Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề thi và hướng dẫn chấm giáo viên dạy giỏi môn tin học tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.8 KB, 18 trang )

UBND TỈNH BẮC
GIANG
SỞ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
Đề chính thức
(Đề thi gồm 2 trang)

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC
MÔN: TIN HỌC - THPT
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 21 tháng 10 năm 2012
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)

PHẦN I. HIỂU BIẾT CHUNG
Câu 1 (3 điểm). Căn cứ hướng dẫn thực hiện điều chỉnh (tinhh giảm) nội dung dạy học môn Tin
học cấp THPT theo công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ Giáo dục đào tạo, Thầy
(cô) cho biết:
a) Những nhóm nội dung chính được điều chỉnh nhằm dạy học phù hợp với kiến thức, kĩ năng
của chương trình giáo dục phổ thơng, phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế
của nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
b) Các nội dung tinh giảm ở Chương I (Một số khái niệm cơ bản của tin học) của môn
Tin học lớp 10.
PHẦN II. THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH
Thầy (cơ) dùng ngơn ngữ lập trình Turbo Pascal (Free Pascal) viết chương trình giải các bài
toán dưới đây (Câu 2, Câu 3 và Câu 4)
Câu 2 (2,0 điểm). Tên tệp chương trình là CHUSO.PAS
Cho xâu kí tự S có độ dài khơng q 255.
Yêu cầu: Hãy xác định số lần xuất hiện của các chữ số trong xâu S.
Dữ liệu: vào từ file văn bản CHUSO.INP gồm một dòng duy nhất ghi xâu S.


Kết quả: ghi ra tệp văn bản CHUSO.OUT gồm:
- Dòng thứ nhất ghi số K là số chữ số khác nhau xuất hiện trong xâu S;
- K dòng tiếp theo mỗi dòng ghi hai số P, Q (P là chữ số, Q là số lần xuất hiện P). Các dòng
được ghi theo thứ tự tăng dần theo giá trị của P. Các giá trị trên cùng một dòng cách nhau
một dấu cách.
Ví dụ:
CHUSO.INP
CHUSO.OUT
Ky thi GVDG chu ky 2012-2015
4
02
12
23
51
Trang 1


Câu 3 (2,5 điểm). Tên tệp chương trình là DUYNHAT.PAS
Siêu thị SUPERMAKET tổ chức chương trình “mua hàng trúng thưởng” với thể lệ như sau:
Trong những ngày diễn ra chương trình nếu mỗi người mua một sản phẩm tại siêu thị thì siêu thị
sẽ phát cho người này một phiếu có ghi một số trên đó. Các phiếu phát ra có đặc điểm là chỉ có
duy nhất một phiếu ghi số K (số này là duy nhất), trên các phiếu cịn lại người ta ln tìm được ít
nhất một phiếu khác cũng ghi số giống với số ghi trên phiếu hiện tại. Kết thúc chương trình, siêu
thị tổ chức trao thưởng cho người mang phiếu ghi số K.
Yêu cầu: Biết rằng người phát phiếu đã ghi lại tất cả các con số trên các phiếu được phát ra. Với
bản ghi lại đó bạn hãy tìm ra số K của người được trao thưởng
Dữ liệu: vào từ tệp văn bản DUYNHAT.INP gồm
- Dòng 1 ghi số N là số phiếu phát ra (2 < N ≤ 105);
- Dòng thứ i trong N dòng tiếp theo ghi số nguyên a i (ai là số ghi trên phiếu được phát ra thứ i,
1≤ ai ≤ 105)

Kết quả: ghi ra tệp văn bản DUYNHAT.OUT gồm 1 số duy nhất K tìm được
Ví dụ:
DUYNHAT.INP
DUYNHAT.OUT
7
3
2
4
2
3
4
4
2
Câu 4 (2,5 điểm). Tên tệp chương trình là TONGMAX.PAS
Tại vùng đất mới, nơi chứa một lượng tài nguyên có giá trị lớn. Vùng đất này được chia
thành một lưới ô vuông có kích thước NxN. Trên mỗi ơ có toạ độ (i; j) người ta biết được giá trị tài
nguyên là aij. Một công ty đã được phép khai thác tài nguyên tại vùng này, công ty sẽ được khai
thác trong một phần trong vùng đất này, phần khai thác (khu khai thác) dạng lưới ơ vng kích
thước KxK nằm trọn trong lưới ơ vng NxN. Ơng chủ rất muốn mình chọn được khu khai thác
như vậy sao cho tổng giá trị tài nguyên thu về là lớn nhất.
Yêu cầu: Với tư cách là trợ lý của ông chủ công ty kia, bạn hãy giúp ông chọn được khu khai thác
sao cho tổng giá trị tài nguyên là lớn nhất.
Dữ liệu: vào từ tệp văn bản TONGMAX.PAS gồm
- Dòng 1 ghi 2 số nguyên dương N, K (K ≤ N ≤ 104);
- Dòng thứ i trong N dòng tiếp theo ghi các số nguyên a i1, ai2, .., aiN (0 ≤ aij ≤ 105, 1 ≤ i, j ≤ N),
aij là giá trị tài nguyên của ô (i; j).
Trang 2


Kết quả: ghi ra tệp văn bản TONGMAX.OUT gồm 1 số duy nhất là tổng giá trị tài nguyên lớn

nhất tìm được.
Ví dụ:
TONGMAX.INP
TONGMAX.OUT
5 3
27
1 2 0 3 2
1 2 3 1 1
1 0 5 2 4
2 1 3 1 4
1 2 3 4 1
Ghi chú: Các số trong các tệp dữ liệu nếu cùng nằm trên 1 dịng thì đều cách nhau 1 dấu cách.
--------------------------------Hết------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh................................................ Số báo danh:..................
Giám thị 1 (Họ tên và ký).............................................................................
Giám thị 2 (Họ tên và ký).............................................................................

UBND TỈNH BẮC GIANG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
Hướng dẫn chấm
Đề chính thức

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC
2012 - 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI THI KIỂM TRA NĂNG LỰC
MƠN THI: TIN HỌC - THPT
Bản hướng dẫn chấm có 02 trang


Câu
1
1.a

(3 điểm)
Nêu được những nhóm nội dung chính như sau:
Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều mơn
học khác nhau

0, 25

Những nội dung trùng lặp, có ở cả CT, SGK của lớp dưới và 0, 25
Trang 3


lớp trên do hạn chế của cách xây dựng CT, SGK theo quan
điểm đồng tâm
Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không thuộc
nội dung của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu,
không phù hợp với trình độ nhận thức và tâm sinh lí lứa tuổi
học sinh

0, 25

Những nội dung trong SGK trước đây sắp xếp chưa hợp lý

0, 25

Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp 0, 25
với các vùng miền khác nhau

KL: Việc điều chỉnh theo hướng giảm tải, tìm những phần
nội dung chưa phù hợp thì điều chỉnh theo hướng giảm nhẹ
nội dung.
1. b

0,25

Trình bày được các nội dung có điều chỉnh có thể giảng dạy
hoặc cắt hẳn so với trình độ học sinh, điều kiện cụ thể của
địa phương:
Đơn vị đo lượng thơng tin: Khơng cần giải thích sâu, chỉ
0, 25
dừng lại ở mức khái niệm về bit, biết các bội số của bit, byte
để tra cứu khi cần
Hệ đếm La Mã: không bắt buộc

0, 25

Biểu diền số nguyên: Khơng giải thích sâu biểu diễn số
ngun trong bộ nhớ

0, 25

Biểu diễn số thực: Chỉ giới thiệu cách biểu diễn dấu phẩy
động
Khái niệm thuật tốn:

0,25

- Chỉ cần trình bày thuật toán giải một số bài toán đơn giản

như: Sắp xếp một dãy số nguyên dương
- Về kiến thức: Học sinh biết cả hai cách biểu diễn thuật
toán là sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê
- Về kỹ năng: HS chỉ cần biết một trong hai cách để mô tả
thuật tốn
Một số ví dụ về thuật tốn:

0, 25

- Khơng nhất thiết phải giới thiệu cả hai cách biểu diễn thuật
toán
- Khơng bắt buộc dạy: Kiểm tra tính ngun tố, Thuật tốn
tìm kiếm nhị phân
Trang 4


Giải bài tốn trên máy tính:

0,25

Khơng bắt buộc phải dạy thuật tốn Tìm ước số chung lớn
nhất của hai số nguyên dương M và N
Câu
2

(2 điểm)
Xác định ý tưởng giải bài toán

0,75


- Đếm lần lượt số lần xuất hiện của các chữ số từ 0 đến 9,
dùng mảng để lưu lại kết quả
Các Test thông thường

1,0

Các Test đặc biệt

0,25

Câu
3

2,5 điểm)
Ý tưởng thuật tốn
- Thuật tốn thơng thường: đếm từng số 1 từ 1 đến N, tìm số
xuất hiện 1 lần (độ phức tạp O(N2) )

0, 75

- Thuật toán tốt: dùng mảng logic lưu trạng thái xuất hiện số
lần bằng 1 hoặc lớn hơn 1 của các phần tử. (độ phức tạp <
O(N2) )

1, 0

Các Test thông thường

1, 0


Các Test đặc biệt, Test dữ liệu lớn

0, 5

Câu
4

(2,5 điểm)
Ý tưởng thuật toán
- Thuật tốn thơng thường: dùng vịng lặp for tính tổng của
các khu KxK, rồi tìm max (độ phức tạp O(N-K+1)2.K2)

0, 75

- Thuật toán tốt: dùng PP quy hoạch động lưu tổng dồn theo
dòng và cột (độ phức tạp O(N)(N-K+1)

1, 0

Các Test thông thường

1, 0

Các Test đặc biệt, Test dữ liệu lớn
0, 5
Lưu ý khi chấm bài: Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm. Các Câu 2, Câu 3, Câu 4 có chương
trình kèm theo.

Trang 5



UBND TỈNH BẮC
GIANG
SỞ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO
Đề chính thức

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC
MÔN: TIN HỌC - THCS
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 21 tháng 10 năm 2012
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

(Đề thi gồm 2 trang)
I. PHẦN HIỂU BIẾT CHUNG (3 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm): Thầy (cơ) hãy trình bày tiêu chuẩn xếp loại học lực học kỳ và xếp loại
học lực cả năm học của học sinh THCS, THPT được quy định tại Điều 13 của Quy chế đánh giá,
xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư
số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ GD&ĐT).
Câu 2. (1,5 điểm): Trong phân phối chương trình môn Tin học cấp THCS của Sở GD&ĐT
Bắc Giang (áp dụng từ năm học 2008-2009) có hướng dẫn tổ chức dạy học môn Tin học Quyển 1,
Quyển 2, Quyển 3. Thầy (cơ) hãy trình bày nội dung chính hướng dẫn tổ chức dạy học môn Tin
học Quyển 2.
II. PHẦN THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Tệp chương trình là TIMMAX.PAS
Cho N (1≤ N <1000) cặp số nguyên dương (A 1, B1), (A2,B2), ……, (AN, BN). Trong đó Ai <
10000, Bi < 10000 (i = 1..N). Sử dụng ngơn ngữ lập trình PASCAL, viết chương trình tìm giá trị
lớn nhất trong N ước chung lớn nhất của N cặp số trên.

Dữ liệu: vào từ tệp văn bản MAX.INP có cấu trúc như sau:
- Dịng đầu tiên ghi số N.
- Dòng thứ i trong N dòng tiếp theo mỗi dòng ghi hai số A i và Bi (i = 1..N). Các
số trên cùng một dòng cách nhau một dấu cách.
Kết quả: ghi ra tệp văn bản MAX.OUT gồm một dịng ghi giá trị lớn nhất tìm được.
Ví dụ:
MAX.INP
MAX.OUT
4
15
24 30
15 105
55 435
12 36
Câu 2 (1,5 điểm): Tệp chương trình là TINHTONG.PAS
Trang 6


Sử dụng ngơn ngữ lập trình PASCAL viết chương trình tính giá trị của biểu thức:
T=

P(1) P(2) P(3)
P(N)
+
+
+.. +
1
2
3
N


với P(i) là số chữ số của i (1 ≤ i ≤ N).

Dữ liệu: vào từ tệp BIEUTHUC.INP gồm một dòng duy nhất ghi số N (N < 106)
Kết quả: ghi ra tệp BIEUTHUC.OUT gồm một dòng duy nhất ghi kết quả T (lấy đến 4 chữ
số phần thập phân).
Ví dụ:
BIEUTHUC.INP BIEUTHUC.OUT
10
3.0290
Câu 3 (1,5 điểm): Tệp chương trình là XOASO.PAS
Cho N số nguyên dương từ 1 đến N (N < 100), xếp thứ tự thành vòng tròn theo chiều quay
kim đồng hồ, P là số nguyên dương nhỏ hơn hoặc bằng N. Sử dụng ngơn ngữ lập trình PASCAL
viết chương trình thực hiện việc xóa số theo nguyên tắc sau:
- Đầu tiên xóa số trên vịng trịn tại vị trí thứ P.
- Tiếp theo: bỏ qua 3 số rồi xoá số thứ tư theo chiều kim đồng hồ. Quá trình này cứ tiếp
diễn như thế cho đến khi còn lại 1 số (các số đã bị xóa coi như khơng xuất hiện trên vòng tròn
nữa).
Dữ liệu: vào từ tệp XOASO.INP gồm duy nhất một dòng ghi hai số N, P cách nhau một dấu
cách.
Kết quả: ghi ra tệp XOASO.OUT gồm duy nhất một dịng ghi số cịn lại sau khi thực hiện
xóa số.
Ví dụ:
XOASO.INP XOASO.OUT
10 5
6
Câu 4 (2 điểm): Lập bảng tính Excel có cấu trúc và dữ liệu như sau:
Cơng
GD Thể TB Xếp
TT

Họ và tên
Tốn Lý Hóa Sinh Anh
Văn Sử Địa
nghệ
CD dục CN loại
Hoàng Văn
8.
6.
1 Bắc
6.5
5 7.0 8.0 6.8 8.5 6.5 8 6.5 7.5
Nguyễn
8.
8.
2 Cường
8.0
5 8.7 8.1 8.2 8.5 6.5 9 8.5 6.5 Đ
Nguyễn Ngọc
4.
5.
3 Đại
5.8
3 4.5 5.0 6.5 4.5 4.5 3 4.3 5.2 CĐ
Hoàng Văn
6.
4 Hùng
7.0
6 6.6 6.2 6.5
6.6 5 5.6 5.7 Đ
Lê Phương

8.
6.
5 Linh
7.8
5 8.2 8.5 8.7 9.5 7.8 5 8.6 8.5 Đ
6 Nguyễn Văn
6.5 6. 6.5 6.0 6.0 5.0 5.6 8 6.5 5.7 Đ
Trang 7


TT

Họ và tên

Tốn Lý Hóa Sinh Anh

Cơng
GD Thể TB Xếp
Văn Sử Địa
nghệ
CD dục CN loại

Tuân
3
a) Áp dụng Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ
thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ GD&ĐT), sử
dụng các hàm của Excel, lập cơng thức để tính điểm trung bình cả năm (TBCN), xếp loại học lực
cả năm cho các học sinh trong bảng dữ liệu trên (nếu học sinh thiếu điểm tổng kết ở các môn đánh
giá bằng cho điểm hoặc chưa xếp loại ở môn xếp loại thì giá trị trong cột TBCN là “Thiếu điểm”
và giá trị trong cột Xếp loại là “Không XL”). Lưu tệp với tên là XEPLOAI.XLS

b) Sử dụng chức năng trộn thư của hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word để trộn dữ liệu
trong bảng tính XEPLOAI.XLS ở phần a) vào phiếu báo kết quả học lực cho các học sinh theo
mẫu dưới đây. Lưu tệp chưa trộn dữ liệu là FormPB.doc (tệp này đã thực hiện đầy đủ các thao tác
để chuẩn bị cho thao tác trộn dữ liệu) và lưu tệp đã trộn dữ liệu là Phieubao.doc
PHÒNG GD&ĐT TP BẮC
GIANG
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ
SÁU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU BÁO

KẾT QUẢ HỌC LỰC NĂM HỌC 2012-2013
Họ và tên: <Họ và tên>
Điểm trung bình cả năm: <TB CN>
Xếp loại cả năm: <Xếp loại>
(Lưu ý: Không thay đổi tên đơn vị và tên đơn vị chủ quản trong phiếu báo trên)
--------------------------------Hết------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh................................................ Số báo danh:..................
Giám thị 1 (Họ tên và ký).............................................................................
Giám thị 2 (Họ tên và ký).............................................................................

Trang 8


UBND TỈNH BẮC GIANG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO

Hướng dẫn chấm
Đề chính thức

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC
2012 - 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI THI KIỂM TRA NĂNG LỰC
MÔN THI: TIN HỌC THCS
Bản hướng dẫn chấm có 02 trang

I.PHẦN HIỂU BIẾT CHUNG
Câu 1
Nêu đầy đủ Điều 13 của Quy chế đánh giá xếp loại theo 1.5 điểm
Thông tư 58
1. Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Điểm trung bình các mơn học từ 8,0 trở lên, trong đó điểm
trung bình của 1 trong 2 mơn Tốn, Ngữ văn từ 8,0 trở lên;
riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên
phải thêm điều kiện điểm trung bình mơn chun từ 8,0 trở
lên;
b) Khơng có mơn học nào điểm trung bình dưới 6,5;
0.25
c) Các mơn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
điểm
2. Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Điểm trung bình các mơn học từ 6,5 trở lên, trong đó điểm
trung bình của 1 trong 2 mơn Tốn, Ngữ văn từ 6,5 trở lên;
riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên
phải thêm điều kiện điểm trung bình mơn chun từ 6,5 trở
lên;

b) Khơng có mơn học nào điểm trung bình dưới 5,0;
0.25
c) Các mơn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
điểm
3. Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Điểm trung bình các mơn học từ 5,0 trở lên, trong đó điểm
trung bình của 1 trong 2 mơn Tốn, Ngữ văn từ 5,0 trở lên;
riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chun
phải thêm điều kiện điểm trung bình mơn chun từ 5,0 trở
lên;
b) Khơng có mơn học nào điểm trung bình dưới 3,5;
0.25
c) Các mơn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
điểm
4. Loại yếu: Điểm trung bình các mơn học từ 3,5 trở lên,
khơng có mơn học nào điểm trung bình dưới 2,0.
0.25
5. Loại kém: Các trường hợp còn lại.
điểm
6. Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức của từng loại quy định tại
0.25
các Khoản 1, 2 điều này nhưng do kết quả của một mơn học
điểm
nào đó thấp hơn mức quy định cho loại đó nên học lực bị xếp
thấp xuống thì được điều chỉnh như sau:
a) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do kết quả
Trang 9


Câu 2


của một mơn học nào đó mà phải xuống loại Tb thì được điều
chỉnh xếp loại K.
b) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do kết quả
của một mơn học nào đó mà phải xuống loại Y thì được điều
chỉnh xếp loại Tb.
c) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do kết quả
của một môn học nào đó mà phải xuống loại Y thì được điều
chỉnh xếp loại Tb.
d) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do kết quả
của một môn học nào đó mà phải xuống loại Kém thì được
0.25
điều chỉnh xếp loại Y.
điểm
Trình bày đúng, đủ nội dung chính hướng dẫn tổ chức
1.5 điểm
dạy môn Tin học Quyển 2
- Phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập và vai trò
chủ đạo của giáo viên; tăng cường ứng dụng hiệu quả công
nghệ thông tin trong dạy học.
- Thời lượng dạy học môn tin học 7 là 70 tiết, dạy trong 37
tuần của năm học, tuần 19 và tuần 37 khơng bố trí chương
0.25
trình dạy
điểm
- Đối với những Bài hoặc Bài thực hành được phân phối thời
lượng trên 1 tiết, giáo viên căn cứ vào điều kiện thực tế của
lớp học để phân chia cho hợp lí giữa thời lượng và nội dung.
- Trong thời lượng phân phối cho các Bài giáo viên cần dành
thời gian để hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và làm bài tập

0.25
trong SGK.
điểm
- Trong Phân phối chương trình tiết Bài tập, Ơn tập chưa quy
định nội dung cụ thể, giáo viên căn cứ tình hình giảng dạy,
kết quả tiếp thu của học sinh và điều kiện thực tế của nhà
trường, để định ra nội dung cho tiết Bài tập, Ôn tập truyền
đạt đủ kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu. Cần ưu tiên sử dụng
các tiết này để giải đáp câu hỏi, chữa bài tập (nếu còn) trong
SGK. Nếu còn thời gian nên lựa chọn, xây dựng nội dung
cho tiết Bài tập và Ôn tập để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ
năng, hình thức có thể là làm bài tập trên lớp học hay thực
0.25
hành trên phòng máy...
điểm
- Đối với học sinh đã biết về phần mềm bảng tính giáo viên
0.25
chọn các bài đọc thêm trong sách giáo khoa, xây dựng thêm
điểm
Bài tập và Bài thực hành, để củng cố, hệ thống, chuẩn xác
hoá kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu. Đồng thời, khi thực
hành giáo viên nên phân loại, chia nhóm, bố trí chỗ ngồi để
học sinh có thể giúp đỡ nhau nâng cao hiệu quả tiết học.
Trang 10


- Các bài của phần 2 trong sách giáo khoa là các bài lý
thuyết kết hợp với thực hành( nội dung lý thuyết chiếm 1/ 2
thời gian của mỗi bài). Mặc dù khơng có tên là bài thực hành
nhưng các bài ở Phần 2 được dạy học ở phòng máy, học sinh

phải được học và thực hành trên máy vi tính.
- Khi thực hành trên máy, nếu nội dung khơng được xây
dựng để thực hành theo nhóm, bố trí tối đa là 2 học sinh/1
máy tính. Nếu do thiếu máy tính khơng thể tiến hành dạy tiết
thực hành cho cả lớp học trong 1 tiết như phân phối chương
trình thì phải chia ca để thực hành, khi đó số tiết thực hành
thực dạy của giáo viên được tính bằng số tiết thực hành nhân
với số ca. Phải đảm bảo thời gian thực hành của học sinh
mỗi ca như trong phân phối chương trình.
II.PHẦN THỰC HÀNH
Câu 1
Xác định ý tưởng giải bài tốn
Các Test thơng thường (3 Test – Mỗi Test đúng được
0,25 điểm)
Các Test đặc biệt
(2 Test – Mỗi Test đúng được
0,25 điểm)
Câu 2
Xác định ý tưởng giải bài toán
Các Test thông thường (3 Test – Mỗi Test đúng được
0,25 điểm)
Các Test đặc biệt
(2 Test – Mỗi Test đúng được
0,25 điểm)
Câu 2
Xác định ý tưởng giải bài tốn
Các Test thơng thường (3 Test – Mỗi Test đúng được
0,25 điểm)
Các Test đặc biệt
(2 Test – Mỗi Test đúng được

0,25 điểm)
Câu 4
Lập được bảng tính Excel đúng cấu trúc và dữ liệu
Lập cơng thức tính đúng điểm TBCN
a)
Lập cơng thức tính xếp loại đúng
Đảm bảo tính chính xác về mặt dữ liệu và yêu cầu của
phần a)
b)
Tạo đúng mẫu phiếu báo
Thực hiện liên kết được với tệp XEPLOAI.XLS
Đưa được các trường vào đúng các vị trí trên phiếu báo
Trang 11

0.25
điểm

0.25
điểm

(2 điểm)
0,75 điểm
0,75 điểm
0,50 điểm
(1.5 điểm)
0,25 điểm
0,75 điểm
0,50 điểm
(1.5 điểm)
0,25 điểm

0,75 điểm
0,50 điểm
(2 điểm)
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm


Trộn được dữ liệu, Lưu tệp đúng yêu cầu

0.25 điểm

Lưu ý khi chấm bài: Điểm tồn bài làm trịn đến 0,25 im.

Sở giáo dục và đào tạo
BC GIANG

Kỳ thi chọn giáo viên dạy giỏi thpt
năm học 2016-2017

Đề dự bị
đề thi lý thuyết
môn thi: TIN HOC
Thời gian làm bài:khụng gii hn
PHN 1: KIẾN THỨC NGÀNH
20 CÂU TRẮC NGHIỆM NGHỊ QUYẾT 29-NQ/TW ( CỦA NHÀ TRƯỜNG)

Câu 1: Trong mục tiêu cụ thể đối với giáo dục phổ thông là “nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng
giáo dục…”
(a). lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống.
(b). ngoại ngữ, tin học.
(c). năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
(d). ý thức về môi trường.
Trong các nội dung trên, số lượng nội dung chú trọng giáo dục là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Quan điểm nào sau đây khơng đúng về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo?
A. Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục cơng lập và ngồi cơng lập, giữa các vùng, miền. Ưu tiên đầu tư phát
triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu,
vùng xa và các đối tượng chính sách. Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo.
B. Tích cực cập nhật và đưa những thành tựu khoa học mới vào bài giảng.
C. Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ
nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo.
D. Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp
ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.
Câu 3: Nhiệm vụ, giải pháp “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo
hướng…”
A. tập trung giáo dục và hình thành nhân cách người học.
B. coi trọng giáo dục toàn diện.
C. tập trung đổi mới phương pháp giảng dạy vì sự phát triển của người học.
D. coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học
Câu 4: Trong mục tiêu cụ thể đối với giáo dục phổ thông, việc thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm
A. 2020.
B. 2025.
C. 2030.

D. 2018.
Câu 5: Phấn đấu đến năm 2020, số thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông và tương
đương.
A. 50%.
B. 90%.
C. 80%.
D. 100%.
Trang 12


Câu 6: Trong nhiệm vụ, giải pháp “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi mới
giáo dục và đào tạo”, đổi mới công tác nào sau đây?
A. công tác thông tin và truyền thông để thống nhất về nhận thức, tạo sự đồng thuận và huy động sự tham gia
đánh giá, giám sát và phản biện của toàn xã hội đối với công cuộc đổi mới, phát triển giáo dục.
B. công tác phát triển đảng, cơng tác chính trị, tư tưởng trong các trường học, trước hết là trong đội ngũ giáo
viên.
C. hệ thống chính trị, giải quyết dứt điểm các hiện tượng tiêu cực kéo dài, gây bức xúc trong lĩnh vực giáo dục
và đào tạo.
D. xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu về số lượng, chất lượng nhân lực, cơ
cấu ngành nghề, trình độ.
Câu 7: Điều điều nào đây được coi là cam kết bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục và đào
tạo; là căn cứ giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo?
A. Trên cơ sở mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo, cần xác định rõ và công khai mục tiêu, chuẩn đầu vào, đầu
ra của từng bậc học, mơn học, chương trình, ngành và chun ngành đào tạo.
B. Trên cơ sở mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo, cần xác định rõ và công khai mục tiêu, chuẩn đầu ra của
từng bậc học, môn học, chương trình, ngành và chun ngành đào tạo.
C. cơng khai mục tiêu của từng bậc học, mơn học, chương trình, ngành và chuyên ngành đào tạo.
D. kết quả, chất lượng đầu ra.
Câu 8: Nghị quyết 29-NQ/TW “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" được ban

hành
A. ngày 4/11/2012 tại Hội Nghị Trung ương 8 khóa XII.
B. ngày 11/4/2012 tại Hội Nghị Trung ương 11 khóa VIII.
C. ngày 11/4/2013 tại Hội Nghị Trung ương 11 khóa VIII.
D. ngày 4/11/2013 tại Hội Nghị Trung ương 8 khóa XI.
Câu 9: Quan điểm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là
A. đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học..
B. đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương
pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước
đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân
người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học.
C. đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương
pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước.
D. đổi mới cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà
nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo.
Câu 10: Mục tiêu cụ thể đối với giáo dục mầm non: Hoàn thành phổ cập giáo dục vào cho trẻ 5 tuổi vào năm
A. 2020.
B. 2018.
C. 2025.
D. 2015
Câu 11: Một trong những mục tiêu cụ thể đối với giáo dục phổ thơng tập trung phát triển
A. trí tuệ, thể chất
B. kiến thức, kỹ năng
C. năng lực
D. phẩm chất
Câu 12: Quan điểm chỉ đạo trong định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo có mấy nội dung?
A. 6.
B. 4.
C. 7
D. 5.

Câu 13: Trong quan điểm chỉ đạo định hướng đổi căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, “Giáo dục và đào tạo” là
A. quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
B. quốc sách hàng đầu.
C. quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát
triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
D. quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Tăng cường đầu tư cho giáo dục phù
hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Trang 13


Câu 14: Phát triển giáo dục và đào tạo không phải gắn với yếu tổ nào sau?
A. nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
B. chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng.
C. nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực của các cơ sở đào tạo.
D. tiến bộ khoa học và công nghệ, phù hợp quy luật khách quan.
Câu 15: Cho những quan điểm sau về định hướng đổi mới căn bản giáo dục, toàn diện:
(1) Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có
chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc.
(2) Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải
pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp.
(3) Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm
chất người học.
(4) Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục
xã hội.
Số quan điểm đúng đắn là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 16: Trong nghị quyết 29-NQ/TW về phát triển căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, số nhiệm vụ và giải

pháp là
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 6.
Câu 17: Mục tiêu đối với giáo dục mầm non là miễn học phí trước năm
A. 2030.
B. 2020.
C. 2025.
D. 2015.
Câu 18: Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng
A. hệ thống, linh hoạt, chuẩn hóa, hiện đại.
B. phát triển năng lực người học.
C. từ trên xuống dưới, từ các cơ sở giáo dục đại học đến mầm non, từ trung ương đến địa phương.
D. mở, linh hoạt, liên thơng giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hóa,
hiện đại hóa giáo dục và đào tạo.
Câu 19: Một trong những mục tiêu cụ thể đối với giáo dục phổ thơng là hình thành
A. năng khiếu.
B. phẩm chất, năng lực công dân.
C. kỹ năng.
D. phẩm chất con người mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 20: Nội dung nào sau không nằm trong mục tiêu tổng quát về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo:
A. Phấn đấu đến năm 2025, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.
B. Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn
công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân.
C. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi
cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.
D. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức
giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại
hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ

nghĩa và bản sắc dân tộc.
----------- HẾT ---------Thêm vài câu nữa
Câu 1: Đồng chí cho biết Nghị quyết số 29/NQ-TƯ Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện
giáo dục và đào tạo Việt Nam được ban hành vào thời gian nào?
a. Ngày 01/01/2013
Trang 14


b. Ngày 01/7/2013
c. Ngày 04/11/2013
d. Ngày 01/12/2013
Câu 2: Nghị quyết số 29/NQ-TƯ Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo ViệtNam có những định hướng tổng quát nào?
a. Kỹ năng nghề nghiệp, kiểm tra đánh giá, chuẩn đầu ra, chuẩn kiểm định chất lượng
b. Chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế
c. nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, hệ thống quản lý
d. Xây dựng xã hội học tập, điều kiện học tập, phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội
Câu 3: Theo đồng chí định hướng xã hội chủ nghĩa trong giáo dục và đào tạo được nêu rõ trong Nghị quyết 29 là
gì?
a. Mục tiêu, nội dung giáo dục và đào tạo phải đảm bảo vì sự phát triển tốt đẹp của con người và xã hội.
b. Nguồn lực nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong đầu tư ngân sách cho giáo dục và đào tạo.
c. Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở giáo dục, đào tạo.
d. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Theo đồng chí, trong Nghị quyết 29 có mục tiêu nào là mới so với mục tiêu lâu nay đã xác định?
a. Phát triển trí tuệ, thể chất, phát triển và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh
b. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ,
tin học
c. Hình thành năng lực công dân, năng lực thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
d. Đảm bảo học sinh có trình độ Trung học cơ sở, có tri thức phổ thơng nền tảng.
Câu 5: Nghị quyết 29 nêu định hướng khái quát về nội dung và phương pháp giáo dục phổ thông đổi mới theo

hướng nào?
a. Xây dựng thành một chỉnh thể xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12; tích hợp cao ở các lớp/cấp học dưới; phân hóa
mạnh ở các lớp/cấp học cao hơn.
b. Nội dung các môn học sẽ “tinh giảm, cơ bản, hiện đại, giảm tính hàn lâm, tăng tính thực hành và vận dụng kiến
thức và kỹ năng vào thực tiễn”
c. Khắc phục lối truyền thụ; chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức và kỹ năng; giảng ít, học nhiều; ứng dụng
cơng nghệ thơng tin, đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục
Trang 15


d. Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Nghị quyết 29 quy định thời gian nào là mốc thời gian bắt đầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng?
a. Năm 2015

b. Năm 2016

c. Năm 2017

d. Năm 2018

Câu 7: Theo thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì
hạnh kiểm được xếp thành mấy loại ?
a. 3 loại

b. 4 loại

c. 5 loại

d. 6 loại


Câu 8: Theo thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì
học lực được xếp thành mấy loại ?
a. 3 loại

b. 4 loại

c. 5 loại

d. 6 loại

Câu 9 : Theo điều lệ trường trung học hiện hành .Nếu một học sinh có lí do chính đáng thì giáo viên chủ nhiệm :
a.Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 3 ngày liên tục .
b.Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 2 ngày liên tục .
c. Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 1 ngày.
d.Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học khơng q 7 ngày liên tục .
Câu 10: Có bao nhiêu hình thức khen thưởng học sinh theo Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo?
A. 4

B. 5

C.6

D. 7

Câu 11: Thông tư đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ
Giáo dục Đào tạo quy định có mấy hình thức kiểm tra học sinh:
A. 2 hình thức


B. 3 hình thức

C. 4 hình thức D. 5 hình thức

Câu 12 : Nếu điểm trung bình học kì hoặc điểm trung bình cả năm đạt mức loại G nhưng do kết quả của một môn
học nào đó mà phải xuống loại Tb thì được điều chỉnh xếp loại gì?
a.Giỏi
b.Khá
c.Yếu
d.Kém
Câu 13: Kết quả cuối năm học của một học sinh THCS như sau: Hạnh kiểm xếp loại Tốt; các mơn đều có điểm
trung bình 8,0 trở lên, riêng mơn Lịch sử là 2,0; điểm trung bình các môn 8,3, các môn xếp loại đạt.
Theo Thông tư đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ
Giáo dục Đào tạo thì học sinh này được xếp loại cả năm là:
A. Giỏi
B. Khá
C. Trung bình
D. Yếu
PHẦN 2: KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH
Chương I: Câu hỏi trắc nghiệm
1. hãy điền từ thích hợp điền vào câu sau? Ngun lí điều khiển bằng chương trình:("Máy tính hoạt động
theo.............")
A. dãy bit
B. địa chỉ
C. mã nhị phân
D. chương trình
Trang 16


2. hãy điền từ thích hợp điền vào câu sau? Ngun lí mã hóa nhị phân:("thơng tin có nhiều dạng khác nhau

như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh. khi đưa vào máy tính chúng điều biến đổi thành dạng chung - dãy bit.
...................đó là mã nhị phân của thơng tin mà nó biểu diễn")
A. chương trình
B. địa chỉ
C. dãy bit
D. mã nhị phân
3. chọn câu đúng nhất trong các câu sau?
A. 4097 GB = 4 TB B. 4096.5GB = 4 TB
C. 4096 GB = 4 TB
D. 4095 GB = 4 TB
4. Hãy chọn phương án ghép đúng."Tin học là một nghành khoa học vì đó là ngành ......"
A. Sử dụng máy tính trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người B. Nghiêng cứu phương pháp
lưu trữ và xử lí thơng tin
C. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiêng cức độc lập
D. Chế tạo máy
tính
5. Hãy chọn phương án ghép tốt nhất "Mã nhị phân của của thông tin là"
A. Số trong hệ nhị phân
B. Dãy bit biểu diễn thơng tin đó trong máy tính
C.
Số trong hệ hexa
D. Số trong mã Unicode
6. Hãy Chọn phương án ghép tốt nhất "Mùi vị là thông tin"
A. Dạng phi số
B. Dạng hình ảnh
C. Chưa có khả năng thu thập, lưu trữ và xử lí được.
D.
Dạng số
7. Một cuốn sách 5MB. Hỏi ổ cứng 40GB thì chứa bao nhiêu cuốn sách
A. 8191

B. 40961
C. 40,960
D. 8192
8. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất "thơng tin là........"
A. Hình ảnh và âm thanh
B. Dữ liệu được đưa vào máy tính
C. Hiểu biết về
một thực thể
D. Văn bản và số liệu
9. chọn câu đúng nhất:"thiết vào gồm":
A. máy quét, chuột, máy in, máy chiếu
B. máy quét, chuột, bàn phím, webcam C. máy quét, bàn
phím, máy in, webcam
D. máy quét, bàn phím, máy chiếu, webcam
10. Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất.
A. Tin học là mơn học nghiêng cứu, phát triển máy tính điện tử
B. Tin học có mục tiêu là phát
triển và sử dụng máy tính điện tử
C. Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của
con người
D. Tin học là mơn học sử dụng máy tính điện tử
11. Phát biểu nào sau đây về RAM là đúng.
A. Thông tin trong RAM không bị mất đi khi tắt máy
B. RAM có dung lượng nhỏ hơn
đĩa mềm
C. Thơng tin trong RAM sẽ bị mất đi khi tắt máy D. RAm có dung lương nhỏ hơn
ROM
12. Xác định câu đúng nhất trong các câu sau:
A. 65536 byte = 64 KB
B. 65535 byte = 64 KB C. 65535 byte = 65,535 KB

D.
65536 byte = 65,535 KB
13. hãy điền từ thích hợp điền vào câu sau? Nguyên lí truy cập theo địa chỉ:("việc truy cập dữ liệu trong máy
tính được thực hiện thơng qua....................nơi lưu trữ dữ liệu đó")
A. chương trình
B. địa chỉ
C. dãy bit
D. mã nhị phân
14. Công cụ nào dưới đây đặc trưng cho nền văn minh thông tin?
A. Máy thu hình
B. Mạng Internet
C. Máy tính điện tử
D. Điện thoại di đông
15. Hãy chọn phương án ghép đúng "Trong tin học, dữ liệu là"
A. Dãy bit biểu diễn thông tin trong máy tính B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh và các số liệu C. Biểu
diễn thông tin dạng văn bản D. Các số liệu
16. Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của máy tính điện tử
A. Nhận biết được mọi thơng tin
B. Nhận thơng tin
C. Xử lí thơng tin
D. Lưu
trữ thơng tin vào các bộ nhớ ngồi
17. chọn câu đúng nhất: "bộ nhớ ngoài gồm":
A. Ram, đĩa cứng, thiết bị nhớ flash
B. đĩa CD, Ram, Rom C. đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD D.
đĩa mềm, thiết bị nhớ flash
18. Phát biểu nào sau đây về ROM là đúng.
Trang 17



A. ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu
B. ROM là bộ nhớ ngoài
C.
ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu
D. ROM là bộ nhớ ngồi khơng thể đọc dữ liệu
19. hãy điền từ thích hợp điền vào câu sau?Nguyên lí lưu trữ chương trình:("Lệnh được đưa vào máy tính dưới
dạng..............để lưu trữ, xử lí như những dữ liệu khác")
A. địa chỉ
B. mã nhị phân
C. dãy bit
D. chương trình
20. khi viết chương trình, người lập trình khơng nhất thiết phải làm gì?
A. vẽ sơ đồ khối
B. tổ chức dữ liệu (vào/ra)
C. Dùng các câu lệnh để mô tả các thao tác
D. thường xuyên kiểm tra, phát hiện và sữa lỗi
Kh?i t?o dáp án
01. - - - ~

06. - - = -

11. - - = -

16. ; - - -

02. - - = -

07. - - - ~

12. ; - - -


17. - - = -

03. - - = -

08. - - = -

13. - / - -

18. - - = -

04. - - = -

09. - / - -

14. - - = -

19. - / - -

05. - / - -

10. - - - ~

15. ; - - -

20. ; - - -

Trang 18




×