BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
======***======
Báo cáo bài tập lớn
HỆ CHUYÊN GIA
Xây dựng hệ tư vấn hướng nghiệp
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Hùng Cường
Hệ chuyên gia
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, công nghệ thông tin là lĩnh vực không thể thiếu trong đời sống con
người. Hầu như về mọi ngành, mọi lĩnh vực, công gnhệ thông tin đều có mặt. Các sản
phẩm phần mềm tạo ra đã phục vụ và đem lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế . Đặc biệt
các sản phẩm công nghệ thông tin hiện nay cịn đóng vai trị như một chun gia trong
một số lĩnh vực như y học, hóa học, dự báo… Ở các lĩnh vực này có rất nhiều chuyên
gia giỏi. Một câu hỏi đặt ra là bằng cách nào ta có thể mã hóa các tri thức cũng như
lập luận của các chuyên gia này và đưa vào máy tính nhằm hỗ trợ người sử dụng đưa
ra quyết định cũng như tư vấn cho họ khi khơng có chuyên gia bên cạnh.
Nhà trường, gia đình và xã hội luôn coi việc hỗ trợ cho lớp trẻ hướng nghiệp,
là một nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp giáo dục. Tuy nhiên, trách nhiệm lớn lao
đó khơng thể thay thế cho người muốn hướng nghiệp. Nhằm giải quyết bài toán trên
và để củng cố kiến thức của môn học hệ chun gia, cũng như rèn luyện kỹ năng lập
trình, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Xây dựng hệ chuyên gia tư vấn hướng nghiệp”.
Hệ chuyên gia
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................ 2
MỤC LỤC................................................................................................................. 3
Chương 1.Tổng quan về Hệ chuyên gia............................................................................. 4
1.1Khái niệm............................................................................................................. 4
1.1.1 Hệ chuyên gia là gì?............................................................................................. 4
1.1.2 Thành phần trong Hệ chuyên gia..............................................................................4
1.2.3 Đặc trưng hệ chuyên gia........................................................................................ 5
1.2.4 Sự phát triển của hệ chuyên gia...............................................................................6
Chương 2.Kỹ thuật suy diễn........................................................................................... 9
2.1 Khái niệm............................................................................................................ 9
2.2 Suy diễn tiến......................................................................................................... 9
2.3 Suy diễn lùi........................................................................................................ 10
Chương 3.Xây dựng hệ chun gia................................................................................. 13
3.1Phân tích bài tốn.................................................................................................. 13
3.1.1 Bài tốn tư vấn hướng nghiệp................................................................................13
3.1.2 Phát biểu bài toán.............................................................................................. 14
3.1.3 Phương pháp thực hiện........................................................................................ 14
3.1.4 Xác định cơ sở tri thức........................................................................................ 15
3.2 Giao diện chương trình.......................................................................................... 19
KẾT LUẬN............................................................................................................. 26
Hệ chuyên gia
CHƯƠNG 1.Tổng quan về Hệ chuyên gia
1.1 Khái niệm
1.1.1 Hệ chuyên gia là gì?
Là một loại cơ sở tri thức được thiết kế cho một lĩnh vực ứng dụng cụ thể.
Là một phần mềm máy tính có khả năng giải quyết vấn đề khó đạt trình độ
chun gia
Nói đơn giản hệ chuyên gia là một loại hệ cơ sở tri thức cho phép dùng tri thức
giải quyết vấn đề phức tạp.
1.1.2 Thành phần trong Hệ chuyên gia
Hệ chuyên gia gồm sáu thành phần là bộ giao diện, mô tơ suy diễn, cơ sở tri
thức, bộ giải thích, bộ tiếp nhận tri thức, bộ nhớ làm việc trong đó có hai thành
phần chính là cơ sở tri thức và mơ tơ suy diễn.
Bộ giao diện người – máy: (User Interface): thực hiện giao tiếp giữa hệ chuyên
gia và người sử dụng. Bộ này nhận các thông tin từ người sử dụng và đưa ra
các câu trả lời, các lời khuyên, các giải thích về lĩnh vực đó
Mơ tơ suy diễn (Interface Engine): hệ chun gia mơ hình hóa các lập luận của
con người với mô đun động cơ suy diễn. Hệ chuyên gia chứa động cơ suy
diễn để tiến hành các suy diễn nhằm tạo ra các tri thức mới dựa trên các sự
kiện, tri thức trong vùng nhớ làm việc và trong cơ sở tri thức. Có hai kiểu suy
diễn chính trong động cơ suy diễn là suy diễn tiến và suy diễn lùi.
Cơ sở tri thức (Knowledge Base): dùng để lưu trữ, biểu diễn tri thức mà hệ đảm
nhận, làm cơ sở cho hoạt động của hệ. Cơ sở tri thức bào gồm cơ sở sự kiện
(facts) và cơ sở luật (rules).
Bộ giải thích(Explantion System): trả lời hai câu hỏi là tại sao (why) và bằng
cách nào (how) khi có yêu cầu từ người sử dụng. Câu hỏi WHY nhằm mục
đích cung cấp các lý lẽ thuyết phục người sử dụng đi theo con đường suy diễn
của hệ chuyên gia, Câu hỏi HOW nhằm cung cấp các giải thích về con đường
mà hệ chuyên gia sử dụng để mang lại kết quả.
Bộ tiếp nhận tri thức (Knowledge Editor): làm nhiệm vụ thu nhận tri thức từ
chuyên gia con người (human expert).
Hệ chuyên gia
Vùng nhớ làm việc (Working Memory): chứa các sự kiện liên quan được phát
hiện trong quá trình đưa ra kết luận. Bộ nhớ làm việc tương đồng với bộ nhớ
ngắn hạ.
1.2.3 Đặc trưng hệ chuyên gia
Tách tri thức khỏi điều khiển
Thơng thường một chương trình truyền thống thì khối điều khiển (giải thuật)
và tri thức (cấu trúc dữ liệu) gắn liền với nhau. Điều này gây khó khăn khi phát
triển và thay đổi chương trình.
Trong hệ chuyên gia, cơ sở tri thức và mô tơ suy diễn độc lập với nhau, điều
này giúp việc phát triển và bảo trì hệ chuyên gia dễ dàng hơn.
Có tri thức chuyên gia
Các tri thức trong hệ chuyên gia đó là tri thức của các chuyên gia. Các tri thức
này được thu nhận và mã hóa trong hệ chuyên gia.
Tập trung nguồn chuyên gia
Hệ chuyên gia chỉ tinh thông các bấn đề được huấn luyện chuyên về một lĩnh
vực nhất định.
Lập luận dựa trên các ký hiệu
Hệ chuyên gia biểu diễn tri thức dưới dạng các ký hiệu. do đó nó có thể sử
dụng ký hiệu để biểu diễn nhiều dạng tri thức khác nhau.
Lập luận may rủi
Các chuyên gia tinh thông trong việc sử dụng các kinh nghiệm của hộ để giải
quyết bài toán đang xét một cách hiệu quả. Bằng các kinh nghiệm mà họ hiểu
vấn đề qua thực tế và giữ nó dưới dạng may rủi.
Khả năng giải quyết vấn đề bị hạn chế
Hệ chuyên gia chỉ giải được những vấn đề chuyên gia giải được vì vậy nếu
những vấn đề mới thay đổi nhanh chóng mà chun gia khơng giải được, vì vậy
ta chỉ nên xây dựng hệ chuyên gia mà chuyên gia giải được.
Độ phức tạp của bài toán
Các bài tốn nên có độ phức tập khơng q dễ và cũng khơng qua khó. Nếu
nhiệm vụ q dễ thì không thể đánh giá được công sức của hệ chuyên gia. Vấn
đề q phức tạp có thể gây ra tình trạng hệ chuyên gia bị treo, vậy khi gặp vấn
Hệ chuyên gia
đề phức tạp phải cố gắng chia nhỏ vấn đề thành nhiều bài tốn nhỏ, mỗi bài tốn
nhỏ có thể giải được bằng hệ chuyên gia.
Chấp nhận sai lầm
Người ta coi hệ chuyên gia giải quyết vấn đề như chuyên gia, tức là chấp
nhận hệ thống có thể sai lầm trong quý trình đưa ra quyết định.
1.2.4 Sự phát triển của hệ chuyên gia
Trong thực tế có rất nhiều vấn đề mà các chuyên gia khó giải quyết được hoặc
cũng mất nhiều thời gian, với sự phát triển của công nghệ thơng tin cũng như trí tuệ
nhân tạo làm cho hệ chuyên gia ngày càng phát triển và ngày càng có nhiều hệ
chuyên gia ra đời ở nhiều lĩnh vực nhằm phục vụ cho cuộc sống con người.
Năm
Các sự kiện
Phương pháp hợp giải Robinson. Ứng dụng logic mờ (fuzzy logic) trong suy
1965 luận về các đối tượng mờ (fuzzy object) của Zadeh. Xây dựng hệ chuyên gia
đầu tiên về nha khoa DENDRAL (Feigenbaum , Buchanan , et.al)
1968
Mạng ngữ nghĩa (semantic nets), mơ hình bộ nhớ kết hợp (associative memory
model)của Quillian
1969 Hệ chuyên gia về Toán học MACSYMA (Martin and Moses)
1970 Ưng dụng ngôn ngữ PROLOG (Colmerauer, Roussell, et, al.)
Hệ chuyên gia HEARSAY I về nhận dạng tiếng nói (speech recognition). Xây
1971 dựng các luật giải bài toán con người (Human Problem Solving popularizes
rules(Newell and Simon)
1973 Hệ chuyên gia MYCIN về chẩn trị y học (Shortliffe, et,al.)
1975
Lý thuyết khung (frames), biểu diễn tri thức (knowledge representation)
(Minsky)
Toán nhân tạo (AM: Artificial Mathematician) (Lenat). Lý thuyết Dempster-
1976
Shafer về tính hiển nhiên của lập luận không chắc chắn (Dempster-Shafer
theory of Evidence for reason under uncertainty). Ứng dụng hệ chuyên gia
PROSPECTOR trong khai thác hầm mỏ (Duda, Har)
1977 Sử dụng ngôn ngữ chuyên gia OPS (OPS expert system shell) trong hệ chuyên
Hệ chuyên gia
gia XCON/R1 (Forgy)
Hệ chuyên gia XCON/R1 (McDermott, DEC) để bảo trì hệ thống máy tính
1978
DEC (DEC computer systems)
Thuật tốn mạng về so khớp nhanh (rete algorithm for fast pattern matching)
1979
của Forgy ; thương mại hố các ứng dụng về trí tuệ nhân tạo
1980 Ký hiệu học (symbolics), xây dựng các máy LISP (LISP machines) từ LMI.
Hệ chuyên gia về Toán học (SMP math expert system) ;mạng nơ-ron Hopfield
1982 (Hopfield Neural Net) ;Dự án xây dựng máy tính thơng minh thế hệ 5 ở Nhật
bản(Japanese Fifth Generation Project to develop intelligent computers)
Bộ công cụ phục vụ hệ chuyên gia KEE(KEE expert system tool) (intelli
1983
Corp)
1985 Bộ công cụ phục vụ hệ chuyên gia CLIPS(CLIPS expert system tool (NASA)
Lĩnh vực
Ứng dụng diện rộng
Cấu hình
Tập hợp thích đáng những thành phần của một hệ thống theo
(Configuration)
cách riêng
Chẩn
đốn
(Diagnosis)
Truyền
đạt
(Instruction)
thích(Interpretation)
(why?), như thế nào (how?) và cái gì nếu (what if?) giống
Giải thích những dữ liệu thu nhận được
tra So sánh dữ liệu thu lượm được với dữ liệu chuyên môn để
(Monitoring)
Lập
Dạy học kiểu thông minh sao cho sinh viên có thể hỏi vì sao
như hỏi một người thầy giáo
Giải
Kiểm
Lập luận dựa trên những chứng cứ quan sát được
kế
đánh giá hiệu quả
hoạch
(Planning)
Dự đoán (Prognosis)
Lập kế hoạch sản xuất theo u cầu
Dự đốn hậu quả từ một tình huống xảy ra
Hệ chuyên gia
Chữa trị (Remedy)
Điều khiển (Control)
Chỉ định cách thụ lý một vấn đề
Điều khiển một q trình, địi hỏi diễn giải, chẩn đoán, kiểm
tra,lập kế hoạch, dự đoán và chữa trị
Hệ chuyên gia
CHƯƠNG 2.Kỹ thuật suy diễn
Để giải bài tốn trong trí tuệ nhân tạo, cần phải tạo ra một cơ sở tri thức và
cần hệ thống suy diễn trên cơ sở tri thức này. Trong hệ chuyên gia, việc suy diễn
thể hiện thông qua kỹ thuật suy diễn và chiến lược điều khiển. Các kỹ thuật suy
diễn hướng dẫn hệ thống theo cách tổng hợp tri thức từ các tri thức đã có trong cơ
sở tri thức và từ sự kiện ghi lại trong bộ nhớ. Các chiến lược điều khiển thiết lập
đích đến và hướng dẫn hệ thống suy diễn.
2.1 Khái niệm
Con người giải bài toán bằng cách kết hợp các sự kiện với các tri thức. Họ
dùng các sự kiện riêng của mỗi bài toán và dùng chúng trong ngữ cảnh hiểu tổng thể
về lĩnh vực của bài toán để rút ra các kết luận logic. Như vây: “Suy diễn là quá trình
làm việc với tri thức, sự kiện, và các chiến lược giải bài toán để rút ra kết luận”.
2.2 Suy diễn tiến
Là quá trình suy diễn bắt đầu tư tập sự kiện đã biết, rút ra những sự kiện mới
và cứ như vậy cho đến khi có được sự kiện cần chứng minh hoặc khơng có luật nào
sinh ra các sự kiện mới.
Chiến lược suy diễn tiến bắt đầu bằng tập sự kiện đã biết, rút ra các sự kiện
mới nhờ dùng các luật mà phần giả thiết khớp với sự kiện đã biết và tiếp tực q
trình này cho đến khi thấy trạng thái đích, hoặc cho đến khi khơng cịn luật nào
khớp được các sự kiện đã biết hay được sự kiện suy diễn
Hệ thống động cơ suy diễn hoạt động như sau:
Trước tiên hệ thống lấy các thơng tin về bài tốn từ người sử dụng và đặt
chung vào bộ nhớ làm việc.
Suy diễn quét các luật theo dãy xác định trước: Xem phần giả thiết có trùng
khớp với nội dung bộ nhớ.
Nếu phát hiện một luật như mô tả trên, bổ sung kết luận của luật này vào bộ
nhớ. Luật này gọi là cháy.
Q trình tiếp tục cho đên khi khơng cịn khớp được luật nào.
Lúc này bộ nhớ có các thơng tin của người dùng và thông tin do hệ thống suy
diễn.
*Suy diễn tiến đối với logic mệnh đề
Hệ chuyên gia
Vào:
- Tập các mệnh đề đã cho GT = {gt1,gt2,..gtm}
- Tập hợp các luật R = {r1,r2,…rm}, với
ri: p1^ p2^…^ps ->q với i = 1,…,n
- Tập KL = {q1,q2,…qk}
Ra: Thông báo thành công nếu mọi q i ( i = 1, 2, 3,…,k) đều được suy ra từ giả
thiết và tập luật R.
Phương pháp:
/* TG là tập các sự kiện (mệnh đề ) đúng cho đến thời điểm đang xét */
Void SDT()
{
TG = GT
/* SAT là tập hợp các luật có dạng p1^ p2^…^ps ->q, sao cho pi TG với i
= 1, 2, 3, …, m*/
SAT = Loc(R, TG)
While (KL TG ) and (SAT ) do
{
r get (SAT) /* lấy luật r trong SAT */
/* giả sử ri : p1^ p2^…^ps ->q */
TG = TG {q} /* Bổ sung vế phải vao TG*/
R = R\ {r}
/*Loại đi luật đã áp dụng */
SAT = Loc (R, TG) /*Tính lại tập SAT */
}
if KL TG then exit (“thành công”)
else exit (“Không thành công”)
}
2.3 Suy diễn lùi
Phương pháp suy diễn lùi tiến hành các lập luận theo chiều ngược lại đối với
suy diễn tiến. Từ một giả thuyết, hệ thống đưa ra một tình huống trả lời gồm các sự
kiện là cơ sở của giả thuyết này đã cho này.
Hệ chuyên gia
Kĩ thuật suy diễn lùi bắt đầu từ các giả thuyết cần chứng minh rồi tiến hành
thu thập thông tin để chứng minh giả thuyết đó.
Hoạt động của hệ thống suy diễn lùi: Trước hết nó kiểm tra trong bộ nhớ làm
việc để xem đích cần chứng minh đã được bổ sung trước đó chưa. Nếu có thì dừng
q trình suy diễn, ngược lại hệ tìm các luật có phần THEN chứa đích. Hệ thống xem
phần giả thiết của các luật này có trong bộ nhớ làm việc khơng. Các giả thiết không
được liệt kê trong bộ nhớ gọi là các đích mới cần được chứng minh. Các đích này
được cung cấp nhờ các luật khác. Quá trình này tiếp tục cho đến khi hệ thống tìm thấy
một giả thiết không được luật nào cung cấp. Trường hợp này hệ quay lùi sang luật
khác sinh ra kết luận.
*Suy diễn lùi đối với logic mệnh đề
Vào:
- Tập các mệnh đề đã cho GT = {gt1,gt2,..gtm}
- Tập hợp các luật R = {r1,r2,…rm}, với
ri: p1^ p2^…^ps ->q với i = 1,…,n
- Tập KL = {q1,q2,…qk}
Ra: Thông báo thành công nếu mọi q i ( i = 1, 2, 3,…,k) đều được suy ra từ giả
thiết và tập luật R.
Phương pháp:
Void SDL ()
{
if KL GT then exit (“thành công”)
Else
{
Goal = ; Vet = ; Frist = 0; //biến frist đếm số lần lấy sự kiện trong
tập Goal
For each q KL do
Goal = Goal {(q,0)};
Repeat
{
(f,i) get (Goal) ; Frist = Frist +1;
if not (f GT) then
{
Hệ chuyên gia
TimLuat (f, i, R, j); /*rj: leftj f*}
If j m then
{
Vet = Vet {(f, j)};
For each t leftj \ GT do
Goal = Goal {(t,0)};
}
Else
{
Back = true; /* quay lui */
While f KL back do
{
Repeat
{
(g, k) get (Vet)
Goal = Goal \ leftk;
}
Until (f leftk);
TimLuat (g, k, R, I);
L m then
{
Goal = Goal \ leftk;
For each t leftl \ GT do
Goal = Goal {(t,0)};
Vet = Vet {(g, l)};
Back = false
}
Else f = g
}}}
Until Goal = or (f KL and (Frist 2)) (*)
If f KL then exit (“Không thành công”)
Else exit (“thành công”)
Hệ chuyên gia
Hệ chuyên gia
CHƯƠNG 3.Xây dựng hệ chuyên gia
-
Sau khi nhận đề tài, nhóm đã lên kế hoạch thực hiện như sau:
Thu thập tài liệu
Nghiên cứu tài liệu
Lập trình
Báo cáo
Sau khi nhận đề tài nhóm đã đi thu thập tài liệu, tìm kiếm các tài liệu và các
nguồn tài nguyên trên mạng, các thành viên đã bắt đầu nghiên cứu các tài liệu thu
thập được. Quá trình thu thập tài liệu và nghiên cứu tài liệu sẽ được thực hiện trong
vòng 1 tuần kể từ ngày nhận đề tài.
Sau khi nghiên cứu, phân tích và tranh luận nhóm đã hiểu được ý tưởng và bắt
tay và lập trình. Các thành viên nghiên cứu thuật tốn và lập trình. Sau khi lập trình
và test thử xong nhóm bắt đầu viết báo cáo, nhóm bố trí kế hoạch để thực hiện
đúng hạn nộp báo cáo bài tập lớn.
3.1Phân tích bài tốn
3.1.1 Bài tốn tư vấn hướng nghiệp
3.1.1.1 Tư vấn hướng nghiệp là gì?
Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm hỗ trợ mọi cá nhân lựa chọn và phát triển
chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với khả năng của cá nhân.
-
Do quan hệ hữu cơ giữa hướng nghiệp và tự hướng nghiệp, nên từ HƯỚNG
NGHIỆP dung ở đây tùy theo văn cảnh mà được hiểu:
Hoặc là sự hỗ trợ bên ngồi (mang tính chất tư vấn, khơng áp đặt, chỉ gợi
suy nghĩ để tìm tịi).
Hoặc là sự lựa chọn đi kèm với lỗ lực của bản thân để tự hướng nghiệp
theo quyết định riêng.
Tư vấn hướng nghiệp là tư vấn về sự hỗ trợ khách quan và cách nỗ lực chủ quan
trong quá trình hướng nghiệp. Nó có lợi cho người đang cần tư vấn hướng
nghiệp và cũng lợi cho cả người dẫn dắt người khác hướng nghiệp(như phụ
huynh, thầy cô, bạn bè…)
3.1.1.2 Các hoạt động tư vấn hướng nghiệp
Để chọn nghề phù hợp, người sử dụng cần trả lời các câu hỏi :
Hệ chuyên gia
-
Tơi biết nghề gì?
-
Tơi phù hợp với những nghề nào?
-
Tơi thích những nghề gì trong những nghề tơi đã biết?
-
Tơi nên chọn theo nghề gì?
Trong mỗi ngành nghề cần biết các yêu cầu về nghề :
-
Tên nghề và chuyên môn thường gặp trong nghề.
-
Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo của nghề.
-
Nhu cầu thị trường lao động đối với nghề đó.
-
Những phẩm chất và kĩ năng cần thiết để tham gia lao động.
-
Nơi đào tạo nghề từ trung cấp cho đến bậc đại học.
-
Học phí, học bổng.
-
Bằng cấp và cơ hội học lên cao.
-
Thời gian đào tạo và phương thức đào tạo.
-
Tìm hiểu khối thi tuyển sinh đầu vào.
-
Nơi có thể làm việc sau khi học ngành nghề.
3.1.2 Phát biểu bài toán
-
Trọng tâm của tư vấn hướng nghiệp nói chung là về các vấn đề như tìm hiểu
ngành nghề, thay đổi nghề nghiệp, phát triển sự nghiệp cá nhân và các vấn đề
liên quan đến nghề nghiệp khác.
Mục đích là để hỗ trợ khách hàng trong việc đưa ra quyết định về sự phát triển
nghề nhiệp và quỹ đạo cũng như cung cấp các công khác nhau mà khách hàng
có thể sử dụng như: Hồ sơ xin việc, thư xin việc.. Nhằm đáp ứng những mục
tiêu đó.
Sau khi tìm hiểu thực tế, nhóm quyết định làm theo hình thức trắc nghiệm hướng
nghiệp. Như vậy chương trình sẽ phải hỏi người sử dụng một số thông tin liên
quan tới người sử dụng. Sau đó dựa vào câu trả lời của người sử dụng và tập
luật chương trình phải đưa ra được lời khuyên cho người sử dụng. Phải giải
thích được vì sao lại đưa ra lời khuyên như thế.
3.1.3 Phương pháp thực hiện
Qua tìm hiểu, nhóm rút ra cách xây dựng hệ chuyên gia tư vấn hướng nghiệp
như sau:
Hệ chuyên gia
Đầu tiên phải xây dựng được 1 tập luật để làm cơ sở tri thức cho chương trình.
Sau đó phải cài đặt một thuật toán suy diễn (suy diễn tiến hoặc suy diễn lùi) để
thao tác trên tập lập luận đó và đưa ra lời khun. Thuật tốn này đóng vai trị
là mơ tơ suy diễn.
-
Như vậy có 2 bước chính cần làm đó là:
Xây dựng cơ sở tri thức.
Xây dựng mơ tơ suy diễn (Sử dụng thuật tốn suy diễn tiến)
3.1.4 Xác định cơ sở tri thức
Phần mềm Tư vấn hướng nghiệp giúp người sử dụng có thể tư vấn chọn nghề
theo những câu hỏi có sẵn. Người sử dụng chỉ cần điền câu trả lời khi đó phần mềm sẽ
đưa ra lời khuyên phù hợp với khả năng của họ. Phần mềm sử dụng cơ chế suy diễn
tiến với các logic mệnh đề.
Xây dựng một Hệ chuyên gia bao gồm:
Một cơ sở tri thức chứa các thông tin về hướng nghiệp.
Một bộ máy suy diễn từ cơ sở tri thức đã có và đưa ra câu trả lời cho người
dùng.
Cơ sở tri thức bao gồm: Các thông tin về hướng nghiệp, các sự kiện và các luật.
Bộ suy diễn sẽ dựa vào các câu trả lời của người dùng, và dựa vào các luật trong cơ sở
tri thức để đưa ra tư vấn cho người dùng.
Mã hóa cơ sở tri thức:
Bảng các sự kiện
Mã
câu Mã
nhóm
hỏi
1
2
3
tính cách
1
1
1
4
2
5
6
7
8
9
10
11
2
3
3
4
4
1
2
Câu hỏi
Bạn có đi học khơng?
Bạn đã đi làm chưa?
Trong một buổi liên hoan, buổi tiệc, bạn thích:
Hai xu hướng dưới đây, xu hướng nào trong bạn mạnh
hơn?
Tình huống nào dưới đây khiến bạn cảm thấy tồi tệ hơn:
Bạn thích những điều:
Bạn có xu hướng nghiêng về:
Bạn thích làm việc:
Khi lựa chọn, bạn thường:
Tại các buổi liên hoan, bữa tiệc, bạn sẽ:
Tuýp người nào sẽ thu hút bạn hơn:
Hệ chuyên gia
12
13
2
3
14
3
15
4
16
4
17
18
19
20
21
22
1
2
2
3
3
4
23
4
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
1
2
2
3
3
4
4
1
2
2
34
3
35
36
37
3
4
4
38
1
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
2
2
3
3
4
4
1
2
2
3
Bạn hứng thú hơn với:
Khi đánh giá, nhận xét người khác, bạn thường:
Khi tiếp xúc người khác, bạn nghiêng về hướng nào
hơn?
Phong cách của bạn nghiêng về hướng nào hơn
Bạn cảm thấy khó chịu, khơng thoải mái khi có những
việc:
Trong các nhóm giao tiếp xã hội, bạn bè thì bạn:
Với các công việc thông thường, bạn nghiêng về cách:
Theo bạn, các nhà văn nên:
Điều gì lơi cuốn bạn hơn:
Bạn cảm thấy thoải mái hơn khi đưa ra:
Bạn thích những điều:
Nói về bản thân mình, bạn là người thiên về tính cách
nào hơn:
Khi nói chuyện điện thoại, bạn:
Theo bạn, các sự việc, sự kiện:
Những người có tầm nhìn xa:
Bạn nghiêng về hướng nào:
Trong hai điều dưới đây, điều nào tồi tệ hơn:
Mọi người nên để các sự kiện xảy ra:
Bạn thấy thoải mái hơn trong trường hợp nào:
Trong công ty, bạn là người:
Những logic thông thường được mọi người chấp nhận:
Trẻ em thường không:
Khi đưa ra các quyết định, bạn sẽ thấy thoải mái hơn
với:
Bạn nghiêng về tính cách nào hơn:
Theo bạn, khả năng nào đáng khâm phục hơn:
Bạn đề cao tính chất nào hơn:
Khi phải tương tác với người khác ở các tình huống mới
và vấn đề mới, bạn thường:
Thường thì bạn là:
Bạn thường có xu hướng:
Bạn cảm thấy thoải mái hơn khi nào:
Cái đầu hay trái tim chi phối bạn nhiều hơn:
Bạn cảm thấy thoải mái hơn với công việc dạng:
Bạn có xu hướng tìm kiếm những điều:
Bạn thích kiểu nào hơn:
Bạn thường dựa vào:
Bạn hứng thú với việc gì hơn:
Lời khen nào giá trị hơn:
Hệ chuyên gia
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
3
4
4
1
2
2
3
3
4
4
1
2
2
3
3
4
4
1
2
2
3
3
4
4
Bạn thấy điều nào ở mình giá trị hơn:
Bạn thường thích điều nào hơn:
Bạn thấy thoải mái hơn:
Bạn có thấy mình:
Bạn có xu hướng tin tưởng vào:
Bạn cho mình là người như thế nào?
Theo bạn ai sẽ là người đáng được khen ngợi hơn:
Bạn có xu hướng nhiều hơn về
Theo bạn mọi việc sẽ hợp lý hơn nếu
Trong các mối quan hệ thì mọi việc:
Khi chng điện thoại reo, bạn sẽ:
Bạn đánh giá cao điều gì trong mình hơn:
Bạn sẽ chú tâm hơn đến:
Điều gì có vẻ sẽ là một lỗi lớn hơn:
Về cơ bản, bạn sẽ đánh giá mình là người thế nào?
Tình huống như nào sẽ lơi cuốn bạn hơn:
Bạn là người có có xu hướng nào hơn:
Bạn có xu hướng nào hơn:
Khi viết, bạn thích
Đối với bạn, điều gì khó thực hiện hơn:
Bạn mong ước mình sẽ có thêm nhiều điều gì hơn:
Điều gì sẽ là lỗi lớn hơn
Bạn sẽ thích sự kiện nào hơn?
Bạn thiên về xu hướng hành động:
Sau khi người dùng thực hiện xong phần trắc nghiệm, phần mềm dựa trên kết
quả của người dùng phân các câu hỏi ra theo 4 tiêu chí, dựa trên phần trăm trả lời câu
hỏi để đưa ra cho người dùng bảng kết quả như sau
I
Tiêu chí 1
S
E
Tiêu chí 2
N
T
Tiêu chí 3
F
J
Tiêu chí 4
I
x
E
S
x
N
P
T
x
F
J
x
P
Kết quả
1
Hệ chuyên gia
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
2
x
3
x
4
x
5
x
x
7
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
10
11
x
x
8
9
x
x
6
x
12
13
x
x
14
15
x
16
Bảng tập kết quả trong tư vấn hướng nghiệp
Mã Kết quả
Kết quả
ISTJ
ISFJ
ISFP
ISTP
INFJ
INFP
INTJ
INTP
ENFJ
ENFP
ENTJ
ENTP
ESFJ
ESFP
ESTJ
ESTP
Người trách nhiệm
Người nuôi dưỡng
Người nghệ sĩ
Thợ lành nghề
Người che chở
Người lý tưởng hóa
Người có trí tuệ bậc thầy
Nhà tư duy
Người cho đi
Người truyền cảm hứng
Nhà điều hành
Người có tầm nhìn
Người quan tâm
Người trình diễn
Người giám sát
Người sáng lập
Hệ chuyên gia
3.2 Giao diện chương trình
Hệ chuyên gia
Hệ chuyên gia
Hệ chuyên gia
Hệ chuyên gia
Hệ chuyên gia
Hệ chuyên gia