Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hiểm y tế từ thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ BẢO HIỂM Y TẾ TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN
TẠI TỈNH QUẢNG NINH
Ngành: Luật kinh tế

ĐỖ MẠNH NINH

Hà Nội - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ BẢO HIỂM Y TẾ TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN
TẠI TỈNH QUẢNG NINH

Ngành: Luật kinh tế
Mã số: 820358

Họ và tên: Đỗ Mạnh Ninh
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Minh Thư

Hà Nội - 2022




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ luật học này là cơng trình nghiên cứu của tơi,
những vấn đề về lý luận, số liệu, giải pháp..., những tài liệu tham khảo trong luận văn
đảm bảo độ tin cậy và trung thực, các giải pháp đưa ra đều xuất phát từ thực tiễn quá
trình nghiên cứu, chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào khác.
Tác giả luận văn

Đỗ Mạnh Ninh


ii

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả quý Thầy, Cô đã giảng dạy
trong chương trình Cao học Luật Kinh tế - Trường Đại học Ngoại Thương, những
người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích làm cơ sở cho tơi thực hiện tốt
luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Minh Thư đã tận tình hướng dẫn cho
tơi trong thời gian thực hiện luận văn. Cô đã hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi rất nhiều kinh
nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy, Cô Khoa đào tạo Sau đại học Trường Đại học Ngoại Thương đã tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập.
Sau cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè những người đã
luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên
luận văn cịn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến góp ý của Thầy, Cơ và
các bạn học viên./.

Quảng Ninh, ngày 28 tháng 6 năm 2022
Học viên

Đỗ Mạnh Ninh


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... vi
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN .......................................... vii
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ PHÁP LUẬT VỀ
BẢO HIỂM Y TẾ ......................................................................................................7
1.1. Khái niệm và đặc điểm về bảo hiểm y tế ..........................................................7
1.1.1. Khái niệm về bảo hiểm y tế ........................................................................7
1.1.2. Đặc điểm về bảo hiểm y tế ........................................................................10
1.2. Một số nội dung pháp luật về bảo hiểm y tế ...................................................12
1.2.1. Về đối tượng tham gia bảo hiểm y tế ........................................................12
1.2.2. Về chế độ hưởng bảo hiểm y tế ................................................................13
1.2.3. Về quỹ bảo hiểm y tế ................................................................................13
1.2.4. Về quản lý và tổ chức thực hiện bảo hiểm y tế .........................................14
1.3. Ý nghĩa, vai trò của pháp luật về bảo hiểm y tế ..............................................14
1.3.1. Đối với xã hội ...........................................................................................14
1.3.2. Đối với người tham gia bảo hiểm y tế ......................................................15
1.4. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về bảo hiểm y tế ở Việt Nam .......16
1.4.1. Giai đoạn từ năm 1992 đến tháng 8/1998 .................................................16

1.4.2. Giai đoạn từ tháng 8/1998 đến năm 2002 .................................................17
1.4.3. Giai đoạn từ năm 2003 đến tháng 7/2005 .................................................18
1.4.4. Giai đoạn từ tháng 10/2005 đến năm 2008 ...............................................18
1.4.5. Giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2014 ......................................................19
1.4.6. Giai đoạn từ năm 2014 Iđến Inay .............................................................19
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................21


iv
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ
THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH QUẢNG NINH ............................................22
2.1. Khái quát về tình hình thực hiện bảo hiểm y tế tại tỉnh Quảng Ninh .............22
2.1.1. Vị trí, địa lý tỉnh Quảng Ninh ...................................................................22
2.1.2. Chức năng, quyền và nghĩa vụ của tổ chức bảo hiểm y tế tỉnh Quảng Ninh 22
2.2. Thực trạng pháp luật về bảo hiểm y tế ở Việt Nam ........................................23
2.2.1. Thực trạng pháp luật về đối tượng tham gia bảo hiểm y tế ở Việt Nam ..23
2.2.2. Thực trạng pháp luật về chế độ hưởng bảo hiểm y tế ở Việt Nam ...........28
2.2.3. Thực trạng pháp luật về quỹ bảo hiểm y tế ở Việt Nam ...........................31
2.2.4. Thực trạng pháp luật về quản lý và tổ chức thực hiện bảo hiểm y tế ở
Việt Nam .................................................................................................... 36
2.3. Thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo hiểm y tế tại tỉnh Quảng Ninh .............39
2.3.1. Thực tiễn thực hiện pháp luật về đối tượng tham gia bảo hiểm y tế tại tỉnh
Quảng Ninh, trong giai đoạn từ năm 2019-2021 ................................................40
2.3.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về chế độ hưởng bảo hiểm y tế tại tỉnh
Quảng Ninh, trong giai đoạn từ năm 2019-2021 ...............................................42
2.3.3. Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về quỹ bảo hiểm y tế tại tỉnh
Quảng Ninh, trong giai đoạn từ năm 2019-2021 ...............................................44
2.3.4. Thực tiễn thực hiện pháp luật về quản lý và tổ chức thực hiện bảo hiểm y
tế tại tỉnh Quảng Ninh, trong giai đoạn từ năm 2019-2021 ................................45
2.4. Những tồn tại và nguyên nhân ........................................................................46

2.4.1. Một số vấn đề còn tồn tại ..........................................................................46
2.4.2. Nguyên nhân của những tồn tại ................................................................50
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................53
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO
HIỂM Y TẾ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TẠI TỈNH QUẢNG
NINH ........................................................................................................................54
3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hiểm y tế ........................54
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hiểm y tế từ thực
tiễn tại tỉnh Quảng Ninh .........................................................................................55


v
3.2.1. Đối với quy định pháp luật về đối tượng tham gia bảo hiểm y tế ............56
3.2.2. Đối với quy định pháp luật về chế độ hưởng bảo hiểm y tế .....................57
3.2.3. Đối với quy định pháp luật về quỹ bảo hiểm y tế .....................................59
3.3. Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật Việt Nam về bảo hiểm y tế tại tỉnh
Quảng Ninh ............................................................................................................60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................69
KẾT LUẬN ..............................................................................................................70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................71


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

STT


Nguyên nghĩa

1

BHXH

Bảo hiểm xã hội

2

BHYT

Bảo hiểm y tế

3

ASXH

An sinh xã hội

4

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

5

KCB


Khám, chữa bệnh

6

LĐTBXH

Lao động, thương binh và xã hội

7

NLĐ

Người lao động

8

NSDLĐ

Người sử dụng lao động

9

NSNN

Ngân sách nhà nước


vii

TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

1.

Các thơng tin chinh

1.1.

Tên đề tài: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hiểm y tế từ thực tiễn

thực hiện tại tỉnh Quảng Ninh
1.2.

Tác giả luận văn: Đỗ Mạnh Ninh

1.3.

Năm bảo vệ đề tài: 2022

1.4.

Chuyên ngành: Luật Kinh tế

2.

Tóm tắt kết quả nghiên cứu luận văn
Luận văn đã đạt được các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, bao gồm:
Đã đưa ra các nghiên cứu, đánh giá chung về BHYT có những đặc trưng riêng

biệt để phân biệt với các hình thức bảo hiểm khác và có vai trị đặc biệt quan trọng
trong đời sống xã hội. Cũng vì thế, BHYT phụ thuộc rất lớn vào điều kiện kinh tế xã hội của từng giai đoạn phát triển của đất nước. Ở mỗi giai đoạn kinh tế - xã hội
khác nhau, lại có các chính sách và pháp luật khác nhau về BHYT. Song, nhìn chung

pháp luật về BHYT của nhiều quốc gia trên thế giới cũng như pháp luật Việt Nam
đều bao gồm các nội dung: Đối tượng tham gia BHYT, chế độ BHYT, quỹ BHYT,
tổ chức thực hiện BHYT và xử lý vi phạm pháp luật, giải quyết tranh chấp về BHYT.
Dựa trên thực tiễn thực hiện BHYT tại tỉnh Quảng Ninh đã phân tích cụ thể các
quy định pháp luật BHYT về đối tượng tham gia BHYT, chế độ hưởng BHYT, quỹ
BHYT, xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp BHYT, trong đó có đánh giá tính phù
hợp với thực tiễn của các quy định trên thực tế. Hệ thống các quy định pháp luật về
BHYT nước ta hiện nay với các quy định điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
lĩnh vực BHYT được đánh giá là ngày càng tiến bộ. Luật BHYT sửa đổi, bổ sung năm
2014 đã quy định BHYT bắt buộc đối với mọi thành viên xã hội, đồng thời có những
thay đổi về mức đóng, mức hỗ trợ của nhà nước về đóng BHYT đối với từng nhóm đối
tượng. Các nội dung về Quỹ BHYT được quy định chặt chẽ, đảm bảo mục đích là quỹ
tài chính chi trả cho hoạt động an sinh xã hội về chăm sóc sức khỏe, là sự san sẻ của
cộng đồng. Những quy định chính là một trong các biện pháp nhằm hiện thực hóa chính
sách BHYT toàn dân của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên pháp luật hiện hành về
BHYT cũng còn những hạn chế nhất định.


viii
Trên cơ sở phân tích các lý luận cũng như đánh giá một số vấn đề còn tồn tại và
nguyên nhân của những tồn tại, luận văn đã kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt
Nam về bảo hiểm y tế từ thực tiễn tại tỉnh Quảng Ninh. Đồng thời, đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật Việt Nam về bảo hiểm y tế tại tỉnh
Quảng Ninh.


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lời mở đầu

Bảo hiểm y tế là một trong những loại hình bảo hiểm thuộc lĩnh vực chăm sóc
sức khỏe cộng đồng của mỗi quốc gia trên thế giới, BHYT xuất hiện từ rất sớm và
ngày càng phát triển. Theo đó, các quốc gia đều xây dựng hệ thống pháp luật về
BHYT, tạo cơ sở pháp lý để đảm bảo chế độ, quyền lợi BHYT cho người tham gia,
đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ và nhu cầu chia sẻ rủi ro khi ốm đau, bệnh tật
của mọi thành viên trong xã hội.
Ở IViệt INam Ichúng Ita Icũng Ikhơng Ithể Iđứng Ingồi Ixu Ithế Ichung Iđó Icủa Ithế Igiới,
chính Isách IBHYT Iđã Iđược IĐảng Ivà INhà Inước Ita Icoi Itrọng Inhằm Imục Iđích Ibảo Ivệ Ivà

I

chăm Isóc Isức Ikhỏe Icho Icác Ithành Iviên Itrong Ixã Ihội, Igóp Iphần Iổn Iđịnh Ivà Iphát Itriển

I

kinh Itế I- Ixã Ihội Icủa Iđất Inước Ivà Iđặc Ibiệt Ilà Isự Ira Iđời Icủa ILuật IBHYT Inăm I2008 Iđã Imở

I

ra Imột Ibước Iphát Itriển Ivượt Ibậc Icủa IBHYT Ivới Imục Itiêu IBHYT Itoàn Idân. IPhạm Ivi Iđối

I

tượng Itham Igia IBHYT Itừng Ibước Imở Irộng, Icác Ichế Iđộ IBHYT Iđã Iđáp Iứng Icơ Ibản Ichi

I

phí IKCB Icho Ingười Idân, Imức Iphí Ivà Iphương Ithức Iđóng Iphí Ihợp Ilý Ivới Inhững Ichính

I


sách Ihỗ Itrợ Icủa Inhà Inước… Inhư Inhững Icam Ikết Icho Iviệc Iđảm Ibảo Iquyền Ilợi Ivề Ichăm

I

sóc Isức Ikhoẻ Icho Inhân Idân Iqua Icơ Ichế Ichia Isẻ Irủi Iro, Itương Itrợ Icộng Iđồng. ISau I6 Inăm

I

thực Ihiện, Ido Ichưa Ilường Ihết Iđược Imột Isố Ikhó Ikhăn Ivề Iđối Itượng Itham Igia IBHYT,

I

quản Ilý Inhà Inước Icũng Inhư Isự Inghiệp IBHYT, Idự Itính Imức Iphí Iđóng, Icơ Isở IKCB…

I

nên Ilộ Itrình Ithực Ihiện IBHYT Itồn Idân Ivào Inăm I2014 Ikhơng Iđạt Iđược Inhư Imục Iđích

I

đặt Ira. IVì Ivậy, Iđể Iphù Ihợp Ihơn Ivới Ithực Itế Iđời Isống, Inhu Icầu Ikhám Ichữa Ibệnh Icủa

I

người Idân, Icũng Inhư Icác Ivấn Iđề Ivề Icơ Isở Ivật Ichất, Ichuyên Imôn IKCB Ibảo Ihiểm Iy Itế…

I

Luật IBHYT Iđược Isửa Iđổi, Ibổ Isung Inăm I2014, Ivà Icó Ihiệu Ilực Itừ Ingày I1/1/2015. ITrong


I

đó, Icó Inhiều Inội Idung Iđược Isửa Iđổi, Ibổ Isung Imang Itính Iđột Iphá Imạnh Imẽ Iđể Ikhắc

I

phục Inhững Ihạn Ichế, Ibất Icập Icủa ILuật IBHYT Inăm I2008, Itạo Icơ Ichế Ipháp Ilý Iđể Ithực

I

hiện Imục Itiêu IBHYT Itoàn Idân.

I

Ở tỉnh Quảng Ninh, một tỉnh lớn thuộc vùng Đơng Bắc nước ta, có dân số
khoảng 1,4 triệu người. Việc thực hiện và bao phủ BHYT là vấn đề được các ngành,
các cấp, cơ quan có thẩm quyền trên địa bàn tỉnh quan tâm. Mục đích là phấn đấu đạt


2
được mục tiêu thực hiện BHYT toàn dân mà Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã đề ra.
Đó là đến năm 2025, tỷ lệ bao phủ BHYT của tỉnh là 95,15% dân số tham gia1.
Để thực hiện được chỉ tiêu này, cần thiết phải có những giải pháp phù hợp.
Trong đó, những giải pháp hồn thiện các bất cập trong quy định của pháp luật về
BHYT và hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện pháp luật về BHYT trên phạm vi cả
nước nói chung và ở tỉnh Quảng Ninh nói riêng là giải pháp quan trọng và cấp thiết.
Từ những lý do trên, em đã chọn vấn đề: “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về
bảo hiểm y tế từ thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu
luận văn thạc sĩ của mình.

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Theo khảo cứu của tác giả, cho đến thời điểm này đã có nhiều cơng trình nghiên
cứu về BHYT và pháp luật về BHYT ở Việt Nam. Cụ thể như sau:
Giáo trình, sách tham khảo: Đó là các giáo trình luật an sinh xã hội của các cơ sở
đào tạo luật học, như: Giáo trình luật an sinh xã hội Việt Nam của Trường Đại học
Luật Hà Nội năm 2013; Giáo trình bảo hiểm xã hội của Trường Đại học Lao động xã hội năm 2011; Giáo trình bảo đảm xã hội của Khoa Từ xa, Đại học Huế… Sách
tham khảo “Pháp luật an sinh xã hội - những vấn đề lý luận và thực tiễn” Nxb Tư
pháp năm 2010 của tác giả Nguyễn Hiền Phương; Sách tham khảo: “Pháp luật bảo
hiểm y tế một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” do TS Nguyễn Hiền
Phương chủ biên, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2015.
Bài viết đăng trên tạp chí: Có nhiều bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành
đề cập đến BHYT và pháp luật về BHYT ở Việt Nam. Đó là: Bài viết “Hồn thiện
chính sách pháp luật về bảo hiểm y tế” của ThS. Lê Thị Vân Huyền đăng trên Tạp
chí Quản lý nhà nước năm 2021; Bài viết: “Đề xuất một số quy định mới lĩnh vực bảo
hiểm y tế” của TS. Tuệ Văn đăng trên Báo Điện tử Chính phủ năm 2022; Bài viết
“Tăng cường công tác quản lý, ngăn chặn làm dụng trục lợi quỹ bảo hiểm y tế” của TS.
Vũ Thị Thu Hằng đăng trên Tạp chí Quản lý nhà nước năm 2020.
1

Xem: />

3
Các báo cáo của BHXH gồm: Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tình
hình nhiệm vụ cơng tác năm 2019 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2020;
Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tình hình nhiệm vụ cơng tác năm 2020 và
phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2021; Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh,
Báo cáo tình hình nhiệm vụ cơng tác năm 2021 và phương hướng, nhiệm vụ trọng
tâm năm 2022.
Nhìn chung, các cơng trình khoa học nêu trên đều nghiên cứu chủ yếu là các
quy định của Luật BHYT năm 2008 và các văn bản hướng dẫn. Bên cạnh đó cũng có

một số luận văn có nghiên cứu về quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật BHYT năm 2014.
Như vậy, có thể thấy rằng, tuy là đề tài không mới, nhưng việc nghiên cứu đối
tượng mới gồm quy định của pháp luật BHYT theo Luật Bảo hiểm y tế năm 2014
mới có hiệu lực năm 2015 áp dụng đến năn 2022 và thực tiễn thực hiện pháp luật
BHYT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, từ đó đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá và đề
xuất các giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật và hoàn thiện khâu tổ chức thực
hiện pháp luật BHYT tại tỉnh Quảng Ninh được coi là đề tài không trùng lặp với các
cơng trình nghiên cứu trước đây.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của luận văn là nhằm nghiên cứu một số vấn đề chung về BHYT. Trên
cơ sở quan điểm về lý luận được nghiên cứu, luận văn tập trung phân tích thực trạng
pháp luật về BHYT theo quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn thực hiện tại
tỉnh Quảng Ninh. Thông qua việc đánh giá những điểm bất cập của pháp luật và thực
tiễn thực hiện pháp luật về BHYT tại tỉnh Quảng Ninh, luận văn đề xuất một số giải
pháp sửa đổi, bổ sung một số quy định về BHYT và một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả thực hiện pháp luật BHYT tại Việt Nam nói chung, tại tỉnh Quảng Ninh nói
riêng theo hướng phù hợp với sự phát triển về kinh tế - xã hội trong bối cảnh hiện nay.
Từ mục tiêu trên, luận văn tập trung vào các nhiệm vụ chính sau đây:
Một là, nghiên cứu để làm rõ hơn một số vấn đề chung về BHYT như khái niệm,
đặc điểm, vai trị, sự hình thành và quá trình phát triển pháp luật về BHYT.


4
Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật hiện hành về
BHYT ở Việt Nam.
Ba là, nghiên cứu thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về BHYT tại
tỉnh Quảng Ninh. Từ đó, rút ra những nhận xét về ưu điểm cũng như những vấn đề
cịn tồn tại trong q trình thực hiện BHYT ở tỉnh Quảng Ninh.
Bốn là, đề xuất các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về BHYT

và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật BHYT tại tỉnh Quảng Ninh nói riêng, và ở
Việt Nam nói chung trong bối cảnh hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Không gian: Nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành của Việt Nam
về BHYT. Trong đó, chủ yếu là Luật BHYT năm 2008, đã được sửa đổi, bổ sung năm
2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành các quy định của Luật BHYT. Cùng với việc
nghiên cứu các quy định của pháp luật về BHYT, đối tượng nghiên cứu của luận văn
còn là thực tiễn thực hiện BHYT trên cơ sở các số liệu thực tiễn của cơ quan bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế tại tỉnh Quảng Ninh trực tiếp thực hiện pháp luật BHYT đối với
người tham gia BHYT.
* Thời gian: Từ năm 2019 đến năm 2021.
* Nội dung: Những thực trạng pháp luật về đối tượng tham gia bảo hiểm y tế;
chế độ hưởng bảo hiểm y tế; quỹ bảo hiểm y tế; quản lý và tổ chức thực hiện bảo
hiểm y tế tại tỉnh Quảng Ninh.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối chính sách của Đảng, các văn bản
pháp luật của Nhà nước về BHYT, BHYTTN và quy định của pháp luật Việt Nam về
BHYT hộ gia đình và một số quan điểm của các tổ chức quốc tế về BHYT.
5.2. Phương pháp nghiên cứu


5
Trong q trình hồn thành luận văn, tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện
chứng duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó
chú trọng các phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp phân tích
và tổng hợp, diễn giải, thống kê, so sánh, quy nạp…. những phương pháp này không
sử dụng độc lập mà luôn được đan xen, kết hợp với nhau để làm cơ sở khoa học cho
việc nghiên cứu đề tài:

+ Phương pháp tổng hợp: Để đạt được mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra,
tác giả đã sử dụng phương pháp này nhằm tổng hợp các thông tin, số liệu liên quan
được dùng cho việc phân tích đánh giá tình hình tham gia BHYT tại tỉnh Quảng Ninh
trong thời gian 2019 đến nay.
+ Phương pháp phân tích: Được tác giả sử dụng để tìm hiểu các khái niệm, phân
tích, các quy định của pháp luật hiện hành về bảo hiểm y tế làm cơ sở cho việc đánh
giá pháp luật.
+ Phương pháp so sánh: Sử dụng để so sánh việc thực hiện BHYT ở các khu
vực và các địa phương.
+ Phương pháp thống kê: Sử dụng để thống kê các số liệu có liên quan việc thực
thi pháp luật BHYT tại tỉnh Quảng Ninh, từ đó làm cơ sở đưa ra những nhận định, đề
xuất, kiến nghị của luận văn.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Ý nghĩa khoa học: Luận văn đã làm rõ hơn khái niệm về BHYT, phân tích rõ
vai trị, ngun tắc của BHYT. Luận văn khái quát các nội dung pháp luật hiện hành
về BHYT, đồng thời phân tích một cách có hệ thống các nội dung này. Cùng với việc
đánh giá thực tiễn thực hiện BHYT tại tỉnh Quảng Ninh, luận văn đã đưa ra các kiến
nghị, hoàn thiện một số quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp
luật về BHYT cho người tham gia BHYT khi khám chữa bệnh BHYT ở Việt Nam
nói chung và ở tỉnh Quảng Ninh nói riêng.
Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn cung cấp kiến thức cho những người đang làm công
tác thực tiễn về BHYT, cho người tham gia BHYT. Qua đó, giúp họ thực thi pháp
luật BHYT một cách chính xác, đảm bảo quyền lợi tối đa cho người tham gia BHYT


6
trong khám, chữa bệnh BHYT. Bên cạnh đó, luận văn cũng là nguồn tài liệu tham
khảo cho sinh viên, học viên, các nhà nghiên cứu quan tâm đến pháp luật BHYT nói
riêng, pháp luật an sinh xã hội nói chung.
7. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
luận văn được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về bảo hiểm y tế và pháp luật về bảo hiểm y tế.
Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo hiểm y tế và thực tiễn thực
hiện tại tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hiểm y tế và nâng
cao hiệu quả thực hiện tại tỉnh Quảng Ninh.


7

CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ
PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ
1.1. Khái niệm và đặc điểm về bảo hiểm y tế
1.1.1. Khái niệm về bảo hiểm y tế
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì BHYT “là loại bảo hiểm do Nhà nước
tổ chức, quản lý nhằm huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng
xã hội để chăm lo sức khỏe, khám bệnh và chữa bệnh cho nhân dân” 2.
Cũng như hầu hết các quốc gia trên thế giới, Việt Nam cũng thừa nhận quan điểm
của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) với cách tiếp
cận BHYT là một nội dung thuộc an sinh xã hội và cũng là loại hình bảo hiểm phi lợi
nhuận, nhằm bảo đảm chi phí y tế cho người tham gia khi gặp rủi ro, bệnh tật, ốm đau.
Theo ILuật IBHYT Iđược IQuốc Ihội Ithông Iqua Ingày I14/11/2008 Ithì IBHYT Ilà Ihình
thức Ibảo Ihiểm Iđược Iáp Idụng Itrong Ilĩnh Ivực Ichăm Isóc Isức Ikhỏe, Ikhơng Ivì Imục Iđích Ilợi

I

nhuận, Ido INhà Inước Itổ Ichức Ithực Ihiện Ivà Icác Iđối Itượng Icó Itrách Inhiệm Itham Igia Itheo


I

quy Iđịnh Icủa ILuật3. IVề Icơ Ibản, Iđó Ilà Imột Icách Idành Idụm Imột Ikhoản Itiền Itrong Isố Itiền

I

thu Inhập Icủa Imỗi Icá Inhân Ihay Imỗi Ihộ Igia Iđình Iđể Iđóng Ivào Iquỹ Ido INhà Inước Iđứng Ira

I

quản Ilý, Inhằm Igiúp Imọi Ithành Iviên Itham Igia Iquỹ Icó Ingay Imột Ikhoản Itiền Itrả Itrước Icho

I

các Icơ Isở Icung Icấp Idịch Ivụ Ichăm Isóc Isức Ikhỏe, Ikhi Ingười Itham Igia Ikhơng Imay Iốm

I

đau Iphải Isử Idụng Icác Idịch Ivụ Iđó, Imà Ikhơng Iphải Itrực Itiếp Itrả Ichi Iphí Ikhám Ichữa Ibệnh.

I

Cơ Iquan IBHXH Isẽ Ithanh Itốn Ikhoản Ichi Iphí Inày Itheo Iquy Iđịnh Icủa ILuật IBHYT.

I

BHYT Ilà Imột Itrong Inhững Ichính Isách Ian Isinh Ixã Ihội Irất Iquan Itrọng, Ilà Icơ Ichế
tài Ichính Ivững Ichắc Igiúp Ibảo Ivệ, Ichăm Isóc Isức Ikhỏe Icủa Ingười Idân. IChính Isách

I


BHYT Icủa IViệt INam Iđược Ibắt Iđầu Ithực Ihiện Itừ Inăm I1992. ITrong Isuốt I22 Inăm

I

qua, IBHYT Iđã Ikhẳng Iđịnh Itính Iđúng Iđắn Icủa Imột Ichính Isách Ixã Ihội Icủa INhà Inước,

I

2

Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995.

3

IKhoản I1 IĐiều I2 ILuật IBHYT Isố I25/2008/QH12 Ingày I14/11/2008.


8
phù Ihợp Ivới Itiến Itrình Iđổi Imới Iđất Inước. IBHYT Icịn Igóp Iphần Ibảo Iđảm Isự Icơng

I

bằng Itrong IKCB, Ingười Ilao Iđộng, Ingười Isử Idụng Ilao Iđộng Ivà Ingười Idân Inói Ichung

I

ngày Icàng Inhận Ithức Iđầy Iđủ Ihơn Ivề Isự Icần Ithiết Icủa IBHYT Icũng Inhư Itrách Inhiệm

I


đối Ivới Icộng Iđồng Ixã Ihội. IĐông Iđảo Ingười Ilao Iđộng, Ingười Inghỉ Ihưu, Imất Isức, Iđối

I

tượng Ichính Isách Ixã Ihội Ivà Imột Ibộ Iphận Ingười Inghèo Iyên Itâm Ihơn Ikhi Iốm Iđau,

I

bệnh Itật Ivì Iđã Icó Ichỗ Idựa Ikhá Itin Icậy Ilà IBHYT. I

I

BHYT cần được triển khai sâu rộng, hiệu quả và thiết thực. Thực hiện BHYT
sẽ tạo mọi điều kiện để mọi người dân được chăm sóc sức khỏe thường xuyên.
Đây là quan điểm nhất quán của Nhà nước ta hướng tới thực hiện cơng bằng trong
chăm sóc sức khỏe, tiến tới BHYT tồn dân.
Ngồi ra, khái niệm BHYT cịn được tiếp cận dưới những góc độ khác nhau,
với những nét riêng biệt như:
Dưới Igóc Iđộ Ixã Ihội, IBHYT Ilà Imột Ihình Ithức Itương Itự Icộng Iđồng Inhằm Imục
đích Ibảo Ivệ Isức Ikhoẻ Icủa Ingười Idân. ICác Ithành Iviên Itrong Ixã Ihội Icùng Inhau Iđóng

I

góp Imột Iphần Ithu Inhập Iđể Itạo Ira Iquỹ Ichung Ivới Imục Iđích Ilà Ichăm Isóc Iy Itế Icho

I

chính Imình Ivà Icác Ithành Iviên Ikhác Ikhơng Ivì Imục Iđích Ilợi Inhuận. INgười Itham Igia


I

BHYT Ikhi Iốm Iđau, Ibệnh Itật Isẽ Inhận Iđược Isự Ichia Isẻ, Igiúp Iđỡ Itừ Icộng Iđồng Icho

I

chi Iphí Iy Itế Icủa Ihọ Isẽ Iđược Iquy Ichung Ichi Itrả Itoàn Ibộ Ihoặc Imột Iphần Ilớn. ITính Ixã

I

hội Icủa IBHYT Iđược Ithể Ihiện Irõ Itrong Iviệc Ikhông Iphân Ibiệt Ihay Igiới Ihạn Iđối Itượng

I

tham Igia. IMọi Ithành Iviên Itrong Ixã Ihội Ikhông Iphân Ibiệt Ituổi Itác, Igiới Itính, Itơn Igiáo,

I

trình Iđộ, Ithu Inhập,… Iđều Icó Iquyền Itham Igia IBHYT. IBên Icạnh Iđó, Itính Ixã Ihội Icủa

I

BHYT Icòn Ithể Ihiện Iở Isự Igiúp Iđỡ Icủa INhà Inước Ivề Ichăm Isóc Iy Itế, INhà Inước Iln

I

dành Imột Iphần Itrong Ingân Isách Icủa Imình Iđể Ihỗ Itrợ Icho Icác Ihoạt Iđộng Iy Itế Ivà Igiúp

I


đỡ Icác Ithành Iviên Iyếu Ithế Itrong Ixã Ihội Iđược Itham Igia IBHYT, INhà Inước Ivới Itư

I

cách Ilà Ingười Iquản Ilý Ixã Ihội, Iđiều Itiết Ikinh Itế, Iổn Iđịnh Iđời Isống Inhân Idân Ithì Iviệc

I

hỗ Itrợ Ikinh Iphí Icho Icác Ihoạt Iđộng Iy Itế Isẽ Igóp Iphần Ithực Ihiện Ivai Itrị Itrên. IDù Iở

I

chế Iđộ Ichính Itrị Ivà Iđiều Ikiện Ikinh Itế, Ixã Ihội Inào Inhưng Ihầu Ihết Icác Iquốc Igia Itrên

I

thế Igiới Iđều Icoi IBHYT Ilà Ichính Isách Ixã Ihội Ilớn Imà Iở Iđó INhà Inước Ilà Ingười Igiữ

I

vai Itrị Itổ Ichức, Iquản Ilý Ivà Ibảo Itrợ.

I


9
Dưới Igóc Iđộ Ikinh Itế, IBHYT Iđược Ihiểu Ilà Isự Ihợp Inhất Itài Ichính Icủa Isố Ilượng
lớn Inhững Ingười Itham Igia Inhằm Iđối Iphó Ivới Imột Iloại Irủi Iro Ilà Ibệnh Itật. INguồn Itài

I


chính Ido Inhững Ingười Iđóng Igóp Inên Isẽ Iđảm Ibảo Ichi Itrả Ichi Iphí Iy Itế Icho Inhững

I

người Ikhơng Imay Igặp Irủi Iro Ibởi Inó Itạo Ira Imột Iquỹ Ithống Inhất. INhững Ingười Itham

I

gia IBHYT Isử Idụng Idịch Ivụ IKCB Itrong Iđó IKCB Ikhơng Ichỉ Ibao Igồm Ivấn Iđề Ikỹ

I

thuật Iy Itế Imà Icòn Ibao Igồm Icả Iyếu Itố Ikinh Itế Iliên Iquan Iđến Ichi Iphí IKCB Inhư Ichi

I

phí Icho Inghiệp Ivụ Ichun Imơn Ikỹ Ithuật Icủa Ibác Isĩ, Ichi Iphí Icho Ithiết Ibị Ivật Itư Iy Itế

I

phục Ivụ IKCB, Ichi Iphí Ithuốc Imen… IQ Itrình Ithực Ihiện IBHYT Icũng Ilà Iquá Itrình

I

tổ Ichức Ivà Isử Idụng Imột Iquỹ Itài Ichính Itập Itrung. IVì Ivậy, Iđể Isử Idụng Ihiệu Iquả

I

nguồn Iquỹ Iđóng Igóp Icủa Ingười Itham Igia Iđóng Igóp IBHYT Inhưng Iđồng Ithời Icũng


I

phải Inâng Icao Iđược Ichất Ilượng IKCB Icho Inhân Idân Ilà Iviệc Ilàm Icủa INhà Inước Imà

I

cụ Ithể Ilà Icác Icơ Iquan, Itổ Ichức Ithực Ihiện Ivề IBHYT.

I

Dưới Igóc Iđộ Ipháp Ilý, IBHYT Icũng Iđược Icoi Ilà Iquyền Iquan Itrọng Icủa Imỗi Icá
nhân Itrong Ixã Ihội Iqua Iviệc Ibảo Ivệ Isức Ikhoẻ Icủa Ibản Ithân Ivà Icả Icộng Iđồng. IBởi Ilẽ,

I
I

một Itrong Inhững Iquyền Ithiêng Iliêng Icủa Icon Ingười Iđược Icác Ituyên Ingôn Inhân

quyền Ikhẳng Iđịnh Ivà Iđược Ipháp Iluật Icác Iquốc Igia Iđã Ithừa Inhận Iđó Ilà Iquyền Iđược

I

chăm Isóc Iy Itế. IĐa Isố Icác Inước Iđều Ighi Inhận Itrong IHiến Ipháp Ivà Icụ Ithể Ihóa Iquyền

I

này Ibằng Iviệc Itế Ichức Ithực Ihiện Ihệ Ithống IBHYT Ivới Imục Iđích Ichăm Isóc Isức Ikhoẻ

I


cho Itoàn Ixã Ihội. IỞ IViệt INam, Iviệc Ighi Inhận Ichăm Isóc Isức Ikhoẻ Icho Itồn Idân Iđã

I

được Iquy Iđịnh Itrong Icác Ibản IHiến Ipháp. ICụ Ithể, IHiến Ipháp Inăm I2013, Itại IĐiều I58

I

quy Iđịnh: I“Nhà Inước, Ixã Ihội Iđầu Itư Iphát Itriển Isự Inghiệp Ibảo Ivệ, Ichăm Isóc Isức

I

khảo Icủa Inhân Idân Ithực Ihiện Ibảo Ihiểm Iy Itế Itoàn Idân…” Ivà Icụ Ithể Itrong ILuật Isửa

I

đổi, Ibổ Isung Imột Isố Iđiều Icủa ILuật IBHYT Inăm I2014 Ivà Icác Ivăn Ibản Idưới Iluật

I

hướng Idẫn Ithi Ihành. INhư Ivậy, Iviệc Itham Igia IBHYT Ivừa Ilà Iquyền Ilợi Inhưng Icũng

I

vừa Ilà Itrách Inhiệm Icủa Imỗi Icá Inhân Itrong Ixã Ihội. IBởi Ilẽ, Inó Ixuất Iphát Itừ Ilợi Iích

I

chăm Isóc Isức Ikhoẻ Icho Ingười Idân Ilà Iđể Ibảo Ivệ Ilợi Iích Icủa Icá Inhân Itham Igia Icũng


I

như Ichia Isẻ Itrách Inhiệm Ivới Icộng Iđồng Ilà Iđể Ibảo Ivệ Ilợi Iích Icho Icả Icộng Iđồng. IDo

I

đó, IBHYT Ilà Ihình Ithức Ibảo Ihiểm Ibắt Ibuộc Iđược ILuật Ibảo Ihiểm Inước Ita Iquy Iđịnh

I

vừa Imang Itính Ipháp Ilý, Ivừa Imang Itính Inhân Ivăn Isâu Isắc.

I

Từ những phân tích nêu trên, có thể đưa ra khái niệm BHYT như sau: “Bảo


10
hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc do nhà nước tổ chức thực hiện nhằm
chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, khơng vì mục đích lợi nhuận”.
1.1.2. Đặc điểm về bảo hiểm y tế
Trên cơ sở khái niệm BHYT nói trên, có thể thấy bên cạnh những tính chất
chung của một chế độ an sinh xã hội, BHYT cịn có một số đặc điểm sau:
Thứ Inhất, Ilà Imột Ichính Isách Ixã Ihội Ido INhà Inước Itổ Ichức Ithực Ihiện, Inhằm Ihuy
động Isự Iđóng Igóp Icủa Ingười Isử Idụng Ilao Iđộng, Icác Itổ Ichức Ivà Icá Inhân Iđể Ithanh

I

tốn Ichi Iphí IKCB Icho Ingười Icó Ithẻ IBHYT Ikhi Ikhơng Imay Ibị Iốm Iđau, Ibệnh Itật.


I

Chính Ivì Ivậy Imà Inó Ilà Imột Itổ Ichức Itự Ihạch Itốn Ikhơng Ithu Ilợi Inhuận Inhằm Iphục

I

vụ Icông Itác Ibảo Ivệ Isức Ikhoẻ Ivà Icông Ibằng Ixã Ihội Itrong IKCB.

I

Thứ Ihai, Ibản Ichất Icủa IBHYT Ilà Isự Isan Isẻ Inhững Irủi Iro, Inhằm Igiảm Inhẹ Ikhó
khăn Icho Ingười Ibệnh Ivà Igia Iđình Ihọ Ikhi Ikhông Imay Imắc Iphải Iốm Iđau Ivà Ibệnh Itật

I
I

mà Ivẫn Iđảm Ibảo Iđược Iyêu Icầu Ichữa Itrị Itốt Inhất, Igiảm Ithiểu Isự Iảnh Ihưởng Ixấu Iđến

kinh Itế Icủa Igia Iđình Ihọ, Igóp Iphần Ichăm Isóc Isức Ikhoẻ Icho Ixã Ihội.

I

Thứ Iba, Ibảo Ihiểm Iy Itế Ikhông Iphải Ilà Ihoạt Iđộng Iy Itế Imà Ichỉ Ilà Ilĩnh Ivực Iliên
quan Itrực Itiếp Iđến Iviệc Ichữa Itrị Ibệnh Icho Ingười Itham Igia Ikhi Icó Iphát Isinh Ibệnh Itật

I

trong Ikhn Ikhổ Iquy Iđịnh Icủa Icơ Iquan IBHYT.


I

Việc Itriển Ikhai IBHYT Inói Ichung Icũng Inhư IBHYT IViệt INam Inói Iriêng Icó Icác
đặc Iđiểm Icơ Ibản Inhư Isau:

I

- IĐối Itượng Icủa IBHYT Ilà Irộng Irãi Inhất, Ivì Ivậy Inó Icũng Iphức Itạp Inhất, Inếu
thực Ihiện Itốt Inó Isẽ Iđảm Ibảo Iđược Iquy Iluật Ilấy Isố Iđơng Ibù Isố Iít. IQuy Iluật Inày Iđối

I

với Ibảo Ihiểm Inói Ichung Ivà IBHYT Inói Iriêng Ilà Ivơ Icùng Iquan Itrọng, Inó Iquyết Iđịnh

I

đến Isự Itồn Itại Ihay Ikhơng Itồn Itại Icủa Ibảo Ihiểm. INếu Iquy Iluật Inày Iđược Iđảm Ibảo Inó

I

sẽ Ilà Imột Itrong Inhững Inhân Itố Itiên Iquyết Iđến Isự Itồn Itại Ivà Iphát Itriển Icủa Ibảo Ihiểm

I

nói Ichung Ivà IBHYT Inói Iriêng. IVà Ingược Ilại Inếu Iquy Iluật Inày Ikhơng Iđược Ibảo

I

đảm Ithì Ichắc Ichắn Ibảo Ihiểm Isẽ Ikhơng Icịn Ihoạt Iđộng Iđược.


I

- IBảo Ihiểm Iy Itế Ilà Imột Iloại Ihình Ibảo Ihiểm Imang Itính Ichất Inhân Iđạo, Inó Iđáp
ứng Iđược Inhững Inhu Icầu Ichăm Isóc Isức Ikhoẻ Ivới Ichất Ilượng Ingày Icàng Icao Iđối Ivới

I


11
đại Iđa Isố Ibộ Iphận Ingười Idân. IVới IBHYT Imọi Ingưới Isẽ Ibình Iđẳng Ihơn, Iđược Iđiều

I

trị Itheo Ibệnh. IĐây Ilà Iđặc Itrưng Iưu Iviệt Ithể Ihiện Itính Inhân Iđạo Irất Isâu Isắc Icủa

I

BHYT, Itham Igia IBHYT Ivừa Icó Ilợi Icho Imình, Ivừa Icó Ilợi Icho Ixã Ihội.

I

- IViệc Itriển Ikhai IBHYT Iliên Iquan Ichặt Ichẽ Iđến Itoàn Ibộ, Ingành Iy Itế Ikể Icả
những Iy Ibác Isỹ, Icơ Isơ Ivật Ichất Ikỹ Ithuật Ivà Icơ Ichế Ihoạt Iđộng Icủa Icả Ingành Iy Itế.

I

Bởi Ivì Ingười Itham Igia Ibảo Ihiểm Iđóng Itiền IBHYT Icho Icơ Iquan IBHYT Inhưng Icơ

I


quan IBHYT Ikhông Itrực Itiếp Iđứng Ira Itổ Ichức IKCB Icho Ingười Iđược IBHYT Ikhi Ihọ

I

không Imay Igặp Iphải Irủi Iro Iốm Iđau, Ibệnh Itật Imà Icơ Iquan IBHYT Ichỉ Ilà Itrung Igian

I

thanh Itốn Ichi Iphí IKCB Icho Ingười Itham Igia Ithơng Iqua Ihợp Iđồng Ikhám Ichữa Ibệnh

I

với Icác Icơ Isở Iy Itế Itrên Itồn Iquốc.

I

- IBHYT Iđã Igóp Iphần Icùng Ivới Icác Iloại Ihình Ibảo Ihiểm Icon Ingười Ikhác Ikhắc
phục Inhanh Ichóng Inhững Ihậu Iquả Ixảy Ira Iđối Ivới Ingười Idân. IVì Ivậy Inó Iln Iđược

I

Chính Iphủ Icác Inước Iquan Itâm.

I

- IBHYT Icịn Igóp Iphần Inâng Icao Ichất Ilượng IKCB Ivà Iđiều Itrị, Inâng Icấp Icác Icơ
sở Iy Itế, Itừ Iđó Ilàm Icho Ichất Ilượng Iphục Ivụ Icủa Ingành Iy Itế Ikhông Ingừng Iđược Inâng

I


cao. ITrong Ikhi Inguồn Ingân Isách INhà Inước Iđầu Itư Icho Iy Itế Icịn Ihạn Ihẹp Ithì Iviệc

I

huy Iđộng Icác Inguồn Ivốn Ikhác Ibổ Isung Icho Ichi Itiêu Icủa Ingành Iy Itế Icòn Itriển Ikhai

I

rất Ichậm Ivà Ithiếu Iđồng Ibộ. IViệc Ithu Iviện Iphí Ichỉ Ithu Iđược Ikhối Ilượng Irất Iít Isong

I

lại Itạo Irất Inhiều Ikhe Ihở Icho Irất Inhiều Iloại Itiêu Icực Iphát Itriển, Idẫn Iđến Imột Ithực Itế

I

là Itrong Ikhi Ibệnh Inhân Iphải Ităng Iphí Itổn IKCB, Iđầu Itư Ingân Isách INhà Inước Ikhông

I

hề Ibị Igiảm Ibớt Imà Ibệnh Iviện Ivẫn Ixuống Icấp. IBên Icanh Iđó, Iviệc Ikhai Ithác Icác

I

nguồn Iđóng Igóp Icủa Inhân Idân, Icủa Icác Itổ Ichức Ikinh Itế, Inguồn Iviện Itrợ Itrực Itiếp

I

chậm Iđược Ithể Ichế Ihố Ivà Ichưa Iđược Ihồ Ichung Ivào Ingân Isách Iy Itế Ilàm Ihạn Ichế


I

việc Iphát Ihuy Icác Inguồn Ivốn Iquan Itrọng Inày. IQua Iđó, Ikhi Ithực Ihiện, IBHYT Isẽ Itạo

I

ra Imột Inguồn Ikinh Iphí Ihỗ Itrợ Icho Ingành Iy Itế Inhằm Igóp Iphần Inâng Icao Ichất Ilượng

I

khám Ichữa Ibệnh Ivà Iđiều Itrị, Inâng Icấp Icác Icơ Isở Iy Itế, Ilàm Icho Ichất Ilượng Iphục Ivụ

I

của Ingành Iy Itế Ingày Icàng Itốt Ihơn, Iđáp Iứng Iđược Inhu Icầu Ivề Ichăm Isóc Isức Ikhoẻ

I

nhân Idân Itrong Igiai Iđoạn Ihiện Inay, Icũng Inhư Iq Itrình Ixã Ihội Ihố Icơng Itác Ichăm

I

sóc Isức Ikhẻo Itrong Itương Ilai.

I


12
1.2. Một số nội dung pháp luật về bảo hiểm y tế
Nhìn chung, các quy định của luật BHYT hiện hành tương đối đồng bộ, điều

chỉnh hầu hết những nội dung cơ bản của chế độ BHYT: đối tượng tham gia, chế độ,
quỹ và quản lý quỹ, tổ chức thực hiện BHYT, xử phạt vi phạm pháp luật và giải quyết
tranh chấp BHYT. Các quy định này tiến bộ, ngày càng phù hợp với định hướng
chính sách an sinh xã hội nói chung của các quốc gia trên thế giới. Trong luận văn
này, khái quát những nội dung chủ yếu của pháp luật về đối tượng tham gia BHYT,
chế độ BHYT, quỹ và quản lý quỹ BHYT, tổ chức thực hiện BHYT.
1.2.1. Về đối tượng tham gia bảo hiểm y tế
Các quy định về đối tượng tham gia BHYT nhằm xác định những chủ thể tham gia
BHYT.
Theo khuyến cáo của Tổ chức lao động quốc tế và Tổ chức y tế thế giới, chế độ
BHYT phải tiến tới bao phủ toàn bộ các thành viên trong xã hội. Việt Nam cũng như
các quốc gia khác trên thế giới đều hướng tới mục tiêu này. Hầu hết các quốc gia ở
Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Úc đều thực hiện thành công BHYT toàn dân. Một số quốc
gia ở Châu Á như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan… thực hiện khá tốt mục tiêu
BHYT toàn dân. Các quốc gia ở Châu Phi cũng đang nỗ lực tiến tới BHYT toàn dân4.
Pháp luật về BHYT quy định đối tượng tham gia BHYT theo từng nhóm, dựa
trên tiêu chí đặc điểm về điều kiện sống để làm căn cứ xác định mức đóng và chính
sách hỗ trợ của nhà nước.
Đối tượng tham gia BHYT được chia thành 05 nhóm như sau:
- Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng;
- Nhóm do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng;
- Nhóm do ngân sách nhà nước đóng;
- Nhóm được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng;

Nguyễn Thị Thanh Hương (2012): Cơ sở lí luận và thực tiễn hồn thiện pháp luật bảo hiểm y tế ở Việt Nam,
Luận án tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, tr.15.
4


13

- Nhóm tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình.
Mỗi nhóm đối tượng có đặc trưng riêng về phương thức đóng BHYT, chế độ
hưởng BHYT…Vì thế, mỗi nhóm đối tượng khi tham gia BHYT có những ưu điểm
và hạn chế khác nhau, nhà nước sẽ dựa vào đó để có những quy định phù hợp. Để
đáp ứng tốt hơn nhu cầu KCB BHYT, góp phần thu hút nhiều người dân tham gia
BHYT, Nhà nước đã từng bước thực hiện cơng tác xã hội hóa BHYT. Các cơ sở KCB
BHYT không chỉ gồm các cơ sở công lập mà cịn gồm cả các cơ sở ngồi cơng lập,
trang thiết bị y tế được đầu tư hiện đại nhờ việc huy động vốn từ các doanh nghiệp…
1.2.2. Về chế độ hưởng bảo hiểm y tế
Chế độ hưởng BHYT là tổng hợp những quyền lợi người tham gia BHYT được
hưởng từ việc tham gia BHYT, được giới hạn bởi những loại chi phí và mức độ chi phí
mà quỹ BHYT chi trả khi người tham gia BHYT sử dụng các dịch vụ y tế. Chế độ hưởng
BHYT xác định điều kiện hưởng, phạm vi hưởng, mức hưởng BHYT và thủ tục KCB
BHYT của người tham gia BHYT. Các qui định về chế độ hưởng BHYT vừa phải đáp
ứng các quyền lợi của người tham gia BHYT, vừa phải cân đối các yếu tố để bảo đảm
an toàn cho quỹ BHYT. Chế độ hưởng BHYT bao gồm: điều kiện hưởng BHYT và
quyền lợi hưởng BHYT. Điều kiện hưởng BHYT là những quy định của pháp luật làm
cơ sở pháp lý để người tham gia BHYT được hưởng quyền lợi BHYT. Người tham gia
BHYT phải đóng BHYT. Sau khi đóng BHYT, người tham gia BHYT sẽ được hưởng
những quyền lợi về BHYT theo quy định của pháp luật. Quyền lợi hưởng BHYT là mức
chi trả từ quỹ BHYT khi đối tượng tham gia BHYT đủ điều kiện hưởng BHYT do pháp
luật quy định. Mỗi nhóm đối tượng tham gia BHYT được hưởng quyền lợi BHYT khác
nhau theo quy định pháp luật.
1.2.3. Về quỹ bảo hiểm y tế
Các quy định về quỹ BHYT xác định nguồn hình thành quỹ BHYT, chủ thể, nội
dung sử dụng, phân phối quỹ BHYT nhằm đạt mục tiêu bao phủ về chi phí KCB cho
đối tượng tham gia BHYT và cân đối thu chi quỹ BHYT. Để bảo đảm thành công của
chế độ BHYT, việc tổ chức sử dụng quỹ là nòng cốt quyết định đến các hoạt động
BHYT. Đối với mơ hình BHYT được hình thành từ tiền đóng BHYT của các đối



14
tượng tham gia thì việc tổ chức quản lý quỹ quyết định sự tồn tại của chế độ BHYT.
Theo pháp luật hiện hành, quỹ BHYT được hình thành từ tiền đóng bảo hiểm y tế của
các đối tượng tham gia BHYT; tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư của quỹ BHYT; tiền
tài trợ, viện trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài, các nguồn thu
hợp pháp khác. Quỹ BHYT được sử dụng chủ yếu để thanh tốn chi phí KCB cho
những người tham gia BHYT. Ngồi ra cịn để chi dự trữ, dự phịng, chi quản lý quỹ
BHYT. Tỷ lệ các khoản chi này được quy định cụ thể và có thể thay đổi trong tùy
điều kiện nhưng chủ yếu vẫn là để thanh toán chi phí KCB cho đối tượng tham gia
BHYT.
1.2.4. Về quản lý và tổ chức thực hiện bảo hiểm y tế
Các quy định về quản lý và tổ chức thực hiện BHYT xác định các chủ thể,
quyền, trách nhiệm của chủ thể và cơ chế đảm bảo thực thi nghĩa vụ của chủ thể trong
quản lý, tổ chức thực hiện BHYT nhằm quản lý và tổ chức thực hiện hiệu quả BHYT
theo định hướng Nhà nước.
Trong phần này pháp luật đã quy định về cơ quan quản lý nhà nước về BHYT,
cơ quan tổ chức và thực hiện BHYT, nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan, cơ chế để
các cơ quan thực hiện nhiệm vụ của mình. Các quy định này phải bảo đảm hiệu quả
thực thi, tránh hiện tượng thẩm quyền chồng chéo giữa các cơ quan quản lý và cơ
quan tổ chức thực hiện BHYT.
Ngoài ra, để tổ chức thực hiện tốt chế độ BHYT, pháp luật đã quy định về việc
tổ chức khám bệnh, chữa bệnh cho người tham gia BHYT, thanh tốn chi phí khám
bệnh, chữa bệnh BHYT.
1.3. Ý nghĩa, vai trò của pháp luật về bảo hiểm y tế
Bảo hiểm y tế có vai trị rất quan trọng trong việc chăm sóc và bảo vệ sức
khoẻ cho mọi người dân tham gia BHYT. Khi sức khoẻ của người dân được đảm
bảo sẽ là cơ sở quan trọng để bảo đảm an sinh xã hội của đất nước và từ đó góp
phần phát triển ổn định, bền vững kinh tế của đất nước.
1.3.1. Đối với xã hội



15
Khi mọi người dân được chăm sóc sức khoẻ thì họ sẽ có nhiều đóng góp cho
sự phát triển kinh tế của xã hội. Và khi ốm đau, bệnh tật người dân được chia sẻ
từ sự tham gia của người cùng tham gia BHYT thì họ được giảm bớt gánh nặng
chi phí, bảo đảm đời sống. Từ đó giúp ổn dịnh xã hội. Ngồi ra, BHYT là sự cụ
thể hố rõ nét nhất quyền con người trong xã hội, là cơng cụ góp phần nâng cao
chất lượng, hiệu quả, cơng bằng xã hội trong chăm sóc sức khoẻ. Đây là cơ sở
pháp lý qua trọng để các công dân được đảm bảo quyền lợi của mình đồng thời
cũng thể hiện trách nhiệm của Nhà nước đối với công dân trong việc chăm sóc sức
khoẻ. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường, sự phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã
hội ngày càng rõ rệt thì người dân (đặc biệt người nghèo) ngày càng phải đối mặt
với nhiều rủi ro, trong đó có rủi ro về sức khoẻ. Trong điều kiện đó, BHYT làm
nhiệm vụ điều tiết của cải, phân phối lại thu nhập xã hội, khoảng cách giàu nghèo,
đảm bảo cơng bằng xã hội.
Mặt khác, nếu nhìn trên tổng thể nền kinh tế quốc dân và xét về phương
diện điều tiết kinh tế vĩ mơ thì BHYT là cơng cụ thứ hai trong q trình phân phối
lại (cơng cụ thứ nhất là thuế) góp phần bảo đảm sự bình đẳng và công bằng xã hội.
Xã hội công bằng, ổn định góp phần quan trọng để phát triển kinh tế và là sự thể
thể hiện tính ưu việt của một quốc gia.
1.3.2. Đối với người tham gia bảo hiểm y tế
Con người khi ốm đau bệnh tật sẽ phát sinh nhu cầu KCB và khi đó tất yếu
sẽ phát sinh các chi phí y tế. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng có nguồn tài chính dư
dả để có thể sẵn sàng thanh tốn các khoản chi phí đó. Vì vậy, nếu họ tham gia
BHYT, BHYT sẽ giúp họ thanh toán một phần hoặc tồn bộ chi phí y tế và như
vậy những khó khăn về tài chính khi ốm đau sẽ được giảm tải. Điều đó cho thấy,
BHYT thực sự có ý nghĩa về phương diện y tế.
Ngoài ra, khi người tham gia BHYT được chi trả chi phí khi khám, điều trị
bệnh tạo sự yên tâm về tâm lý cho người dân. Sức khoẻ người dân được bảo vệ và

chăm sóc cũng sẽ tạo được một mơi trường xã hội ổn định và vững chắc. Quá tình
phát triển của lịch sử BHXH trên thế giới đã chứng minh sự cần thiết của BHYT


×