PHÁP LUẬT LAO
ĐỘNG
GVHD: TS. Đinh Thị Thanh Thủy
Lớp: CH28AQTNL
Số thứ tự
THÀNH VIÊN
NHÓM 2
Họ và tên
Ghi chú
11
Nguyễn Hồng Nhung
12
Hà Hương Nhung
13
Trần Thị Q
14
Vũ Tuấn Tài
15
Dương Thị Tuyến
Nhóm
16
Ngơ Thị Thêu
17
Đồn Thị Hồng Thu
18
Đinh Thị Diệu Thảo
trưởng
1.
Trình bày và
phân tích, đưa ví
dụ minh họa
Câu 1:
Trình bày và phân tích sự khác
biệt giữa quan hệ cho thuê lại
lao động với quan hệ lao động
truyền thống?
Cho ví dụ cụ thể để minh họa.
Câu 1:
Sự khác biệt giữa quan hệ cho thuê lại lao động với
quan hệ lao động truyền thống.
a. Quan hệ cho thuê lại lao động:
Định nghĩa:
Cho thuê lại lao động là việc người lao động giao kết hợp đồng
lao động với một người sử dụng lao động là doanh nghiệp cho
thuê lại lao động, sau đó người lao động được chuyển sang làm
việc và chịu sự điều hành của người sử dụng lao động khác mà
vẫn duy trì quan hệ lao động với người sử dụng lao động đã giao
kết hợp đồng lao động theo Điều 52 Bộ luật lao động hiện hành.
Hoạt động cho thuê lại lao động là ngành, nghề kinh doanh có
điều kiện, chỉ được thực hiện bởi các doanh nghiệp có Giấy phép
hoạt động cho thuê lại lao động và áp dụng đối với một số công
việc nhất định.
Câu 1:
Sự khác biệt giữa quan hệ cho thuê lại lao động với
quan hệ lao động truyền thống.
a. Quan hệ cho thuê lại lao động:
Mục đích:
Mục đích của việc cho thuê lại lao động theo quy định tại Điều
4 Nghị định 29/2019/NĐ-CP như sau:
“Điều 4. Mục đích của việc cho thuê lại lao động
1. Đáp ứng tạm thời sự gia tăng đột ngột về nhu cầu sử dụng lao
động trong khoảng thời gian nhất định.
2. Thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc phải thực hiện các nghĩa vụ
công dân.
3. Có nhu cầu sử dụng lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật
cao.”
Câu 1:
Sự khác biệt giữa quan hệ cho thuê lại lao động với
quan hệ lao động truyền thống.
a. Quan hệ cho thuê lại lao động:
Thực chất trong việc cho thuê lại lao động sẽ gồm ba mối
quan hệ:
Thứ nhất là: Quan hệ giữa doanh nghiệp cho thuê lao động và
người lao động được cho thuê lại
Thứ hai là: Quan hệ giữa doanh nghiệp cho thuê lao động và
doanh nghiệp thuê lại lao động.
Thứ ba: Quan hệ giữa người lao động được cho thuê lại và doanh
nghiệp thuê lại lao động.
Câu 1:
Sự khác biệt giữa quan hệ cho thuê lại lao động với
quan hệ lao động truyền thống.
b. Quan hệ lao động truyền thống:
Quan hệ lao động là hệ thống các mối quan hệ trong thị
trường lao động giữa người lao động/tổ chức đại diện lao động với
người sử dụng lao động/tổ chức đại diện người sử dụng lao động
và giữa tổ chức đại diện hai bên với Nhà nước thơng qua các hình
thức tương tác nhất định nhằm tạo lập quan hệ lao động ổn định
và hài hoà
Câu 1:
Sự khác biệt giữa quan hệ cho thuê lại lao động với
quan hệ lao động truyền thống.
b. Quan hệ lao động truyền thống:
“Quan hệ lao động là những mối quan hệ cá nhân và tập
thể giữa những người lao động và người sử dụng lao động tại nơi
làm việc, nảy sinh từ các tình huống lao động, cũng như những
mối quan hệ giữa các đại diện của họ với nhau, giữa các đại diện
của họ với nhà nước ở cẩp ngành và cấp quốc gia. Những quan hệ
này xoay quanh các khỉa cạnh pháp lí, lành tế, xã hội học và tâm lí
học và bao gồm cả những vẩn đề: tuyển dụng, thuê mướn, sắp
xếp công việc, đào tạo, kỉ luật, đề bạt, cho thôi việc, chẩm dứt hợp
đồng lao động, tiền lương, thời giờ làm thêm, tiền thưởng, phân
chia lợi nhuận, đào tạo nghề, y tể, an toàn, vệ sinh, giải trí, chỗ ở,
thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, chế độ thẩt nghiệp, ốm đau, tai nạn,
tuổi cao và khuyết tật”
Câu 1:
Sự khác biệt giữa quan hệ cho thuê lại lao động với
quan hệ lao động truyền thống.
c. Sự khác biệt:
- Quan hệ lao động là một khái niệm rộng để chỉ chung các mối
quan hệ lao động trong xã hội, Quan hệ cho thuê lại lao động ra
đời để đáp ứng nhu cầu của kinh tế thị trường.
- Quan hệ cho thuê lại lao động, NLĐ và NSDLĐ trực tiếp được
rằng buộc với nhau bởi một bên thứ 3, một doanh nghiệp mà đã
được cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động.
Câu 1:
Sự khác biệt giữa quan hệ cho thuê lại lao động với
quan hệ lao động truyền thống.
c. Sự khác biệt:
- Quan hệ cho thuê lại lao động chỉ được xảy ra trong một số
trường hợp và ngành nghề nhất định. Quy định tại Phụ lục I ban
hành kèm theo Nghị định 29/2019/NĐ-CP.
Câu 1:
Sự khác biệt giữa quan hệ cho thuê lại lao động với
quan hệ lao động truyền thống.
c. Sự khác biệt:
- Ngành nghề
1
Phiên dịch, Biên dịch, Tốc ký
11
2
Thư ký, Trợ lý hành chính
12 Vệ sĩ/Bảo vệ
3
Lễ tân
13 Tiếp thị/Chăm sóc khách hàng qua điện thoại
4
Hướng dẫn du lịch
14 Xử lý các vấn đề về tài chính, thuế
5
Hỗ trợ bán hàng
15 Sửa chữa/Kiểm tra vận hành ô tô
6
Hỗ trợ dự án
16 Scan, vẽ kỹ thuật cơng nghiệp/Trang trí nội thất
7
Lập trình hệ thống máy sản xuất
17 Lái xe
8
Sản xuất,lắp đặt thiết bị truyền hình, viễn thơng
18 Quản lý, vận hành, bảo dưỡng và phục vụ trên tàu biển
9
Vận hành/kiểm tra/sửa chữa máy móc xây 19 Quản lý, giám sát, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng và phục
dựng, hệ thống điện sản xuất
10
Dọn dẹp vệ sinh tòa nhà, nhà máy
Biên tập tài liệu
vụ trên giàn khoan dầu khí
20 Lái tàu bay, phục vụ trên tàu bay/Bảo dưỡng, sửa chữa tàu
bay và thiết bị tàu bay/Điều độ, khai thác bay/Giám sát bay
Câu 1:
Sự khác biệt giữa quan hệ cho thuê lại lao động với
quan hệ lao động truyền thống.
c. Sự khác biệt:
- Trường hợp không được phép (Điều 21 Nghị định 29/2019/NĐCP)
o Doanh nghiệp cho thuê hoặc bên thuê lại lao động đang xảy ra
tranh chấp lao động, đình cơng hoặc cho thuê lại lao động để
thay thế người lao động đang trong thời gian thực hiện quyền
đình cơng, giải quyết tranh chấp lao động.
o Doanh nghiệp cho thuê không thỏa thuận cụ thể về trách nhiệm
bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao
động thuê lại với bên th lại lao động.
o Khơng có sự đồng ý của người lao động thuê lại.
o Thay thế người lao động bị cho thôi việc do thay đổi cơ cấu,
Hợp đồng giữa 2 bên
Giống nhau
Thể hiện rõ nơi làm việc, vị trí việc làm cần sử dụng
lao động thuê lại, nội dung cụ thể của công việc, yêu cầu
cụ thể đối với người lao động (Ở đây là NLĐ cho thuê lại),
thời gian bắt đầu làm việc của người lao động, thời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ ngơi, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh
lao động tại nơi làm việc.
Hợp đồng giữa 2 bên
Khác nhau
Ở quan hệ cho thuê lại lao động, chủ thể đứng tên trên
hợp đồng không phải trực tiếp là NLĐ và NSDLĐ. Trong
loại quan hệ này, hợp đồng sẽ do 2 doanh nghiệp (Bên
SDLĐ và bên Cho thuê lại lao động) đứng ra ký kết.
HĐLĐ của quan hệ cho thuê lại lao động còn phải quy
định rõ được về Thời gian thuê lại lao động và nghĩa vụ
của mỗi bên đối với NLĐ
Hợp đồng cho th lại lao động khơng được có những
thỏa thuận về quyền, lợi ích của người lao động thấp hơn
so với hợp đồng lao động mà doanh nghiệp cho thuê lại
đã ký với người lao động
VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1:
- Quan hệ cho thuê lại lao động: Một công ty X cho
thuê bảo vệ đứng ra kí hợp đồng với một nhân viên A. Nhân
viên A được công ty chi trả các loại lương thưởng theo hợp
đồng, các loại trợ cấp và phụ cấp, A là người của công X. Tuy
nhiên, dựa vào sự điều động của công ty X. A được công ty Y
thuê để bảo vệ tại công ty Y, như vậy, A vừa chịu sự quản lí
của cơng ty X và cơng ty Y.
- Quan hệ lao động truyền thống: Trong trường hợp
trên, nếu là quan hệ lao động truyền thống, thì nhân viên A sẽ
được thuê trực tiếp bởi nhân sự của công ty Y, làm việc tại
công ty Y. Trong trường hợp này A sẽ kí hợp đồng làm việc trực
tiếp với cơng ty Y và chịu sự quản lí của công ty Y.
Câu 1I:
Phân tích nội dung nguyên tắc
tự do việc làm và tuyển dụng
lao động. Nêu những quy định
của pháp luật Việt Nam thể
hiện nguyên tắc này.
Cho ví dụ thực tiễn để minh
họa.
Câu 1I:
Nội dung Nguyên tắc tự do việc làm và tuyển
dụng lao động
“Xây dựng hệ thống luật pháp về lao động và thị
trường sức lao động nhằm đảm bảo quyền lựa chọn
chỗ làm việc và nơi cư trú của người lao động; thực
hiện rộng rãi chế độ hợp đồng lao động; bảo đảm
quyền lợi của cả người lao động và người sử dụng lao
động”
- Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr. 82 -
Câu 1I:
Nội dung Nguyên tắc tự do việc làm và tuyển
dụng lao động
Đối với người lao động:
- Điểm a khoản 1 Điều 5 bộ luật lao động năm 2019 đảm
bảo họ có quyền:“Làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề
nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và không
bị phân biệt đối xử ...“
- Điều 10 BLLĐ năm 2019 quy định về quyền làm việc của
người lao động: “7. Được tự do lựa chọn việc làm, làm việc
cho bất kì người sử dụng lao động nào và ở bất kì nơi nào
mà pháp luật khơng cấm.
- Trực tiếp liên hệ với người sử dụng lao động hoặc thông
qua tổ chức dịch vụ việc làm để tìm việc làm theo nguyện
vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp và sức khoẻ của
Câu 1I:
Nội dung Nguyên tắc tự do việc làm và tuyển
dụng lao động
Đối với người lao động:
=> Khi tham gia quan hệ lao động, người lao động có
tồn quyền quyết định lựa chọn đối tác trong quan hệ lao
động, tự do lựa chọn địa điểm làm việc, tự do xác lập, thay
đổi, chấm dứt quan hệ lao động... nếu không vi phạm điều
cấm của pháp luật
Câu 1I:
Nội dung Nguyên tắc tự do việc làm và tuyển
dụng lao động
Đối với người sử dụng lao động:
- Tại điểm a khoản 1 Điều 6 BLLĐ năm 2019 quy định họ có
quyền: “Tuyển dụng, bố trí, quản lí, điều hành, giám sát
lao động; khen thưởng và xử lí vi phạm kỉ luật lao động...”
- Tại điều 11 BLLĐ năm 2019 ghi nhận: “Người sử dụng lao
động có quyền trực tiếp hoặc thông qua tổ chức dịch vụ
việc làm, doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động để
tuyển dụng lao động theo nhu cầu của người sử dụng lao
động”.
Câu 1I:
Nội dung Nguyên tắc tự do việc làm và tuyển
dụng lao động
Đối với người sử dụng lao động:
=> Người sử dụng lao động có quyền quyết định về
thời điểm, cách thức tổ chức, số lượng, chất lượng... tuyển
dụng lao động và sau đó có quyền sắp xếp, bố trí, sử dụng
lao động, chấm dứt quan hệ lao động... theo nhu cầu của đơn
vị và không trái quy định của pháp luật
Câu 1I:
Những quy định của pháp luật Việt Nam thể hiện
nguyên tắc tự do việc làm và tuyển dụng lao
động
Quy định thể hiện nguyên tắc dự do việc làm:
- Việt Nam đã tham gia phê chuẩn 21/189 công ước của Tổ
chức Lao động Quốc tế (ILO) liên quan đến việc đảm bảo
quyền của người lao động
- Hiến pháp năm 2013 tại khoản 1 Điều 35: "Cơng dân có
quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm
việc. Người làm công ăn lương, được bảo đảm các điều
kiện làm việc cơng bằng, an tồn; được hưởng lương, chế
độ nghỉ ngơi. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao
động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu”
Câu 1I:
Những quy định của pháp luật Việt Nam thể hiện
nguyên tắc tự do việc làm và tuyển dụng lao
động
Quy định thể hiện nguyên tắc dự do việc làm:
- Ngoài ra còn được quy định tại:
Điểm a, Khoản 1, Điều 5, Bộ luật Lao động năm 2019
Điều 10, Bộ luật Lao động 2019
Điều 180, Bộ luật Lao động 2019
Câu 1I:
Những quy định của pháp luật Việt Nam thể hiện
nguyên tắc tự do việc làm và tuyển dụng lao động
Những quy định thể hiện nguyên tắc tự do tuyển
dụng lao động:
Tại điểm a khoản 1 Điều 6 BLLĐ năm 2019 quy định họ có
quyền: “Tuyển dụng, bố trí, quản lí, điều hành, giám sát lao
động; khen thưởng và xử lí vi phạm kỉ luật lao động...”
Tại điều 11 BLLĐ năm 2019 ghi nhận: “Người sử dụng lao
động có quyền trực tiếp hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc
làm, doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động để tuyển
dụng lao động theo nhu cầu của người sử dụng lao động”.
Tại khoản 6, điều 5 của Luật Việc làm năm 2013 về chính
sách của nhà nước về việc làm quy định: “Hỗ trợ người sử dụng
lao động sử dụng nhiều lao động là người khuyết tật, lao động