năng trên xi lanh.
- Sử dụng cẩu để treo xy lanh vào chốt treo phía đi hoặc ngõng treo của xilanh;
- Khóa các bích đảm bảo rằng xilanh khơng thể tụt ra khỏi vị trí treo, cố định thân
xy lanh bằng các đồ gá nếu nó có thể bị quay;
- Sử dụng cẩu hoặc pa lăng để xoay nghiêng xy lanh về phía tai treo phía cửa van.
Sử dụng trạm nguồn để điều khiển xilanh chuyển động trong quá trình đóng chốt với
cửa van;
- Tiến cán piston về phía tai treo cửa van, hiệu chỉnh và lắp chốt;;
- Nếu phải lùi, cán piston nên sử dụng pa lăng hoặc bơm tay để điều khiển;
o Kinh nghiệm treo xilanh Treo xy lanh định hướng về tai treo cửa bằng cách treo
pa lăng vào một điểm trên dầm chính phía trên, đầu cịn lại treo vào thân xy lanh phía
cán piston. Góc càng vng góc với phương chuyển động càng dễ điều chỉnh;
o Nên hàn một điểm treo vào phía gần tai treo cửa để kéo dài cán piston khi lắp
ráp.
o Nên sử dụng một pa lăng thứ ba để hãm sự rơi của cán piston;
- Chỉnh vị trí cán piston bằng pa lăng dễ hơn so với dùng bơm dầu bằng tay;
- Xả khí được thực hiện với xilanh ở vị trí cao nhất, sau khi lắp đặt đầy đủ hệ
thống thủy lực hoặc khi xilanh ở vị trí nằm ngang;
3. THỬ ÁP ĐƯỜNG ỐNG

a. TIÊU CHUẨN THỬ ÁP LỰC
Sử dụng tiêu chuẩn ISO 10100 để kiểm tra và thử nghiệm hệ thống đường ống.
b. QUY TRÌNH ĐỀ XUẤT
a. Đánh số hoặc gắn giá trị kiểm tra của từng tuyến ống;
b. Nối đường ống với đầu kiểm tra áp suất và đồng hồ đo áp suất tại các vị trí
thích hợp.
c. Kiểm tra các mối nối, xiết chặt nếu cần;
d. Đấu nối các đầu nối trên các đường ống vào bộ nguồn bằng ống mềm thủy lực;
e. Điền đầy dầu vào hệ thống đường ống bằng cách khởi động trạm nguồn, khóa
các van khóa tại các vị trí cần thiết sao cho có thể tiến hành thử tồn bộ tuyến ống với
số lần bơm ít nhất;

Thuyết minh hướng dẫn vận hành

16


f. Điều khiển trạm nguồn tăng áp đợt 1 bằng 25% áp suất làm việc, kiểm tra độ rị
rỉ tồn tuyến ống kiểm tra, đánh dấu vị trí rị rỉ, dừng trạm nguồn và xiết chặt mối nối
(nếu có rị rỉ);
g. Tiến hành tăng áp theo các mức 25%; 50%; 75%, 100%, 125%; 150% theo
bước trên. Ở mỗi mức thời gian kiểm tra rò rỉ tối thiểu 1 phút; Lần cuối cùng với giá
trị 150% giữ giá trị áp lực ít nhất 10 phút. Quan sát rỏ rỉ và tiến hành theo bước g;
h. Sau khi xiết, các mối nối vẫn bị rị rỉ có thể được thay thế hoặc sửa chữa nếu
cần thiết; Tăng áp bằng tay từng bước như mô tả trên;
i.Đấu nối các tuyến ống đã được kiểm tra và đạt yêu cầu về thử áp lực vào trạm
nguồn chính. Tham chiếu quy trình CETOP RP14H-67 nếu cần;
j.Sau khi chạy thử 8 giờ đầu tiên, tiến hành kiểm tra lại các mối nối lần cuối, xiết
chặt nếu cần thiết; Trong trường hợp sử dụng áp kế, cần ghi lại một cách cẩn thận với
giá trị ổn định của kim chỉ thị. Nên sử dụng loại áp kế có glicerin;

c. BÁO CÁO
a. Báo cáo theo biểu mẫu;
b. Tồn bộ các báo cáo kết quả thử áp sẽ được đệ trình như một phần của biên bản
hồn cơng, nghiệm thu thiết bị.
III. VẬN HÀNH
1. Chuẩn bị đưa vào vận hành
Đường ống
 Cụm thủy lực phải được nối với các cụm van điều khiển và xy lanh thủy lực
phù hợp với sơ đồ nối ống.
 Các ống dẫn cứng của hệ thống thủy lực là loại ống thép không rỉ chịu áp lực
cao, các đường ống mềm dùng loại ống có mành thép 4 bố chịu được áp lực cao tiêu
chuẩn SAE100R12.
 Bán kính uốn cong của các loại ống này nên vào khoảng 2 đến 3 lần đường kính
ngồi của ống. Các loại ống nên được uốn nguội, nếu bắt buộc phải uốn nóng thì phải
được làm sạch trước khi lắp đặt. Các loại ống dẫn đều phải được làm sạch trước khi
lắp bằng khí nén để làm sạch các mạt kim loại và cặn bẩn.
 Nên kiểm tra để xác định rằng tất cả đều được nối với nhau một cách hợp lý
theo sơ đồ bố trí thủy lực.
 Nhằm tránh dầu bẩn làm hư hại và giảm tuổi thọ của các thiết bị thủy lực, việc
làm sạch hệ thống đường ống trước khi đưa vào vận hành hệ thống là hết sức cần thiết.

Thuyết minh hướng dẫn vận hành

17


Kiểm tra thùng dầu
Thùng dầu trước khi đóng gói và vận chuyển đã được thử nghiệm tại xưởng
theo DIN 19704 và đã được vệ sinh sạch sẽ. Trước khi đổ dầu vào thùng dầu, người
vận hành phải kiểm tra kỹ độ sạch của thùng dầu, không cho bất cứ tác nhân bên ngoài

nào gây ảnh hưởng đến độ sạch trong thùng. Thực hiện việc này trước khi đổ dầu là rất
quan trọng nếu cần nên làm sạch toàn bộ máy. Thùng chứa dầu nên được đổ đầy đến
tâm của mắt báo dầu phía trên bằng loại dầu đã được cấp chứng chỉ.
Dầu thủy lực
 Đổ dầu thủy lực vào thùng chứa dầu. Phải kiểm tra và bảo đảm rằng thùng chứa
và các ống dẫn phải thật sạch trước khi đổ dầu thủy lực. Dầu được đổ vào thùng chứa
dầu thông qua bộ nắp đổ dầu kèm lọc bẩn. Qua đó, dầu sẽ được lọc sạch các tạp chất
sinh ra trong quá trình vận chuyển và bảo quản dầu.
 Dầu thủy lực là loại dầu khoáng ISO VG32 hoặc ISO VG32 46. Yêu cầu chung
cho dầu thuỷ lực là: Độ nhớt phải đảm bảo độ nhớt từ 29,5 đến 45mm2/s tại nhiệt độ
20oC. Nhiệt độ làm việc của dầu càng cao thì độ nhớt yêu cầu của dầu càng cao. Mặt
khác, dầu đặc sẽ gây nên khó khăn khi khởi động ở nhiệt độ bình thường. Vì vậy nếu
cần thiết nên dùng dầu có độ nhớt khác nhau vào mùa đơng và mùa hạ. Dầu được bơm
vào trạm nguồn qua đầu nối thông với bộ lọc dầu hồi.
Đấu nối dây điện
 Phải đảm bảo chắc chắn rằng nguồn điện cung cấp (điện thế, pha) phù hợp với
các số liệu đã ghi trên nhãn của động cơ điện. Sau đó đấu dây thật đúng vào động cơ
điện. Sơ đồ đấu dây thường được tìm thấy trên nắp của hộp đấu dây.
 Động cơ điện chỉ được đóng điện khi khởi động máy với điện trở cách điện
giữa các cuộn dây và cuộn dây với vỏ động cơ  0,5M.
 Phải đảm bảo chắc chắn rằng nguồn điện cung cấp (điện thế, pha) phù hợp với
các số liệu đã ghi trên nhãn của thiết bị.
 Trước khi khởi động máy tất cả các cuộn dây nên được kiểm tra ở điều kiện
khơng có áp để xem chúng hoạt động đúng hay chưa.
 Nên tuân thủ cẩn thận các hướng dẫn ghi trên các tài liệu kèm theo.
 Nên đặc biệt chú ý để bảo đảm chắc chắn rằng các nút điều khiển đều đã được
đấu đúng dây.
CHÚ Ý: Trước khi đưa vào vận hành hệ thống, người vận hành cùng với các chuyên gia
giám sát kỹ thuật phải kiểm tra kỹ một lần nữa vị trí các thiết bị thủy lực, điện trên trạm
nguồn thủy lực va trên tủ điện với các sơ đồ bố trí thiết bị trong tài liệu kỹ thuật đã được

lắp đúng và sẵn sàng vận hành chưa. Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống đường ống và dây cáp

Thuyết minh hướng dẫn vận hành

18


và chắc chắn rằng tất cả đã được lắp đúng sơ đồ và yêu cầu kỹ thuật nhằm tránh mọi thiệt
hại có thể sảy ra với con người và thiết bị.

2. Vận hành
Các cụm thủy lực được lắp đặt trước trên trạm nguồn và trên xi lanh tại xưởng
và được vận hành chạy thử theo đúng tiêu chuẩn DIN 19704.
 Phải chuẩn bị các tài liệu kỹ thuật cần thiết đầy đủ tại chỗ
 Tất cả các công tác chuẩn bị trong mục 1 ở trên đã được hoàn tất
 Xả khí: Trong lúc vận hành lần đầu cần phải xả khí các ống dẫn dầu cung cấp
cho thiết bị để dòng chảy được ổn định và giảm tiếng ồn. Điều này có thể tiến hành tại
một vị trí nhất định của hệ thống, hoặc nới lỏng mối nối cung cấp dầu cho đến khi dầu
khơng lẫn bọt khí. Việc xả khí khơng đủ có thể được phát hiện thơng qua các dấu hiệu
sau:
- Dầu nổi bọt trong thùng chứa.
- Có tiếng ồn lớn
- Xi lanh hoặc cần piston dịch chuyển thất thường
- Có tiếng ồn lục cục ngắn.
- Nếu sau 10 phút hệ thống vẫn chưa được xả khí hồn tồn vẫn có thể đưa vào
vận hành vì khơng khí cịn lại sẽ được thốt ra trong q trình dầu hồi về bể.
Chú ý rằng việc làm đầy hệ thống ống, van và các thiết bị ban đầu đòi hỏi phải có dầu
bổ sung.
+ Sau khi nạp đầy dầu và xả sạch khí cần kiểm tra và bổ xung dầu vào bể. Cho
hệ thống chạy tuần hoàn một khoảng thời gian 10 phút.

+ Kiểm tra các thông số làm việc của hệ thống qua các chỉ số đồng hồ hiển thị
áp suất và các rơle áp suất. Tiến hành căn chỉnh các thơng số cho phù hợp và khóa các
thiết bị này lại sau khi căn chỉnh. Việc căn chỉnh phải được thực hiện tại nhiệt độ vận
hành.
a. Đóng/hạ cửa van Clape
 Chế độ điều khiển tay (Manual mode).
Chuyển công tắc chọn chế độ làm việc sang chế độ Man, chuyển công tắc chọn
bơm thuỷ lực Piston sang vị trí P1 hoặc P2 (Bơm số 1 hoặc bơm số 2), chọn chế độ
điều khiển tại chỗ hoặc từ xa bằng chuyển mạch LOC REM (LOC: tại chỗ, REM từ
xa) nhấn nút khởi động động cơ điện chính OIL PUMP START để quay bơm thủy lực
Piston P1 hoặc P2. Sau khoảng thời gian 3 phút (xả khí và điển đầy dầu trong block
Thuyết minh hướng dẫn vận hành

19


trên thùng dầu và hệ thống đường ống), nhấn nút hạ cửa van (LOWERING) trên bàn
điều khiển tủ điện điều khiển tại chỗ. Lúc này, tín hiệu điện 24VDC sẽ đươc cấp đến
đồng thời hai cuộn nam châm điện từ của van xả tải và của van phân phối điện từ điều
khiển cửa van. Rơle áp suất báo hệ thống sẵn sang hoạt động. Dầu thủy lực từ bơm
qua cửa C trên khối van của trạm nguồn đi thẳng tới cửa điều khiển của van một chiều
có điều khiển lắp trên khối van SAFETY BLOCK của xi lanh. Dưới áp suất điều khiển
(được điều chỉnh bởi van an toàn trên trạm nguồn), sẽ kích mở van một chiều có điều
khiển trên khối van của xi lanh. Cửa van sẽ được hạ xuống bởi chính trọng lượng và
lực đẩy của nước. Khi hạ cửa, dầu trong khoang phía cần xi lanh chảy về khoang đi
xi lanh (khoang khơng có cần) qua các khối van trên xi lanh và trên thùng dầu dưới sự
điều chỉnh tốc độ đóng (hạ) cửa van thơng qua van tiết lưu. Lượng dầu điền vào
khoang đuôi xi lanh từ khoang phía đầu cần sẽ khơng đủ và được bù bởi bơm thủy lực
Piston được điều khiển bởi hệ thống các van an toàn và van một chiều.
Đến khi chạm cơng tắc hành trình (ở vị trí giới hạn dưới) thì hệ thống sẽ dừng

lại. Trong quá trình vận hành, nếu có bơm đang vận hành có lỗi khơng thể khởi động
được thì có thể chuyển sang bơm dự phịng cịn lại bằng cách chuyển vị trí chọn bơm
sang P1 nếu bơm 2 đang vận hành và ngược lại, chuyển sang vị trí P2 nếu bơm 1 đang
vận hành.
 Chế độ tự động (Automatic mode)
Chuyển công tắc chọn chế độ làm việc sang chế độ tự động (AUTO), chọn chế
độ điều khiển tại chỗ hay từ xa bằng chuyển mạch LOC REM (LOC: điều khiển tại
chỗ, REM: điều khiển từ xa). Trong q trình hoạt động, nếu có lỗi nào xẩy ra ( áp
suất cao, áp suất thấp, tắc lọc dầu..), hệ thống sẽ dừng lại và còi báo động sẽ kêu, còn
các lỗi như nhiệt độ dầu cao, mức dầu cao, mức dầu thấp chỉ đưa ra các cảnh báo bằng
đèn và cịi khơng tác động lên hệ thống thủy lực, khi bơm dầu hiện tại đang vận hành
nếu bị quá tải thì ngay lập tức PLC sẽ ngắt nguồn động cơ và đưa tín hiệu cảnh báo.
Dầu thủy lực trong hệ thống cũng sẽ được cung cấp đến xi lanh và chảy theo đúng
nguyên lí như trong q trình nâng hạ bằng tay được mơ tả như trên. Khi xylanh đi hết
hành trình giới hạn dưới PLC sẽ ngắt nguồn động cơ để đảm bảo an toàn.
b. Mở cửa van Clape
 Chế độ điều khiển tay (Manual mode).
Tương tự như trong quá trình hạ cửa bằng tay, Chuyển công tắc chọn chế độ làm
việc sang chế độ Man, chuyển công tắc chọn bơm thuỷ lực Piston sang vị trí P1 hoặc
P2 (Bơm số 1 hoặc bơm số 2), chọn chế độ điều khiển tại chỗ hoặc từ xa bằng chuyển
mạch LOC REM (LOC: tại chỗ, REM từ xa) nhấn nút khởi động động cơ điện chính
OIL PUMP START quay bơm thủy lực Piston. Sau khoảng thời gian 1 phút (xả khí và
điển đầy dầu trong block valve trên thùng dầu và hệ thống đường ống), nhấn nút nâng
Thuyết minh hướng dẫn vận hành

20


cửa (LIFTING) trên bàn điều khiển tủ điện điều khiển tại chỗ. Tín hiệu điện điều khiển
từ tủ điều khiển tại chỗ sẽ được cấp tới hai cuộn nam châm điện từ số của van an toàn

tháo tải và nam châm điện từ số của van phân phối điện từ. Rơle áp suất báo hệ thống
sẵn sang hoạt động. Dầu thủy lực từ bơm Piston qua cửa A trên khối van của trạm
nguồn đi thẳng đến cửa A của khối van SAFETY BLOCK lắp trên xi lanh, qua van
một chiều có điêu khiển chảy vào khoang có cần của xi lanh kéo cửa đi lên, dầu ở
khoang đuôi xi lanh sẽ chảy về thùng dầu thông qua cửa B trên khối SAFETY
BLOCK và khối van trên thùng dầu và lọc đầu hồi . Đến khi chạm cơng tắc hành trình
(cuối hành trình) thì hệ thống sẽ dừng lại.
 Chế độ tự động (Automatic mode)
Chuyển công tắc chọn chế độ làm việc sang chế độ tự động (AUTO), chọn chế
độ điều khiển tại chỗ hay từ xa bằng chuyển mạch LOC REM (LOC: điều khiển tại
chỗ, REM: điều khiển từ xa) ,. Trong q trình hoạt động, nếu có lỗi nào xẩy ra ( áp
suất cao, áp suất thấp, tắc lọc dầu..), hệ thống sẽ dừng lại và còi báo động sẽ kêu, còn
các lỗi như nhiệt độ dầu cao, mức dầu cao, mức dầu thấp chỉ đưa ra các cảnh báo bằng
đèn và cịi , khơng tác động lên hệ thống thủy lực, khi bơm dầu hiện tại đang vận hành
nếu bị quá tải thì ngay lập tức PLC sẽ ngắt nguồn động cơ và đưa tín hiệu cảnh báo ..
Dầu thủy lực trong hệ thống cũng sẽ được cung cấp đến xi lanh và chảy theo đúng
nguyên lí như trong q trình hạ bằng tay được mơ tả như trên.
Bộ đo hành trình sẽ kiểm sốt q trình đóng mở cửa đạt tới các vị trí đóng hết
và mở hết . Tín hiệu từ bộ đo sẽ cho phép PLC dừng họat động của hệ thống thủy lực
và duy trì cửa van ở vị trí giới hạn hành trình của cửa .
Xi lanh thuỷ lực sẽ giữ cho cửa van đứng yên ở vị trí đã định. Trong trường hợp
gioăng phớt của xi lanh bảo đảm độ kín khít tuyệt đối thì các van một chiều có điều
khiển và van an tồn trên khối van SAFETY BLOCK sẽ đóng vai trị như một cái
khố chặn khơng cho cửa lún tụt theo hướng của tải trọng.
IV. BẢO DƯỠNG
Một hệ thống thủy lực được lắp đặt đúng và tuân thủ đầy đủ các quy trình vận
hành sẽ có tuổi thọ lâu dài. Bảo dưỡng hệ thống bao gồm nhiều thao tác và phải
thường xuyên thực hiện. Do vậy người vận hành cần phải tuân theo những chỉ dẫn cụ
thể sau:
1. Chỉ dẫn chung:

 Yêu cầu về bảo dưỡng và đặc biệt là yêu cầu về bảo dưỡng ngăn ngừa hỏng hóc
máy. Độ tin cậy và tuổi thọ của máy khi có bảo dưỡng thích hợp phụ thuộc rất nhiều
vào điều này.

Thuyết minh hướng dẫn vận hành

21


 Người vận hành nên thiết lập sổ tay bảo dưỡng lúc đưa máy vào vận hành và
giao nó cho người có trách nhiệm thực hiện việc bảo dưỡng. Trong sổ tay này, các chi
tiết có thể được báo cáo. Ví dụ số lần các chi tiết máy khác nhau nên được kiểm tra.
 Các chi tiết của hệ thống điều khiển an toàn nên được kiểm tra độ mài mòn và
hoạt động của chúng. Khoảng thời gian giữa hai lần kiểm tra phụ thuộc vào các yếu tố
như: độ tích tụ chất bẩn trong dầu, số lần đóng mở, thời gian sử dụng, áp suất và nhiệt
độ. Các yếu tố này tuỳ thuộc vào mức độ có thể làm rút ngắn khoảng cách giữa hai lần
bảo dưỡng kế tiếp.
 Mức dầu nên được kiểm tra liên tục trong lúc đưa máy vào vận hành. Sau đó
kiểm tra hàng ngày và hàng tuần.
 Áp suất mở cửa và áp suất hạ cửa nên được kiểm tra ít nhất một lần trong tuần.
Các chỉ số áp suất làm việc của hệ thống nên được ghi nhận xem có cần phải điều
chỉnh hay khơng. Nếu có u cầu điều chỉnh lại áp suất thường xuyên điều đó chứng tỏ
van áp suất đã bị mòn.
 Nhiệt độ tăng là một hiện tượng do bị mịn hoặc có hư hỏng (ma sát và rị rỉ
tăng).
ĐỔ DẦU:
 Chu kì thay dầu phụ thuộc vào một vài yếu tố vận hành và vào mức độ sử dụng
dầu hoặc dầu đã bị dơ bẩn.
 Trong trường hợp máy mới, thùng dầu dung tích lớn như trường hợp này dầu
phải thường xuyên kiểm tra chất lượng, nếu dầu giảm chất lượng thì phải thay thế.

 Nên tiến hành thay dầu lúc dầu đang ở nhiệt độ làm việc và vào mùa hè.
 Nếu vì lý do vận hành, dầu phải được thay vào mùa đơng, lúc đó có thể làm
nóng dầu cẩn thận đến khoảng 50°C.
 Khơng nên dùng loại dầu khác với dầu ban đầu khi thay thế. Nếu vì lý do nào
đó mà phải sử dụng loại dầu khác, nên súc rửa toàn bộ máy bằng loại dầu mới.
 Dầu được xả thông qua van xả ở đáy thùng chứa.
 Công việc này phải được thực hiện bất cứ lúc nào khi mức dầu trong thùng
xuống thấp hơn mức tối thiểu.
KIỂM TRA MỨC DẦU:
 Mức dầu nên được kiểm tra hàng ngày sau khi đưa máy vào vận hành. Đối với
việc kiểm tra dầu theo thông lệ, mỗi tuần nên lấy một lượng dầu mẫu và để cho nó
chảy qua một tờ giấy lọc hoặc miếng vải sạch. Màu trên giấy hoặc vi lọc cho phép kết
luận được mức độ lão hoá của dầu.
Thuyết minh hướng dẫn vận hành

22


 Nếu màu trên đó là xanh đen, cần thay dầu ngay lập tức.
PHỤ TÙNG ĐƯỜNG ỐNG:
 Các phụ tùng đường ống nên được xiết chặt lại sau 20 đến 30 giờ làm việc đầu
tiên.
 Hệ thống đường ống nên được kiểm tra ở các khoảng thời gian quy định để tìm
rị rỉ
 Cơng việc này nên được tiến hành thường xuyên.
LỌC DẦU:
 Một trong những điều kiện quan trọng và cần thiết để hệ thống làm việc tốt là
dầu thuỷ lực trong hệ thống phải được lọc cẩn thận.
 Thời gian thay lọc có thể khác nhau tùy thuộc vào điều kiện làm việc của hệ
thống. Với kinh nghiệm của nhà sản xuất, trong lần đầu tiên sử dụng, dầu sẽ được thay

mới trong vòng 6000-8000h kể từ khi bắt đầu vận hành hệ thống. Các lần sau tùy tần
suất vận hành và điều kiện mơi trường để có thể thay dầu thích hợp. Có thể mang mẫu
dầu đến các trung tâm kiểm định để kiểm tra các thông số kỹ thuật và đưa ra phương
án phù hợp cho việc thay dầu hay lọc dầu.
LỌC KHÍ:
Phải kiểm tra bộ lọc khí thường xun, nếu thấy cần thiết thì phải thay vật liệu
hút ẩm. Thời gian thay lọc thùy thuộc vào điều kiện môi trường (độ ẩm môi trường).
Việc thay lọc khí đúng quy trình sẽ đảm bảo được tuổi thọ của dầu cũng như các thiết
bị thủy lực trong hệ thống.
KIỂM TRA NHIỆT ĐỘ DẦU:
Dầu không đảm bảo chất lượng sẽ là nguyên nhân gây ra hỏng hóc hệ thống, làm
giảm tuổi thọ của các thiết bị. Một nguyên nhân thường hay dẫn đến giảm chất lượng
dầu là do nhiệt độ làm việc. Ở nhiệt độ làm việc càng cao, mức độ Ơxi hóa xảy ra càng
mạnh và chất lượng của dầu càng giảm. Do vậy, người vận hành phải thường xuyên
theo dõi nhiệt độ dầu khi vận hành, nếu thấy nhiệt độ dầu quá cao có thể cho dừng hệ
thống lại, bổ xung them dầu vào thung dầu ..để ln duy trì nhiệt độ dầu ở trong giới
hạn cho phép (khoảng dưới 600C) là tốt nhất.
VỆ SINH BÊN NGỒI HỆ THỐNG:
Nên thực hiện cơng tác này thường xun. Điều này giúp cho việc nâng cao tuổi
thọ của các thiết bị, đồng thời giúp cho việc phát hiện được các rị rỉ và tránh được các
hỏng hóc đơn giản.
HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Thuyết minh hướng dẫn vận hành

23


Hư hỏng

Nguyên nhân

 chiều quay động cơ sai

Biện pháp khắc phục
 Đọc hướng dẫn vận hành,
đổi chiều quay động cơ.

 đường ống cung cấp dầu bị
 Xiết chặt lại các khớp nối,
1. Khơng có áp, rị rỉ.
khơng có dầu cung  dầu có độ nhớt quá cao hoặc kiểm tra đệm làm kín.
cấp, bơm khơng hút. q lạnh
 Thay dầu có độ nhớt phù
hợp với nhiệt độ làm việc
 van không tải không làm
việc
 Thay thế van không tải

2. Dầu chỉ được cung
cấp trong thời gian
ngắn, sau đó ngừng.
Việc cung cấp bị ngắt
mặc dù động cơ vẫn
làm việc.

 Thiếu dầu

 Đổ thêm dầu

 Đường ống hút bị dò rỉ.


 Xem hư hỏng 1

 Khớp nối bị hỏng.

 Thay khớp nối.

 Trục bơm bị gãy.

 Gửi đến sửa chữa ở nơi sản
suất.

 Áp suất phản hồi ở bơm quá
lớn, tức là lưu lượng cung cấp  Giảm áp suất quy định cho
= lưu lượng dầu rò rỉ (rò bên máy. Kiểm tra độ nhớt dầu
trong hoặc bên ngồi) vì vậy thuỷ lực.
bơm vẫn sinh ra áp suất
nhưng không cung cấp dầu.

 Van xả ở vị trí mở
3. Bơm cung cấp
dầu, nhưng không đạt  Van áp suất hỏng
áp suất yêu cầu.
 Chỉ thị áp suất hỏng
Khơng có áp suất (trừ
 Mặt côn, bề mặt làm việc
một vài bar) do sức
của van giảm áp, van phân
cản dòng dầu thuỷ
phối,...bị mòn. Gioăng phớt
lực trong hệ thống.

làm kín bị mịn hoặc bị rách,

 Kiểm tra hoạt động van xả.
Nếu cần thiết phải thay thế.
 Kiểm tra hoặc thay mới.
 Kiểm tra hoặc thay đòng
hồ áp suất
 Kiểm tra hoặc thay mới
nếu bị mòn hoặc rách.

 Có khơng khí trong đường  Xiết chặt các khớp nối
ống hút
ống.
4. Khi vận hành có
 Đầu ống hút khơng được
tiếng ồn lớn của
nhúng ngập trong dầu.
khơng khí
 Phớt chặn dầu trên trục bị
hỏng
5. Khi không điều  Van khoá bị hỏng
Thuyết minh hướng dẫn vận hành

 Đổ thêm dầu cho đủ
 Thay mới và nếu cần thiết
diện tích tiếp xúc với phớt
trên trục.
 Kiểm tra phớt, lò xo trong
24



Hư hỏng

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục

khiển cửa van tự tụt
dần xuống

van khoá

6. Áp suất chỉ thị trên  Van an toàn bị hỏng
đồng hồ áp suất lên
quá giá trị quy định

 Kiểm tra điều chỉnh lại áp
suất xả của van. Nếu vẫn
khơng được thì cần phải thay
mới van an tồn

7. Không điều chỉnh  Hỏng van điều chỉnh lưu  Kiểm tra hoặc thay mới
được tốc độ của cửa lượng
van điều chỉnh lưu lượng.
van

SỬA CHỮA
 Khi hệ thống đưa ra các cảnh báo lỗi, người vận hành cần đọc kỹ các cảnh báo
đó và xem hướng dẫn biện pháp khắc phục trong phần I – MƠ TẢ HỆ THỐNG. Nếu
khơng khắc phục được, cần thông báo với kỹ sư chuyên ngành hoặc nhà cung cấp (nhà

sản xuất) để có được biện pháp khắc phục.
 Khi phát hiện ra các hỏng hóc, cần cẩn thận kiểm tra xem hệ thống gặp phải
hỏng hóc ở bộ phận nào và tìm biện pháp khắc phục trên cơ sở các hư hỏng thường
gặp nêu trên. Nếu nằm ngoài phạm vi trên, cần liên hệ trực tiếp với nhà cung cấp hoặc
nhà sản xuất để có được biện pháp khắc phục (sửa chữa hoặc thay thế) kịp thời.
 Trong trường hợp cần phải tháo dỡ, sửa chữa, bảo dưỡng xi lanh thủy lực, do vị
trí cầu giao thơng khơng cho phép cẩu có thể tháo lắp được xi lanh, người bảo dưỡng
phải sử dụng các pa lăng được treo vào các móc chơn sẵn dưới gầm cầu để có thể tháo
dỡ xi lanh và vận chuyển bằng tàu, thuyền loại nhỏ.
V. AN TOÀN
1. Chỉ dẫn an toàn
Hệ thống điều khiển cửa van sự cố được thiết kế chỉ dành cho những người có
các kiến thức cơ bản về điện, máy điện và thuỷ lực. Chúng tôi sẽ không chịu bất cứ
một trách nhiệm pháp lý nào với các sự cố trong quá trình lắp đặt, hoạt động và sửa
chữa nếu lỗi xảy ra là do sự thiếu hiểu biết hoặc thiếu sự đào tạo cần thiết để sử dụng
hệ thống. Hãy đọc tài liệu hướng dẫn kèm theo một cách thận trọng cho tới khi đảm
bảo chắc chắn bạn đã hiểu hoàn toàn trước khi vận hành hệ thống. Giữ tài liệu này ở vị
trí an toàn và dễ dàng lấy khi bạn cần tham khảo.

Thuyết minh hướng dẫn vận hành

25


×