Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

các phương pháp lấy bao gói và vận chuyển tc 2683-1991

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.67 KB, 11 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY BAO GÓI VÀ VẬN CHUYỂN MẪU
TC 2683 - 1991
Tiêu chuẩn này thay thế TCVN 2683 : 1978
Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu về phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản các mẫu
đất đá để xác định thành phần, các tính chất vật lí và cơ học khi dùng làm nền và mơi trường phân bố
cơng trình xây dựng.
I.
Quy định chung:
1. Mẫu đất đá được lấy thành hai loại: mẫu nguyên trạng (giữ nguyên kết cấu) và mẫu không
nguyên trạng (kết cấu bị phá hoại).
2. Mẫu đất đá được coi là nguyên trạng, nếu khi lấy xong vẫn giữ được nguyên kết cấu, thành
phần, trạng thái và các tính chất như trong thiên nhiên (quy ước bỏ qua sự thay đổi trạng thái
ứng suất khi tách mẫu ra khỏi môi trường). Mẫu không giữ nguyên được kết cấu, thành phần,
trạng thái và tính chất là mẫu khơng ngun trạng.
Trong khảo sát xây dựng thường chỉ lấy mẫu nguyên trạng và mẫu có kết cấu không nguyên vẹn
nhưng giữ được thành phần hạt hoặc độ ẩm. Ngồi ra, cịn lấy mẫu lưu để mô tả và lưu hồ sơ.
3. Mẫu đất đá được lấy từ các cơng trình thăm dị đã làm sạch (hố đào, hồ móng, hào, vết lộ, lỗ
khoan v.v…) hoặc đáy bồn nước.
4. Các cơng trình khoan đào phải được bảo vệ không cho nước mặt và nước mưa thấm vào.
5. Số lượng và kích thước mẫu đất đá phải đủ để tiến hành tồn bộ các thí nghiệm trong phòng
theo quy định của phương án khảo sát.
II.
Lấy mẫu:
 Lấy mẫu nguyên trạng:
1. Mẫu nguyên trạng được lấy từ hố khai đào và từ lỗ khoan. Để lấy mẫu, dùng dao, xẻng, ống có
đế vát phía ngồi (ống vát), cung dây v.v… hoặc ống mẫu nguyên trạng.
2. Mẫu giữ nguyên trạng mà khơng cần đóng hộp thì lấy thành dạng khối lập phương hoặc khối chữ
nhật( thường có kích thước 25 x 25 x 25 cm).
3. Mẫu phải đóng hộp mới giữ được nguyên trạng thì lấy bằng ống vát, đảm bảo theo yêu cầu của
điều 2-1.5 . Chiều cao ống vát khơng được nhỏ hơn đường kính ống.
4. Cho phép lấy mẫu nguyên trạng của đất loại sét cứng và nữa cứng, cũng như đất hòn lớn, bằng


cách chụp và ấn đấu hộp chứa mẫu vào khối đất.
5. Khi khoan, ống mẫu nguyên trạng phải đảm bảo lấy được mẫu có độ ẩm tự nhiên với đường kính
(cạnh) tương ứng với thiết bị thí nghiệm. Khi chọn kích thước ống mẫu, cần xét đến phạm vi phá
hủy xung quanh mẫu nguyên trạng. Bề rộng của phạm vi này được lấy bằng 3mm đối với đá bền
vững, 5mm đối với loại sét có trạng thái từ dẻo chảy đến chảy, 10mm đối với đất loại cát và đất
loại sét có trạng thái từ dẻo mềm đến cứng, 20mm đối với đất hịn lớn.
Đường kính tối thiểu của mẫu ngun trạng nêu như sau: đối với đá – 50mm, đất loại cát và loại
sét – 90mm, đất hòn lớn – 200mm. Chiều cao mẫu khơng nhỏ hơn đường kính và nên lớn hơn
200mm.
6. Khi lấy mẫu từ lỗ khoan bằng ống mẫu nguyên trạng, chiều dài của ống không vượt quá 2,0 đối
với đá 1,5m đối với đất hòn lớn và 0,7m đối với đất loại sét và đất loại cát.


Mẫu nguyên trạng của đá bền vững không bị phá hủy do tác đông cơ học của dụng cụ khoan và
của dung dịch rửa thì được lấy bằng phương pháp khoan xoáy, với ống mẫu đơn. Cho phép sử
dụng nước là hoặc dung dịch sét làm nước rửa ,rửa.
7. Mẫu nguyên trạng của các loại đất khác phải lấy bằng ống mẫu kép, có ống trong khơng quay mà
chỉ tịnh tiến, với điều kiện chỉ dùng dung dịch sét làm nước rửa và đảm bảo chế độ khoan như
sau:
- Tải trọng dọc trục: 600 – 1000kG.
- Tốc độ quay nhỏ hơn l00 vịng/phút.
8. Mẫu có thành phần, trạng thái và tính chất đặc biệt (thường yếu về mặt chịu lực) phải được lấy
trong q trình khoan khơng dùng nước rửa, không đổ nước vào lỗ khoan và phải dùng biện
pháp cách li với những lớp đất chứa nước hoặc không ổn định.
9. Mẫu nguyên trạng của đất cát chặt và chặt vừa, đất loại sét có trạng thái cứng và nửa cứng phải
lấy bằng ống mẫu chụp. ống mẫu phải có ống lót bên trong khơng quay để chứa mẫu. Tốc độ
quay của ống ngồi khi lấy mẫu khơng được vượt quá 60 vòng/phút, tải trọng dọc trục tác dụng
lên ống mẫu không vượt quá 0,1 tấn.
Khi khoan khô không đạt hiệu quả mong muốn, nếu đất khơng có tính lún sập (do bị ẩm ướt),
được phép khoan xoay, dùng chất lỏng rửa và lấy mẫu bằng ống đóng.

10. Mẫu đất loại sét có trạng thái dẻo cứng được lấy bằng phương pháp khoan ấn, ở ống mẫu hình
trụ có thành mỏng (bề dày không quá 3mm). Tốc độ ấn dụng cụ không vượt quá 2m/phút.
Đế cắt của ống mẫu phải được vát nhọn ở phía ngi một góc 100, có đường kính trong nhỏ hơn
đường kính trong của ống chứa mẫu là 2 mm.
11. Mẫu đất loại sét có trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy và chảy, cũng như mẫu cát, phải lấy bằng
phương pháp khoan ấn, với ống mẫu nguyên trạng có cơ cấu giữ mẫu hở hoặc kín. Để lấy, ấn ống
mẫu vào đất với tốc độ khơng vượt q 0,5m/phút. Đường kính trong (cạnh) của đế cắt ống mẫu
phải nhỏ hơn đường kính trong (cạnh) của ống chứa mẫu 0,5- 1,0mm.
12. Đối với đất yếu cho phép sử dụng ống mẫu pittông (kiểu cơ cấu giữ không) để lấy mẫu.
 Lấy mẫu không nguyên trạng:
1. Mẫu khơng ngun trạng được lấy từ cơng trình khai đào, bằng dao, xẻng v.v…cịn khi khoan thì
bằng mũi khoan hoặc ống mẫu.
2. Mẫu đá bền vững được lấy bằng phương pháp nổ hoặc bằng lõi mầu khi khoan.
3. Mẫu đá nứt nẻ và đát các loại được lấy từ các cơng trình khai đào, bằng dao, xẻng v.v… hoặc từ
lỗ khoan, bằng ống mẫu, mũi khoan.
4. Đối với những loại đất phân lớp mỏng, với bề dày của mỗi lớp hoặc thấu kính nhỏ hơn 5cm, cho
phép lấy mẫu từ cơng trình khai đào bằng phương pháp vạch luống.
5. Đối với đất bão hịa nước mà khơng cần giữ độ ẩm tự nhiên, khi lấy mẫu bằng phương pháp
khoan xoay lấy lơi, cho phép sử dụng dịch sét có khối lượng riêng không nhỏ hơn 1,2g/cm3.
6. Đối với đất đá cần giữ độ ẩm tự nhiên, phải tiến hành khoan khô, không được đổ nước vào lỗ
khoan và phải giảm tốc độ quay của dụng cụ khoan (nhỏ hơn 100 vòng phút).
 Mẫu lưu:
Mẫu lưu của đá được lấy liên tục dưới dạng lõi khoan. Mẫu lưu của đất được lấy cách nhau 0,5
m theo độ sâu, với kích thước 5 x 5 x 5. Đặc biệt lấy mẫu chú ý ở độ sâu chuyển lớp đất.
III.
Bao gói mẫu:
 Mẫu không nguyên trạng:


1. Mẫu đất không nguyên trạng và không cần giữ độ ẩm tự nhiên được dựng trong hộp hoặc túi,

đảm bảo giữ được các hạt đất nhỏ (thường dùng các túi bằng chất dẻo, vải dày hoặc giấy không
thấm nước).
2. Mẫu đất không nguyên trạng nhưng cần giữ độ ẩm tự nhiên phải cho vào hộp kim loại không gỉ,
hoặc hộp nhựa có nắp đậy kín. Được phép đựng mẫu loại này vào túi chất dẻo với điều kiện phải
cân mẫu ngay sau khi lấy.
3. Bên trong hộp (hoặc túi) cùng với mẫu phải đặt phiều mẫu đã được gói kín bằng giấy khơng
thấm nước và tẩm parafin, hoặc bằng hai lần túi chất dẻo hàn kín mép. Phiếu mẫu thứ hai được
dán lên hộp mẫu. Cho phép viết nội dung của phiếu mẫu lên hộp mẫu.
 Mẫu nguyên trạng:
1. Đối với mẫu nguyên trạng không đựng vào hộp, cần cách li ngay với khơng khí bên ngồi bằng
cách qt parafm nóng chảy, theo trình tự sau: Bọc kín phiếu mẫu thứ nhất bằng giấy không
thấm nước, tẩm parafm, rồi đặt lên mặt trên của mẫu, tiếp đó quét parafin lên toàn mẫu. Tấm
parafm phiếu mẫu thứ hai và dán lên mặt bên của mẫu, lại quét phủ lên một lớp parafin nữa.
2. Mẫu đất lấy vào hộp cứng hoặc ống vát phải được bao gói ngay. Hai đầu của hộp được đậy bằng
nắp kín, có đệm cao su. Nếu khơng có đệm cao su, chỗ tiếp xúc giữa nắp và hộp phải được lót
bằng hai lớp vật liệu cách li hoặc phủ kín bằng parafim nóng chảy. Trước khi đậy nắp, đặt phiếu
mẫu thứ nhất lên trên mẫu. Dán phiếu mẫu thứ hai lên mặt bên của hộp cứng và nhất thiết phải
đánh dấu mặt trên. Parafin dùng để cách li mẫu ngun trạng với khơng khí bên ngồi phải có
nhiệt độ nóng chảy 57 - 600C. Để tăng tính dẻo của parafm, phải trộn thêm 35 – 50% nhựa
đường (theo khối lượng).
Chú thích: Cho phép sử dụng hỗn hợp có đủ tính chất cách li và độ dẻo thay thế, như hỗn hợp
gồm 60% parafin với nhựa đường, 25% sáp, 10% nhựa thơng và 5% dầu khống, hoặc hỗn hợp
gồm 37,5% sáp, 37,5% nhựa thông, 25% ôxit sắt.
 Trên phiếu mâu phải ghi rõ:
Tên cơ quan khảo sát;
Tên cơng trình (khu vực) khảo sát;
Tín và số hiệu cơng trình thăm dị;
Số hiệu mẫu;
Độ sâu lấy mẫu
Tên, thành phần, mầu sắc và trạng thái của đất

Xác định theo mắt thường ở hiện trường;
Chức danh, họ tên, chữ kí của người lấy mẫu; Ngày, tháng, năm lấy mẫu.
Phải ghi rõ phễu mẫu bằng bút chì đen thường để khỏi bị nhoè hoặc mặt.
 Mẫu hồ sơ phải được xếp liên tục vào hộp gỗ có ngăn ơ theo khoảng độ sâu và nên có nắp đậy.
Trên hộp gỗ phải ghi rõ tên cơng trình (khu vực) khảo sát, số hiệu lỗ khoan hoặc hố thăm dò,
khoảng độ sâu lấy mẫu.
 Khi vận chuyển đến phịng thí nghiệm, phải cho mẫu vào hịm, trọng lượng mỗi hịm khơng nên
q 40 kg.
Khi xếp mẫu vào hòm, phải chèn những khoảng trống giữa các mâu bằng ẩm, vỏ bào, hoặc vật
liệu có tính chất tương tự, sao cho thật chặt khít. Đặt mẫu cách thành hòm khoảng 3 - 4cm và
giữa khoảng cách giữa các mẫu là 2-3cm. Ngay dưới nắp hòm đặt một bảng liệt kê (được gói
trong giấy khơng thấm nước). Đánh số hịm kèm ghi chú và kí hiệu cần lưu ý: "Trên", "Không
ném”, “Không đảo lật", "Tránh mưa nắng", và tên, địa chỉ người gửi, người nhận.
IV.
Vận chuyển và bảo quản:
1. Khi vận chuyển, không được để mẫu nguyên trạng chịu các tác động động sự thay đổi đột ngột
của nhiệt độ.


2. Cấm bảo quản và thí nghiệm những mẫu thiểu hồ sơ như yêu cầu ở các điều 3.3 và 3.4.
3. Mẫu không nguyên trạng nhưng cần giữ độ ẩm tự nhiên, cũng như mẫu nguyên trạng đã được
đóng gói phải được xếp đặt và bảo quản trong phòng đảm bảo được các u cầu sau đây:
a) Khơng khí có độ ẩm tương đối không thấp hơn 80% và nhiệt độ hơn 200C;
b) Khơng có tác động lực đột biến.
Khi bảo quản mẫu trong phòng phải lưu ý để:
 Mẫu được xếp thành một hàng trên giá đựng, phiếu mẫu hướng lên trên
 Các mẫu nguyên trạng không xếp sát nhau, khơng sát thành giá;
 Tồn bộ mặt dưới của mẫu được đặt khít lên giá;
 Mẫu ngun trạng khơng bị bất cứ vật gì đè lên.
4. Thời hạn bảo quản mẫu nguyên trạng (từ thời điểm lấy mẫu đến khi bắt đầu thí nghiệm) ở trong

phịng đáp ứng những yêu cầu của điều 4.3- không được vượt quá 2 tháng đối với đá bền vững,
đất cát ít ẩm, cũng như đất loại sét có trạng thái cứng và nửa cứng; một tháng - đối với đá nửa
cứng, đất hòn lớn, cát ẩm, đất loại sét có trạng thái dẻo cứng và dẻo mềm; 15 ngày - đối với than
bùn, bùn và đất loại sét có trạng thái chảy và dẻo chảy.
5. Thời hạn bảo quản mẫu nguyên trạng đã được bao gói (từ thời điểm lấy đến lúc bắt đầu thí
nghiệm) khi khơng có phịng lưu trữ thỏa mãn điều 4.3 không được vượt quá 15 ngày; riêng đối
với than bùn, đát than bùn và bùn - không được vượt quá 5 ngày.
6. Thời hạn bảo quản mẫu không nguyên trạng nhưng cần giữ độ ẩm tự nhiên đã được bao gói khơng q 2 ngày. Nếu mẫu đã được cân ngay sau khi lấy, cho phép bảo quản đến 5 ngày.
7. Mẫu nguyên trạng bị hỏng lớp cách li, bao gói hoặc bảo quản khơng theo đúng quy định - cho
phép thí nghiệm như mẫu khơng ngun trạng (trừ chỉ tiêu độ ẩm).
8. Thời gian lưu mẫu hồ sơ phụ thuộc vào cấp cơng trình xây dựng, mức độ phức tạp của điều kiện
địa chất cơng trình và do chủ đầu tư quyết định.
Việc hủy bỏ mẫu lưu phải do Hội đồng chun mơn xem xét.

THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ TRONG
PHÒNG
I

Phương Pháp Xác Định Độ Ẩm và Độ Hút Ẩm (TCVN 4196 : 1995) - năm 2004
 Độ Ẩm: (độ chứa nước): Kí hiệu: W (%)
1 Những quy định chung:
- Nhiệt độ thử 100 – 105 oC, đến khối lượng không đổi (khối lượng giữa hai lần cân không lệch
nhau quá 0,02g);
- Tiến hành sấy mẫu đất 02 lần mới cân kết quả;
- Xác định hàm lượng hữu cơ khi nung mẫu 600 oC;
- Đối với đất chứa thạch cao và chứa lượng hữu cơ > 5%, nhiệt độ nung 80 – 82 oC;
- Số mẫu thí nghiệm tối thiểu là 02 mẫu, trừ đất than bùn và than bùn tiến hành ít nhất 03 lần.
2 Thiết bị thử:
- Tủ sấy điều chỉnh nhiệt độ đến 300oC;
- Cân kỹ thuật độ chính xác 0,01g;

- Cốc nhỏ bằng thủy tinh, hoặc hộp nhơm có nắp đậy;
- Bình hút ẩm chứa canxi clorua;
- Rây có đường kính lỗ 1mm;
- Cối sứ và chày sứ có đầu bọc cao su;
- Khay men để phơi đất.


3

4

Chuẩn bị mẫu thử:
- Mẫu đất thí nghiệm khối lượng 10-30g;
- Cốc đựng mẫu đã được sấy khô và ghi kí hiệu;
- Cân khối lượng cốc, m;
- Cân khối lượng cốc + đất thí nghiệm, m1;
Thí nghiệm:
- Sấy mẫu đất thí nghiệm (cốc + đất) đến khối lượng khơng đổi, thời gian sấy như sau:
5 giờ: đối với đất sét và sét pha cát;
3 giờ: đối với cát và cát pha sét;
8 giờ: đối với đất pha thạch cao > 5%;
12 giờ: đối với đất sét chưa hữu cơ > 5%;
8 giờ: đối với đất cát chứa hữu cơ > 5%;
Mỗi lần sấy lại, phải tiến hành trong khoảng:
2 giờ: đối với sét, sét pha cát và đất pha thạch cao;
1 giờ: đối với đất cát và cát pha sét.
-

5


Lấy cốc ra đặt vào bình hút ẩm trong khoảng 45 – 60 phút, sau đó đem cân mẫu (cốc + đất),
mo;
Tính kết quả:
W
Trong đó:
m – khối lượng cốc, g;
mo – khối lượng đất + cốc sấy khô, g;
m1 – khối lượng đất + cốc ban đầu, g;
Nếu kết quả của hai lần song song chênh lệch nhau >10%, thì thử lần 3. Kết quả là trị trung bình
số học của các lần thử song song đó.
Kết quả thí nghiệm độ ẩm:
Số
thí
nghiệm

Số hộp

Khối lượng
cốc m, g

Khối lượng
cốc + đất
ẩm m1, g

Khối lượng
cốc + đất
khơ mo, g

Độ ẩm
Theo thí

nghiệm

Trị trung
bình

 Độ Hút Ẩm:
Độ hút ẩm của đất là lượng nước chứa trong đất ở trạng thái khơ gió (phơi khơ trong khơng khí)
tính bằng %.
Phương pháp này dùng để thí nghiệm tất cả các mẫu đất khơng có tính dính xi măng, bao gồm
phần lớn các hạt < 0,5mm nhằm phục vụ cho việc xây dựng các loại nhà và cơng trình.
1 Dụng cụ và thiết bị:
- Cân kỹ thuật có độ chính xác 0,01g;


2

3

4

- Cân phân tích có độ chính xác 0,001g;
- Rây số 5 (kích thước lỗ rây 0,5mm);
- Cốc nhỏ bằng thủy tinh hay nhơm có nắp;
- Bình hút ẩm;
- Tủ sấy điều chỉnh nhiệt độ;
Chuẩn bị mẫu:
- Chọn mẫu đất thí nghiệm đã được phơi khơ trong khơng khí;
- Nghiền nhỏ trong cối sứ và cho qua rây có đường kính lỗ 0,5mm (năm 2004) – 1mm (cũ)
- Dùng phương pháp chia tư để chọn mẫu đất thí nghiệm;
- Sấy khô cốc đựng, và cân cốc, m;

- Lấy khoảng 10 – 20g đất sau khi sàng cho vào cốc, cân khối lượng cốc + đất, m 2;
Thí nghiệm:
- Sấy mẫu ở nhiệt độ 105 –100oC đến khối lượng không đổi;
- Chênh lệch khối lượng giữa hai lần cân là 0,02g;
- Thời gian sấy tương tự với thí nghiệm độ ẩm, sấy 02 lần;
- Cho mẫu sấy vào bình hút ẩm khoảng 45 phút, sau đó đem cân mẫu cốc + đất, m o;
- Lấy kết quả bé của hai lần cân làm giá trị tính tốn (trong cùng một mẫu thí nghiệm).
Tính kết quả:
Wh =

Trong đó:
m2 – khối lượng đất + cốc, khơ gió, g;
mo – khối lượng đất + cốc, sấy khô, g;
m – khối lượng cốc đựng, g;
-

Đối với mẫu đất cần 02 thí nghiệm song song, sai số giữa hai lần thí nghiệm <= 0,1%. Kết quả
thí nghiệm cuối cùng là trung bình cộng của kết quả hai lần thí nghiệm song song đó.
Kết quả cần lập thành bảng 10: tương tự thí nghiệm độ ẩm.

Số
thí
nghiệm

II
1

Số hộp

Khối lượng

cốc m, g

Khối lượng
cốc + đất
ẩm m1, g

Khối lượng
cốc + đất
khơ mo, g

Độ ẩm
Theo
thí
nghiệm

Trị trung
bình

Phương Pháp Xác Định Khối Lượng Thể Tích Hạt Đất Bằng Bình Tỷ Trọng (TCVN – 4195:1995) –
năm 2004:
Quy định chung:
 Khối lượng thể tích hạt đất , g/cm3 là khối lượng của một đơn vị thể tích phần hạt cứng,
khơ tuyệt đối, xếp chặt xít, khơng kể các lỗ rỗng. Cịn gọi là tỷ trọng hạt.
=
Trong đó:
mh – khối lượng phần hạt cứng của mẫu, g;
Vh – thể tích phần hạt cứng của mẫu, cm3;


2


3

4

5

Khối lượng thể tích hạt phụ thuốc chủ yếu vào thành phần khoáng vật của đất, giá trị của
cát khoảng 2,66; cát pha 2,7; sét pha 2,71; và sét 2,74.
 Dùng nước cất cho đất khơng chưa muối, đất có chứa muối phải dùng dầu hỏa.
 Dùng cân kỹ thuật độ chính xác 0,01g.
 Cần tiến hành hai lần thử song song, chênh lệch kết quả không được vượ quá 0,02g/cm 3.
Khối lượng thể tích hạt là trị số trung bình của hai lần thử song song.
Vật liệu và thiết bị thí nghiệm:
- Nước cất;
- Cân kỹ thuật có độ chính xác 0,01g;
- Bình tỷ trọng có dung tích khơng nhỏ hơn 100cm 3 (100ml);
- Cối chày sứ hoặc cối chày đồng;
- Rây số 2 (No2) kích thước lỗ rây 2mm;
- Bếp cát;
- Tủ sấy điều chỉnh nhiệt độ;
- Tỷ trọng kế;
- Thiết bị ổn nhiệt;
- Cốc nhỏ hoặc hộp nhơm có nắp;
Chuẩn bị mẫu:
- Đất làm thí nghiệm được hong khơ, nghiền sơ bộ;
- Sấy khơ và cân bình tỷ trọng, m, g;
- Bằng phương pháp chia tư, lấy koa3ng 100-200g đất cho vào cối nghiền nhỏ;
- Cho đất nghiền qua rây No2, phần trên rây tiếp tục làm như trên;
- Lấy khoảng 15 – 20g đất lọt qua rây, dùng phễu cho vào bình tỷ trọng (đã được sấy khô);

- Đồng thời, lấy đất dươi rây cho vào hai cốc nhỏ để xác định độ hút ẩm của đất;
- Đối với cát, thí nghiệm tương tự và khơng cần xác định độ hút ẩm.
Thí nghiệm:
- Cân xác định khối lượng bình tỷ trọng + đấ, m2, g;
- Khối lượng đất ở trạng thái khơ gió trong bình là m1 = m2 – m, g;
- Khối lượng đất khô tuyệt đối mo, g; được xác định như sau:
mo =
Trong đó:
m1 – khối lượng mẫu đất ở trạng thái khơ gió, g;
Wh – lượng hút ẩm của đất, %;
- Đổ nước cất vào bình 1/2 thể tích bình, lắc đều rồi đặt bình lên bếp cát đun sơi;
- Thời gian đun sôi (kể từ lúc bắt đầu sôi) 30 phút đối với đất pha cát và cát pha và 1 giờ đối
với đất sét và sét pha. (Khơng để bình sơi tràn nước (huyền phù) ra ngồi);
- Sau khi đun xong, đổ nước cất vào cho đến vạch và làm nguội huyền phù ( nước + đất) trong
bình cho đến nhiệt độ trong phịng (có thể đặt vào chậu nước);
- Đo nhiệt độ huyền phù trong bình tỷ trọng với độ chính xác 0,5 oC. Chú ý hiệu chỉnh mặt cong
cho tới vạch chuẩn (thêm nước cất vào bằng ống nhỏ giọt);
- Lao sạch bình và mép trên cổ bình, sau đó cân bình chứa đầy huyền phù, m3, g;
- Đổ huyền phù ra và rửa sạch bình, sau đó đổ nước cất đun sơi đã làm nguội vào bình, đo
nhiệt độ và cân khối lượng bình + nước cất, m4, g;
- Thường thì nhiệt độ của bình đựng huyền phù và bình đựng nước cất khơng chênh nhau
0,5oC;
Tính kết quả thí nghiệm:
Khối lượng thể tích hạt đất được tính theo công thức:


Trong đó:
mo – khối lượng đất khơ tuyệt đối trong bình, g;
m3 – khối lượng bình + huyền phù, g;
m4 – khối lượng bình + nước cất,g;

III

Phương Pháp Xác Định Thành Phần Hạt của Đất – Pp Sàng Khô (TCVN 4198 : 1995) – năm 2004
1 Quy định chung:
- Thành phần hạt của đất là hàm lượng các nhóm hạt có độ lớn khác nhau ở trong đất, được
biểu diễn bằng % so với khối lượng mẫu đất khô tuyệt đối đã lấy thí nghiệm;
- Xác định thành phần hạt là phân chia đất thành từng nhóm các cỡ hạt gần nhau về độ lớn và
xác định hàm lượng phần trăm của chúng;
- Thành phần hạt được xác định bằng pp sàng (rây) theo hai cách:
• Khơng rửa bằng nước (rây khơ) để phân chia các hạt có kích thước từ 10 – 0,5mm;
• Có rửa nước (rây ướt) để phân chia cát hạt có kích thức từ 10 – 0,1mm;
- Thành phần hạt của đất loại cát và đất loại sét được xác định bằng phương pháp tỷ trọng kế
khi phân chia cát hạt từ 0,1 – 0,002mm và bằng pp rây với các hạt > 0,1mm.
2 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm:
- Cân kỹ thuật có độ chính xác 0,01g;
- Bộ rây (có ngăn đáy) có kích thước lỗ 10; 5; 2; 1; 0,5; 0,25 và 0,1mm; rây mắc lưới trịn (theo
TCVN), rây mắc vng theo TC ASTM
- Cối sứ và chày bọc cao su;
- Tủ sấy;
- Bình hút ẩm;
- Bàn chảy chuyên dùng để quét các hạt đất bám;
- Quả lê bằng cao su;
- Dao nhỏ;
- Máy sàng lắc.
3 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm:
- Mẫu đất phơi khơ hoặc sấy khơ trong lị;
- Dùng chày tách các hạt đất dính với nhau, khơng được đập mạnh;
- Mẫu đất nhiều hơn khối lượng đất cần dùng, ta phải dùng phương pháp chia tư để đảm bảo
tính đại diện của nó;
- Khối lượng đất dùng làm thí nghiệm:

100 – 200g, đối với đất khơng chứa các hạt có kích thước >2mm;
300 – 900g, với đất chứa đến 10% (theo khối lượng) hạt đường kính >2mm;
1000 – 2000g, với đất chứa 10 đến 30% (theo khối lượng) hạt đường kính >2mm;
2000 – 5000g, với đất chứa trên 30% (theo khối lượng) hạt đường kính >2mm;
- Cân mẫu trên cân kỹ thuật, sai số 0,01g;
- Lắp rây thành cột theo thứ tự tăng dần kích thước lỗ kể từ đáy trở lên;
- Khi sàng mẫu đất có khối lượng > 1000g, thì nên đỗ đất vào rây làm hai đợt.
4 Tiến hành thí nghiệm theo phương pháp sàng khơ:
- Cho đất vào rây, sàng bằng tay hoặc bằng máu trong 10 phút. (sàng đến khi trọng lượng đất
lọt qua rây không thay đổi quá 1% khối lượng đất trên rây đó);
- Cân đất cộng dồn trên mỗi rây, có thể cân cùng lúc rây và đất sau đó trừ khối lượng rây;
- Khối lượng đất lọt qua rây nào đó là khối lượng đất tổng cộng trừ đi khối lượng đất giữ trên
rây cộng dồn.
 Tính tốn kết quả:


-

G là khối lượng tổng cộng đất thí nhiệm;
Số phần trăm khối lượng giữ lại cộng dồn (G 1);
x 100%
- Số phần trăm khối lượng giữ lại cộng dồn (G 2);
x 100%
- Số phần trăm khối lượng lọt qua rây = 100% - Số % giữ lại cộng dồn;
 Thành lập bảng kết quả:
Vẽ đường cong phân bố cỡ hạt trên hệ thống trục bán logarithms (hình)
Trục hồnh (trục logarithmes) biểu diễn đường kính ở hạt (hay mắt rây);
Trục tung biểu diễn số % trọng lượng đất lọt qua rây
Sẽ có 03 dạng đường cơ bản:
Thoải: đất khơng đồng nhất, cấp phối tốt;

Bậc thang: đất có cỡ hạt gián đoạn, cấp phối xấu;
Dốc đứng: đất có cỡ hạt đồng nhất, cấp phối xấu.
 Tính hệ số đồng nhất Cu, hệ số cong Cc:
Cu =
Cc =
Trong đó: dn – kích thước đường kính hạt mà lượng chứa các cỡ nhỏ hơn nó chiếm n%.

Số rây
1
1
2
3
4
5
6

Cở rây
(mm)

KL rây
(g)

KL rây +
đất (g)

KL đất
trên rây
(g)

2


3

4

5

Đáy rây
Tổng

IV
1

% đất
trên
mỗi rây
(g)
6

% mịn
% cộng hơn
dồn
(qua
rây)
7
8

100
M


0

100

Phương Pháp Xác Định Khối Lượng Thể Tích Đất Bằng Dao Vịng (TCVN 4202 : 1995) - Năm
2004
Quy định chung:
- Khối lượng thể tích của đất ẩm (, g/cm 3) là khối lượng của một đơn vị thể tích đất có kết cấu
và độ ẩm tự nhiên.
=;
Trong đó:
m-m – khối lượng mẫu thí nghiệm, g;


2

-

3

4

5

V- thể tích mẫu thí nghiệm, cm3
- Khối lượng thể tích cốt đất – cịn gọi là khối lượng thể tích khơ (,g/cm 3), là tỷ số giữa khối
lượng đất khơ (mk) và thể tích mẫu đất có kết cầu tự nhiên (V). Đối với đất bị co ngót khi sấy
khơ thì xác định theo cơng thức:
=
Trong đó: W – độ ẩm của đất, %

Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm:
- Dao vịng làm bằng kim loại khơng gỉ, có mép cắt sắt và thể tích >= 50cm 3
- Đường kính trong:
>= 50mm đối với đất cát bụi và cát mịn;
> 100mm đối với đất cát thô và lẫn sỏi sạn;
>= 40mm đối với loại sét đồng nhất.
Thành của dao vịng có chiều dài từ 1,5 đến 2mm (đối với đất cát bụi, đất cát mịn, đất cát thô,
đất lẫn sỏi sạn) và bằng 0,04mm đối với đất loại sét đồng nhất.
Chiều cao dao vịng khơng được lớn 7n đường kính, nhưng khơng được nhỏ hơn nửa đường
kính.
Thước cặp
Dao cắt có lưỡi thẳng, chiều dài lớn hơn đường kính dao vịng;
Cung dây thép có tiết diện ngang < 0,02mm để gọt đất
Cân kỹ thuật:
- Các tấm kính kim loại nhẫn;
- Hộp nhơm;
- Tủ sấy;
- Bình hút ẩm.
Chuẩn bị mẫu thí nghiệm:
- Xác định thể tích (V), khối lượng (m 2) dao vịng;
- Ấn dao vịng vào mẫu đất thí nghiệm, gạt phẳng mẫu đất theo mặt trên và mặt dưới của dao
vòng (dùng cung dây thép, đậy mẫu bằng tấm kính phẳng khối lượng (m 3).
- Để tránh mẫu đất biến dạng, nên lắp thêm vịng đệm lên phía trên dao vịng.
Thí nghiệm:
- Làm sạch đất bám ở thành dao vịng, trên tấm kính phẳng;
- Cân mẫu đất có dao vịng và các tấm kính (m 1);
- Sấy khơ mẫu mới cân, xác định khối lượng đất khơ để tính độ ẩm W và khối lượng thể tích
cốt đất .
Tính tốn kết quả:
Khối lượng thể tích cốt đất xác định theo công thức:

=



×