Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Thẩm định dự án Dự án nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.41 KB, 46 trang )

1

ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH DOANH UEH
KHOA QUẢN TRỊ
------------

DỰ ÁN NHĨM
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phan Anh Tiến
Mơn học:

Thẩm định dự án

Lớp học phần:
Nhóm thực hiện:
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021


2

MỤC LỤC
1. Thông số dự án...................................................................................................................................................................... 5
2. Chỉ số giá.............................................................................................................................................................................. 7
3. Kế hoạch đầu tư..................................................................................................................................................................... 7
4. Kế hoạch khấu hao tài sản cố định........................................................................................................................................ 8
5. Kế hoạch trả nợ và xác định ngân lưu tài trợ của dự án.........................................................................................................9
6. Kế hoạch sản lượng và doanh thu........................................................................................................................................ 11
7. Bảng tính giá vốn hàng bán (FIFO)..................................................................................................................................... 12
8. Kế hoạch lãi lỗ.................................................................................................................................................................... 13
9. Kế hoạch vốn lưu động........................................................................................................................................................ 14
10. Kế hoạch ngân lưu tài chính dự án theo quan điểm tổng đầu tư (TIP) và chủ đầu tư (EPV).............................................16
11. Suất sinh lời kỳ vọng trên tổng mức đầu tư dự án, các chỉ tiêu đánh giá tính khả thi tài chính dự án................................18


12. Phân tích rủi ro dự án........................................................................................................................................................ 19
12.1. Phân tích độ nhạy....................................................................................................................................................... 19


3

12.2. Phân tích giá trị hốn chuyển...................................................................................................................................... 23
12.3. Phân tích định lượng................................................................................................................................................... 24
12.4. Phân tích định tính...................................................................................................................................................... 24
12.5. Phân tích mơ phỏng.................................................................................................................................................... 28
13. Phân tích ngắn gọn những tác động kinh tế xã hội của dự án đầu tư.................................................................................34
14. Tóm tắt kết quả thẩm định tài chính.................................................................................................................................. 36
14.1. Đánh giá tính khả thi của dự án về mặt tài chính........................................................................................................36
14.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm gia tăng tính khả thi tài chính của dự án...................................................................38


4

Phân tích tình huống nghiên cứu
1. Thơng số dự án
Với các dữ liệu đã biết của dự án, trước hết chúng ta sẽ đưa hết tất cả dữ liệu liên quan đến dự án với giá trị danh nghĩa vào
Bảng 1 được gọi là bảng thông số dự án.
Bảng 1. Bảng thơng số dự án
BẢNG THƠNG SỐ DỰ ÁN
Vốn đầu tư

Năm 0

Năm 1


Vốn cố định
Nhà xưởng
Thời gian trích khấu hao đều của nhà xưởng

7,000
15

Máy móc thiết bị

Phần trăm tăng chi phí đầu tư thực

năm
10,400

Thời gian trích khấu hao đều của máy móc thiết bị
Đất

triệu đồng

10
6,000

triệu đồng
năm
triệu đồng

0%

Vốn lưu động
AR


20%

doanh thu

AP

20%

CB

10%

chi phí ngun vật liệu và
nhân cơng trực tiếp

AI

10%

sản lượng sản xuất

Số năm khai thác hiệu quả dự án

10

năm


5


Tài trợ
Vốn vay
Lãi suất vay thực
Lãi suất vay danh nghĩa
Số kỳ trả góp nợ gốc cố định
Phương thức thanh tốn
Ân hạn nợ năm 1

6,000

7,000

triệu đồng

7%

năm

11.28%

năm

8

năm

Nợ gốc và lãi vay được thanh tốn đều mỗi năm (CPM)

Doanh thu

Cơng suất thiết kế
Năm
Cơng suất huy động
Giá bán sản phẩm

100,000
Năm 2
70%

đôi/năm
Năm 3
75%

Năm 4
85%

Năm 5 - 11
90%

0.45

triệu đồng/sản phẩm

Chi phí nguyên vật liệu và nhân cơng trực tiếp

0.32

triệu đồng/sản phẩm

Chi phí quản lý và bán hàng


12%

doanh thu

20%

năm

13.5%

năm

18.04%

năm

4%

năm

Chi phí

Thơng số khác
Thuế suất thuế TNDN
Suất sinh lời kỳ vọng thực của cổ đông
Suất sinh lời kỳ vọng danh nghĩa của cổ đơng
Tỷ lệ lạm phát

Việc trình bày có hệ thống các thơng số tài chính cơ bản của dự án giúp cho nhà đầu tư và các bên liên quan có thể hình

dung được bối cảnh của dự án, xác định những thông tin quan trọng nào cần thu thập và xem xét trong quá trình lập và thẩm định
dự án, làm cơ sở cho việc đưa ra các quyết định đầu tư phù hợp.


6

AR: Các khoản phải thu
AP: Các hoản phải trả
CB: Nhu cầu tồn kho tiền mặt
AI: Tồn kho sản phẩm

2. Chỉ số giá
Bảng tính chỉ số giá hàng năm theo tỷ lệ lạm phát 4%/năm như sau:
Bảng 2. Bảng chỉ số giá
BẢNG CHỈ SỐ GIÁ
Năm
Chỉ số giá

Năm 0
1.00

Năm 1
1.04

Năm 2
1.08

Năm 3
1.12


Năm 4
1.17

Năm 5
1.22

Năm 6
1.27

Năm 7
1.32

Năm 8
1.37

Năm 9
1.42

Năm 10
1.48

Năm 11
1.54

Năm 12
1.60

Nhìn vào bảng phân tích chỉ số giá đã biểu hiện rằng chỉ số giá của năm 12 tăng 60% so với năm 0 (từ 1.00 lên 1.60).

3. Kế hoạch đầu tư

Lập kế hoạch đầu tư dự án là việc xác định các tiêu chuẩn chất lượng cho dự án và xác định phương thức để đạt các tiêu
chuẩn đó.
Các tài sản cố định (TSCĐ) trong dự án này bao gồm: Đất, xây dựng nhà xưởng và máy móc thiết bị.


7

Bảng 3. Bảng kế hoạch đầu tư
KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
Năm
Nhà xưởng
Máy móc thiết bị
Đất
Tổng cộng

Năm 0
7,000

Năm 1

Năm 2

Đơn vị: triệu đồng
...
Năm 11

10,400
6,000
13,000


10,400

Dự án đầu tư này có tổng chi phí đầu tư vào năm hiện tại là 13,000 triệu đồng và năm đầu tiên giảm 2,600 triệu đồng so với
năm bắt đầu là 10,400 triệu đồng.

4. Kế hoạch khấu hao tài sản cố định
Bảng kế hoạch khấu hao được dựa trên nguyên giá và thời gian hữu dụng của TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ được xác định dựa
trên giá trị mà chúng ta đã xác định trong bảng kế hoạch đầu tư. Thời gian hữu dụng của tài sản thường được xác định bởi các điều
kiện về thuế. Đối với những dự án đầu tư tại Việt Nam, xác định thời gian hữu dụng để tính khấu hao TSC dựa vào khung thời gian
khấu hao pháp định theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính.
Máy móc thiết bị và nhà xưởng được khấu hao đều lần lượt trong 10 năm và 15 năm. Kế hoạch khấu hao nhà xưởng và thiết
bị máy móc được trình bày cụ thể ở Bảng 4 dưới đây.


8

Bảng 4. Bảng kế hoạch khấu hao
KẾ HOẠCH KHẤU HAO
Năm
Năm 0
Kế hoạch khấu hao nhà xưởng
7,000
Giá trị đầu tư mới
Giá trị còn lại đầu kỳ
Khấu hao trong kỳ
7,000
Giá trị còn lại cuối kỳ
Kế hoạch khấu hao máy móc thiết bị
Giá trị đầu tư mới
Giá trị còn lại đầu kỳ

Khấu hao trong kỳ
Giá trị còn lại cuối kỳ
Tổng giá trị khấu hao
hàng kỳ
Tổng giá trị còn lại cuối
7,000
kỳ

Năm 1

7,000
7,000

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Năm 6

Năm 7

Năm 8

Năm 9

Đơn vị: triệu

đồng
Năm 10
Năm 11

7,000
466.67
6,533.33

6,533.33
466.67
6,066.67

6,066.67
466.67
5,600

5,600
466.67
5,133.33

5,133.33
466.67
4,666.67

4,666.67
466.67
4,200

4,200
466.67

3,733.33

3,733.33
466.67
3,266.67

3,266.67
466.67
2,800

2,800
466.67
2,333.33

10,400
1,040
9,360

9,360
1,040
8,320

8,320
1,040
7,280

7,280
1,040
6,240


6,240
1,040
5,200

5,200
1,040
4,160

4,160
1,040
3,120

3,120
1,040
2,080

2,080
1,040
1,040

1,040
1,040
0

1,506.67

1,506.67

1,506.67


1,506.67

1,506.67

1,506.67

1,506.67

1,506.67

1,506.67

1,506.67

15,893.33

14,386.67

12,880.00

11,373.33

9,866.67

8,360.00

6,853.33

5,346.67


3,840.00

2,333.33

10,400

10,400

17,400

Máy móc thiết bị và nhà xưởng được khấu hao từ năm hoạt động của dự án là năm 2. Tổng giá trị còn lại cuối kỳ của TSCĐ
giảm dần từ năm 1 là 17,400 triệu đồng đến năm 11 là 2,333.33 triệu đồng.

5. Kế hoạch trả nợ và xác định ngân lưu tài trợ của dự án
Đối với một dự án đầu tư, ngân lưu tài chính chỉ đề cập đến các khoản vay và trả nợ thông qua các khoản huy động vốn cổ
phần và trả lợi tức cổ đơng. Vì vậy, việc phân tích ngân lưu tài chính dự án là một cách hợp lý giúp các nhà đầu tư xác định được


9

ngày tháng cần huy động các khoản vay, tính tốn chi phí tài chính theo lãi suất và phần hồn trả nợ gốc. Tất cả những điều này
được phản ánh thông qua bảng kế hoạch trả nợ của dự án.
Dự án có kế hoạch vay 13 tỷ đồng: giải ngân vào thời điểm cuối năm 0 là 6 tỷ đồng và cuối năm 1 là 7 tỷ đồng, lãi suất vay
thực ước tính tại năm 0 là 7%/năm, ân hạn nợ gốc và lãi năm 1 bắt đầu trả từ năm 2 cả gốc và lãi, khoản nợ gốc và lãi được thanh
toán đều (CPM) trong 8 năm, mỗi năm thánh tốn một lần. Dự án hoạt động trong tình hình kinh tế có tỷ lệ lạm phát dự kiến 4%
nên lãi suất vay danh nghĩa mà công ty phải trả cho hợp đồng vay này là 11,28%/năm.
Trong tình huống có lạm phát, chúng ta tính lãi suất danh nghĩa theo công thức:
LSdn = LSt +LSdn+ LSt*LSdn = 7%+4%+7%*4%= 11,28%
Bảng 5. Bảng kế hoạch trả nợ
KẾ HOẠCH TRẢ NỢ

Năm
Dư nợ đầu kỳ
Lãi phát sinh
Khoản thanh toán
- Trả nợ gốc
- Trả lãi
Vốn vay giải ngân
Dư nợ cuối kỳ
Ngân lưu tài trợ

Năm 0

6,000
6,000
6,000

Năm 1
6,000
676.80

7,000
13,676.80
7,000

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2
13,676.80
1,542.74
2,684.28

1,141.54
1,542.74

Năm 3
12,535.26
1,413.98
2,684.28
1,270.31
1,413.98

Năm 4
11,264.95
1,270.69
2,684.28
1,413.60
1,270.69

Năm 5
9,851.35
1,111.23
2,684.28
1,573.05
1,111.23

Năm 6
8,278.30
933.79
2,684.28
1,750.49
933.79


Năm 7
6,527.81
736.34
2,684.28
1,947.95
736.34

Năm 8
4,579.86
516.61
2,684.28
2,167.68
516.61

Năm 9
2,412.19
272.09
2,684.28
2,412.19
272.09

12,535.26
-2,684.28
NPV =

11,264.95
-2,684.28
0


9,851.35
-2,684.28
IRR =

8,278.30
-2,684.28
11.28%

6,527.81
-2,684.28

4,579.86
-2,684.28

2,412.19
-2,684.28

0
-2,684.28


10

Để kiểm soát bảng kế hoạch trả nợ của dự án có sai sót gì khơng người ta thường lập bảng ngân lưu tài trợ của dự án rồi tính
NPV và IRR của ngân lưu tài trợ. Nếu NPV (@ = %LS) = 0 và IRR = %LS, thì bảng thực hiện đúng. Bảng 5 cho thấy NPV (@ =
11.28%) = 0 và IRR = 11.28% = LS vay nợ.
Dựa vào bảng kế hoạch trả nợ tính được lãi suất vay thực tế mà công ty phải trả cho hợp đồng vay này (lãi suất hiệu dụng)
bằng cách tính IRR của ngân lưu tài trợ là 11,28%.

6. Kế hoạch sản lượng và doanh thu

Bảng kế hoạch sản lượng và doanh thu phản ánh thu nhập dự kiến từ khả năng tiêu thụ sản phẩm ở các năm hoạt động trong
tương lai của dự án.
Sử dụng các dữ liệu ở Bảng 1 để tính sản lượng sản xuất sản phẩm và doanh thu hàng năm ta có kết quả ở Bảng 6.
Bảng 6. Bảng kế hoạch sản lượng và doanh thu
KẾ HOẠCH SẢN LƯỢNG VÀ DOANH THU
Khoản mục

Đơn vị
tính

Cơng suất huy động

Năm 0

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Năm 6

Năm 7

Năm 8


Năm 9

Năm 10

Năm 11

70%

75%

85%

90%

90%

90%

90%

90%

90%

90%

Sản lượng sản xuất

sản
phẩm


70,000

75,000

85,000

90,000

90,000

90,000

90,000

90,000

90,000

90,000

Tồn kho thành phẩm

sản
phẩm

7,000

7,500


8,500

9,000

9,000

9,000

9,000

9,000

9,000

9,000

Sản lượng tiêu thụ

sản

63,000

74,500

84,000

89,500

90,000


90,000

90,000

90,000

90,000

90,000


11

phẩm
Giá bán

triệu
đồng/sản
phẩm

Doanh thu

triệu
đồng

0.45

0.47

0.49


0.51

0.53

0.55

0.57

0.59

0.62

0.64

0.67

0.69

30,663.3
6

37,711.07

44,220.6
5

49,000.7
0


51,245.4
2

53,295.2
4

55,427.0
5

57,644.1
3

59,949.8
9

62,347.8
9

Doanh thu các năm tăng dần từ 30,663.36 triệu đồng năm 2 lên đến giá trị gấp đôi là 62,347.89 triệu đồng trong năm 11. Đối
với sản lượng sản phẩm thì cũng tăng nhanh tuy nhiên có mức sản lượng ổn định là 90,000 sản phẩm trong 6 năm từ năm 5 đến
năm 11.

7. Bảng tính giá vốn hàng bán (FIFO)
Giá vốn hàng bán là giá trị vốn của hàng bán đã tiêu thụ trong một khoảng thời gian cụ thể (trong một kỳ). Giá vốn hàng bán
bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm. Cách tính giá vốn hàng bán theo quy tắc nhập trước xuất trước
(FIFO). Công thức tính giá vốn FIFO chỉ phù hợp với các mặt hàng có hạn sử dụng, hoặc được sử dụng bởi các cửa hàng điện máy,
máy tính, điện thoại. Trong mơ hình bán lẻ tạp hóa rất hiếm dùng, vì việc tính tốn các số liệu rất rắc rối và phức tạp. Khi giá tăng,
kết quả theo phương pháp FIFO, giá vốn hàng bán thấp hơn. Điều này trong điều kiện lạm phát, làm tăng thu nhập ròng và kết quả
là mức đóng thuế TNDN cao hơn.
Giá vốn hàng bán của dự án (FIFO) được trình bày chi tiết tại Bảng 7 dưới đây:



12

Bảng 7. Bảng tính giá vốn hàng bán (FIFO)
GIÁ VỐN HÀNG BÁN (FIFO)
Khoản mục

Năm 0

Sản lượng sản xuất
trong kỳ

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Năm 6

Năm 7

Năm 8

Năm 9


Năm 10

Năm 11

70,000

75,000

85,000

90,000

90,000

90,000

90,000

90,000

90,000

90,000

7,000

7,500

8,500


9,000

9,000

9,000

9,000

9,000

9,000

9,000

63,000

74,500

84,000

89,500

90,000

90,000

90,000

90,000


90,000

90,000

Tổng chi phí trực tiếp
bao gồm khấu hao

25,734.51

28,503.40

33,326.82

36,546.27

37,947.85

39,405.50

40,921.46

42,498.05

44,137.70

45,842.94

- Chi phí nguyên vật
liệu và nhân công trực

tiếp

24,227.84

26,996.74

31,820.15

35,039.60

36,441.19

37,898.84

39,414.79

40,991.38

42,631.04

44,336.28

1,506.67

1,506.67

1,506.67

1,506.67


1,506.67

1,506.67

1,506.67

1,506.67

1,506.67

1,506.67

0.37

0.38

0.39

0.41

0.42

0.44

0.45

0.47

0.49


0.51

23,161.06

28,226.51

32,844.48

36,224.33

37,807.70

39,259.74

40,769.86

42,340.39

43,973.74

45,672.42

Tồn kho thành phẩm
Sản lượng tiêu thụ

- Khấu hao
Giá thành đơn vị sản
phẩm
Giá vốn hàng bán


Theo kết quả thống kê thì giá vốn bán hàng tăng đều qua các năm từ 23,161.06 triệu đồng vào năm thứ 2 đến 45,672.42 triệu
đồng vào năm 11. Gíá thành trên đơn vị sản phẩm cũng tăng dần từ 370 ngàn đồng/sản phẩm lên đến 510 ngàn đồng/sản phẩm vào
năm 11.


13

8. Kế hoạch lãi lỗ
Bảng kế hoạch lãi lỗ được xây dựng để phản ánh một cách tổng hợp những thành quả hoạt động dự kiến hàng kỳ (năm, quý,
tháng) trong suốt vòng đời tương lai của dự án. Trong hình thức đơn giản nhất, bảng kế hoạch lãi lỗ của dự án liên quan 2 loại thuật
ngữ tổng quá: doanh thu và chi phí. Doanh thu phản ánh mức hoàn thành đã đạt được từ hoạt động của dự án (doanh thu bán hàng
và doanh thu dịch vụ). Trong khi đó, chi phí cho thấy mức nỗ lực đã được tiêu hao (sự tiêu dùng tài sản, chi phí các yếu tố đầu vào
và chi phí tài chính) để tạo ra mức doanh thu tương ứng. Cuối cùng, hai kết quả quan trọng phải được xác định trong bảng kế hoạch
lãi lỗ dự án đó là lợi nhuận (EBIT và lợi nhuận sau thuế) và nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp hàng năm. Trong đó mức
thuế thu nhập doanh nghiệp dự kiến là một trong những khoản mục cần phải xác định khi tiến hành xây dựng kế hoạch ngân lưu dự
án.
Bảng 8. Bảng kế hoạch lãi lỗ
KẾ HOẠCH LÃI LỖ
Năm

Năm 0

Năm 1

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2

Năm 3


Năm 4

Năm 5

Năm 6

Năm 7

Năm 8

Năm 9

Năm 10

Năm 11

Doanh thu

30,663.36

37,711.07

44,220.65

49,000.70

51,245.42

53,295.24


55,427.05

57,644.13

59,949.89

62,347.89

Giá vốn hàng bán

23,161.06

28,226.51

32,844.48

36,224.33

37,807.70

39,259.74

40,769.86

42,340.39

43,973.74

45,672.42


Lợi nhuận gộp

7,502.30

9,484.55

11,376.18

12,776.37

13,437.72

14,035.50

14,657.19

15,303.74

15,976.16

16,675.47

Chi phí quản lý và bán
hàng

3,679.60

4,525.33

5,306.48


5,880.08

6,149.45

6,395.43

6,651.25

6,917.30

7,193.99

7,481.75

Lợi nhuận trước lãi
vay và thuế (EBIT)

3,822.70

4,959.22

6,069.70

6,896.29

7,288.27

7,640.07


8,005.94

8,386.45

8,782.17

9,193.72

Lãi vay

1,542.74

1,413.98

1,270.69

1,111.23

933.79

736.34

516.61

272.09


14

Lợi nhuận trước thuế

(EBT)
Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế

2,279.96

3,545.25

4,799.01

5,785.05

6,354.48

6,903.73

7,489.33

8,114.35

8,782.17

9,193.72

455.99

709.05

959.80


1157.01

1270.90

1380.75

1497.87

1622.87

1756.43

1838.74

1,823.97

2,836.20

3,839.21

4,628.04

5,083.58

5,522.99

5,991.47

6,491.48


7,025.74

7,354.98

Theo kết quả thống kê từ Bảng 8, ta có thể thấy được lợi nhuận sau thuế của dự án tăng dần từ 1,823.97 triệu đồng vào năm
2 lên 7,354.98 triệu đồng vào năm 11.

9. Kế hoạch vốn lưu động
Vốn lưu động là số vốn cần thiết được chi cho những khoản đầu tư nhất định vào một số hạng mục để tạo sự thuận lợi cho
công việc kinh doanh của dự án. Nhu cầu vốn lưu động được xác định cho từng năm và theo từng thành phần cụ thể. Vốn lưu động
của dự án thường được xác định theo công thức: Vốn lưu động = CB + AR – AP + AI
Trong đó:
CB: Nhu cầu tồn quỹ tiền mặt, CB = 10%
AP: Các khoản phải trả, AP = 20%
AR: Các khoản phải thu, AR = 20%
AI: Tồn kho, AI = 10%


15

Bảng 9. Bảng kế hoạch vốn lưu động
KẾ HOẠCH VỐN LƯU ĐỘNG
Năm

Năm 0

Năm 1

Đơn vị: triệu đồng


Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Năm 6

Năm 7

Năm 8

Năm 9

Năm 10

Năm 11

Năm 12

CB

2,422.78

2,699.67

3,182.02


3,503.96

3,644.12

3,789.88

3,941.48

4,099.14

4,263.10

4,433.63

AI

2,573.45

2,850.34

3,332.68

3,654.63

3,794.79

3,940.55

4,092.15


4,249.80

4,413.77

4,584.29

AR

6,132.67

7,542.21

8,844.13

9,800.14

10,249.0
8

10,659.0
5

11,085.41

11,528.83

11,989.98

12,469.5
8


AP

4,845.57

5,399.35

6,364.03

7,007.92

7,288.24

7,579.77

7,882.96

8,198.28

8,526.21

8,867.26

Vốn lưu động

6,283.34

7,692.88

8,994.80


9,950.81

10,399.7
5

10,809.7
1

11,236.08

11,679.49

12,140.6
5

12,620.2
4

Chênh lệch ΔCB

2,422.78

276.89

482.34

321.95

140.16


145.76

151.60

157.66

163.97

170.52

-4,433.63

Chênh lệch ΔAI

2,573.45

276.89

482.34

321.95

140.16

145.76

151.60

157.66


163.97

170.52

-4,584.29

Chênh lệch ΔAR

6,132.67

1,409.54

1,301.92

956.01

448.94

409.96

426.36

443.42

461.15

479.60

-12,469.58


Chênh lệch ΔAP

4,845.57

553.78

964.68

643.89

280.32

291.53

303.19

315.32

327.93

341.05

-8,867.26

Chênh lệch vốn
lưu động

6,283.34


1,409.54

1,301.92

956.01

448.94

409.96

426.36

443.42

461.15

479.60

-12,620.24

Từ kết quả thống kê, vốn lưu động tăng dần qua các năm, từ năm 2 là 6,283.34 triệu đồng tới năm 11 là 12,620.24 triệu
đồng. Mức độ chênh lệch vốn lưu động là rất cao, có thể thấy từ năm 3 qua năm 4 mức độ giảm dần từ 1,409.92 triệu đồng đến
1,301.92 triệu đồng, từ năm 4 sang năm 6 giảm mạnh từ 1,301.92 triệu đồng xuống 448.94 triệu đồng và từ năm 7 đến năm 11
chênh lệch vốn lưu động tăng dần trong khoảng 409.96 đến 479.60 triệu đồng.


16

10. Kế hoạch ngân lưu tài chính dự án theo quan điểm tổng đầu tư (TIP) và chủ đầu tư (EPV)
Dựa trên những quan điểm đánh giá dự án khác nhau thì cách xử lý những khoản mục ngân lưu sẽ khác nhau và do đó giá trị

ngân lưu cũng khác nhau. Tùy theo mục tiêu đánh giá và ra quyết định liên quan đến nhu cầu đầu tư và hoạt động của dự án mà
chúng ta lựa chọn quan điểm xây dựng ngân lưu phù hợp. Việc xây dựng ngân lưu dự án theo nhiều quan điểm khác nhau còn
nhằm xem xét khả năng thỏa mãn cùng lúc các kì vọng của các bên có liên quan đối với dự án và tìm kiếm sự ủng hộ của họ nhằm
thúc đẩy cho sự thành công của dự án trong tương lai.
Bảng 10. Bảng kế hoạch ngân lưu tài chính dự án theo quan điểm tổng đầu tư (TIP) và chủ đầu tư (EPV)
KẾ HOẠCH NGÂN LƯU TÀI CHÍNH DỰ ÁN THEO QUAN ĐIỂM TIP VÀ EPV
Năm

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Năm 6

Năm 7

Năm 8

Năm 9

Năm 10

Năm 11

Năm 12


24,530.6
9

36,301.5
2

42,918.7
4

48,044.6
9

50,796.4
8

52,885.2
7

55,000.6
8

57,200.7
1

59,488.7
4

61,868.2
9


30,579.18

Doanh thu

30,663.3
6

37,711.07

44,220.6
5

49,000.7
0

51,245.4
2

53,295.2
4

55,427.0
5

57,644.1
3

59,949.8
9


62,347.8
9

Chênh lệch ΔAR (trừ)

6,132.67

1,409.54

1,301.92

956.01

448.94

409.96

426.36

443.42

461.15

479.60

Ngân lưu vào

Năm 0
0.00


Năm 1

Đơn vị: triệu đồng

0.00

-12,469.58

Thanh lý nhà xưởng và
máy móc thiết bị

3,735.74

Thanh lý đất

9,606.19

Thanh lý hàng tồn kho

4,767.67

Ngân lưu ra

13,000

Đầu tư đất

6,000

Đầu tư nhà xưởng


7,000

10,400

25,940.6
5

31,954.2
2

37,604.0
9

41,754.7
5

43,721.3
8

45,529.2
5

47,412.3
1

49,373.8
9

51,417.4

9

53,486.2
4

4,433.63


17

Đầu tư máy móc thiết
bị

10,400

Chi phí đầu vào trực
tiếp

24,227.8
4

26,996.7
4

31,820.1
5

35,039.6
0


36,441.1
9

37,898.8
4

39,414.7
9

40,991.3
8

42,631.0
4

44,336.2
8

Chi phí quản lý và bán
hàng

3,679.60

4,525.33

5,306.48

5,880.08

6,149.45


6,395.43

6,651.25

6,917.30

7,193.99

7,481.75

Chênh lệch ΔCB (cộng)

2,422.78

276.89

482.34

321.95

140.16

145.76

151.60

157.66

163.97


170.52

-4,433.63

Chênh lệch ΔAP (trừ)

4,845.57

553.78

964.68

643.89

280.32

291.53

303.19

315.32

327.93

341.05

-8,867.26

455.99


709.05

959.80

1,157.01

1,270.90

1,380.75

1,497.87

1,622.87

1,756.43

1,838.74

8,071.25

8,382.05

26,145.55

8,071.25

8,382.05

26,145.55


Thuế TNDN
NCFt(TIP)

-13,000

-10,400

-1,409.96

4,347.30

5,314.64

6,289.93

7,075.10

7,356.03

7,588.38

7,826.83

6,000

7,000

-2,684.28


-2,684.28

-2,684.28

-2,684.28

-2,684.28

-2,684.28

-2,684.28

-2,684.28

-7,000

-3,400

-4,094.25

1,663.02

2,630.36

3,605.65

4,390.82

4,671.74


4,904.10

5,142.54

Ngân lưu tài trợ
NCFt(EPV)

Theo kết quả thống kê ngân lưu đầu vào của các năm tăng đều tuy nhiên ở năm 12 thì lại giảm mạnh từ 61,868,29 triệu đồng
xuống 26,145.55 triệu đồng vì năm 12 dự án đã dừng hoạt động nên phần ngân lưu vào mất đi phần doanh thu năm 12. Xét về
NCFt(TIP) của 3 năm đầu âm nhưng các năm sau lại có xu hướng dương và tăng dần qua các năm, điều này cũng là tình trạng của
NCFt(ERV).


18

11. Suất sinh lời kỳ vọng trên tổng mức đầu tư dự án, các chỉ tiêu đánh giá tính khả thi tài chính dự
án
Từ tổng chi phí đầu tư và tổng vốn vay, chúng ta tính được tỷ lệ sử dụng vốn cổ đông và vốn vay ngân hàng. Sử dụng lãi
suất vay danh nghĩa, suất sinh lời kỳ vọng danh nghĩa của cổ đông và tỷ lệ sử dụng vốn để tính suất sinh lời kỳ vọng trên tổng mức
đầu tư dự án WACC = 14.28%.
Bảng 11 - 1. Suất sinh lời kỳ vọng trên tổng mức đầu tư dự án
Tỷ lệ
Vốn cổ đông
Vốn vay ngân hàng
Suất sinh lời kỳ vọng của dự án: WACC=%D*rd+%E*re

Lãi suất thực
44.44%
55.56%


Dùng WACC = 14.28% để tính NPV-TIP. Kết quả thẩm định cho thấy:
NPV-TIP (@ = 14.28%) = 6,420.30 triệu đồng
IRR-TIP = 18.39%
IRR-EVP = 21.59%
Dự án đáng giá về mặt tài chính, Cơng ty nên chấp nhận dự án.

13.50%
7%

Lãi suất danh
nghĩa
18.04%
11.28%
14.28%


19

Bảng 11 - 2. Thời gian hoàn vốn của dự án
Năm

Năm 0

Ngân lưu
rịng

-13,000

Hiện giá ngân
lưu rịng

Hiện giá ngân
lưu rịng tích
lũy
Thời gian
hoàn vốn

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

Năm 6

Năm 7

Năm 8

Năm 9

Năm 10

Năm 11

Năm 12


-10,400

-1,409.96

4,347.30

5,314.64

6,289.93

7,075.10

7,356.03

7,588.38

7,826.83

8,071.25

8,382.05

26,145.5
5

-13,000

-9,100.10

-1,079.53


2,912.45

3,115.49

3,226.34

3,175.48

2,888.91

2,607.67

2,353.43

2,123.58

1,929.71

5,266.87

-13,000

-22,100.10

-23,179.63

-20,267.18

-17,151.69


-13,925.35

-10,749.87

-7,860.96

-5,253.29

-2,899.86

-776.28

1,153.43

6,420.30

10.40

Năm

Thời gian hoàn vốn của dự án là 10.40 năm với suất sinh lợi dự án là 14.28%.
Bảng 11 - 3. Hệ số trả nợ DSCR
Năm
DSCR
DSCR bình quân

Năm 2
-0,53


Năm 3
1,62

Năm 4
1,98

Năm 5
2,34

Năm 6
2,64

Năm 7
2,74

Năm 8
2,83

Năm 9
2,92
2.07

Hệ số trả nợ DSCR tăng dần từ -0.53 vào năm 2 đến 2.92 vào năm 9. DCSR bình quân của dự án là 2.07 lớn hơn 1.2 cho
thấy dự án có khả năng trả được nợ trong thời gian dự án hoạt động. Tuy nhiên DSCR của năm thứ 2 bằng -0.53 nhỏ hơn 1, điều
này cho thấy năm thứ 2 công ty không trả được nợ cho vay.


20

12. Phân tích rủi ro dự án

12.1. Phân tích độ nhạy
Phân tích độ nhạy là việc xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó
thay đổi. Đây là bước đầu tiên trong phân tích rủi ro. Từ phân tích độ nhạy đó có thể giúp chúng ta biết được các dự án nhạy cảm
với yếu tố nào để từ đó có biện pháp quản lí phù hợp, hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện dự án, lựa chọn được những dự án có
độ an tồn cao và từ đó đánh giá rủi ro tài chính dự án.
Chúng ta sẽ lần lượt phân tích độ nhạy một chiều (cho 1 biến rủi ro thay đổi) cho các biến rủi ro đã chọn của dự án tác động
đến hàm mục tiêu của dự án (NPV và IRR) bằng cách sử dụng lệnh Data table trên excel ta có kết quả như:
Bảng 12 - 1. Mức độ ảnh hưởng của tổng chi phí đầu tư thực đến NPV-TIP và IRR-TIP của dự án
Tổng chi phí đầu tư
thực

NPV-TIP

IRR-TIP

6,420.30

18.39%

20%

1,644.13

15.86%

15%

2,800.94

16.43%


10%

3,980.01

17.04%

5%

5,184.97

17.69%

-5%

7,691.54

19.14%

-10%

9,005.71

19.95%

-15%

10,371.73

20.83%


-20%

11,801.18

21.78%


21

Chi phí đầu tư thực là tài sản tích lũy hay huy động được của nhà đầu tư nhằm mục đích phát triển đầu tư sinh lời, xem xét
kết quả của bản phân tích trên: Nếu phần trăm tăng chi phí đầu tư thực biến đổi giảm dần từ 20% xuống -20% thì hiệu quả của dự
án của dự án cũng tăng dần, cụ thể NPV tăng từ 1,644.13 triệu đồng với mức tăng chi phí đầu tư thực là 20% lên giá trị 11,801.18
triệu đồng khi mức tăng chi phí đầu tư thực là -20%. Điều này có nghĩa là dự án có hiệu quả khi phần trăm tăng chi phí đầu tư thực
có giá trị trong khoảng từ -20% đến 20%.
Bảng 12 - 2. Mức độ ảnh hưởng của giá bán đến NPV-TIP và IRR-TIP của dự án
Giá bán

NPV-TIP

IRR-TIP

6,420.30

18.39%

0.52

27.832.85


30.39%

0.50

20,695.33

26.63%

0.47

13,557.81

22.64%

0.43

-717.22

13.81%

0.41

-7,854.74

8.85%

0.38

-14,992.25


3.47%

Nếu giá bán tăng từ 380 ngàn đồng lên đến 520 ngàn đồng/sản phẩm thì hiệu quả của dự án sẽ tăng dần, cụ thể NPV tăng từ
-14,992.25 triệu đồng với giá bán là 380 ngàn đồng/sản phẩm tăng lên giá trị 27,832.85 triệu đồng khi giá bán là 520 ngàn đồng/sản
phẩm. Điều này có nghĩa, nếu giá bán giảm đến 430 ngàn đồng/sản phẩm thì dự án sẽ lỗ.


22

Bảng 12 - 3. Mức độ ảnh hưởng của chi phí ngun vật liệu và nhân cơng trực tiếp đến NPV-TIP và IRR-TIP của dự án
Chi phí nguyên vật liệu
và nhân cơng trực tiếp

NPV(TIP)

IRR(TIP)

6,420.30

18.39%

0.37

-11,454.98

6.45%

0.35

-5,496.55


10.61%

0.34

461.87

14.59%

0.30

12,378.72

22.02%

0.29

18,337.15

25.50%

0.27

24,295.57

28.84%

Chi phí ngun vật liệu và nhân công trực tiếp ảnh hưởng đến NPV và IRR. Nếu chi phí ngun vật liệu và nhân cơng trực
tiếp tăng từ 270 ngàn đồng lên đến 370 ngàn đồng/sản phẩm thì hiệu quả của dự án sẽ giảm dần, cụ thể NPV tăng từ 24,295.57
triệu đồng với giá bán là 270 ngàn đồng/sản phẩm tăng lên giá trị -11,454.98 triệu đồng khi giá bán là 370 ngàn đồng/sản phẩm.

Đối với chi phí ngun vật liệu và nhân cơng trực tiếp, NPV của dự án sẽ âm và IRR < 14.28% khi chi phí ngun vật liệu và nhân
cơng trực tiếp có giá trị từ 290 ngàn đồng/sản phẩm đến 370 ngàn đồng/sản phẩm và đạt giá trị dương là 10,554.77 triệu đồng khi
chi phí ngun vật liệu và nhân cơng trực tiếp bằng 270 ngàn đồng/sản phẩm, tại đây IRR > 14.28%. Điều này có nghĩa là nếu chi
phí ngun vật liệu và nhân công trực tiếp tăng tới 350 ngàn đồng/sản phẩm thì dự án sẽ lỗ.
Bảng 12 - 4. Mức độ ảnh hưởng của chi phí quản lý và bán hàng đến NPV-TIP và IRR-TIP của dự án
Chi phí quản lý và bán

NPV(TIP)

IRR(TIP)


23

hàng
6,420.30

18.39%

15%

1,374.64

15.18%

14%

3,056.53

16.26%


13%

4,738.41

17.33%

11%

8,102.18

19.43%

10%

9,784.07

20.45%

9%

11,465.95

21.47%

Từ kết quả thống kê, nếu chi phí quản lý bán hàng tăng dần từ 9% lên đến 15% thì hiện giá ròng của dự án càng giảm dần,
nhưng vẫn lớn hơn khơng, nói một cách chính xác hơn là NPV giảm từ 11,465.95 triệu đồng xuống còn 1,374.64 triệu đồng và IRR
tăng tử 15,18% lên 21,47%. Điều này có nghĩa là dự án có hiệu quả khi chi phí quản lý và bán hàng có giá trị trong khoảng từ 9%
đến 15%.
Bảng 12 - 5. Mức độ ảnh hưởng của lãi suất vay thực đến NPV-TIP và IRR-TIP của dự án

Lãi suất vay thực

NPV(TIP)

IRR(TIP)

6,420.30

18.39%

10%

3,691.78

18.57%

9%

4,552.82

18.51%

8%

5,461.34

18.45%

6%


7,432.87

18.32%

5%

8,502.47

18.27%


24

4%

9,632.73

18.21%

Nếu lãi suất vay thực giảm dần từ 10% đến 4% thì hiện giá rịng của dự án tăng dần từ 3,691.78 triệu đồng lên 9,632.73 triệu
đồng. NPV đều dương trong tất cả tình huống lãi suất thực và IRR > 14.28%. Điều này có nghĩa là dự án có hiệu quả khi phần trăm
tăng lãi suất vay thực có giá trị trong khoảng từ 4% đến 10%.
12.2. Phân tích giá trị hoán chuyển
Giá trị hoán chuyển cho biết % thay đổi của một biến nào đó sẽ làm cho NPV trở thành 0 và IRR trở thành tỷ suất chiết
khấu. Phân tích giá trị hốn chuyển giúp nhận biết những biến số quan trọng ảnh hưởng đến kết quả.
Bảng 12 - 6. Phân tích giá trị hốn chuyển
Các thơng số
Phần trăm tăng chi phí đầu tư thực
Giá bán
Chi phí ngun vật liệu và nhân cơng trực tiếp

Chi phí quản lý và bán hàng
Lãi suất vay thực

Giá trị hốn chuyển
27.25%
0.43
0.34
15.82%
15.01%

Mơ hình cơ sở
0%
0.45
0.32
12%

7%

% chênh lệch với mơ hình cơ sở
27.25%
-4.50%
5.39%
31.81%
114.45%

12.3. Phân tích định lượng
Theo kết quả của phân tích giá trị hốn chuyển thì có thể dễ dàng thấy giá bán là thơng số tác động mạnh nhất đến tính khả
thi dự án (NPV-TIP) và lãi suất vay thực lại là thông số tác động yếu nhất. Với giá bán giảm tư 450 ngàn đồng/sản phẩm (giá trị
theo mơ hình cơ sở) đến 430 ngàn đồng/sản phẩm (giá trị hoán chuyển), và độ biến thiên khá nhỏ là -4,50% thì dự án khơng cịn



25

khả thi về mặt tài chính (NPV = 0). Trong khi đó, Tỷ lệ lãi suất thực phải tăng từ 7% (giá trị theo mơ hình cơ sở) đến 15,01% (giá
trị hoán chuyển), tức là phải tăng sấp xỉ đến gấp hai lần thì dự án mới khơng cịn khả thi về mặt tài chính. Khi kết quả của dự án rất
nhạy cảm với giá trị của biến số đó mà biến số này rất khó lường nên cần xem xét những kế hoạch để khắc phục.
12.4. Phân tích định tính
 Thơng số tác động mạnh nhất: Giá bán
Có thể thấy giá bán trong bất kỳ loại hàng hóa và dịch vụ nào chính là yếu tố có sự ảnh hưởng sâu sắc đến quyết định
mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ của khách hàng. Về mặt dự án, thì giá bán đóng vai trị quan trọng đóng góp đến tính khả thi
và sự thành cơng của dự án. Và trong marketing thì chiến lược định giá là một trong những chiến lược quan trọng nhất, ảnh
hưởng đến sự tồn tại của sản phẩm trọng thị trường cũng như đến sự sống còn của một doanh nghiệp.
Để hiểu rõ được tại sao yếu tố giá lại có tác động sâu sắc đến dự án cũng như sự sống còn của một doanh nghiệp, ta
có thể phân tích giá dưới nhiều góc độ dưới đây để đánh giá các yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến giá cả và từ đó ảnh hưởng
đến NPV của dự án:
Lợi nhuận
Đối với lợi nhuận, các doanh nghiệp thường theo đuổi ba mục tiêu sau đây: tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa % tăng
trưởng lợi nhuận và quan trọng nhất là tối đa hóa lợi nhuận gộp (gross profit).
Trong đó: Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán (chi phí biến đổi)


×