Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Thực trạng ô nhiễm ở thành phố hồ chí minh hiện nay giải pháp phòng chống ô nhiễm môi trường ở thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.92 KB, 13 trang )

Ô NHIỄM MỖI TRƯỜNG TẠI TP. HỒ CHÍ

NGUYỄN NGỌC MINH THANH
2173401150163
TIN HỌC 35
TRẦN VĂN ANH

0

0


Mục Lục
1. Lời cảm ơn
2. Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi của việc nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
NỘI DUNG:
1. Các khái niệm cơ bản.
1.1. Khái niệm về môi trường.
1.2. Khái niệm về ô nhiễm mơi trường.
1.3. Phân loại ơ nhiễm mơi trường.
1.3.1.Ơ nhiễm mơi trường đất.
1.3.2.Ơ nhiễm mỗi trường nước.
1.3.3.Ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
1.3.4.Các loại ơ nhiễm khác.
2. Thực trạng ơ nhiễm ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
2.1. Ơ nhiễm nguồn nước.
2.2. Ơ nhiễm khơng khí.
2.3. Ơ nhiễm tiếng ồn.


3. Giải pháp phịng chống ơ nhiễm mơi trường ở Thành Phố Hồ
Chí Minh.
3.1. Hạn chế số lượng dân số ở Thành phố Hồ chí Minh.
3.2. Nâng cao ý thức của người dân.
3.3. Siết chặt kiểm tra chất lượng môi trường tại các khu
công nghiệp – khu chế xuất.
KẾT LUẬN.

LỜI CẢM ƠN

0

0


Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường ĐH Văn Lang đã đưa môn học
tin học vào trương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đã dạy dỗ,
truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong
thời gian tham gia lớp tin học của thầy, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ
ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý
báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.

Bộ môn Tin Học là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao. Đảm bảo
cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do vốn
kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em
đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót
và nhiều chỗ cịn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của
em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!”

MỞ ĐẦU
Thế kỉ 21, Việt Nam đang từng bước phát triển thành nước hiện đại hóa- cơng
nghiệp hóa. Hàng loạt các khu cơng nghiệp được hình thành trong thành phố.Người
dân tập trung ở các khu đô thị, khu cơng nghiệp để sinh sống. Trong giai đoạn đó, môi
trường sống của chúng ta đang bị đe dọa bởi sự ô nhiễm trầm trọng và chưa được chú
trọng bởi người dân. Đây là một trong những vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong xã
hội hiện nay. Vấn đề này càng trầm trọng, đe dọa trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội
bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ tương lai. Giải quyết vấn đề ơ nhiễm mơi
trường trong thời kì đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa khơng chỉ là địi hỏi cấp
thiết đối với các cấp quản lí, các doanh nghiệp mà đó là trách nhiệm của cả hệ thống
chính trị và của tồn xã hội. Vì thế việc điều tra sự ô nhiễm được đề ra là bức thiết để
hiểu rõ mức độ ô nhiễm của môi trường đề đề ra giải pháp hợp lí, giúp nước ta phát
triển vững mạnh và có một mơi trường sống tốt cho người dân.
Là một sinh viên đang sinh sống và học tập tại Thành phố Hồ Chí Minh và tự ý
thức được bản thân sinh viên thực hiện đề tài cũng nên có một động thái nhằm phần
nào giúp đỡ cải thiện mơi trường sống xung quanh mình. Vì vậy đề tài “ đánh giá thực
trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hoặc của vùng/địa phương “ được lựa chọn.
MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU

0

0


Đưa ra một nguồn thông tin, tổng hợp và đánh giá thực trạng, phân tích ngun nhân,
từ đó góp phần tác động vào ý thức của người dân cũng như đưa ra giải pháp khắc phục
cho tình trạng ơ nhiễm mơi trường tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
• Ơ nhiễm mơi trường tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Phân tích và tổng hợp.



Quan sát trực tiếp thực trạng xung quanh và ghi nhận

Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam, lượng dân cư trên
địa bàn và những vùng lân cận tập trung sinh sống và làm việc với mật độ cao. Đi kèm
theo đó là một áp lực lớn về sự ô nhiễm môi trường sống do q trình đơ thị hóa, cơng
nghiệp hóa-hiện đại hóa. Các cấp lãnh đạo cần có một sự quản lý chặc chẽ và các
chương trình, chính sách phù hợp nhằm cải tạo môi trường sống cho dân cư tại địa bàn,
cũng như kịp thời ngăn chặn những hành vi xâm phạm nghiêm trọng, gây ô nhiễm môi
trường, ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người dân thành phố và làm mất mỹ
quan đô thị.

1. Các khái niệm cơ bản
1.1. Khái niệm về môi trường
Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với
nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát
triển của con người, sinh vật và tự nhiên
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên của thế giới cần thiết cho
sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước,
ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội…
Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm
các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người.
Ví dụ: mơi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy của
trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội như Đoàn,
Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định không thành
văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính

các cấp với luật pháp, nghị định, thơng tư, quy định.
Tóm lại, mơi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và
phát triển.
1.2. Khái niệm về ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời các
tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sự tồn tài

0

0


của mọi sinh vật sống ( con người,động vật và cả thực vật ) Ơ nhiễm mơi trường chủ
yếu do hoạt động của con người gây ra.
Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đối của các thành phần môi trường không phù hợp
với quy chuẩn kĩ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến
con người và sinh vật.
Chúng ta có thể rằng thấy điểm chung nhất giữa các định nghĩa nêu trên về ô nhiễm
môi trường là chúng đều đề cập sự biến đổi của các thành phần môi trường theo chiều
hướng xấu ( biến đổi khí hậu…), gây bất lợi cho con người và các loại sinh vật sống
khác.
1.3. Phân loại ô nhiễm môi trường
1.3.1. Ơ nhiễm mơi trường đất
Ơ nhiễm mơi trường đất là hậu quả do các hoạt động của con người làm thay đổi các
nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật trên cạn là nền
móng cho các cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp và văn hóa của con người.
Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động
sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con
người. Nhưng với nhịp độ ngày càng gia tăng dân số và tốc độ phát triển cơng nghiệp

và hoạt động đơ thị hố như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp lại,
chất lượng đất ngày càng bị suy thối trầm trọng, diện tích đất bình qn đầu người
giảm. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và
nghiêm trọng.
1.3.2. Ơ nhiễm mỗi trường nước
Ơ nhiễm mơi trường nước là sự biến đổi theo chiều tiêu cực của các tính chất vật lý
– hóa học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho
nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng các sinh
vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mơ ảnh hưởng thì ơ nhiễm nước là vấn
đề đáng lo ngại hơn ơ nhiễm đất.
Ơ nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại hóa
chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp thải ra sơng, ra biển, Đại dương mà chưa qua
xử lý; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng ngấm vào
nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư
ven sông gây ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, sinh vật
trong khu vực. Các loại chất độc hại đó lại bị đưa ra biển và là nguyên nhân xảy ra hiện
tượng "thủy triều đỏ", gây ô nhiễm nặng nề và làm chết các sinh vật sống ở môi trường
nước. Trong những năm gần đây, có hiện tượng gọi là sa mạc hóa biển do ô nhiễm mà
ra. Chúng ta cần khắc phục điều này thật nhanh chóng để bảo vệ hệ sinh thái biển.
Ví dụ như: năm 2016 công ty Formosa gây ỗ nhiễm môi trường nước ( biển ) và gây
ra sự việc cá chết hàng loạt.

0

0


1.3.3. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan
trọng trong thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch hoặc gây mùi khó

chịu, giảm thị lực, tầm nhìn khi nhìn xa do bụi.
Hiện nay, ơ nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ khơng
phải riêng của một quốc gia nào. Mơi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và
có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật sống khác. Ô nhiễm khí đến từ con
người lẫn tự nhiên. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu
mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào mơi trường một khối lượng lớn các chất thải khác
nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng
các loại khí độc hại (CO2,CH4,N2O,CFC…) tăng lên một cách nhanh chóng.
Ơ nhiễm mơi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh
cho con người. Nó cịn tạo ra các cơn mưa acid làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh
đồng. Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào khơng khí các loại khí độc như:
CO2 đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng
nhà kính là cacbonic (CO2), nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, mêtan
(CH4) là 13%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3%..
Một hậu quả nữa của ơ nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ơzơn. CFC là
"kẻ huỷ diệt" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại
chất độc hại khác thì tầng ơzơn sẽ bị mỏng dần rồi thủng 1.3.4. Các loại ô nhiễm khác
Ơ nhiễm phóng xạ là do các hoạt động của con người như khai thác, xử lý vật liệu
phóng xạ, xử lý và lưu trữ chất thải phóng xạ... gây ra. Làm gia tăng mức độ bức xạ tự
nhiên, ảnh hưởng đến sức khỏe của cơ thể (gây nhức đầu, chóng mặt, buồn nơn thậm
chí là ung thư da, ung thư xương...)
Ví dụ như: Thảm hoạ hạt nhân Chernobyl 1986 đã gây ra một sự rị rỉ phóng xạ
khủng khiếp và tồi tệ nhất trong lịch sử. Hệ quả là gây nhiễm xạ với các người dân lân
cận, các nhà khoa học, y bác sĩ…mang lại cho họ những căn bệnh như ưng thư tuyến
giáp…Và cho đến hiện nay sau 35 năm rị rỉ phóng xạ thì hiện nay vẫn chưa thể hết
được lượng phóng xạ bị rị rỉ.
Ơ nhiễm điện từ trường là do các loại sóng hay bức xạ từ trường như sóng điện
thoại, truyền hình... tồn tại với mật độ lớn. Các loại bức xạ này gây ảnh hưởng đến quá
trình trao đổi chất, gây tác động đến việc phát triển các khối u, ung thư trong não.


2. Thực trạng ơ nhiễm ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

0

0


2.1. Ô nhiễm nguồn nước

Ô nhiễm nguồn nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay được đánh giá là
nghiêm trọng nhất. Khơng chỉ các dịng kênh trong nội thành bị ơ nhiễm, các dịng
sơng lớn cung cấp nước sinh hoạt cho cả thành phố hiện cũng đang trong tình trạng
đáng báo động. Hiện nay mỗi ngày thành phố có 600.000m3 nước thải (vài năm trước
số liệu này là 200.000m3) nhưng chỉ có khoảng 60% lượng nước này được xử lý sơ bộ
vào hệ thống chung, nên tình trạng ơ nhiễm nguồn nước ngày càng tăng.
Ví dụ như: kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè bị ô nhiễm vô cùng nhiêm trọng do các chất
thải sinh hoạt,nước thải, và rác thải không phân hủy như bao nilon, ly nhựa, chai thủy
tinh... tăng vượt ngưỡng cho phép đã khiến cho cá chết hàng loạt.
Trong khu vực nội thành, không chỉ những dịng kênh như Nhiêu Lộc - Thị Nghè,
kênh Đơi - kênh Tẻ, kênh Tàu Hủ, Tân Hóa - Lị Gốm bị ô nhiễm từ vài chục năm nay,
hiện nay ngay khu vực ngoại thành từ Bình Chánh, Hóc Mơn đến Củ Chi... Những
dòng kênh vốn phục vụ cho việc tưới tiêu trước đây nay cũng trở nên ô nhiễm trầm
trọng.
Theo Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Bình Chánh, trong hệ thống 72 tuyến
kênh trên địa bàn huyện đến nay khơng cịn bất cứ dịng kênh nào mà khơng bị ô nhiễm
nặng. Hậu quả này cũng dễ hiểu khi có đến hơn 1.000 cơ sở sản xuất trong vài năm
qua, hàng ngày đua nhau xả thải xuống hệ thống kênh này.

0


0


Theo Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Bình Chánh, trong hệ thống 72 tuyến
kênh trên địa bàn huyện đến nay khơng cịn bất cứ dịng kênh nào mà khơng bị ô nhiễm
nặng. Hậu quả này cũng dễ hiểu khi có đến hơn 1.000 cơ sở sản xuất trong vài năm
qua, hàng ngày đua nhau xả thải xuống hệ thống kênh này.
Ơ nhiễm khơng chỉ là chuyện của các dịng kênh mà ngay cả lưu vực sơng Đồng
Nai, trong đó có sơng Sài Gịn nguồn cấp nước sinh hoạt cho hơn 10 triệu dân của khu
vực kinh tế trọng điểm phía Nam cũng đang bị đầu độc. Lưu vực sông Đồng Nai chảy
qua 11 tỉnh thành: Đak Nơng, Bình Thuận, Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình
Dương, Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh, Long An và Bà Rịa - Vũng Tàu và Bình
Phước.
Ngồi ra, các cơ sở sản xuất nằm ngồi các khu cơng nghiệp cũng thải vào lưu vực
sơng Sài Gịn 45.000m3/ngày. Trong đó các ngành độc hại như sản xuất giấy thải ra
7.700m3; dệt nhuộm 4.200m3 và chế biến mủ cao su
9.600m3/ngày. Riêng đối với hoạt động chăn nuôi mỗi ngày thải ra hơn 24.500m3 nước
thải... Trong các khu cơng nghiệp này, có nhiều nhà máy cũng thải ra một hàm lượng
lớn chất amoni (N/NH4), các chất hữu cơ và vi sinh, có chất hàm lượng vượt đến 40-50
lần tiêu chuẩn quy định.
2.2. Ơ nhiễm khơng khí

Chất lượng khơng khí ở các đơ thị lớn nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói
riêng, đang bị ơ nhiễm trầm trọng, tác động hàng ngày đến sức khoẻ cộng đồng.

0

0



Nguyên nhân chính là do tốc độ dân số và không gian đô thị tăng nhanh hơn phát triển
hạ tầng kỹ thuật, lượng xe lưu thông tăng nhanh, các ngành cơng nghiệp - tiểu thủ cơng
nghiệp thiếu kiểm sốt ơ nhiễm, quản lý xây dựng và cải tạo đô thị kém,...
Bên cạnh đó, một trong những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày càng
trầm trọng ở thành phố Hồ Chí Minh đó là do số lượng các loại xe lưu thơng ngày càng
tăng. thành phố Hồ Chí Minh hiện có khoảng 30.000 cơ sở sản xuất cơng nghiệp, nhiều
cơ sở nằm trong nội thành, đồng thời số lượng phương tiện giao thông cũng thuộc cao
nhất nước với gần 3,8 triệu xe gắn máy, 300.000 xe ô tô các loại. Tuy nhiên, việc kiểm
sốt, quản lý về khí thải gần như không thể; cụ thể, 100% xe máy chưa được kiểm sốt.
Khơng chỉ vậy, những khí thải làm ơ nhiễm mơi trường ở thành phố Hồ Chí Minh
cịn đến từ các cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp – khu chế xuất. Tại thành phố Hồ
Chí Minh, chỉ có khoảng 20% các cơ sở sản xuất cơng nghiệp có phát thải chất gây ơ
nhiễm khơng khí có lắp đặt hệ thống xử lý khí thải. Và trong số gần 1000 doanh nghiệp
trong các khu công nghiệp – khu chế xuất cũng có khoảng 170 doanh nghiệp phát sinh
khí thải, trong đó phần lớn là các khí thải độc hại, hơi dầu, hơi acid, xi mạ, mùi hôi thối
từ thuộc da... nhưng rất ít doanh nghiệp có hệ thống khử mùi, xử lý khí độc hại trước
khi thải ra mơi trường.
Ví dụ như: Nếu để ý kỉ khi đi trên cầu Bình Lợi ở trên đường Phạm Văn Đồng thì
khi đi tới khúc nhà máy sẽ nghe mùi cao su rất nặng. Điều này gây ra sự khó chịu cho
người đi đường cũng như cho bản thân.
Riêng khu vực quận 9 và Thủ Đức, dọc theo xa lộ Hà Nội, đặc biệt đoạn từ Cầu Rạch
Chiếc đến Ngã tư Bình Thái, nồng độ bụi trung bình trong khơng khí vượt tiêu chuẩn
cho phép 1,3 – 7,1 lần, chủ yếu là do mật độ giao thơng cao vì khu vực này tập trung
nhiều nhà máy như Nhà máy Xi măng Hà Tiên, Nhà máy điện Thủ Đức, Nhà máy Thép
Thủ Đức, Cơng ty liên doanh Posvina, Cơng ty Hóa phẩm P/S...
Chỉ số chất lượng khơng khí (AQI) dành cho khu vực ven đường hầu hết ở mức kém.
Trong khi đó, chỉ số AQI cho khu vực dân cư cũng ở mức trung bình. Điều này cho
thấy việc phát triển cơ sở hạ tầng trong năm 2017 như đào đường, xây cao ốc và nâng
cấp các cơng trình ngầm cũng góp phần làm ơ nhiễm khơng khí.


0

0


2.3. Ô nhiễm tiếng ồn

Bên cạnh nồng độ bụi, một ngun nhân khác gây ơ nhiễm khơng khí khơng kém
phần nghiêm trọng là tiếng ồn. Có thể nói, cùng với sự phát triển về công nghiệp, xã
hội... là ô nhiễm tiếng ồn. Tiếng xe ơtơ, xe máy chạy, thậm chí cả máy bay trên khơng
trung, tiếng máy móc sản xuất ở những khu chế xuất, âm thanh vọng ra từ các sàn
nhảy, sân khấu... Tuy không đáng kể những đều rất dễ là những ngun nhân gây nên
tình trạng ơ nhiễm này.
Tiến hành đo tiếng ồn tại 150 điểm quan trắc đặt trên 30 tuyến đường của thành phố
Hồ Chí Minh, tiến sĩ Nguyễn Đinh Tuấn, Trường Cao đẳng Tài ngun & Mơi trường
thành phố Hồ Chí Minh, kết luận: "Tiếng ồn ở mọi nơi mọi lúc ở đây đều vượt mức
cho phép”. Theo đó, ở tuyến đường đơng xe có hầu hết số lần đo vượt tiêu chuẩn ở
mức cao. Cịn những tuyến đường khác cũng khơng có kết quả khá hơn. Đáng báo
động nhất là ngay cả đêm khuya, từ 22h00 đến 06h00, mức độ ồn đo được vẫn q giới
hạn gấp nhiều lần.
Bên cạnh đó, cịn phải nói đến những nguồn gây tiếng ồn vơ hình, đó chính là các
cửa hàng, doanh nghiệp gây nên tiếng ồn bằng… nhạc. Tuy nhiên, các cơ quan chức
năng hiện mới chỉ tập trung giải quyết, xử lý các doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm
tiếng ồn, chứ chưa chú ý đến các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ gây ồn bằng nhạc
như các trường hợp nêu trên.

3. Giải pháp phòng chống ơ nhiễm mơi trường ở Thành Phố Hồ Chí Minh
3.1. Hạn chế số lượng dân số ở Thành phố Hồ chí Minh
Có thể nói, một trong những ngun nhân gián tiếp gây ra ô nhiễm môi trường ở
thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đó là lượng dân số ngày càng tăng lên không ngừng ở


0

0


thành phố này. Hiện thành phố Hồ Chí Minh có hơn 8 triệu người dân đang sinh sống,
và trong tương lai, con số này vẫn sẽ khơng có chiều hướng giảm. Chính số lượng dân
số ngày càng tăng này khiến cho thành phố bị quá tải, không chỉ về không gian sống
mà cịn về mơi trường xung quanh, như nước, khơng khí, …
Chính vì vậy, thiết nghĩ, các cơ quan chức năng của thành phố nên có những biện
pháp hạn chế số lượng dân số ở thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể như: trước mắt, tiếp
tục đẩy mạnh công tác kế hoạch hóa giá đình, nhằm hạn chế số lượng sinh nở và số
lượng cư dân thành phố trong tương lai. Tiếp theo, cần có chính sách phân bố dân cư
đồng đều, hạn chế số lượng dân di cư vào thành phố q đơng, tránh tình trạng q tải
dân cư trong khu vực nội thành thành phố. Để thực hiện được biện pháp này, cũng cần
đến hàng loạt các chính sách, chiến lược khác nhằm thu hút, giữa chân người dân trở về
các tỉnh quê quán của mình sinh sống và làm việc.

3.2.

Nâng cao ý thức của người dân
Một giải pháp quan trọng nữa giúp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trầm
trọng ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, đó cũng là ngun nhân chính gây nên tình
trạng này, đó là nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường sống xung quanh.
Để nâng cao được ý thức của người dân, thiết nghĩ đó là một q trình lâu dài, bởi
hiện nay, có thể nói những hành động gây ơ nhiễm mơi trường của người dân thành
phố đã trở thành một thói quen, ăn sâu vào tư tưởng (ngựa quen đường cũ). Vậy trước
hết nên đưa ra những biện pháp để thay đổi những thói quen khơng tốt này. Việc phát
động phong trào giữ gìn thành phố xanh – sạch – đẹp đưa về từng địa phương, từng cấp

ngành cũng là một biện pháp hay để nâng cao ý thức của người dân. Ngoài ra, cũng nên
đưa ra những biện pháp chế tài, các mức phạt đối với các trường hợp vi phạm gây ô
nhiễm môi trường.
Tiếp theo, việc nâng cao ý thức này cũng nên đặc biệt chú trọng nhắm vào các thế
hệ trẻ tương lai của thành phố - những người sẽ có những đóng góp to lớn đối với cơng
cuộc giữ gìn và cải thiện mơi trường sống của thành phố. Đây là những hạt mầm còn
nhỏ bé, sẽ dễ dàng uốn nắn và giáo dục hơn. Bằng việc đưa các chương trình tuyên
truyền, giáo dục về ý thức bảo vệ mơi trường vào các chương trình học của trẻ tại
trường học, từng bước nhỏ, đã có thể hình thành trong tư tưởng của trẻ ý thức giữ gìn
mơi trường sống xung quanh mình. Hiệu quả của việc làm này, thiết nghĩ sẽ không nhỏ
chút nào và quan trọng hơn, là hướng về tương lai.

3.3.

Siết chặt kiểm tra chất lượng môi trường tại các khu công nghiệp –
khu chế xuất
Như đã đề cập ở những phần trên, tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở thành phố Hồ
Chí Minh phần lớn là xuất phát từ các khu công nghiệp – khu chế xuất, sản sinh ra các
nước thải cơng nghiệp, khói bụi và tiếng ồn. thành phố Hồ Chí Minh hiện có 15 khu
cơng nghiệp - khu chế xuất hoạt động với trên 1000 dự án đầu tư, thu hút trên 250.000
lao động làm việc làm ra một luợng sản phẩm với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 16

0

0


tỷ USD/năm và góp phần mang lại sự chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế - xã
hội cuả thành phố. Bên cạnh đó, các khu cơng nghiệp - khu chế xuất cũng đã gây ra
nhiều vấn đề ô nhiễm mơi trường. Điển hình như tình trạng cây cỏ bị mất màu xanh do

ảnh hưởng của hóa chất độc hại thải ra từ các doanh nghiệp hoạt động của khu công
nghiệp Lê Minh Xuân, khu công nghiệp Tân Tạo ở huyện Bình Chánh xả chất thải
chưa qua xử lý ra thẳng các dịng sơng, gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng.
Vì vậy, muốn khắc phục được tình trạng ơ nhiễm, cần phải bắt đầu từ nguyên nhân
lớn nhất này. Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ đạo các khu công nghiệp - khu
chế xuất chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung phải xây dựng hệ thống xử
lý trước khi đi vào họat động.
Tuy nhiên, những động thái trên của các cơ quan chức năng vẫn chưa có sức ảnh
hưởng lớn, có lẽ một phần vì khâu quản lý, khung hình phạt vẫn cịn quá nhẹ, không đủ
sức gây áp lực lên các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp - khu chế xuất này. Thực tế
có rất nhiều doanh nghiệp nằm trong các khu công nghiệp vẫn đầu tư hệ thống xử lý
nước thải chưa đồng bộ, không kết nối với hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu
công nghiệp, nuớc thải ra môi trường vẫn chưa đạt tiêu chuẩn qui định, vẫn gây ơ
nhiễm mơi trường.
Chính vì vậy, các cơ quan chức năng của thành phố Hồ Chí Minh cần bổ sung qui
định chế tài nghiêm khắc hơn nữa như rút giấy phép sản xuất các doanh nghiệp vi
phạm, tăng cường trách nhiệm quyền hạn của Ban quản lý khu công nghiệp – khu chế
xuất thành phố về kiểm tra xử phạt hành chính các doanh nghiệp vi phạm. Các khu
công nghiệp khi ký hợp đồng cho doanh nghiệp thuê đất sản xuất phải có điều kiện cam
kết về mơi trường, nếu vi phạm sẽ hủy hợp đồng.

KẾT LUẬN
Môi trường sống xung quanh có tác động rất lớn đến cuộc sống của con người. Nó
ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, sinh hoạt và làm việc của chúng ta. Chính vì vậy,
bảo vệ mơi trường sống chính là bảo vệ cuộc sống của chính bản thân mình. Một khi
mơi trường sống xung quanh có dấu hiệu suy giảm, bản thân mỗi người cần có ý thức
cải thiện và nâng cấp nó. Đó khơng chỉ là trách nhiệm mà cịn là quyền lợi của mỗi
người.
Là những sinh viên nói riêng và cơng dân của phố Hồ Chí Minh nói chung, khi
chứng kiến môi trường xung quanh chúng ta ngày càng bị hủy hoại, bản thân mỗi

người cũng cần thay đổi cách nhận thức, hành động của bản thân. Từ những hành động,
nhận thức bảo vệ môi trường này, tuy nhỏ nhưng sẽ có tác động rất lớn, giúp phần nào
cải thiện được tình trạng nghiêm trọng hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bibliography

0

0


/> /> />
0

0



×