Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

CHƯƠNG 3 đặc điểm địa CHẤT, địa CHẤT THUỶ văn KHU vực hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.26 KB, 13 trang )

CHƯƠNG 3
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN KHU VỰC HÀ NỘI
3.1 Đặc điểm địa chất
Địa tầng
Hà Nội là khu vực có đặc điểm địa chất phức tạp, những đặc điểm
chính, nổi bật khác biệt với các khu vực khác có thể được tóm tắt như sau:
- Đặc điểm nổi bật nhất về địa chất là các thành tạo đá gốc chỉ lộ ra với
diện lộ nhỏ hẹp ở khu vực phía Bắc vùng nghiên cứu. Sự biến đổi chiều sâu
phân bố đá gốc từ bắc xuống nam rất mạnh, phía bắc đá gốc lộ ra trên mặt
nhưng phía nam thì chưa có lỗ khoan địa chất thuỷ văn nào bắt gặp chúng.
Các trầm tích Đệ Tứ có chiều dày lớn và rất đa dạng về thành phần thạch
học cũng như nguồn gốc.
- Trong Đệ Tứ có nhiều lần biển tiến và thối, hình thành nên các lớp
trầm tích có bề dày lớn, đặc điểm, thành phần rất đa dạng. Các trầm tích có
thành phần, nguồn gốc (biển, sơng, đầm lầy, hồ) xen kẽ nhau tạo nên những
cấu tạo địa chất phức tạp. Càng đi vào sâu trung tâm vùng nghiên cứu bề dày
các trầm tích càng lớn.
Trong phạm vi Hà Nội có đến 16 phân vị địa tầng từ cổ đến trẻ với
tổng bề dày đạt tới 3600m. Trong số đó có 7 phân vị địa tầng trước Đệ Tứ và
9 phân vị địa tầng tuổi Đệ Tứ . Xem bảng 3.1.


Bề dày (m)

Thứ tự lớp

Ký hiệu

Phụ thống

Mơ tả


1. Trầm tích sơng tướng bãi bồi
ngồi đê gồm bột sét, bột cát, cát
màu nâu nhạt. Khu vực ven các

1
Hệ tầng Thái Bình

14

2

bột sét màu xám, xám tro, xám
đen lẫn vật chất hữu cơ, tàn tích
thực vật, đơi nơi có thấu kính than
mỏng 0,3-0,5m.

Hệ tầng Hải Hư-

3. Trầm tích sơng, tướng bãi bồi
trong đê bột sét lẫn cát, cát bột, cát
màu nâu, nâu xám có chứa phấn
hoa và di tích tảo nước ngọt.
4. Trầm tích biển sét, sét bột lẫn
cát màu xám xanh, xám.
5. Trầm tích hồ, đầm lầy ven biển
ng

2

5


2. Trầm tích sông hồ đầm lầy sét,

13

a1Q2 3tb albQ2 3tb

4

cuội, sỏi sạn, cát lẫn bột sét

bùn, bề dày rất

26,15

a2Q2 3tb

THƯỢNG

9,35

nhánh sông suối có các thành phần

3

HẠ TRUNG

Hệ
ĐỆ TỨ


HOLOCEN

GIỚI
KAINOZOI

Bảng 3.1 Các phân vị địa tầng tuổi Đệ Tứ

bột, bột sét, bột cát lẫn mùn thực


Hệ tầng Vĩnh Phúc

38

7

sét màu xám loang lổ lẫn mùn
thực vật có những lớp mỏng than
bùn

màu

xám,

xám

đen.

7. Trầm tích sơng cát lẫn sỏi, sạn
thạch anh, si lic, cát màu xám

vàng, bột lẫn sét màu nâu xám,
xám vàng, bị phong hoá, nhiễm sắt

Hệ tầng Hà Nội
Hệ tầng Lệ Chi

9

34

8

24,5

a,apQ12-3hn
aQ1 1lc

TRUNG

màu loang lổ
8. Trầm tích sơng, sơng lũ: cuội,

HẠ

PLEISTOCEN

13

6
albQ13vp


THƯỢNG

6. Trầm tích hồ, đầm lầy bột, bột

tảng, sỏi sạn , cát lẫn sỏi sạn. Bột
sét, cát bột màu xám sáng, vàng
xám. Thành phần chủ yếu là thạch
anh, silic,ít mảnh đá phun trào,
felspat.
9. Trầm tích sông: cuội, sỏi , cát,
cát bột màu xám nâu, xám đen có
chứa mùn thực vật

Do đối tượng khai thác nước nơng thơn ở khu vực Hà Nội là các trầm
tích Đệ Tứ nên trong phần này tập thể tác giả chỉ đề cập những nét cơ bản
của các thành tạo bở rời. Các đơn vị địa tầng bở rời được các tác giả nghiên
cứu trước đây phân chia thể hiện ở bảng 2.2.
Bảng 2.2 Phân chia các thành tạo Đệ Tứ
Hệ

Thống

Phụ thống

Ký hiệu

Tuổi tuyệt đối



Đệ Tứ

Holocen
Pleistocen

Thượng
Trung
Hạ
Thượng
Trung
Hạ

(năm)
4.000
6.000
10.000
125.000
700.000
1.600.000

Q23
Q22
Q21
Q13
Q12
Q11

Theo tuổi và nguồn gốc các tác giả chia trầm tích Đệ Tứ vùng Hà Nội làm 5
phân vị địa tầng, đó là:
- Hệ tầng Lệ Chi tuổi Pleistocen sớm (aQ11lc)

- Hệ tầng Hà Nội tuổi Pleistocen giữa – muộn (a,apQ12-3hn)
- Hệ tầng Vĩnh Phúc tuổi Pleistocen muộn (albQ13vp)
- Hệ tầng Hải Hưng tuổi Holocen sớm – giữa(lb,mQ21-2hh)
- Hệ tầng Thái Bình tuổi Holocen muộn (albQ21tb)
Các trầm tích Đệ Tứ rất có ý nghĩa với đời sống Thủ đơ nên có thể nêu lên
những nét đặc trưng chính của các phân vị đó như sau :
+ Hệ tầng Lệ Chi (aQ11lc)
Hệ tầng Lệ Chi là phần trầm tích cổ nhất của các thành tạo Đệ Tứ ở Hà Nội.
Chúng phân bố ở chiều sâu từ 45 m trở xuống. Bề dày thay đổi từ 2,5 đến 24,5m.
Có thể bắt gặp chúng ở nhiều lỗ khoan ở Đông Anh, Gia Lâm (LK4-HN ; LK6HN). Tuổi tuyệt đối là 1,6 triệu năm đến 700.000 năm.
Hệ tầng Lệ Chi có thành phần trầm tích biến đổi từ mịn đến thơ và có thể
chia làm 3 lớp, từ dưới lên trên gồm:
- Lớp 1: gồm các trầm tích là cuội thạch anh, silic, đá hoa có lẫn ít cát, bột sét
tướng lịng sơng độ mài tròn tốt đến rất tốt.
- Lớp 2 : gồm các thành tạo cát hạt nhỏ đến vừa màu vàng xám.
- Lớp 3 : gồm bột, sét, cát màu vàng xám lẫn mùn thực vật thân gỗ.
Bảng 3.3 Bề dày hệ tầng Lê Chi ở một số vị trí lỗ khoan
TT

Số hiệu lỗ khoan

1
2

LK1-HN
LK2-HN

Độ sâu phân bố trầm tích
Từ m
đến m

69,5
72
62,0
76,0

Bề dày (m)
2,5
14,0


3
4
5

LK3-HN
LK4-HN
LK5-HN

62,5
63
61

78,0
77,0
72,0

15,5
14,0
11,0


“Nguồn: Vũ Nhật Thắng và nnk, 2003”

+ Hệ tầng Hà Nội – nguồn gốc sông, sông lũ (a,apQ12-3hn)
Hệ tầng Hà Nội được Hoàng Ngọc Kỷ xác lập năm 1973. Các trầm tích của
hệ tầng Hà Nội phân bố rộng rãi trên địa bàn Hà Nội. Chúng lộ ra ở một số nơi có
địa hình cao như ở xã Minh Trí, Minh Phú thuộc Sóc Sơn. Phần lớn chúng bị phủ
bởi các trầm tích trẻ hơn, chúng có 2 kiểu mặt cắt:
Kiểu 1: mặt cắt vùng phủ gồm 3 lớp từ dưới lên trên gồm:

Bột, bột

sét
Lớp 1- cuội tảng lớn (7-10cm).

Sỏi, cát

Lớp 2 – sỏi nhỏ, cát hạt thô, cát bột màu vàng, vàng xám.

Cuội tảng

Lớp 3- bột sét, bột cát hạt mịn màu vàng.

Hình 3.a. Mặt cắt kiểu 1

Mặt cắt kiểu 1 gặp ở các lỗ khoan khu vực Nhổn, Bát tràng, Thanh Trì,
Dương Xá, vùng trung tâm Hà Nội…Mơ phỏng dạng mặt cắt đặc trưng cho khu
vực này thể hiện ở hình 1.a.
Kiểu 2: mặt cắt vùng lộ thường có 2 lớp, từ dưới lên gồm:
Lớp 1: cuội, cuội tảng lẫn sỏi sạn,
kích thước từ vài cm đến rất lớn.


Cát bột

Lớp 2: gồm cát bột, bột lẫn ít sét,
dày 0,3-2,5m chứa nhiều
bào tử phấn hoa.

Cuội, cuội tảng
Hình 3.b. Mặt cắt kiểu 2

Như vậy trong cùng một trầm tích nhưng có sự khác biệt khơng những về
thành phần thạch học mà cịn có sự khác nhau về cấu tạo và bề dày địa tầng. Ở
loại mặt cắt vùng phủ thường có 3 lớp địa tầng cịn ở vùng lộ chỉ bắt gặp có 2 lớp.
Bề dày các lớp cũng ln thay đổi theo không gian phân bố. Sự khác nhau này có


ảnh hưởng đến mức độ chứa nước và khả năng thấm, di chuyển của nước cũng
như các chất hoà tan trong nước. Mặt cắt địa chất - địa chất thuỷ văn một số tuyến
trong vùng Hà Nội thể hiện ở hình 3.2
+ Hệ tầng Vĩnh Phúc, nguồn gốc sơng, hồ- đầm lầy (a,lb Q13vp)
Các trầm tích này lộ ra ở Sóc Sơn, Đơng Anh, Cổ Nhuế, Xn Đỉnh…. Bề
dày thay đổi từ 0 (LK1-HN tại Đơng Mỹ-Thanh Trì) đến 38m (LK8-HN). Đặc
trưng nhất của hệ tầng này là các trầm tích vùng lộ hoặc bề mặt các trầm tích vùng
phủ thường bị laterit hoá tạo nên lớp sét, sét cát màu sắc vàng-đỏ-đỏ nâu-nâu
loang lổ. Chúng có 2 kiểu nguồn gốc là sông và hồ - đầm lầy.
+ Hệ tầng Hải Hưng (Q21-2hh)
Các trầm tích Hải Hưng gồm 2 tập chính. Tập 1 gồm các thành tạo nguồn
gốc hồ, đầm lầy (lbQ21-2hh) và tập 2 gồm các trầm tích nguồn gốc biển (mQ21-2hh).
Các trầm tích hồ, đầm lầy (lbQ21-2hh): khơng lộ ra trên mặt mà nằm dưới độ sâu
khoảng 1,5-20m. Bề dày trung bình là 13,5m, bề dày lớn nhất là 20m (Pháp Vân).

Các trầm tích của hệ tầng Hải Hưng được thành tạo cách đây từ 10.000 - 4.000
năm. Lúc này khu vực Hà Nội cũng như toàn bộ đồng bằng Bắc Bộ chịu ảnh
hưởng của đợt biển tiến cực đại Flandri. Các trầm tích của hệ tầng này có 2 kiểu
nguồn gốc là nguồn gốc trầm tích hồ - đầm lầy trước biển tiến nằm phía dưới và
các trầm tích biển mà sản phẩm chính là tầng bột sét, bột cát màu xám xanh, mịn
dẻo chứa nhiều mùn thực vật. Lớp này có độ pH biến đổi từ 4,5 - 6,5 và mang đặc
tính của mơi trường axit và khử .


M ặt c ắt địa c h ấ t t h ủ y v ă n v ù n g H à N ộ i
T ỷ l ệ đứ n g 1 : 1 0 0 0
T û l Ö n g a n g 1 : 5 0 .0 0 0

t u y Õn I -I
L K2 2 P Y
8 .6 5

I

LK27PY
1 0 .6 9

L K 3 3P Y
1 0 .1 6

10

4 .6 3
4 .3
6 .8

12
4 . 0 8 -2 .1465. 4
2 0 .2

0

-1 0

39

-5 0

L K N9
8.2 2

7 .6 6

44 . 1 9

36 .2

2 7. 5. 7 6

4 . 1 7 -4 . 6 1

1 2 .1
2 1 . 1 7 -3 .1 1
qp
25


2 4 . 7 -2 . 6

C1

10

5 .8 4
0

2 . 2 2 -1 . 1 2
15
-1 0
19

11
1 6 .5
5 . 5 9 -4 .2 9
2 4 .2

8 . 3 3 -5 . 2 6
21

I

L K 8 HN
8 .3 4

6

C1


8 .3 3 -5 . 2 6
25
3 1 .2

-2 0

30

34
39

-3 0

-4 0

56

5 4 .5

5 2 .1

L KT 3 0
7 .0 9

7 .6 6

qp

-4 0


50

LK616
1 1 .3 8

LK607
1 1 .3 8

29
37
40

-2 0

-3 0

L K 33 P Y
1 0.1 6

-5 0

-6 0

m

60

78


n

70

-6 0

-7 0

90

-7 0

-8 0

70

9 1 .6 6
-8 0

-9 0

-9 0

-1 0 0

-1 0 0

T u y Õn I I -I I
II


L KN3
7 .5 3

10

L K804
7.24

7 .5 3

0

LKT1
7 .9 4

6 .5 4

-1 0

1 6 . 8 -9 . 6 5
C1
5 . 6 4 -5 . 0 8

-2 0

2 5 .5

2 4 .5
30


3 9 .2
40

-4 0

5 .9 9
6
qh
12
2 . 1 7 -1 .6 6
2 5 .9
30

-3 0

L K T D3
7 .71

L K4 4
8 .5 6

2 .1 6

54

-6 0

60

n


1 .7 6
18

21
24

II
10

2 .5 6
8

0

-1 0

2 6 .5
3 3 .4

-2 0

-3 0

8 9 -0 . 7 1

5 2 .1 5 -2 . 2

qp


-4 0

4 9 .7
-5 0

-6 0

7 0 .5
7 6 .3

-7 0

68

-8 0

L K 2 HN
8 .8 5
S« n g h å n g

2 .6 7
5

C1

20
1 2 . 6 2 -2 . 0
32
30
3 0 .5

3 5 .5
3 7 . 3 3 7 .5
3 8 .5
44
1 3 .7 8 -2 . 2467
5 3 . 3 4 7 .5
55
5 5 .5
60
62
62

37

L K TD1
1 0 .2 2

L K6AL Y
8 .3 9

1 51 ..35 441 .6
2 .59

12
2 6 -7 . 8 6

47

-5 0


L K 1 0 N SL
6 .8 1

1 .4

30

qp

3 8 .6

L KT D4
6.4 9

76
8 0 .4

8 1 .5

-7 0

-8 0

n

-9 0

99
-9 0


156

-1 0 0

-1 0 0

T u y Õn I I I - I I I
III
10

0

-1 0

-2 0

-3 0

-4 0

L K T 11
7 .9 4

LKM 24
6 .2 9

L K816
9 .2 8

5 .9 9


3 .5 5
6
1 0 .7

43 .2 8
7

6
12

qh

2 . 1 7 -1 .6 6
2 3 .1
C1
2 7 .5
36
3 2 .6 8 -2 . 2 6
4 5 .3

24

2 9 .5
30

3 4 .3

qp


1 8 . 0 -3 . 8 6

-5 0

5 9 .5
6 4 .8

-6 0

-7 0

-8 0

-9 0

S« n g h å n g

n

L K 1 1 HN
8 .0 7

L K 6 14
7 .6 3

LK615
9 .0 6

5 . 2 6 4 .4 3
6 .3

11

6 .4 6

LK166
1 1 .6 4

7 .7 6

L K617
1 1 .4 3

4

7 .4 3

LKM 39
8 .0 6

L K 3 2 -D
5 .3

4 .9 2 .6

L K 7 -D
7.7 6

2 .7 6

L K 1 4 -§

8 .0 6

III
10

0 .6 40
8 . 2 -1 0

C 1 1 3 .5
1 6 .5
1 5 . 7 2 -7 .6 7
25
0 . 8 3 -4 . 0 4
6 . 2 1 -1-2 .0 0 8
1 8 .5 -1 2 . 9 7
2 7 .2
5 .5 -2 . 6 8
2 4 .6 7 -4 . 4 6 2 9
26
3 6 .5
30
-3 0
3
0
.
5
2 4 . 7 -2 . 6
40
8 .6 2 -4 . 4 9 3 2 . 5
qp

2 0 . 8 7 -6 . 3412
-4 0
5 7 .7
5 3 .5
5 4 .2
5 4 .8
-5 0
56
50
59
-6 0
6
4
67
70
70
-7 0
n
74
18
21

90

80

eo

80


(Nguồn : Trần Minh 1993 , Nguyễn Văn Đản 2000 )
Hình 3. 2. Một số mặt cắt địa chất thuỷ văn khu vực Hà Nội

-8 0

-9 0


Phần phía dưới của tập là bột sét, bùn lẫn mùn thực vật chưa phân huỷ hết,
màu xám, chứa nhiều tảo nước ngọt, lợ, mặn [2]. Trong các lỗ khoan ĐCCT gặp
lớp bùn sét này phổ biến ở khu vực nội thành và huyện Thanh Trì. Đây là tầng có
chứa nhiều than bùn nên thường là lớp đất yếu. Chiều dày lớp bùn của tầng này
xác định trong khu vực nội thành thể hiện ở bảng 3.4
Bảng 3.4 Bề dày lớp bùn hệ tầng Hải Hưng ở một số khu vực
TT

Khu vực

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11


Xuân Phương-Nhổn
Mai Dịch
Ngọc Hà-Đội Cấn
Giảng Võ-Thành Công
Ngã Tư Sở-Ngã Tư Vọng
Hồ Hồn Kiếm
Giáp Bát-Đi Cá
Pháp Vân
Văn Điển
Hạ Đình-Triều Khúc
Hà Đông

Chiều dày (m)
Nhỏ nhất
Lớn nhất
1,5
11,8
0,7
14,5
0,7
15,2
8,4
16,7
0,7
15,9
2,3
10,5
1,1
14,5
5,0

19,3
0,5
11,1
6,0
12,0
2,5
8,0

“Nguồn: Vũ Nhật Thắng và nnk, 2003”
Tầng bùn sét này là những tầng đất yếu không thuận tiện cho việc xây dựng và
cũng là đối tượng cần lưu ý khi nghiên cứu nhiễm bẩn các tầng chứa nước.
Các trầm tích biểm (mQ21-2hh): phân bố rộng khắp trong khu vực nội thành và Từ
Liêm, Thanh Trì, chiều dày dao động từ 0,4 - 4,0m, trung bình 1,5m. Thành phần
của chúng là sét, sét bột lẫn cát có chứa tàn tích thực vật được bảo tồn tốt. Tổ hợp
khoáng vật sét gồm hydromica - kaolinit - montmorilonit, hydromica - kaolinit
-clorit. Chiều sâu và bề dày của tập này được thể hiện ở bảng 3.5.
Bảng 3.5. Chiều sâu phân bố của các trầm tích mQ21-2hh
TT

Số hiệu lỗ khoan

1
2
3
4

LK3-HN
LK6-HN
LK7-HN
LK10-HN


Độ sâu phân bố trầm tích
Từ (m)
đến (m)
1,55
2,65
3,5
4,5
4,0
4,4
5,0
5,5

Bề dày (m)
1,1
0,7
0,4
0,5


“Nguồn: Vũ Nhật Thắng và nnk, 2003”
+ Hệ tầng Thái Bình (Q23tb)
Các trầm tích của hệ tầng Thái Bình phân bố rộng rãi trên địa bàn nghiên
cứu. Đặc trưng của chúng là các thành tạo trầm tích sơng hiện đại chiếm ưu thế.
Chúng có thể phân chia ra 3 kiểu nguồn gốc khác nhau.
Trầm tích sơng, tướng bãi bồi trong đê (aQ23tb): Các trầm tích này phân bố

-

rộng rãi ở khu vực Đơng Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm và khu vực

nội thành. Chiều dày của chúng thay đổi theo không gian. Ở khu vực nội
thành, Đông Anh, Từ Liêm chiều dày thay đổi từ 1-5m. Khu vực Gia Lâm,
Thanh Trì chúng có chiều dày lớn hơn 15-20m. Bảng 3.6 thể hiện bề dày
của các trầm tích (a1Q23tb).
Bảng 3.6. Bề dày của các trầm tích (a1Q23tb)
TT

Số hiệu lỗ khoan

1
2
3
4
5
6
7
8
9

LK1-HN
LK2-HN
LK3-HN
LK4-HN
LK5-HN
LK6-HN
LK7-HN
LK8-HN
LK9-HN

Độ sâu phân bố trầm tích

Từ (m)
đến (m)
9,35
35,5
8,0
26,5
0
1,55
2,6
17,5
0
4,0
0
3,8
0
4,0
0
2,0
2,4
5,0

Bề dày (m)
26,15
18,5
1,55
14,9
4,0
3,8
4,0
2,0

5,0

“Nguồn: Vũ Nhật Thắng và nnk, 2003”
- Trầm tích sơng- hồ- dầm lầy (albQ23tb): Các trầm tích albQ23tb phân bố nhỏ hẹp,
bắt gặp chúng ở Đông Anh và một vài nơi trong phạm vi nội thành. Thành phần
chính của các thành tạo này là sét, bột sét, bột cát màu xám, xám tro, xám đen lẫn
vật chất hữu cơ, tàn tích thực vật. Mặt cắt địa tầng của các thành tạo này thay đổi
theo vị trí khu vực. Nhìn chung có 3 lớp chính.
- Lớp 1: cát hạt mịn, hạt nhỏ, có những vảy mica
- Lớp 2: bột cát màu xám tro, xám đen lẫn ít vật chất hữu cơ


- Lớp 3: bột sét lẫn vật chất hữu cơ, màu xám tro, xám đen.
- Trầm tích sơng tướng lịng, bãi bồi ngồi đê (aQ23tb): Các trầm tích này trẻ nhất
thuộc tướng bãi bồi, ven lịng phân bố ở ngồi đê của sông Hồng, sông Đuống.
Các thành tạo này chủ yếu là bột sét, sét, bột cát, cát màu nâu nhạt với chiều dày
thay đổi từ 2-15m. Chúng gồm 3 lớp:
+ Lớp 1: cát có kích thước hạt từ trung bình đến thơ, dày 3,0 m
+ Lớp 2: cát hạt mịn lẫn bột sét màu xám đen
+ Lớp 3 : bột sét màu nâu, bề mặt có thảm cỏ phát triển.
Bề dày lớn nhất của hệ tầng Thái Bình là 35,5m (LK1-HN) tại Thanh Trì.
Kiến tạo
Các tầng cấu trúc :
Khu vực Hà Nội thuộc hệ chuẩn uốn nếp Đông Việt Nam, là nơi tiếp giáp
giữa đới An Châu và vùng trũng Hà Nội. Về mặt cấu trúc thành phố Hà Nội chia
làm 3 tầng cấu trúc là :
- Tầng cấu trúc Neoproterozoi- Cambri hạ: gồm các thành tạo biến chất
tướng amphibolit của loạt Sông Chảy với bề dày đạt tới hơn 1000m.
- Tầng cấu trúc Mezozoi : bao gồm các thành tạo lục nguyên phun trào, thành
tạo lục địa màu đỏ thuộc các hệ tầng tuổi Trias, Jura và Kretta (hệ tầng Khôn

Làng, hệ tầng Nà Khuất, hệ tầng Hà Cối, hệ tầng Tam Lang). Tổng bề dày đạt tới
1500-2000m.
- Tầng cấu trúc Kainozoi: bao gồm các thành tạo của hệ tầng Vĩnh Bảo và
các thành tạo Đệ Tứ. Tổng bề dày đạt từ 60 -1000m.
Đứt gãy:
Đứt gãy: Khu vực nghiên cứu có 2 hệ thống đứt gãy lớn là đứt gãy Vĩnh Ninh
và đứt gãy Sơng Lơ [60] có phương Tây Bắc- Đông Nam (Văn Đức Chương, Cao
Sơn Xuyên, 1985).
Đứt gãy sơng Lơ nằm ở phía Bắc thành phố kéo dài theo phương TB-ĐN, từ
Tân Dân đến Thuỵ Lâm. Đây là một đứt gãy thuận, có chiều rộng đới phá huỷ lớn,
đạt tới 1200m. Đây là một đứt gãy sâu, đạt tới 30 km hoặc còn lớn hơn.


Đứt gãy Vĩnh Ninh: Là đứt gãy lớn, nằm ở phía nam Thành phố. Đứt gãy
kéo dài theo phương TB-ĐN từ Thượng Cát đến Đông Mỹ. Đới phá huỷ rộng 400500m. Chiều sâu hoạt động của đứt gãy đạt tới 18-20 km. Thời gian hoạt động
mãnh liệt của đứt gãy là vào Mezozoi và Kainozoi.

3.2 Đặc điểm địa chất thủy văn
+ Đặc điểm địa chất thuỷ văn nổi bật của vùng Hà Nội là có nhiều tầng
chứa nước nhưng đóng vai trò quan trọng là các tầng chứa nước trầm tích bở
rời tuổi Đệ Tứ phân bố rộng khắp trên toàn vùng nghiên cứu với bề dày khá
lớn. Các thành tạo chứa nước khe nứt có diện phân bố nhỏ hẹp ở phần phía
bắc thuộc huyện Sóc Sơn, Đơng Anh và đóng vai trị thứ yếu trong cung cấp
nước. Xem bản đồ địa chất thuỷ văn, hình 2.1.
+ Khu vực Hà Nội là nơi NDĐ có động thái phá huỷ. Đây là khu vực
duy nhất trong cả nước hiện đang sử dụng 100% nước ngầm cho các mục
đích nên sự hạ thấp mực nước rất lớn. Phễu hạ thấp mực nước rộng đến gần
300km2. NDĐ vùng Hà Nội là nước nhạt, có thể đáp ứng được yêu cầu cung
cấp nước hiện tại cũng như trong tương lai. Loại hình hố học của nước là
Bicacbonat canxi hoặc bicacbonat canxi, natri, hiếm khi gặp loại hình khác

của nước.
+ Do hoạt động kinh tế xã hội nên các tầng chứa nước ở Hà Nội đang
đứng trước các vấn đề: suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước. Mực
nước của các tầng chứa nước hạ thấp nhanh, trung bình mỗi năm tầng chứa
nước pleistocen hạ thấp từ 0,3-0,4m. Phễu hạ thấp mực nước có diện tích
tăng theo thời gian.
Dựa trên cơ sở các thành tạo địa chất, đặc điểm chứa nước, tính thấm, đặc
tính thuỷ lực, thành phần thạch học có thể xếp các thành tạo địa chất trong
khu vực nghiên cứu ra 11 phân vị địa chất thuỷ văn, trong đó có 6 đơn vị
chứa nước và 5 phân vị chứa nước kém và cách nước (Bảng 3.6)


Bảng 3.6 Các phân vị địa chất thuỷ văn khu vực Hà Nội
TT Dạng
tại
1
2

nước
Nước

tồn Phân vị địa chất thuỷ văn

Ký hiệu

của
lỗ Tầng chứa nước các trầm tích Holocen
Tầng chứa nước các trầm tích Pleistocen

qh

qp

3
4
5

hổng
Nước khe Tầng chứa nước các trầm tích Neogen
Tầng chứa nước trầm tích Jura hệ tầng Hà Cối
nứt
Tầng chứa nước các thành tạo Trias trung, các

m
J1-2
t2

6

hệ tầng Nà Khuất, Khôn Làng
Tầng chứa nước các thành tạo Neoproterozoi –

NP-ε

7

Cambri hạ loạt sông chảy
Các thành Thành tạo cách nước Holocen dưới-giữa trầm

1


mQ21-

10

2
chứa tích biển hệ tầng Hải Hưng
hh
Thành tạo cách nước Holocen dưới –giữa trầm lbQ21nước kém
2
hh
tích hồ-đầm lầy hệ tầng Hải Hưng
hoặc
rất
Thành tạo cách nước Pleistocen trên, trầm tích lbQ13vp
nghèo
hồ-đầm lầy hệ tầng Vĩnh Phúc
nước
Thành tạo cách nước Pleistocen trên, trầm tích aQ13vp

11

sơng phần trên hệ tầng Vĩnh Phúc
Thành tạo rất nghèo nước hệ tầng Tam Lung

tạo
8
9

J1-K3tl


Hiện nay và trong tương lai lâu dài các tầng chứa nước bở rời Đệ tứ
vẫn là đối tượng khai thác nước chính phục vụ sinh hoạt và phát triển thủ đơ.
Trong số đó quan trọng nhất là tầng chứa nước Pleistocen với chất lượng
khá tốt, trữ lượng dồi dào lại có quan hệ mật thiết với sông Hồng nên dễ
được bổ cập khi khai thác. Bởi vậy các tầng chứa nước này cần được quan
tâm nghiên cứu và bảo vệ cẩn thận để bảo đảm nguồn cung cấp nước đắc lực
của thủ đơ đảm bảo nhanh, rẻ, ổn định, an tồn.




×