TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA KINH TẾ
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
ĐỀ TÀI: CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG. SỰ VẬN DỤNG
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn
Lớp
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Hưng Yên 2021
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: “Chủ nghĩa trọng nông. Sự vận dụng ở Việt Nam ” là
một cơng trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn:
Lương Thị Hải Yến . Ngoài ra khơng có bất cứ sự sao chép của người khác. Đề tài,
nội dung báo cáo thực tập là sản phẩm mà em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình
học tập tại trường. Các thơng tin, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung
thực, em xin chịu hồn tồn trách nhiệm, kỷ luật của bộ mơn và nhà trường đề ra nếu
như có vấn đề xảy ra.
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
Phần 1: LỜI MỞ ĐẦU
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
Phần 2: Chủ nghĩa trọng nơng
I. Hồn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa trọng nông
1. Những tiền đề lịch sử kinh tế xã hội dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa
trọng nông
Vào giữa thế kỷ XVIII, chủ nghĩa tư bản nói chung và chủ nghĩa tư bản nước
Pháp nói riêng đã nhận ra một vấn đề thực tế là chỉ dựa vào lý thuyết trọng thương thì
khơng thể giải quyết được vấn đề phát triển kinh tế. Hơn nữa, chủ nghĩa trọng thương
Pháp với những chính sách cực tả của Colbert đã làm phá sản nền sản xuất nơng
nghiệp, địi hỏi phải có một cách nhìn mới, một lý luận mới mở đường cho kinh tế
nói chung, nơng nghiệp nói riêng phát triển. Đó là những địi hỏi bức xúc cho chủ
nghĩa trọng nông Pháp ra đời. Mác đã đánh giá về các nhà tư tưởng của chủ nghĩa
trọng nông: công lao to lớn của họ là xem xét các hình thức của phương thức sản xuất
như những hình thức sinh lý học của xã hội, bắt nguồn từ chính bản chất của sản xuất
và độc lập với ý chí, với chính trị, v.v… Chủ nghĩa trọng nông đã ra đời dựa trên
những tiền đề kinh tế xã hội cơ bản như sau:
+ Thứ nhất, chủ nghĩa tư bản sinh ra trong lòng chủ nghĩa phong kiến, tuy chưa
làm được cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, nhưng sức mạnh kinh tế của nó
rất to lớn, đặc biệt là nó muốn cách tân trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, địi hỏi
phải có lý luận và cương lĩnh kinh tế mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.
+ Thứ hai, sự thống trị của giai cấp phong kiến ngày càng tỏ ra lỗi thời mà mâu
thuẫn sâu sắc với xu thế đang lên của chủ nghĩa tư bản địi hỏi phải có lý luận giải
quyết những mâu thuẫn đó.
+ Thứ ba, nguồn gốc của cải duy nhất là tiền, nguồn gốc sự giàu có của một
quốc gia, dân tộc duy nhất là dựa vào đi buôn,… (quan điểm của chủ nghĩa trọng
thương) đã tỏ ra lỗi thời, bế tắc, cản trở tư bản sinh lời từ sản xuất,… đòi hỏi cần phải
đánh giá lại những quan điểm đó.
+ Thứ tư, ở Pháp lúc này có một tình hình đặc biệt, là lẽ ra đấu tranh chống chủ
nghĩa trọng thương sẽ mở đường cho cơng trường thủ cơng phát triển thì lại khuyến
khích chủ nghĩa trọng nông ra đời. Sự phát triển nông nghiệp Pháp theo hướng kinh
tế chủ trại, kinh doanh nông nghiệp theo lối tư bản chứ khơng bó hẹp kiểu phát canh
thu tô theo lối địa chủ như trước. Đúng như Mác đánh giá: xã hội Pháp lúc bấy giờ là
chế độ phong kiến nhưng lại có tính chất tư bản, cịn xã hội tư bản lại mang cái vỏ bề
ngồi của phong kiến.
Tóm lại, hồn cảnh nước Pháp vào giữa thế kỷ XVIII là hồn cảnh đặc biệt,
buộc phải tìm con đường giải phóng cơng trường thủ cơng như ở Anh. Do vậy, Pháp
là cái nôi cho chủ nghĩa trọng nông xuất hiện.
2. Đặc điểm của chủ nghĩa trọng nông
Chủ nghĩa trọng nơng là tư tưởng giải phóng kinh tế nơng nghiệp, giải phóng
nơng dân khỏi quan hệ phong kiến, là một trong những cơ sở cho cuộc cách mạng
dân chủ tư sản Pháp (1789).
Những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông là:
+ Chuyển đối tượng nghiên cứu sang lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đánh giá
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
cao vai trị của nơng nghiệp. Coi nó là lĩnh vực duy nhất tạo ra của cải cho xã hội, chỉ
có lao động nơng nghiệp mới là lao động có ích và là lao động sinh lời, muốn giàu có
phải phát triển nông nghiệp.
+ Thừa nhận nguyên tắc trao đổi ngang giá, chủ nghĩa trọng nông đã phê phán
một cách có hiệu quả chủ nghĩa trọng thương về vấn đề này, theo đó lưu thơng khơng
tạo ra giá trị.
+ Phê phán chủ nghĩa trọng thương đã đánh giá cao vai trò của tiền và khẳng
định tiền chỉ là phương tiện di chuyển của cải.
+ Chủ nghĩa trọng nông bênh vực nền nông nghiệp kinh doanh theo lối tư bản
chủ nghĩa, đặt nền móng cho tư tưởng tự do kinh tế.
3. Các đại biểu tiêu biểu của chủ nghĩa trọng nông
3.1: Francois Quesney (1694-1774): là đại biểu xuất sắc của trường phái trọng
nơng. Ơng bắt đầu nghiên cứu kinh tế từ năm 1753 vào thời kì hoạt động khoa học
cao nhất của ông là những năm 60 của thế kỷ XVIII với quan điểm coi kinh tế như
một cơ thể sống, trong đó của cải và hàng hóa lưu thơng từ giai cấp này sang giai cấp
khác. Những tư tưởng kinh tế lớn của ông là lý luận về sản phẩm ròng, biểu kinh tế
Quesney và trật tự tự nhiên.
3.2: Turgot (1727-1781): ông là một nhà tư tưởng lỗi lạc, là người có tầm mắt
tư sản xuất sắc nhất của trường phái trọng nơng. Ơng đề xuất nhiều chính sách nhằm
giảm nhẹ gánh nặng cho người sản xuất nông nghiệp như: cho tự do lưu thơng ngũ
cốc, khuyến khích trồng khoai tây… Cuốn sách Buôn bán ngũ cốc của ông được xuất
bản năm 1770 đã đề cập nhiều đến tư tưởng trọng nông. Tư tưởng chủ đạo của ông là
tự do mua – bán ngũ cốc.
3.3: Boisguillebert (1646-1714): là một nhà kinh tế lớn và là người sáng lập
môn Kinh tế chính trị cổ điển Pháp. Ơng ln bảo vệ lợi ích của nông dân, phê phán
chủ nghĩa trọng thương. Theo quan điểm của ông tiền tệ không phải là của cải duy
nhất mà sản phẩm lao động mới là của cải.
Nội dung các học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng
nông 1. Phê phán chủ nghĩa trọng thương
Một là, theo Francois Quesnay, lợi nhuận thương nhân có được là nhờ tiết kiệm
chi phí thương mại. Thực ra, khi mua bán thì cả hai bên bên khơng ai được và mất gì
cả. Ơng khẳng định tiền của thương nhân khơng phải là lợi nhuận của quốc gia. Còn
Turgot khẳng định: bản thân thương mại không thể tồn tại được nếu như đất đai được
chia đều và mỗi người chỉ có “số cần thiết để sinh sống”.
Hai là, quan niệm về đồng tiền: Boisguillebert đã phê phán gay gắt tư tưởng
trọng thương đã quá đề cao vai trò của đồng tiền, lên án gay gắt chính sách giá cả của
bộ trưởng Colbert. Ông chứng minh của cải quốc dân chính là những vật hữu ích và
trước hết là sản phẩm của nơng nghiệp cần phải được khuyến khích.
Nếu chủ nghĩa trọng thương quá đề cao tiền tệ, thì Boisguillebert cho rằng, khối
lượng tiền nhiều hay ít khơng có nghĩa lý gì, chỉ cần có đủ tiền để giữ giá cả tương
ứng với hàng hố. Tiền có thể là “một tên đao phủ”, nó tun chiến với tồn thể nhân
loại và nghệ thuận tài chính đã biến thành cái lồng của chiếc nồi sứt, biến một số
I.
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
lượng của cải tư liệu sinh hoạt “thành hơi” để lấy cái chất cặn bã đó
Ba là, Chủ nghĩa trọng thương muốn đưa ra nhiều thứ thuế để bảo hộ thương
mại, tăng cường sức mạnh quốc gia,… còn chủ nghĩa trọng nơng chủ trương tự do
lưu thơng, vì lưu thơng của cải hàng hố sẽ kích thích sản xuất và sự giàu có của tất
cả mọi người. Chủ nghĩa trọng nông chống lại tất cả những đặc quyền về thuế và đòi
hỏi thứ thuế thống nhất đối với địa chủ, tăng lữ, quý tộc cũng như những nhà tư sản
có của.
Bốn là, chủ nghĩa trọng thương coi tích luỹ vàng là nguồn giàu có, do đó đã đẻ
ra những đội tàu bn chun đi cướp bóc. Ngược lại, chủ nghĩa trọng nơng cho rằng,
cần có một nền nơng nghiệp giàu có tạo ra thặng dư cho người sở hữu và thợ thủ
công, ưu tiên cho nông nghiệp sẽ dẫn tới sự giàu có cho tất cả mọi người. Tiền bạc
khơng là gì cả, sản xuất thực tế mới là tất cả.
Năm là, chủ nghĩa trọng thương coi trọng ngoại thương, nhưng họ hạn chế nhập
khẩu, khuyến khích xuất khẩu, chủ trương xuất siêu để nhập vàng vào các kho chứa
quốc gia, do đó dẫn tới một chủ nghĩa bảo hộ không hiệu quả. Ngược lại, chủ nghĩa
trọng nông chủ trương tự do lưu thông, tự do thương mại tạo ra nguồn lực làm giàu,
làm tăng trưởng kinh tế.
Sáu là, nếu chủ nghĩa trọng thương biến nhà nước thành nhà kinh doanh và mở
đường cho nhà kinh doanh tư nhân hoạt động thì chủ nghĩa trọng nơng chủ trương
“tự do hành động”, chống lại “nhà nước tồn năng”, tính tự do của tư nhân khơng bị
luật pháp và nghiệp đồn làm suy yếu.
2. Cương lĩnh kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
Về thực chất cương lĩnh là những quan điểm, những chiến lược và chính sách
nhằm phát triển kinh tế, trước hết và chủ yếu là phát triển nông nghiệp:
+ Quan điểm về nhà nước: Họ cho rằng nhà nước có vai trò tối cao đứng trên tất
cả các thành viên xã hội, nhà nước có xu thế tồn năng, bênh vực quyền lợi cho quý
tộc, địa chủ và nhà buôn.
+ Quan điểm ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp: Họ quan niệm, chỉ có sản xuất
nơng nghiệp mới sản xuất ra của cải hàng hố…do đó chi phí cho sản xuất nơng
nghiệp là chi phí cho sản xuất, chi phí sinh lời, do vậy chính phủ cần phải đầu tư tăng
chi phí cho nơng nghiệp.
+ Chính sách cho chủ trang trại được tự do lựa chọn ngành sản xuất kinh doanh,
lựa chọn súc vật chăn ni, có ưu tiên về cung cấp phân bón. Khuyến khích họ xuất
khẩu nơng sản đã tái chế, không nên xuất khẩu nguyên liệu thô: tiêu thụ như thế nào
thì phải sản xuất cái để xuất khẩu như thế ấy.
+ Chính sách đầu tư cho đường sá, cầu cống: Lợi dụng đường thuỷ rẻ để chun
chở hàng hố. Cần chống lại chính sách giá cả nơng sản thấp để tích luỹ trên lưng
nơng dân. Bởi vì như thế khơng khuyến khích được sản xuất, khơng có lợi cho sản
xuất và đời sống nhân dân. Cách quản lý tốt nhất là duy trì sự tự do hồn tồn của
cạnh tranh.
+ Quan điểm về tài chính, đặc biệt là vấn đề thuế khoá, phân phối thu nhập…
Nên ưu đãi cho nông nghiệp, nông dân và chủ trại,…chứ không phải ưu đãi cho quý
tộc, tăng lữ, nhà buôn.
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
Như vậy, cương lĩnh kinh tế của phái trọng nông đã vạch rõ một số quan điểm,
chính sách mở đường cho nông nghiệp phát triển theo định hướng mới. Cương lĩnh
coi trọng và đề cao sản xuất nông nghiệp. Song cương lĩnh có những điểm hạn chế:
đó là chưa coi trọng vai trị của cơng nghiệp, thương mại, của kinh tế thị trường, mà
có xu thế thuần nơng.
3. Học thuyết về trật tự tự nhiên
Nội dung của học thuyết bao gồm:
Thứ nhất, lý luận giá trị xuất phát từ năng suất của nông nghiệp, chu kỳ kinh tế
và ảnh hưởng của chu kỳ nơng nghiệp. Có thể dùng ẩn dụ về tổ ong để định nghĩa sự
thống trị của tự nhiên đối với kinh tế: “những con ong tự tuân theo một thoả thuận
chung và vì lợi ích riêng của chúng là tổ chức tổ ong”.
Thứ hai, quan niệm về tổ chức kinh tế báo trước một niềm tin vào cơ chế tự phát
của thị trường: Họ tin vào sự hài hoà tất yếu được nảy sinh từ tự nhiên, như một trật
tự tất yếu, chính quan điểm này làm cho chủ nghĩa trọng nông khác xa với chủ nghĩa
trọng thương: nếu chủ nghĩa trọng thương cho rằng kinh tế học là khoa học bn bán
của nhà vua, thì chủ nghĩa trọng nơng thì lại cho rằng: Phát triển kinh tế là một trật tự
tự nhiên, kinh tế học không chỉ phục vụ cho kẻ hùng mạnh mà còn phục vụ cho
những người sản xuất và cho các cơng dân.
Ngồi ra chủ nghĩa trọng nông cho rằng, quyền con người cũng có tính chất tự
nhiên. Quyền của con người phải được thừa nhận một cách hiển nhiên bằng ánh sáng
của trí tuệ, khơng cần cưỡng chế của pháp luật,…Từ đó, họ phê phán chủ nghĩa
phong kiến đã đưa ra pháp chế chuyên quyền độc đoán là làm thiệt hại cho quyền con
người.
Lý thuyết về trật tự tự nhiên còn đi đến khẳng định, cái quan trọng đối với quyền
tự nhiên của con người là quyền lao động, còn quyền sở hữu của con người đối với
mọi vật thì hồn tồn giống như “quyền của con chim én đối với tất cả các con ruồi
nhỏ đang bay trong khơng khí”.
Tóm lại, sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực được hưởng sự trợ giúp của tự nhiên,
có sự sắp xếp của tự nhiên, tuân theo các quy luật tự nhiên mà con người phải tơn
trọng. Do đó cần tơn trọng sự tự do của nông dân trong sản xuất nông nghiệp, nhà
nước không nên can thiệp làm sai lệch trật tự tự nhiên được coi là hoàn hảo.
Tuy vậy, lý thuyết về trật tự tự nhiên còn hạn chế ở chỗ, mặc dù ln tơn trọng
con người, đề cao việc giải phóng con người, song chỉ phê phán đánh đổ phong kiến
thì chưa đủ, chưa thoát khỏi giới hạn chật hẹp của pháp quyền tư sản.
4. Học thuyết trọng nông về sản phẩm ròng
Học thuyết này là trung tâm của học thuyết kinh tế trọng nông, đây là bước tiến
quan trọng trong lý luận kinh tế của nhân loại, nội dung chính của lý luận có thể tóm
lược thành những nội dung cơ bản sau:
- Sản phẩm ròng (hay sản phẩm thuần tuý) là sản phẩm do đất đai mang lại sau
khi trừ đi chi phí lao động và chi phí cần thiết để tiến hành canh tác:
Sản phẩm ròng = Sản phẩm xã hội – Chi phí sản xuất
(Chi phí sản xuất là chi phí về lao động như lương cơng nhân, lương của tư bản
kinh doanh trong nông nghiệp và chi phí cần thiết để tiến hành canh tác như: chi phí
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
về giống, sức kéo, … )
- Sản phẩm ròng là quà tặng của tự nhiên cho con người, không phải do quan hệ
xã hội, quan hệ giai cấp mang lại
- Chỉ ngành sản xuất nông nghiệp mới tạo ra sản phẩm rịng các ngành khác
như cơng nghiệp, thương mại khơng thể sản xuất ra sản phẩm rịng
- Có hai ngun tắc hình thành giá trị hàng hố khác nhau giữa công nghiệp và
nông nghiệp:
+ Trong công nghiệp giá trị hàng hố bằng tổng chi phí sản xuất như: tiền lương,
ngun nhiêu vật liệu và sự quản lý của các nhà tư bản,…
+ Trong nơng nghiệp giá trị hàng hố bằng tổng chi phí sản xuất tương tự như
trong cơng nghiệp nhưng cộng thêm với sản phẩm rịng mà cơng nghiệp khơng có,
bởi vì chỉ có nơng nghiệp mới có sự giúp sức của tự nhiên làm sinh sôi nẩy nở
nhiều của cải mới.
- Từ lý luận về sản phẩm ròng đi đến lý luận về giá trị lao động: Lao động tạo
ra sản phẩm ròng mới là lao động sản xuất, các lao động khác không sinh lời và
không tạo ra sản phẩm ròng.
- Từ lý luận lao động sản xuất, chủ nghĩa trọng nông đưa ra lý luận trong xã hội
chỉ có ba giai cấp: giai cấp sản xuất (tạo ra sản phẩm ròng hay sản phẩm thuần tuý)
gồm có tư bản và cơng nhân nơng nghiệp, giai cấp sở hữu (giai cấp chiếm hữu sản
phẩm thuần tuý tạo ra) là chủ ruộng đất và giai cấp không sản xuất gồm có tư bản và
cơng nhân ngồi lĩnh vực nông nghiệp.
5. Lý luận về tư bản và tiền tệ
- Về tiền tệ: CNTN phê phán chủ nghĩa trọng thương đề cao quá mức vai trò của
đồng tiền, trái lại họ chỉ cho rằng tiền là phương tiện lưu thông, làm môi giới giữa
mua và bán. Theo Quesnay, để mở rộng sản xuất cũng khơng cần phải có tiền.
- Lý luận về tư bản: CNTN cho rằng tư bản là đất đai đưa lại sản phẩm ròng.
Theo họ tư bản là những tư liệu sản xuất được mua bằng tiền đem vào sản xuất nông
nghiệp như: nông cụ, súc vật, cày kéo, hạt giống, tư liệu sinh hoạt của công nhân,…
Điểm nổi bật trong lý luận này là CNTN đã phân chia tư bản thành tư bản cố
định và tư bản lưu động, đây là một trong những bước tiến dài của CNTN. Quesnay
là người đầu tiên dựa vào tính chất chu chuyển của tư bản để chia tư bản thành hai bộ
phận là tư bản ứng trước đầu tiên và tư bản ứng trước hàng năm, sau này A.R.J.
Turgot gọi là tư bản cố định và tư bản lưu động.
Tư bản ứng trước đầu tiên là những chi phí về nơng cụ, súc vật cày kéo, cơng
trình sản xuất. Tư bản ứng trước hàng năm là hạt giống, tư liệu sinh hoạt của công
nhân,… Như vậy sự phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động chỉ có trong lĩnh
vực nơng nghiệp.
- Về tiền lương và lợi nhuận: CNTN ủng hộ “quy luật sắt” về tiền lương, bởi vì
tiền lương cơng nhân thu hẹp lại ở mức sinh hoạt tối thiểu là bắt nguồn từ vấn đề
cung lao động luôn luôn lớn hơn cầu lao động. Họ có tư tưởng tiến bộ khẳng định
tiền lương là thu nhập do lao động, cịn tư bản có sản phẩm thuần tuý (lợi nhuận). Lợi
nhuận là thu nhập không lao động do công nhân tạo ra.
- Về phân phối sản phẩm sau quá trình sản xuất được chia thành các khoản sau:
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
Hoàn lại khoản ứng trước
Lợi tức của khoản ứng ban đầu
Một khoản dư thừa mà nơng dân có thể đem bán hoặc trao đổi
Tô: 1/10 dành cho thờ cúng, tôn giáo
Thu nhập cơng cộng: để duy trì và bảo vệ xã hội
Phần còn lại là thu nhập của người sở hữu đất.
6. Lý luận về tái sản xuất tư bản xã hội (biểu kinh tế của Quesnay)
Đây là một trong những phát minh rất lớn của CNTN: biểu kinh tế là sự mơ hình
hố mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau trong phạm vi toàn xã hội của các giai cấp hiện
có, nó được coi là tổ tiên của bảng kinh tế chung nổi tiếng của ngành kế toán hiện
nay.
Nội dung chính của biểu kinh tế bao gồm:
- Các giả định để nghiên cứu: Ví dụ: chỉ nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, trừu
tượng hoá sự biến động giá cả, xã hội chỉ có ba giai cấp là giai cấp sở hữu, giai cấp
sản xuất và giai cấp không sản xuất, trao đổi thực hiện sản phẩm trong phạm vi một
nước (khơng có ngoại thương).
- Sơ đồ thực hiện sản phẩm được thông qua năm hành vi của ba giai cấp.
Ví dụ:
Tổng giá trị sản phẩm xã hội có 7 tỷ, gồm: 2 tỷ sản phẩm công nghiệp, 5 tỷ sản
phẩm nơng nghiệp, tiền có 2 tỷ (của giai cấp sở hữu do giai cấp sản xuất trả địa tô).
Cơ cấu giá trị sản phẩm sau một chu kỳ sản xuất như sau:
- Giai cấp sản xuất có 5 tỷ sản phẩm nơng nghiệp, trong đó: 1 tỷ khấu hao tư
bản ứng trước lần đầu (tư bản cố định), 2 tỷ tư bản ứng trước hàng năm (tư bản lưu
động) và 2 tỷ là sản phẩm ròng.
- Giai cấp khơng sản xuất có 2 tỷ là sản phẩm cơng nghiệp, trong đó: 1 tỷ để
bù đắp cho tiêu dùng, 1 tỷ để bù đắp nguyên liệu tiếp tục sản xuất.
Sự trao đổi sản phẩm giữa các giai cấp được thực hiện qua 5 hành vi (sơ đồ
dưới):
Hành vi 1: giai cấp sở hữu dùng 1 tỷ tiền để mua nông sản tiêu dùng cho cá
nhân, 1 tỷ tiền được chuyển vào tay giai cấp sản xuất.
Hành vi 2: Giai cấp sở hữu dùng 1 tỷ tiền còn lại để mua công nghệ phẩm, 1 tỷ
tiền này chuyển vào tay giai cấp không sản xuất.
Hành vi 3: Giai cấp không sản xuất dùng 1 tỷ tiền bán công nghệ phẩm ở trên để
mua nông sản (làm nguyên liệu), 1 tỷ tiền này chuyển vào tay giai cấp sản xuất.
Hành vi 4: Giai cấp sản xuất mua 1 tỷ tư bản ứng trước đầu tiên (nông cụ), số
tiền này lại chuyển vào tay giai cấp không sản xuất.
Hành vi 5: Giai cấp không sản xuất dùng một tỷ tiền bán nông cụ mua nông sản
cho tiêu dùng cá nhân, số tiền này chuyển về tay giai cấp sản xuất, khi đó giai cấp sản
xuất có 2 tỷ tiền nộp tơ cho địa chủ (giai cấp sở hữu) và giai cấp sở hữu lại có 2 tỷ
tiền.
Quan hệ giao nộp và kết thúc quá trình thực hiện sản phẩm. Cả ba giai cấp có đủ
điều kiện để thực hiện q trình sản xuất tiếp theo.
+
+
+
+
+
+
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
Giai cấp chủ sở hữu
2 tỷ địa tô
2
1
3
Giai cấp sản
xuất
4
5 tỷ sản phẩm
4 tỷ lương thực
1 tỷ nguyên liệu
5
Giai cấp không sản xuất
2 tỷ sản phẩm
1 tỷ xa xỉ phẩm
1 tỷ công cụ sản xuất
S
ơ
đ
ồ:
T
ra
o
d
ổi
sả
n
p
h
ẩ
m
x
ã
h
ội
Đường đi của tiền
Đường đi của sản
phẩm
Đánh giá Biểu kinh
tế của Quesnay:
Tiến bộ:
+ Đã xem xét
tổng quát quá trình
tái sản xuất xã hội
theo những tỷ lệ
cân đối cơ bản giữa
các giai tầng trong
xã hội.
+ Đã quy mọi
hành vi trao
đổi về một
quan hệ cơ
bản: quan hệ
hàng - tiền.
Phương pháp
nghiên cứu là
khoa học,
đúng đắn: Đã
sử dụng
phương pháp
trừu
tượng hóa, các giả
định đưa ra cơ bản
là đúng đắn, đã
phân tích sự vận
động của tổng sản
phẩm xã hội trên cả
hai mặt là hiện vật
và giá trị. Sự vận
động tuân theo quy
luật: tiền đưa vào
lưu thông và trở lại
điểm xuất phát.
Theo Mác: những
tư
tưởng
của
Quesnay là thiên
tài trong thời kỳ ấu
trĩ của kinh tế
chính trị.
Hạn chế lớn
nhất của biểu kinh
tế này là: chỉ dùng
lại ở việc nghiên
cứu tái sản xuất
giản đơn và coi
ngành công nghiệp
không phải là
ngành sản xuất vật
chất. Đã bỏ qua
nhu cầu trao đổi
sản phẩm trong nội
bộ khu vực khơng
sản
xuất
(sản
xuất
cơng
nghiệ
p).
M
ặc dù
có
những
hạn
chế
song
“Biểu
kinh
tế”
của
Quesn
ay vẫn
xứng
đáng
là một
tượng
đài vĩ
đại
trong
lịch sử
tư
tưởng
kinh
tế của
nhân
loại.
Đánh
giá
chủ
nghĩa
trọng
nơng:
Tích
cực:
+
C
hủ
nghĩa
trọng nơng đã phê
phán chủ nghĩa
trọng thương một
cách sâu sắc và khá
tồn diện, “cơng lao
quan trọng nhất của
phái trọng nơng là ở
chỗ họ đã phân tích
tư bản trong giới
hạn của tầm mắt tư
sản. Chính cơng lao
này mà họ đã trở
thành người cha
thực sự của khoa
kinh tế chính trị hiện
đại”.
+ Phái
trọng
nơng đã chuyển
phạm vi nghiên cứu
về nguồn gốc của
giá trị thặng dư từ
lĩnh vực lưu thông
sang lĩnh vực sản
xuất trực tiếp, như
vậy là họ đặt cơ sở
cho việc phân tích
nền sản xuất tư bản
chủ nghĩa.
TIEU LUAN MOI
download :
om moi nhat
CNTN nghiên cứu q trình sản xuất khơng chỉ là quá trình sản xuất cá biệt
đơn lẻ, mà quan trọng hơn họ biết nghiên cứu quá trình tái sản xuất của toàn bộ xã
hội - một nội dung hết sức quan trọng của kinh tế chính trị.
+ Lần đầu tiên tạo ra một hình ảnh có hệ thống và mơ hình hố về nền kinh tế
thời của họ, đây là nền móng cho sơ đồ tái sản xuất xã hội của Mác sau này.
+ Họ đã đặt nền móng gợi mở cho nhiều vấn đề có giá trị cho đến ngày nay: như
tơn trọng vai trị tự do của con người, đề cao tự do cạnh tranh, tự do buôn bán, bảo vệ
lợi ích của người sản xuất, đặc biệt là sản xuất nơng nghiệp,…
Tóm lại, chủ nghĩa trọng nơng là bước trưởng thành trong tư duy lý luận, trong
phương pháp tiếp cận các hiện tượng kinh tế. Nó phản ánh một giai đoạn mới trong
sự phát triển các tư tưởng kinh tế, các học thuyết kinh tế.
Hạn chế:
+ Họ chưa hiểu được thực tế giá trị tự nhiên nên chưa hiểu giá trị thặng dư, chỉ
dừng lại ở sản phẩm rịng do đất đai đem lại mà thơi.
+ Trong quan điểm còn chứa đựng cả yếu tố khoa học và yếu tố tầm thường. Ví
dụ đồng nhất của cải, giá trị với khối vật chất nên đã cho rằng lao động công nghiệp
không tạo ra của cải (không làm tăng của cải) chỉ đơn giản là sự kết hợp các chất sẵn
có, thậm chí cịn làm giảm đị như là thợ mộc, sau khi đống bàn ghế bỏ đi mùn cưa,
phoi bào.
+ Chính vì thế chủ nghĩa trọng nơng đã hiểu sai vấn đề sản xuất và lao động sản
xuất hàng hoá, chỉ tập trung nghiên cứu sản xuất giản đơn và coi ngành công nghiệp
không phải là ngành sản xuất tạo ra giá trị tăng thêm, đi đến đề cao tuyệt đối hóa sản
xuất nơng nghiệp, khơng thấy được vai trị của lưu thơng trong một thể thống nhất
với sản xuất, nhất là vai trò của ngoại thương đối với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
+ Các đại biểu của chủ nghĩa trọng nông đưa ra một loạt các khái niệm lý luận
cơ sở song lại chưa phân tích được. Vì thế Mác đã nhận xét, họ “mưu toan xây dựng
lâu đài của mình từ trên nóc”.
+
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
Phần 3: Sự vận dụng ở Việt Nam
1. Vai trò của nơng nghiệp đối với q trình CNH – HĐH ở Việt Nam hiện
nay
Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất ra của cải vật chất mà con người
phải dựa vào quy luật sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩm như
lương thực, thực phẩm… để thỏa mãn các nhu cầu của mình. Nơng nghiệp theo nghĩa
rộng còn bao gồm cả lâm nghiệp, ngư nghiệp. Sản xuất nơng nghiệp có vai trị rất
quan trọng đối với đời sống cũng như hoạt động kinh tế của con người: nông nghiệp
không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội, cung cấp nguyên liệu cho
các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến thực phẩm
mà nơng nghiệp cịn là thị trường quan trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ,
là kênh cung cấp vốn để thực hiện cơng nghiệp hóa. Mặt khác, với kết cấu dân số
gồm hơn 80% dân số làm nông nghiệp ở thời điểm bắt đầu tiến hành CNH – HĐH,
chính vì vậy phát triển nơng nghiệp, nông thôn là một chủ trương lớn của nước ta
hiện nay. Văn kiện Đại hội Đảng X nhấn mạnh: “Đẩy mạnh CNH – HĐH nông
nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nơng
dân”
NƠNG NGHIỆP PHÁT HUY VAI TRỊ BỆ ĐỠ CỦA NỀN KINH TẾ
TRONG ĐẠI DỊCH:
Sản xuất nông nghiệp trong những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn.
Thành tựu lớn nhất là đã đảm bảo được an ninh lương thực quốc gia, từ một nước có
một nền nơng nghiệp lạc hậu vươn lên trở thành một nước có nền nơng nghiệp hàng
hóa, có vị trí đáng kể trong khu vực và trên thế giới. Đại dịch Covid-19 diễn biến
phức tạp, nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội làm ảnh hưởng đến hầu hết
các ngành các lĩnh vực, trong đó có nơng nghiệp. Trước những khó khăn đó, ngành
Nơng nghiệp đã có nhiều giải pháp ứng phó kịp thời, hiệu quả thể hiện vai trò bệ đỡ
của nền kinh tế trong lúc khó khăn, bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm,
hàng hóa thiết yếu, là cơ sở quan trọng để thực hiện an sinh, an dân trong đại dịch.
Điều đó thể hiện rõ nét nhất trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2021 ước
tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản là khu vực duy nhất tăng trưởng dương trong ba trụ cột của nền kinh tế là
nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng và dịch vụ với mức tăng 1,04%; trong khi đó
khu vực cơng nghiệp và xây dựng giảm 5,02%; khu vực dịch vụ giảm 9,28%. Mặc dù
bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng sản xuất nông nghiệp vẫn phát triển so với
cùng kỳ năm trước: năng suất lúa tăng cao, chăn nuôi tăng trưởng ổn định, kim ngạch
xuất khẩu một số nông sản đạt khá. Ngành nơng nghiệp tăng 3,32%, đóng góp 0,31
điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
lâm nghiệp tăng 3,3%, đóng góp 0,02 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 0,66%,
đóng góp 0,02 điểm phần trăm.
Có được kết quả đó chủ yếu do sản xuất nơng nghiệp trong 9 tháng năm 2021 diễn ra
trong điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, cùng với việc chuyển dịch cơ cấu cây
trồng theo hướng tích cực, gieo trồng giống lúa mới cho giá trị kinh tế cao dần thay
thế giống lúa truyền thống, kết quả sản xuất các vụ lúa đều cho kết quả khả quan. Vụ
đông xuân năm 2021 đạt được thành tựu lớn với năng suất đạt cao nhất từ trước đến
nay. Diện tích thu hoạch lúa đơng xn năm 2021 cả nước đạt 3.006,5 nghìn ha, bằng
100,5% vụ đông xuân năm trước với năng suất đạt 68,6 tạ/ha, tăng 2,2 tạ/ha, sản
lượng đạt 20,63 triệu tấn, tăng 755,1 nghìn tấn. Năng suất và sản lượng lúa tăng hầu
hết ở các địa phương trên cả nước. Tại các địa phương phía Bắc, diện tích thu hoạch
lúa đơng xn đạt 1.086,4 nghìn ha, bằng 99,1% vụ đơng xuân năm trước do năng
suất đạt 64,5 tạ/ha, tăng 1,8 tạ/ha nên sản lượng đạt 7.004,1 nghìn tấn, tăng 128,7
nghìn tấn. Tại các địa phương phía Nam: Diện tích thu hoạch lúa đơng xn 2021 đạt
1.920,1 nghìn ha, tăng 23,4 nghìn ha so cùng kỳ; năng suất thu hoạch đạt 71 tạ/ha,
tăng 2,5 tạ/ha; sản lượng đạt 13,63 triệu tấn, tăng 626,4 nghìn tấn. Một số địa phương
có năng suất và sản lượng lúa đông xuân tăng nhiều so với cùng kỳ như: Kiên Giang
năng suất tăng 3 tạ/ha, sản lượng tăng 43,8 nghìn tấn; Long An tăng 1,4 tạ/ha và tăng
28,4 nghìn tấn; Ninh Thuận tăng 1,6 tạ/ha và tăng 38,7 nghìn tấn.
Kết quả sản xuất vụ hè thu năm nay tăng khá so với năm trước. Diện tích gieo trồng
lúa hè thu năm 2021 cả nước ước đạt 1954 nghìn ha, tăng 8,8 nghìn ha, bằng 100,5%
so với vụ hè thu năm 2020; năng suất lúa hè thu ước đạt 56,5tạ/ha, tăng 1,2 tạ/ha,
bằng 102,2%; sản lượng ước đạt 11,03 triệu tấn, tăng 282,7 nghìn tấn. Trong đó, tại
vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, diện tích gieo trồng lúa hè thu ước đạt 1.509 nghìn
ha, giảm 15,1 nghìn ha; do năng suất ước đạt 56,6 tạ/ha, tăng 1 tạ/ha nên sản lượng
ước đạt 8,55 triệu tấn, tăng 76,7 nghìn tấn. Năng suất gieo trồng lúa hè thu sơ bộ tăng
trên hầu khắp các vùng, trong đó tăng cao nhất ở vùng Bắc Trung Bộ đạt 51,4 tạ/ha,
tăng 3,6 tạ/ha, tiếp theo là vùng Tây Nguyên: đạt 55,9 tạ/ha, tăng 1,7 tạ/ha. Vùng
Đồng bằng sông Cửu Long đạt 56,6 tạ/ha, tăng 0,9 tạ/ha, đây là vùng có sản lượng
lúa hè thu cao nhất nước với 8.546,9 nghìn tấn, chiếm 77,7% so với sản lượng của cả
nước, tăng 76,7 nghìn tấn. Nhiều địa phương có năng suất tăng cao so với vụ hè thu
trước là Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Cà Mau. Diện tích và sản lượng
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
lúa hè thu tăng ở vùng Bắc Trung Bộ diện tích tăng 2,4%, sản lượng tăng 10,2%;
vùng Duyên hải miền Trung tăng 13,1% và tăng 12,2%, trong đó các địa phương tăng
nhiều là: Khánh Hồ tăng 11,2 nghìn ha và tăng 66,7 nghìn tấn; Bình Định tăng 3,2
nghìn ha và tăng 20,7 nghìn tấn; Quảng Ngãi 2,7 nghìn ha và tăng 15,3 nghìn tấn.
Vụ lúa mùa đang thực hiện trên khắp các địa phương với nhiều thuận lợi. Tính đến
trung tuần tháng Chín, cả nước đã gieo cấy được 1.577,4 nghìn ha lúa mùa, bằng
99,8% cùng kỳ năm trước. Đến nay, lúa mùa tại các địa phương phía Bắc đang trong
giai đoạn trỗ bông, trà lúa sớm đang trong giai đoạn vào chắc và chín, đã cho thu
hoạch được 133,6 nghìn ha, chiếm 12,2 % diện tích gieo trồng ước cả năm và bằng
104,7% so cùng kỳ. Với điều kiện thời tiết diễn biến thuận lợi, năng suất lúa mùa
năm 2021 của các tỉnh phía Bắc đạt khoảng 57,7 tạ/ha, tăng 0,1 tạ/ha so cùng kỳ.
Khơng chỉ có lúa, đóng góp vào tăng trưởng của nơng nghiệp bao gồm cây trồng lâu
năm. Năng suất và sản lượng cây trồng lâu năm đều đạt khá: sản lượng điều 9 tháng
năm 2021 ước tính đạt 365,2 nghìn tấn, tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước; hồ tiêu
đạt 275,6 nghìn tấn, tăng 2,3%; cao su đạt 822,8 nghìn tấn, tăng 2,6%; chè búp đạt
865,2 nghìn tấn, tăng 1,8%. Sản lượng thu hoạch một số cây ăn quả chủ yếu hầu hết
đều tăng so với cùng kỳ năm trước: Xồi đạt 801,1 nghìn tấn, tăng 6,7%; thanh long
đạt 1.030,5 nghìn tấn, tăng 1,7%; cam đạt 689,7 nghìn tấn, tăng 3,8%; bưởi đạt 511,3
nghìn tấn, tăng 6,1%; chuối đạt 1.779,2 nghìn tấn, tăng 2,6%; nhãn đạt 544,4 nghìn
tấn, tăng 7,8%; vải đạt 366,2 triệu tấn, tăng 16,5%. Nhiều loại cây được trồng theo
tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện xuất khẩu sang thị
trường Ôt-xtrây-lia, Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Do vậy,
kim ngạch xuất khẩu hàng nông, lâm sản đạt 9 tháng năm 2021 đạt 17,7 tỷ USD, tăng
khá cao so với cùng kỳ năm trước ở mức 17,6%, trong đó kim ngạch xuất khẩu rau
quả đạt 2,8 tỷ USD, tăng 11,1%.
Chăn nuôi cũng là lĩnh vực then chốt đóng góp vào tăng trưởng chung của khu vực
nông nghiệp. Chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho người dân và cung cấp nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến. Chăn nuôi 9 tháng đầu năm phát triển ổn định, sản phẩm
chăn nuôi tăng khá so với cùng kỳ năm trước. Ước tính 9 tháng, sản lượng thịt lợn
hơi xuất chuồng đạt 3.060,9 nghìn tấn, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng
thịt bò hơi xuất chuồng đạt 332,4 nghìn tấn, tăng 2,4%; sản lượng thịt gia cầm hơi
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
xuất chuồng đạt 1.402,7 nghìn tấn, tăng 4,3%; duy nhất sản lượng thịt trâu hơi xuất
chuồng đạt 86,6 nghìn tấn, giảm nhẹ ở mức 0,4%; sản lượng sữa bò tươi đạt 856,6
nghìn tấn, tăng 11%; sản lượng trứng gia cầm đạt 12,8 tỷ quả, tăng 4,3%.
Trong 9 tháng năm 2021 mặc dù bị ảnh hưởng lớn của dịch covid-19 làm đứt gãy tạm
thời chuỗi cung ứng sản xuất – chế biến – tiêu thụ các sản phẩm nông, lâm nghiệp và
thủy sản nhưng nguồn cung nông sản vẫn dồi dào, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong
nước và cho xuất khẩu. Nơng nghiệp đã phát huy vai trị bệ đỡ của nền kinh tế, ổn
định đời sống nhân dân. Sản xuất nơng nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, đặc biệt nông nghiệp cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế
biến góp phần đẩy nhanh tăng trưởng ngành công nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế
đất nước.
Ý nghĩa tư tưởng kinh tế của trường phái trọng nơng đối với phát triển
nơng nghiệp trong thời kì CNH – HĐH hiện nay ở Việt Nam
Với chủ trương đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp và nông thôn của Đảng và
Nhà nước thì việc vận dụng những luận điểm, cương lĩnh của chủ nghĩa trọng nông
như chúng ta vừa phân tích ở trên sẽ cho ta cách nhìn nhận, đồng thời đưa ra được
những giải pháp đúng đắn cho sự phát triển nông nghiệp gắn với CNH – HĐH ở
nước ta:
Thứ nhất, đề ra những biện pháp để khuyến khích phát triển nơng nghiệp đó là
kiến nghị Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Trong những năm qua, Nhà nước đã rất quan tâm và tiến hành hàng loạt các biện
pháp như tăng cường các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, công tác
bảo vệ giống cây trồng, vật ni. Nhìn chung, mặt bằng dân trí của nơng dân nước ta
cịn thấp bởi vậy Nhà nước càng chú trọng đến việc hướng dẫn, phổ biến cho nông
dân các cách thức thực hiện để đạt được hiệu quả cao.
Cùng với chủ trương coi khoa học công nghệ là quyết sách hàng đầu Nhà nước
cũng đã đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ trong nông nghiệp, nông
thôn. Với chủ trương chung là trang bị kỹ thuật cho các ngành của nền kinh tế theo
hướng hiện đại, Nhà nước đã vận dụng tiến bộ khoa học – công nghệ vào sản xuất
nông nghiệp thể hiện tập trung ở những lĩnh vực: từng bước cơ giới hóa nơng nghiệp
nơng thơn, thủy lợi hóa, điện khí hóa, phát triển cơng nghệ sinh học… đã từng bước
góp phần giải phóng sức lao động của con người, nâng cao năng suất lao động, nâng
cao chất lượng vật nuôi, cây trồng. Nhà nước cũng đã chủ trương tăng đầu tư từ ngân
sách và đa dạng hóa các nguồn vốn để phát triển mạnh kết cấu hạ tầng nông thơn
hướng tới xây dựng một nền nơng nghiệp hàng hố lớn, đa dạng, phát triển nhanh và
bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao; bảo đảm vững chắc
an ninh lương thực và tạo điều kiện từng bước hình thành nền nơng nghiệp sạch.
2.
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
Đặc biệt, trong những năm gần đây, công nghệ sinh học đã đạt được những
thành tựu to lớn: những nông phẩm biến đổi gen có năng suất, chất lượng cao, lai tạo
được những cây trồng có khả năng kháng virut, sâu bện, sinh sản vơ tính… Những
thành tựu của cơng nghệ sinh học đã đem lại những lợi ích to lớn, không chỉ tạo ra
những sản phẩm mới, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, mà còn tiết kiệm tài
nguyên, bảo vệ môi trường.
Để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực ở nơng thơn vốn có đặc điểm là trình độ
học vấn rất thấp, phần đông người lao động chưa qua đào tạo, Nhà nước cũng đã áp
dụng các biện pháp như cử cán bộ, kỹ sư nông nghiệp về tận nơi sản xuất, hướng dẫn
nông dân cách sản xuất, canh tác sao cho khoa học và hiệu quả, cùng với đó Nhà
nước cũng chú trọng đến giáo dục đào tạo riêng cho những người làm nông nghiệp,
nông thôn đặc biệt là cho vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo…
Thứ hai, Nhà nước có chính sách giá cả, chính sách tiền lương hợp lý để hỗ trợ,
khuyến khích cho lĩnh vực nơng nghiệp
Nhìn chung mức thu nhập của người làm nông nghiệp ở nước ta đang ở mức rất
thấp, tuy nhiên mức thu nhập tối thiểu của người dân đang dần được điều chỉnh giúp
rút ngắn dần khoảng cách về thu nhập giữa những người lao động, đảm bảo cho
người lao động có đủ khả năng ni sống bản thân và tái tạo sức lao động.
Nhà nước cũng rất quan tâm đến vấn đề trợ giá cho những người làm nơng
nghiệp, có các chính sách về giá để bảo vệ những người nông dân khi thực hiện trao
đổi buôn bán với giới thương nhân.
Nhà nước cũng cần hoàn thiện cơ chế thông tin và cảnh báo để nông dân và
doanh nghiệp chủ động hơn trong việc đối phó với các biến động giá cả trên thị
trường trong nước và thế giới.
Thứ ba, họ đề nghị Nhà nước phải sửa đổi chính sách thuế, thuế nên đánh vào
thu nhập của chủ sở hữu ruộng đất, miến thuế cho người sản xuất nông nghiệp
Hiện nay, theo pháp lệnh về thuế nông nghiệp, Nhà nước quy định mọi tổ chức
và các nhân sử dụng đất nông nghiệp, hoặc các loại đất khác vào sản xuất nơng
nghiệp, đều có nghĩa vụ nộp thuế nông nghiệp. Nhà nước cũng quy định rõ các
trường hợp được miễn, giảm thuế, bao gồm:
- Do thiên tai, địch họa mà mùa màng bị thiệt hại nặng
- Do tổ chức lại sản xuất hoặc thay đổi quy hoạch và phương án kinh tế - kỹ
thuật được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt mà thu nhập của tổ chức, cá
nhân chịu thuế bị giảm sút so với trước.
- Những hộ gia đình thương binh, liệt sĩ, nếu đời sống khó khăn, được Ủy ban
nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận và được Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh xét duyệt, thì được miễn phụ thu. Sau khi miễn phụ thu mà đời
sống vẫn cịn khó khăn thì được xét giảm thuế.
Bên cạnh đó, theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam phải mở cửa thị trường
nông nghiệp bằng việc cắt, giảm thuế nơng sản 20% so với mức hiện hành. Ngồi
việc cắt giảm thuế, nước ta cũng phải cam kết loại bỏ hết các hàng rào phi thuế, trừ
các biện pháp hạn ngạch thuế quan đối với 4 mặt hàng là đường, trứng gia cầm, thuốc
lá, muối.
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
Với cam kết này, người nông dân sẽ là đối tượng chịu ảnh hưởng đầu tiên và
nhiều nhất bởi trong điều kiện nền nông nghiệp sản xuất nhỏ hiện nay, sản phẩm của
nước ta sẽ chưa thể đủ sức cạnh tranh với sản phẩm của các quốc gia khác khi thị
trường thực sự mở cửa. Sự tác động tiêu cực của nó khơng chỉ gây bất lợi cho nền
kinh tế mà cịn ảnh hưởng đến mục tiêu xóa đối giảm nghèo. Để giải quyết vấn đề
này, Nhà nước cần sử dụng cả giải pháp vĩ mô và phải pháp vi mơ của mình trong
việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước chuyển mạnh phần lớn lao
động sang làm công nghiệp và dịch vụ, mở rộng thị trường xuất khẩu lao động cùng
với việc tăng cường đầu tư và hỗ trợ cho nông nghiệp và nông thôn bằng các biện
pháp như: đầu tư phát triển hạ tầng thủy lợi, giao thông nông thôn, giúp nông dân áp
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo quản; đầu tư nghiên cứu tạo ra các loại
giống có năng suất cao, chất lượng tốt để cung cấp cho nông dân với giá ưu đãi, phát
triển hệ thống khuyến nông, giảm bớt sự đóng góp của nơng dân đi đơi với việc tổ
chức tiêu thụ hàng hóa.
Doanh nghiệp cũng cần có biện pháp tự nâng cao khả năng cạnh tranh của mình
thơng qua việc nâng cao chất lượng các mặt hàng nông sản, nắm bắt yêu cầu của thị
trường để kịp thời đưa ra những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường vốn rất
khắt khe về các tiêu chuẩn chất lượng, các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm…
tổ chức mạng lưới bán hàng tiếp thị sản phẩm, cung cấp các dịch vụ sau bán hàng,
xây dựng thương hiệu nông sản, theo dõi phản ứng của thị trường và người tiêu dùng
để điều chỉnh sản xuất hoặc các khâu khác của q trình lưu thơng cho hợp lý.
Các doanh nghiệp cũng có trách nhiệm cùng với Nhà nước, các nhà khoa học…
để hướng dẫn nông dân cách sản xuất, chế biến, tổ chức thu mua, bảo quản, chế biến,
đóng gói, vận chuyển sản phẩm trước khi đưa ra thị trường.
Thứ tư, xác lập cơ chế quản lý dựa trên cơ sở tự do cạnh tranh, thừa nhận vai trị
của tự do con người, coi đó là tự nhiên của con người. Đưa ra khẩu hiệu “tự do buôn
bán, tự do hoạt động”. Thừa nhận quyền bất khả xâm phạm đối với chế độ sở hữu.
Trong Văn kiện Đại hội Đảng Đảng ta luôn khẳng định: “tăng trưởng kinh tế đi
liền với phát triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường, kết
hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh”. Quan điểm đó
ln được khẳng định trong suốt q trình lãnh đạo của Đảng đối với nhân dân đó là:
- Thực hiện đúng tinh thần của mơ hình Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang ở
thời kì quá độ, đó là xây dựng nhà nước “của dân, do dân và vì dân”, Nhà nước chỉ
tạo điều kiện và mơi trường để nhân dân bằng lao động của mình tự nâng cao đời
sống và tham gia vào các hoạt động kinh tế, xã hội chung trong khuôn khổ pháp luật
mà Nhà nước đã đặt ra.
- Kết hợp mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội. Sự kết hợp này giúp đảm bảo
cơng bằng, bình đẳng cho mọi người dân, mọi vùng miền, khắc phục tình trạng phân
hóa giàu nghèo, bất bình đẳng do mặt trái của nền kinh tế thị trường đem lại. Một vấn
đề có tính quy luật đó là chỉ có trên cơ sở phát triển kinh tế thì mới có điều kiện để
làm tốt chính sách xã hội. Ngược lại, việc thực hiện tốt các chính sách xã hội chính là
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
sự đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế và cũng là cơ sở để thúc đẩy
kinh tế phát triển
Về vấn đề sở hữu, Đại hội Đảng lần thứ X đã chỉ rõ: nước ta có ba chế độ sở
hữu là sở hữu toàn dân, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể. Trên cơ sở ba chế độ sở hữu
đó, nước ta có 5 thành phần kinh tế đó là: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư
nhân, kinh tế tư bản Nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Các thành phần kinh tế là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo,
hoạt động theo khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển hợp
tác, lâu dài và cạnh tranh lành mạnh.
Việc thừa nhận các thành phần kinh tế khác kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể và
thừa nhận sự hoạt động bình đẳng của chúng đã thể hiện nỗ lực của Đảng và Nhà
nước trong việc xóa bỏ sự phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu, Nhà nước chỉ thực
hiện ưu đãi đối với một số ngành, một số lĩnh vực quan trọng, có tính chất chiến
lược. Điều này đã thực sự tạo được tác dụng tích cực, khuyến khích các thành phần
kinh tế cùng hoạt động, phát triển, cạnh tranh trong khn khổ pháp luật.
Thứ năm, họ cho rằng Chính phủ cần đứng ngồi ngành mậu dịch và để nó tự
hoạt động nghĩa là để cho tư nhân tự do kinh doanh
Trong tiến trình thực hiện CNH – HĐH, đặc biệt sau khi Việt Nam đã gia nhập
WTO, Nhà nước nên tạo điều kiện để tư nhân tự do kinh doanh trong khn khổ
pháp luật trên cơ sở có sự định hướng để nền kinh tế nói chung và nền nơng nghiệp
nước ta nói riêng phát triển theo đúng tiến trình CNH – HĐH đất nước.
Kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa thị trường, thương mại nơng
nghiệp đã đem lại cho đất nước một nguồn thu rất lớn về ngoại tệ từ việc xuất khẩu
các sản phẩm nông sản, giúp cải thiện thu nhập của khu vực nơng thơn cũng như của
tồn bộ nền kinh tế. Thị trường được mở rộng cũng là một yếu tố khuyến khích nơng
dân tiếp tục sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, thúc đẩy nền nông
nghiệp phát triển. Như vậy việc thực hiện tự do mậu dịch không chỉ là tuân theo
những quy tắc, yêu cầu của quá tình hội nhập kinh tế quốc tế mà cịn giúp nâng cao
hiểu quả và tăng cường tính cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và ngành nơng
nghiệp nói riêng. Chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định phát triển nơng
thơn theo hướng: “đa dạng hóa kinh tế nông thôn theo hướng thị trường dựa trên cơ
sở tận dụng lợi thế tương đối của mỗi vùng, phù hợp với mỗi bước đi của CNH HĐH”
Về chính sách thương mại quốc tế: trong tiến trình hội nhập quốc tế, đặc biệt kể từ
khi Việt Nam gia nhập WTO, để thực hiện các cam kết của mình, Việt Nam đang thực
hiện giảm dần sự can thiệp của Nhà nước trong lĩnh vực thương mại nông nghiệp được
thể hiện rõ nét qua việc nới lỏng dần các hàng rào thuế quan, gỡ bỏ hàng rào phi thuế
quan, tăng cường tự do mậu dịch quốc tế… Việc làm này một mặt giúp cho nền nơng
nghiệp Việt Nam được hịa nhập với nền nông nghiệp thế giới, thúc đẩy hoạt động xuất
nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp, đem lại nhiều nguồn lợi cho nền kinh tế, song nó
sẽ làm tăng thêm thách thức cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Chính vì
vậy, cùng với việc mở cửa thị trường và giảm dần sự can
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
thiệp của Nhà nước thì Chính phủ cũng cần có những chính sách phát triển ngành
nơng nghiệp để tăng cường sức mạnh, sức cạnh tranh của ngành trong quá trình hội
nhập quốc tế.
Bên cạnh đó, nhà nước tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề liên quan
đến chủ quyền dân tộc trong quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo sự
hợp tác đôi bên cùng có lợi khi tham gia các quan hệ kinh tế quốc tế, đứng ra bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của các tổ chức kinh tế Việt Nam đang hoạt động tại nước ngoài
như các trang chấp về vấn đề chống phá giá cá basa trên thị trường Mỹ trong thời
gian vừa qua…
Thứ sáu, là vấn đề mở rộng giao thông, đường sá, cầu cống bởi giao thông đi
đến đâu thì kinh tế phát triển đến đó, điều tiết lưu thơng, chuyển hàng hóa từ nơi thừa
đến nơi thiếu, cải thiện đời sống nhân dân.
Nhận thức rõ vấn đề này, Đảng ta đã chủ trương quy hoạch phát triển nông thôn
theo hướng:
- Khẩn trương xây dựng các quy hoạch phát triển nơng thơn, thực hiện chương
trình xây dựng nơng thơn mới, xây dựng làng, xã, ấp, bản có cuộc sống no đủ, văn
minh, môi trường lành mạnh.
- Xây dựng các khu dân cư đô thị với kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ
như thủy lợi, giao thông, điện, nước sạch, cụm công nghiệp, trường học, trạm y tế,
bưu điện…
- Phát huy dân chủ ở nông thôn đi đơi với xây dựng nếp sống văn hóa, nâng cao
trình độ dân trí, bài trừ các tệ nạn xã hội, hủ tục, mê tín dị đoan, đảm bảo trật tự an
toàn xã hội.
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
KẾT LUẬN
Ra đời từ năm 1756 và chỉ tồn tại trong thời gian 21 năm, tuy nhiên Chủ nghĩa
trọng nông với hệ thống những lý luận, quan điểm, cương lĩnh được xem là có hệ
thống, có cấu trúc đã để lại một dấu ấn khá sâu sắc trong nền kinh tế Pháp. Mặc dù
còn nhiều điểm hạn chế, nhiều nhận thức chưa thực sự đúng đắn, nhưng không thể
phủ nhận cái nhân hợp lý của những tư tưởng thuộc trường phái trọng nông. Nhiều
quan điểm, tư tưởng của trường phái này đã được Marx kế thừa và phát huy để hình
thành nên hệ thống lý luận hồn chỉnh sau này của kinh tế chính trị Marx – Anghen.
Phát triển nơng nghiệp trong thời kì CNH – HĐH là một nhiệm vụ quan trọng của Đảng, Nhà
nước và của toàn dân. Bởi vậy việc nghiên cứu, ứng dụng những tư tưởng, lý luận đúng đắn của
Chủ nghĩa trọng nông vào phục vụ cho sự phát triển nền nông nghiệp nước nhà là việc làm rất cần
thiết và cấp bách hiện nay để có thể đề ra những đường lối, biện pháp đúng đắn cho việc xây dựng
một nền nông nghiệp bền vững, đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ CNH – HĐH đất nước.
Bên cạnh đó, trên cơ sở nhận thức rõ những hạn chế của chủ nghĩa trọng nông
để rút ra bài học trong phát triển nông nghiệp của thời kì CNH – HĐH để tránh được
những bước đi sai lầm, những quan điểm chủ quan, duy ý chí. Cũng trên cơ sở thấm
nhuần những hạn chế của tư tưởng trọng nông, CNH – HĐH của nước ta muốn tiến
hành thành công cần phải biết khai thác mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài của
nền kinh tế. Đảng ta luôn chủ trương phát triển nông nghiệp là nhiệm vụ quan trọng
trong sự nghiệp CNH – HĐH, song để nơng nghiệp phát triển thì việc đầu tư nguồn
lực phát triển các ngành nghề, các lĩnh vực khác như công nghiệp, xây dựng, dịch
vụ… cũng là rất cần thiết. Đó chính là cơ sở cho sự phát triển bền vững và tồn diện
để thực hiện thành cơng sự nghiệp CNH – HĐH ở nước ta
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
Tài liệu tham khảo
1.Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế
2.Văn kiện đại hội Đảng lần thứ X
3.Ha, T. (2021). Nơng nghiệp phát huy vai trị che bệ của nền kinh tế trong đại dịch.
, do-cua-nen-kinh-te-trong-dai-dich /? fbclid = IwAR3yrYRlm4LYfYkCYqUI4wHFmOaJIxYfeecjXPsiGvsye73oo1CNlhCLkU
TIEU LUAN MOI download : moi nhat