Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

các chuyên đề ôn học sinh giỏi Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.12 KB, 100 trang )

HỆ THỐNG CÂU HỎI MƠN HĨA HỌC 9
CHUN ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Giáo viên xây dựng: Lù Thị Nhiu ( Từ câu 1 – câu 13; 4 điểm)
Đơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Hua Bum
I.

Hệ thống câu hỏi

Câu 1. ( 4 điểm)
a. Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến đổi hóa học sau ( ghi
rõ điều kiện các phản ứng , nếu có)
Cu → CuO → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → Cu(NO3)2
b. Thay các chữ cái bằng các CTHH thích hợp và hồn thành các phương
trình phản ứng sau:
1. A + H2SO4 → B + SO2 + H2O
2. B + NaOH → C + Na2SO4
3. C t  D + H2O
4. D + H2 t  A + H2O
5. A + E → Cu(NO3)2 + Ag
o

o

Câu

1

Ý

Hướng dẫn chấm


Biểu
điểm

a

Phương Trình hóa học thực hiện dãy biến hóa

1

2Cu + O2 t  2CuO

0,5

2

CuO + H2SO4 →

0,25

3

CuSO4 + BaCl2 →

4

CuCl2 + 2NaOH →

5

3Cu(OH)2 + 2Fe(NO3)3 →


b

các phương trình phản ứng (A: Cu; B: CuSO4

o

C: Cu(OH)2;
1
2
3
4

CuSO4 + H2O
BaSO4 + CuCl2

0,25

Cu(OH)2 + 2NaCl

0,5

3Cu(NO3)2 + 2Fe(OH)3
;

0,25
0,25

D: CuO; E: AgNO3)


Cu + 2H2SO4 →

CuSO4 + SO2 + 2H2O

CuSO4 + 2NaOH →

Cu(OH)2+ Na2SO4

Cu(OH)2   CuO + H2O
to

CuO + H2 t  Cu + H2O
o

0,25
0,5
0,25
0,5


5

Cu + 2AgNO3 →

Cu(NO3)2 + 2Ag

0,5

Câu 2. ( 4 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến đổi hóa
học sau ( ghi rõ điều kiện các phản ứng , nếu có)

S → SO2 → SO3 →H2SO4 → SO2 →H2SO3 → Na2SO3 → SO2 → NaHSO3

Câu

Hướng dẫn

Điểm

Phương Trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa
1

0,5

S + O2   SO2
to

2
2

3
4
5
6
7

0,5

SO2 + O2 t  SO3
o


SO3 + H2O →

H2SO4 + Na2SO3 →
SO2 + H2O

0,5

H2SO4



H2SO3 + 2NaOH

Na2SO4 + SO2 + H2O

0,5

H2SO3


H2SO4 + Na2SO3 →

0,5

Na2SO3 + 2H2O
Na2SO4 + SO2 + H2O

0,5
0,5


8

0,5
SO2 + Na2SO3 + H2O → 2NaHSO3
Câu 3. ( 4 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến đổi hóa
học sau ( ghi rõ điều kiện các phản ứng , nếu có)
Al → Al2O3 →NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2(SO4)3 →AlCl3 → Al(NO3)3 →
Al(OH)3 → NaAlO2


Câu

Ý

Hướng dẫn
các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến đổi
hóa học
4Al + 3O2 t  2Al2O3

0,5

2

Al2O3 + 2NaOH →

2NaAlO2 + H2O

0,5

3


NaAlO2 + 2H2O →

NaOH + Al(OH)3

0,5

4

2Al(OH)3 + 3ZnSO4 →

5

Al2(SO4)3 + 3BaCl2 →

6

AlCl3 + 3AgNO3 →

7

Al(NO3)3 + 3NaOH →

8

Al(OH)3 + NaOH →

1

o


3

Điểm

Al2(SO4)3 + 3Zn(OH)2
2AlCl3 + 3BaSO4

Al(NO3)3 + 3AgCl
Al(OH)3 + 3NaNO3
NaAlO2 + 2H2O

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Câu 4. ( 4 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến đổi hóa
học sau ( ghi rõ điều kiện các phản ứng , nếu có)
Cu → CuO → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 → Cu → CuSO4
→ Cu(OH)2
Câu

Ý
các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến đổi hóa học
1

0,5


2Cu + O2   2CuO
to

2
4

3
4
5
6
7
8

CuO + H2SO4 →

CuSO4 + H2O

CuSO4 + BaCl2 →
CuCl2 + 2NaOH →

BaSO4 + CuCl2
Cu(OH)2 + 2NaCl

3Cu(OH)2 + 2Fe(NO3)3 →

3Cu(NO3)2 + 2Fe(OH)3

Cu(NO3)2 + Zn → Zn(NO3)2 + Cu
Cu + 2H2SO4 →
CuSO4 + NaOH →


CuSO4 +SO2 + 2H2O
Cu(OH)2 + Na2SO4

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


Câu 5: (4 điểm): Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi theo sơ đồ (ghi rõ
điều kiện các phản ứng nếu có):
Fe

(1)



FeCl2

(2)



(3)

Fe(OH)2


(4)
(5)
(6)
(7)
(8)

 Fe(OH)3 
 Fe2O3 
 FeCl3 
 Fe(OH)3 


Fe2(SO4)3

Câu

Ý

Hướng dẫn

Điểm

Phương Trình hóa học thực hiện dãy biến hóa
1

5

Fe + 2HCl  FeCl2 +


H2

0,5

2

FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl

0,5

3

Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O

0,5

4

4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3

0,5

5

t
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

6

t

2Fe + 3Cl2  2FeCl3

0,5

7

FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3+ 3NaCl

0,5

8

2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O

0,5

o

o

0,5

Câu 6: (4 điểm)
a. Viết các PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
KMnO4 → O2 → CuO→ H2O→ H2 → HCl → H2 → H2O → H2SO4
b. Hoàn thành các PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau:
1. FeS + H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
2. CuS + HNO3 ---> Cu(NO3)2 + H2O + NO + H2SO4
3. FexOy + CO
4. Mg + HNO3


Câu

--->

FeO + CO2

---> Mg(NO3)2 + H2O + N2

Ý
a
1

Hường dẫn
Phương Trình hóa học thực hiện dãy biến hóa
2KMnO4 t  K2MnO4 + MnO2 + O2

Điểm

2

2Cu + O2 t  2CuO

0,25

o

o

0,25



6

3

CuO + H2 t 
o

Cu + H2O

0,25

4

2H2O

đp

2H2 + O2

0,25

5

H2 + Cl2

6

2HCl + Zn  ZnCl2 + H2


0,25

7

2H2 + O2 t  2H2O

0,25

8

H2O + SO3

0,25

b

Cân bằng phương trình hóa học

1

2FeS + 10 H2SO4 t  Fe2(SO4)3 + 10H2O + 9SO2

0,5

2

3CuS+14HNO3  3Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO +
3H2SO4


0,5

3

FexOy + (y-x)CO t 

0,5

4

5Mg + 12HNO3  5Mg(NO3)2 + 6H2O + N2

0,25

2HCl

o

t 

o

t  H2SO4
o

o

o

xFeO + (y-x) CO2


0,5

Câu 7 (4 điểm): Cho các chất sau: CuO, SO3, H2O, HCl, NaOH , NaHCO3 chất
nào phản ứng với nhau từng đơi một. Viết phương trình hóa học ( ghi rõ điều
kiện, nếu có)?

7

Phương trình hóa học
→ CuSO4

1

CuO + SO3

2

CuO + 2HCl

3

SO3 + H2O

4

SO3 + 2NaOH

→ Na2SO4 + H2O


0,5

5

SO3 + NaOH

→ NaHSO4

0,5

6

HCl + NaOH

→ NaCl + H2O

0,5

7

HCl + NaHCO3

→ NaCl + H2O + CO2

0,5

8

NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O





CuCl2 + H2O
H2SO4

Câu 8: (4 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. FeS2
+
O2
------> Fe2O3 + SO2
2. Al(OH)3 ------> H2O
+
Al2O3
3. FexOy
+
CO ------> Fe
+
CO2
4. CxHy
+
O2 ------> H2O
+ CO2

0,5
0,5
0,5

0,5



5. Al
+
H2SO4 ------> Al2(SO4)3 + H2
6. P
+
O2
------> P2O5
7. CuS + HNO3 ---> Cu(NO3)2 + H2O + NO + H2SO4
8. Mg + HNO3 ---> Mg(NO3)2 + H2O + N2
Câu
Hướng dẫn
Các phương trình phản ứng

8

1

4FeS2

2

2Al(OH)3

3

FexOy

+


CxHy +

(x+

4

t0
 2Fe2O3
+ 11O2 

+

8SO2

0,5

3H2O

+

Al2O3

0,5

t0



t0
 xFe

yCO 

+

y
y
t0

) O2 
H2O
2
2

yCO2

0,5
0,5

+

xCO2
5

2Al

6

4P

7

8

+
+

 Al2(SO4)3
3H2SO4 

+

3H2

0,5

 2P2O5
5O2 

0,5

3CuS+14HNO3  3Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO +
3H2SO4
5Mg + 12HNO3  5Mg(NO3)2 + 6H2O + N2

0,5
0,5

Câu 9 (4 điểm): Viết các phương trình hóa học để thực hiện chuyển hóa sau,
biết A, B, C, D, E là những hợp chất khác nhau của lưu huỳnh.
(1)


A

(2)

B

(3)

(7)

H2S

C

(8)
(6)

Câu
1

E

D

(5)

(4)

Hướng dẫn
Các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa

H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O

0,5

(A)
2

Na2S + FeCl2 → FeS + 2NaCl

0,5

(B)
9

3

FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S
(C)

0,5


4

3FeSO4 + 3/2Cl2 → Fe2(SO4)3 + FeCl3

0,5

(D)
5


Fe2(SO4)3 + 3H2O

2Fe + 3H2SO4 + 3/2 O2

0,5

(E)
6

H2SO4 + K2S→ K2SO4 + H2S

0,5

7

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

0,5

8

H2SO4 + FeO → FeSO4 + H2O

0,5

Câu 10. ( 4 điểm): Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết
những phương trình hóa học. (Ghi điều kiện của phản ứng, nếu có.)

Câu


Hướng dẫn
Phương trình phản ứng:
1
2

10

3
4
5
6
7
8
9
10

S + O2

SO2

2 SO2 + O2
2 SO3
SO2 + Na2 O → Na2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
2H2SO4 (đ) + Cu
CuSO4 + SO2↑ + 2 H2O
SO2 + H2O → H2SO3
H2SO3 + 2 NaOH → Na2SO3 + 2H2O
Na2SO3 + 2HCl → 2 NaCl + SO2 ↑ + H2O

H2SO4 + 2 NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2 NaCl

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 11. ( 4 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến đổi hóa
học sau ( ghi rõ điều kiện các phản ứng , nếu có)
a. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → ZnSO4 → Zn(OH)2 → ZnO
b. S →

SO2 → H2SO4 →

CuSO4


Câu

K2SO3
ý
Hướng dẫn
a

Phương Trình hóa học thực hiện dãy biến hóa
1
4FeS2 + 11O2 t  2Fe2O3 + 8SO2
o

11

Điểm
0,5

2

2SO2 + O2 t  2SO3

0,25

3

SO3 + H2O →

0,25

4

H2SO4 +Zn →

5

ZnSO4 + 2NaOH →


6

Zn(OH)2 t  ZnO + H2O

0,5

b
1

Phương Trình hóa học thực hiện dãy biến hóa
S + O2 t  SO2

0,5

2

SO2 + Br2 + 2H2O →

0,5

3

2H2SO4 + Cu →

4

SO2 + KOH →

o


H2SO4
ZnSO4 + H2
Zn(OH)2 + Na2SO4

o

o

H2SO4 + 2HBr

CuSO4 + SO2 + 2H2O
K2SO3 + H2O

Câu 12. Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau:

0,25
0,25

0,5
0,5


Câu

12

ý

Hướng dẫn


a

Phương Trình hóa học

1
2

Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4↓
FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3↓

0,25
0,25

3

Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓

0,25

4

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O

0,25

5

2Fe(OH)3 t  Fe2O3 + 3H2O

0,25


6

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

0,25

b

Phương Trình hóa học

1

2Cu + O2 t  2CuO

0,25

2

CuO + H2 t  Cu+ H2O

0,25

3

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

0,5

4


CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl

0,5

5

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

0,5

6

Cu(OH)2 t  CuO + H2O

0,5

o

o

o

o

Câu 13. ( 4 điểm): Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
1) ? + ? → CaCO3 ↓ + ?
2) Al2O3 + KHSO4 → ? + ? + ?
3) NaCl + ? → ? + ? + NaOH
4) KHCO3 + Ca(OH)2 → ? + ? + ?

5) NaHCO3 + ? → CaCO3 + NaOH + ?
6) NaOH + ?→ NaCl + ?
mn
7) NaCl + 2H2O  đpdd,


 ? + Cl2 + ?
đpnc
8) NaOH    Na + ? + ?
Câu
Hướng dẫn
Phương trình hóa học
1
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH

13

Điểm

2

Al2O3 + 6KHSO4 →

Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O

3

NaCl + H2O →

4


KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2KOH + H2O

2NaOH + H2 + Cl2

0,5
0,5
0,5
0,5


5

2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH + 2H2O

0,5

6

NaOH + HCl → NaCl + H2O

0,5

7

mn
2NaCl + 2H2O  đpdd,


 2NaOH + Cl2 + H2


0,5

8

4NaOH  đpnc

  4Na + O2 + 2H2O

0,5

Nghuyễn Thị Thu Thủy Từ câu 14- câu 27
Đơn vị: PTDTBT THCS Nậm Ban
Câu 14 ( 4 điểm): Viết các PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
(1)
( 2)
(3)
( 4)
(5)
(6)
KMnO4 
 O2  
 CuO 
 H2O  
 H2 
 HCl 
 H2
(7 )
(8 )
   H2O   H2SO4


Hướng dẫn chấm
Thang điểm
Viết đúng 1 phương trình hóa học được 0,5 điểm ( Viết sản
4 điểm
phẩm đúng được 0,25 điểm, cân bằng phương trình đúng
được 0,25 điểm)
(Học sinh viết phương trình khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
0,5
(1) 2 KMnO4 t  K2MnO4 + MnO2 + O2
t
0,5
(2) Cu + O2   2CuO
0,5
(3) CuO + H2 t  Cu + H2O
đp
0,5
(4) 2H2O   2H2 + O2
0,5
(5) H2 + Cl2 t  2HCl
0,5
(6) 2HCl + Zn   ZnCl2 + H2
0,5
(7) 2H2 + O2 t  2H2O
0,5
(8) H2O + SO3   H2SO4
Câu 15 ( 4 điểm): Hoàn thành các PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau:
a/ FeS + H2SO4    Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b/ CuS + HNO3    Cu(NO3)2 + NO + H2SO4 + H2O
c/ FexOy + CO    FeO + CO2

d/ Mg + HNO3    Mg(NO3)2 + H2O + N2
Hướng dẫn chấm
Thang điểm
Cân bằng đúng mỗi PTHH được 1 điểm
1.0
a/ 2FeS + 10H2SO4 t  Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
1.0
b/ 3CuS + 14HNO3   3Cu(NO3)2 + 8NO + 3H2SO4 + 4H2O
t
1.0
c/ FexOy + (y-x)CO   xFeO + (y-x)CO2
1.0
d/ 5 Mg + 12HNO3   5Mg(NO3)2 + 6H2O + N2
Câu 16 ( 4 điểm): Cho các chất sau: CuO, SO3, H2O, HCl, NaOH, NaHCO3 chất
nào phản ứng với nhau từng đôi một. Viết PTHH
0

0

0

0

0

0

0



Hướng dẫn chấm
Viết đúng 1 phương trình hóa học được 0,5 điểm ( Viết sản phẩm
đúng được 0,25 điểm, cân bằng phương trình đúng được 0,25 điểm)
(Học sinh viết phương trình khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
(1) CuO + SO3   CuSO4
(2) CuO + 2HCl   CuCl2 + H2O
(3) SO3 + H2O   H2SO4
(4) SO3 + 2NaOH   Na2SO4 + H2O
(5) SO3 + NaOH   NaHSO4
(6) HCl + NaOH   NaCl + H2O
(7) HCl + NaHCO3   NaCl + CO2 + H2O
(8) NaOH + NaHCO3   Na2CO3 + H2O
Câu 17 ( 4 điểm): Hoàn thành các PTHH sau:
A

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

(2)

B (1) 
C

Thang điểm


( 4)
(5)
(6)
(7 )
(8 )
Fe2(SO4)3  
 FeCl3 
 Fe(NO3)3 
 A 
 B 
 C

(3)

Hướng dẫn chấm
Thang điểm
Viết đúng 1 phương trình hóa học được 0,5 điểm ( Viết sản
phẩm đúng được 0,25 điểm, cân bằng phương trình đúng
được 0,25 điểm)
(Học sinh viết phương trình khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
A: Fe(OH)3; B: Fe2O3; C: Fe
0.5
(1) Fe2O3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 + 3H2O
0.5
(2) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 + 6 H2O
t
0.5
(3) 2Fe + 6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O
0.5

(4) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2   2FeCl3 + 3BaSO4
0.5
(5) FeCl3 + 3AgNO3   Fe(NO3)3 + 3AgCl
0.5
(6) Fe(NO3)3 + 3NaOH   Fe(OH)3 + 3NaNO3
0.5
(7) 2Fe(OH)3 t  Fe2O3 + 3H2O
0.5
(8) Fe2O3 + 3H2 t  2Fe + 3H2O
Câu 18 ( 4 điểm): Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến đổi hóa
học sau ( ghi rõ điều kiện các phản ứng , nếu có)
0

0

0

(1)
( 2)
(3)
( 4)
(5)
Na 
 NaOH  
 Na2CO3 
 NaHCO3  
 NaOH 
 NaCl
(6)
(7 )

(8 )

 NaOH  
 Na 
 NaH

Hướng dẫn chấm
Viết đúng 1 phương trình hóa học được 0,5 điểm ( Viết sản
phẩm đúng được 0,25 điểm, cân bằng phương trình đúng
được 0,25 điểm)

Thang điểm


(Học sinh viết phương trình khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
0,5
1) 2Na + 2H2O   2NaOH + H2
0,5
2) 2NaOH + CO2   Na2CO3 + H2O
0,5
3) Na2CO3 + CO2 + H2O   2NaHCO3
0,5
4) 2NaHCO3 + Ca(OH)2   CaCO3 + 2NaOH + 2H2O
0,5
5) NaOH + HCl   NaCl + H2O
đpdd, mn
6) 2NaCl + 2H2O     2NaOH + Cl2 + H2
0,5
đpnc
7) 4NaOH    4Na + O2 + 2H2O

0,5
t
0,5
8) 2Na + H2   2NaH
Câu 19 ( 4 điểm): Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến đổi hóa
học sau ( ghi rõ điều kiện các phản ứng , nếu có)
o

(1)
( 2)
(3)
( 4)
(5)
Al 
 Al2O3  
 Al(NO3)3 
 Al(OH)3  
 Na[Al(OH)4] 

(6)
(7 )
(8 )
Al(OH)3 
 Al2O3  
 Na[Al(OH)4] 
 Al2(SO4)3

Hướng dẫn chấm
Thang điểm
Viết đúng 1 phương trình hóa học được 0,5 điểm ( Viết sản

phẩm đúng được 0,25 điểm, cân bằng phương trình đúng
được 0,25 điểm)
(Học sinh viết phương trình khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
0.5
1) 4Al + 3O2 t  2Al2O3
0.5
2) Al2O3 + 6HNO3   2Al(NO3)3 + 3H2O
0.5
3) Al(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O   Al(OH)3  + 3NH4NO3
0.5
4) Al(OH)3 + NaOH   Na[Al(OH)4]
0.5
5) K[Al(OH)4] + CO2   Al(OH)3  + KHCO3
0.5
6) 2Al(OH)3   2Al2O3 + 3H2O
0.5
7) Al2O3 + 2NaOH + 3H2O   2Na[Al(OH)4]
0.5
8) 2K[Al(OH)4] + 4H2SO4   Al2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O
Câu 20 ( 4 điểm): Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến đổi hóa
học sau ( ghi rõ điều kiện các phản ứng , nếu có)
o

(1)
( 2)

 Fe2O3  

(8 )
  FeCl2


Fe

FeCl3

(3)



Fe(OH)3

( 4)



Fe2O3

(5)



Hướng dẫn chấm
Viết đúng 1 phương trình hóa học được 0,5 điểm ( Viết sản
phẩm đúng được 0,25 điểm, cân bằng phương trình đúng
được 0,25 điểm)
(Học sinh viết phương trình khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
(1) 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 ↑
to

FeO


(6)



FeSO4

Thang điểm

0.5

(7 )



Fe


(2) Fe2O3 + 6HCl   2FeCl3 + 3H2O
(3) FeCl3 + 3NaOH   Fe(OH)3 + 3NaCl

0.5
0.5
0.5

t
(4) 2Fe(OH)3 
 Fe2O3 + 3H2O
o


0.5

t
(5) Fe2O3 + H2 
 2FeO + H2O
o

(6) FeO + H2SO4(l)   FeSO4 + H2O

0.5
0.5

(7) FeSO4 + Mg   MgSO4 + Fe

0.5

(8) Fe + 2HCl   FeCl2 + H2
Câu 21 (4 điểm): Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến đổi hóa
học sau ( ghi rõ điều kiện các phản ứng , nếu có)
CO du
H SO
 HCl
NaOH
HCldu
t
 X   Y 
 Z 
Al 
 T  Y  Z  E
2


o

Hướng dẫn chấm
1) 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2
2) AlCl3 + 4NaOH   NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
3) NaAlO2 + CO2 + H2O   Al(OH)3 + NaHCO3
t
4) 2Al(OH)3 
 Al2O3 + 3H2O
o

5) Al2O3 + 2NaOH   2NaAlO2 + H2O
6) H2O + NaAlO2 + HCl   Al(OH)3 + NaCl
7) 2Al(OH)3 + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 6H2O

2

4

Thang điểm
0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Câu 22 ( 4 điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

(1)
( 2)
Na2CO3 
 NaCl  
 NaClO

(3)

(4)

(5)
(6)
(7 )
(8 )
NaOH 
 Na 
 NaOH  
 NaHCO3 
 Na2CO3

Hướng dẫn chấm
Viết đúng 1 phương trình hóa học được 0,5 điểm ( Viết sản
phẩm đúng được 0,25 điểm, cân bằng phương trình đúng

Thang điểm


được 0,25 điểm)
(Học sinh viết phương trình khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
(1) Na2CO3 + 2HCl   2NaCl + CO2 + H2O

dpdd
 NaClO + H2 (khơng có màng ngăn)
(2) NaCl + H2O 

(3) Na2CO3 + Ca(OH)2   CaCO3 + 2NaOH
 2Na + Cl2
(4) 2NaCl nóng chảy 
dpnc

 4Na + O2 + 2H2O
(5) NaOH nóng chảy 
dpnc

(6) 2Na + H2O   2NaOH + H2
(7) NaOH + CO2 dư   NaHCO3

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

(8) NaHCO3 + NaOH   Na2CO3 + H2O
Câu 23 (4 điểm): Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến đổi hóa
học sau ( ghi rõ điều kiện các phản ứng , nếu có)
(1)
( 2)

(3)
( 4)
(5)
Mg 
 MgO  
 MgCl2 
 Mg(NO3)2  
 Mg(OH)2 
 MgO
(6)
(7 )
(8 )
  MgSO4    MgCO3   Mg(HCO3)2

Hướng dẫn chấm
Viết đúng 1 phương trình hóa học được 0,5 điểm ( Viết sản
phẩm đúng được 0,25 điểm, cân bằng phương trình đúng
được 0,25 điểm)
(Học sinh viết phương trình khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
to

Thang điểm

0,5

(1) 2Mg + O2  2MgO
(2) MgO + 2HCl   MgCl2 + H2
3) MgCl2 + 2AgNO3   Mg(NO3)2 + 2AgCl
4) Mg(NO3)2 + 2NaOH   Mg(OH)2 + 2NaNO3
to


0,5
0,5
0,5
0,5

5) Mg(OH)2  MgO + H2O
6) MgO + Na2SO4   MgSO4 + H2O
7) MgSO4 + Na2CO3   MgCO3 + Na2SO4
8) MgCO3 + CO2 + H2O   Mg(HCO3)2

0,5
0,5
0,5


Câu 24 (4 điểm): Có những chất: Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl.
a) Dựa vào mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy
chuyển đổi hóa học.
b) Viết các phương trình hóa học cho dãy chuyển đổi hóa học ở câu a.
Hướng dẫn chấm
a) Dãy chuyển hóa trên có thể là:

Thang điểm
1,5

Na →Na2O →NaOH → Na2CO3 →Na2SO4 →NaCl
b) Các phương trình hóa học:
0,5
1) 4Na + O2   2Na2O

0,5
2) Na2O + H2O   2NaOH
0,5
3) 2NaOH + CO2   Na2CO3 + H2O
0,5
4) Na2CO3 + H2SO4   Na2SO4 + CO2↑ + H2O
0,5
5) Na2SO4 + BaCl2   2NaCl + BaSO4↓
Câu 25 (4 điểm): Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến đổi hóa
học sau ( ghi rõ điều kiện các phản ứng , nếu có)
Cu(OH)2

(1)
( 2)
(3)

 CuCl2  
 Cu(NO3)2 
 CuO

(4)
(8)

CuCl2

Cu

  Cu(NO3)2   Cu(OH)2    CuSO4
(5)


(6)

(7 )

Hướng dẫn chấm
Viết đúng 1 phương trình hóa học được 0,5 điểm ( Viết sản
phẩm đúng được 0,25 điểm, cân bằng phương trình đúng
được 0,25 điểm)
(Học sinh viết phương trình khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
(1) Cu(OH)2 + 2 HCl   CuCl2 + 2 H2O

Thang điểm

0,5
0,5
(2) CuCl2 + 2AgNO3   2AgCl + Cu(NO3)2
0,5
(3) 2Cu(NO3)2  
2CuO + 4 NO2 + O2
0,5
(4) CuO + H2  
Cu + H2O
0,5
(5) CuCl2 + 2AgNO3  
2AgCl + Cu(NO3)2
0,5
(6) Cu(NO3)2 + 2 NaOH
  Cu(OH)2 + 2NaNO3
0,5
(7) Cu(OH)2 + H2SO4  

CuSO4 + 2H2O
0,5
(8) Fe + CuSO4
  FeSO4 + Cu
Câu 26 ( 4 điểm): Xác định chất A,B,C,D,E,F,G,H,I,J,K và viết phương trình
phản ứng theo sơ đồ sau:
A + O2  B+C


o

t , xt
B + O2    D

D+E F
D + BaCl2 + E  G  + H
F+ BaCl2  G  + H
H + AgNO3  AgCl + I
I + A  J + F + NO  + E
J + NaOH  Fe(OH)3 + K
Hướng dẫn chấm
A: Là FeS2 hoặc FeS
4FeS2 + 11O2   8SO2 + 2Fe2O3
(B)

Thang điểm
0,5

t , xt
0,5

2SO2 + O2    2SO3
(D)
0,5
SO3 + H2O   H2SO4
(D)
(E)
(F)
0,5
SO3 + BaCl2 + H2O   BaSO4  +2HCl
(D)
(E)
(G)
(H)
0,5
H2SO4 + BaCl2   BaSO4  + 2HCl
(F)
(G)
(H)
0,5
HCl + AgNO3   AgCl  + HNO3
(H)
(I)
0,5
8HNO3 + FeS2   Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO  +2H2O
(J)
(F)
(E)
0,5
Fe(NO3)3 + 3NaOH   Fe(OH)3 + H2SO4 + 3NaNO3
(J)

(K)
BÀI TẬP NHẬN BIẾT ( 3 điểm)
GV: Vũ Thị Vân PTDTBT THCS xã Nậm Hàng từ câu 1 đến câu 12
Nguyễn Văn Thọ PTDTBT THCS xã Nậm Manh Câu 13 đến câu 25
Câu 1 (3,0 điểm). Chỉ được dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch có chứa
trong các lọ mất nhãn riêng biệt gồm: KCl, K2SO4, KOH và Ba(OH)2.
o

Đáp án
Nội dung

Điểm

- Lấy mỗi lọ một ít dung dịch chất cho vào từng ống nghiệm riêng biệt dùng 0,5
làm mẫu thử.
0,5


- Dùng giấy quỳ lần lượt nhúng vào các ống nghiệm trên dung dịch

0,25

+ Chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là dd: KOH, Ba(OH)2 (nhóm 1)

0,25

+ Quỳ tím khơng chuyển màu là dd: KCl, K2SO4 (nhóm 2)

0,25


- Lần lượt cho dung dịch (nhóm 1)vào dung dịch (nhóm 2)

0,25

* ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng :

0,25

-(nhóm 1) là Ba(OH)2 , cịn lại là KOH

0,25

-(nhóm 2) là K2SO4, còn lại là KCl

0,25

- là dung dịch K2SO4 phản ứng với Ba(OH)2

0,25

K2SO4 +Ba(OH)2  BaSO4

+ 2KOH

Câu 2 (3,0 điểm).
Cho các dung dịch sau mỗi dung dịch đựng trong một lọ mất nhãn: NH4Cl;
(NH4)2SO4; KCl; AlCl3; FeCl2; FeCl3. Hãy nhận biết các dung dịch sau mà chỉ
dùng một dung dịch chứa một chất tan
Đáp án
Nội dung


Điểm

+ Lấy mỗi lọ một ít dung dịch chất cho vào từng ống nghiệm riêng biệt
dùng làm mẫu thử.
Cho dd Ba(OH)2 dư vào các mẫu thử.

0,5

0,5

+ Tiến hành nhận biết ta được kết quả ở bảng sau:

NH4Cl (NH4)2SO4

KCl

AlCl3

dd
↑ khai ↑ khai & ↓ không ↓ trắng,
Ba(OH)2
trắng
hiện tan hết

tượng

FeCl2

FeCl3



trắng
xanh

↓ nâu đỏ

0,5

+ Phản ứng xảy ra:
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O

0,25


2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2

0,25

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

0,25

hoặc: 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba[Al(OH)4]2

0,25

FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2↓ + BaCl2


0,25

2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2

0,25

Câu 3 (3,0 điểm).
Chỉ dùng dung dịch BaCl2 và dung dịch NaOH, bằng phương pháp hóa học hãy
nhận biết 5 dung dịch mất nhãn để riêng trong mỗi lọ sau: Na2SO4 , NaNO3 ,
Mg(NO3)2 , MgSO4 , Fe(NO3)2 .
Đáp án
Nội dung

Điểm

Lấy mẫu thử, đánh số thứ tự.
Cho dd BaCl2 vào các mẫu thử.
DD nào xuất hiện kết tủa là Na2SO4 và MgSO4 (Nhóm 1) :

0,25

Ba dd cịn lại là NaNO3 , Mg(NO3)2 , Fe(NO3)2 (Nhóm 2).

0,25

BaCl2 + MgSO4

0,25

BaCl2 + Na2SO4


MgCl2 + BaSO4
2NaCl + BaSO4

0,25

Cho dd NaOH vào từng nhóm.

0,25

- Nhóm 1: Xuất hiện kết tủa là MgSO4 vì:

0,25

2NaOH + MgSO4
Cịn lại là Na2SO4

Na2SO4 + Mg(OH)2

0,25
0,25


- Nhóm 2:
Có kết tủa trắng là Mg(NO3)2 , trắng xanh chuyển sang nâu đỏ là Fe(NO3)2
vì:
2NaOH + Mg(NO3)2

2NaNO3 + Mg(OH)2


2NaOH + Fe(NO3)2

Fe(OH)2 + 2NaNO3

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O

4Fe(OH)3

0,25

0,25
0,25
0,25

Còn lại là NaNO3

Câu 4 (3,0 điểm).
Chỉ dùng chất chỉ thị là dung dịch phenolphtalein, hãy nhận biết các dung dịch
riêng biệt không màu mất nhãn sau: MgSO4, NaNO3, KOH, BaCl2, Na2SO4. Nêu
cách làm và viết phương trình hóa học.
Đáp án
Nội dung

Điểm

Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hóa chất cho vào các ống nghiệm riêng
biệt rồi đánh số từ 1-5.

0,25


Nhỏ từ từ dung dịch phenolphtalein vào các ống nghiệm nói trên.
+ Nếu ống nghiệm nào hóa chất từ khơng màu chuyển thành màu đỏ là
dung dịch KOH.
+ Các ống nghiệm không có hiện tượng gì là các dung dịch: MgSO4,
NaNO3, BaCl2, Na2SO4.
Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận được ở trên vào các dung dịch còn
lại:

0,25
0,25

0,25

0,25

+ Nếu ống nghiệm thấy xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch MgSO4.
 Mg(OH)2  (trắng) + K2SO4
PTHH: 2KOH + MgSO4 

0,25

+ Các ống nghiệm cịn lại khơng có hiện tượng gì là các dung dịch:
NaNO3, BaCl2, Na2SO4
0,25


Nhỏ từ từ dung dịch MgSO4 vừa nhận được vào 3 dung dịch còn lại.
+ Nếu ống nghiệm nào thấy xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch BaCl2

0,25


 BaSO4  (trắng)+ MgCl2
PTHH: MgSO4 + BaCl2 

+ Ống nghiệm không có hiện tượng gì là dung dịch NaNO3, Na2SO4

0,25

Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vừa nhận được vào hai dung dịch còn lại

0,25

+ Nếu ống nghiệm nào thấy xuất hiện kết trắng là dung dịch Na2SO4

0,25

 BaSO4  (trắng)+ 2NaCl
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 

0,25

+ Ống nghiệm cịn lại khơng có hiện tượng gì là NaNO3

Câu 5: (3điểm):
5 chất bột: MgO, P2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3. Chỉ được dùng 2 hóa chất (tự
chọn) để phân biệt các chất này. Viết phương trình hóa học (nếu có).
Đáp án
Nội dung

Điểm


Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hóa chất cho vào các ống nghiệm riêng
biệt rồi đánh số từ 1-5.

0,25

Hóa chất : H2O và giấy quỳ tím
Hịa tan bằng H2O.
Na2SO4  dd Na2SO4
BaO + H2O  Ba(OH)2
P2O5 + 3H2O  2H3PO4
- Dùng quỳ tím thử 3 dung dịch trong suốt:
. Quỳ không đổi mầu  dd Na2SO4
. Quỳ chuyển màu xanh  Ba(OH)2 nhận ra BaO
.Quỳ chuyển màu đỏ  H3PO4 nhận ra P2O5
Còn 2 chất bột không tan MgO và Al2O3 được phân biệt bằng dung dịch
Ba(OH)2 tạo ra ở trên  MgO không tan, Al2O3 tan:

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25



Al2O3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2) + H2O
Câu 6: ( 3,0 điểm)
Khơng dùng thêm hố chất nào khác hãy nhận biết các dung dịch sau:
HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4.
Đáp án
Nội dung

Điểm

Trích mỗi lọ dung dịch ra nhiều mẫu thử, đánh số và tiến hành thí nghiệm.

0,25

Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng. Ta có
bảng thí nghiệm:
HCl

NaOH

Ba(OH)2

K2CO3

MgSO4

HCl








 CO2



NaOH









 Mg(OH)2

Ba(OH)2










(BaCO3)

K2CO3





 ( BaCO3

(CO2)

MgSO4



0,5

 BaSO4



 MgCO3





)


 BaSO4



MgCO3

(Mg(OH)2
Mg(OH)2
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1  => HCl
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1  => NaOH

0,25
0,25
0,25

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2  => Ba(OH)2

0,25

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2  và 1  => K2CO3

0,25

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3  => MgSO4
Các PTHH:


2HCl (dd) + K2CO3 (dd)  2KCl (dd) + H2O (l)

0,25


2NaOH (dd) + MgSO4 (dd)  Na2SO4 (dd) + Mg(OH)2 (r)

0,25

Ba(OH)2 (dd) + K2CO3 (dd)  BaCO3 (r) + KOH (dd)

0,25

Ba(OH)2 (dd) + MgSO4 (dd)  Mg(OH)2 (r) + BaSO4 (r)

0,25

K2CO3 (dd) + MgSO4 (dd)  MgCO3 (r) + K2SO4 (dd)
Câu 7 (3 điểm):
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí đựng trong các bình
bị mất nhãn sau: O2, CO2, H2, SO2, Cl2. Viết PTHH xảy ra nếu có.
Nội dung
- Dẫn mỗi chất một ít cho mỗi lần thử

Điểm
0.25

- Dùng que đóm có tàn đỏ đưa vào các đầu bình khí:
+ Nếu que đóm có tàn đỏ bùng cháy là khí oxi.

0.25

+ Nếu que đóm khơng bùng cháy là khí CO2, H2, SO2, Cl2.


0.25

- Dẫn các khí đi qua CuO nung nóng:

0.25

+ Nếu CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ là khí H2
PTHH: CuO + H2

to

Cu + H2O

+Nếu khơng có hiện tượng gì là khí CO2, SO2, Cl2.

0.25
0.25

- Dẫn các khí đi qua nước Brom:
+ Nếu nước Brom bị mất màu là khí SO2

0.25

PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O →H2SO4 + 2HBr

0.25

+ Nếu nước brom khơng mất màu là khí CO2, Cl2.

0.25


- Dẫn các khí đi qua dung dịch Ca(OH)2:

0.25

+ Nếu xuất hiện kết tủa là khí CO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O

0.25

+ Nếu khơng xuất hiện kết tủa là khí Cl2

0.25

Câu 8. (3,0 điểm)


Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ
mất nhãn: MgO, CuO, BaO, Fe2O3.
Nội dung
Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hóa chất cho vào các ống nghiệm riêng
biệt rồi đánh số từ 1-4.
Cho dung dịch H2SO4 loãng vào các chất rắn:

Điểm
0,5 đ

0,5 đ

- Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu xanh lam là CuO:

CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O

0,5 đ

- Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu nâu đỏ là Fe2O3:
Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O

0,5 đ

- Nếu thấy tan và tạo kết tủa màu trắng là BaO:
BaO + H2SO4  BaSO4  + H2O

0,5 đ

- Còn lại là MgO khơng có hiện tượng gì
MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O

0,5 đ

Câu 9. (3 điểm)
Chỉ dùng 1 hoá chất duy nhất hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các
dung dịch sau: H2SO4, Na2CO3, MgSO4, Na2SO4. Bằng phương pháp hố học.
(Viết phương trình phản ứng hố học nếu có).
Đáp án
Nội dung

Điểm

+ Lấy mỗi lọ một ít mẫu thử đựng riêng ra từng ống nghiệm


0,25

+ Sau đó dùng chất thử là dung dịch HCl nhỏ vào các mẫu thử ta thấy

0,25

+ Có một mẫu thử xuất hiện bọt khí, nhận ra đó là dung dịch Na2CO3

0,25

Na2CO3 + 2HCl → 2 NaCl + CO2 ↑+ H2O

0,25

+ Sau đó dùng dung dịch Na2CO3 nhỏ vào các mẫu thử còn lại, thấy
mẫu thử nào xuất hiện bọt khí, nhận ra đó là dung dịch H2SO4

0,5

H2SO4 + Na2 CO3 → Na2SO4 + CO2 ↑+ H2O

0,5

+ Mẫu thử nào kết tủa nhận ra đó là dung dịch MgSO4

0,25


MgSO4 + Na2CO3 → Na2 SO4 + MgCO3 ↓
+ Mẫu thử nào khơng có hiện tượng gì đó chính là dung dịch Na2SO4


0,5
0,25

Câu 10. (3,0 điểm)
Chỉ dùng thêm quỳ tím, trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 5 lọ dung
dịch bị mất nhãn gồm: NaCl, Ba(OH)2, KOH, Na2SO4, H2SO4.
Đáp án
Nội dung

Điểm

Dùng giấy quỳ tím cho vào 5 mẫu thử.

0,25

Mẫu làm cho quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H2SO4

0,25

Mẫu làm cho quỳ tím hóa xanh là dung dịch Ba(OH)2, KOH

0,25

Mẫu khơng làm quỳ tím thay đổi màu là dung dịch Na2SO4, NaCl

0,25

Dùng H2SO4 vừa nhận biết cho vào 2 mẫu thử Ba(OH)2, KOH.


0,25

Mẫu nào tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2, mẫu khơng có hiện tượng gì là KOH

0,25

H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O

0,25

H2SO4 + 2KOH  K2SO4 + 2H2O

0,25

Dùng dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận biết cho tác dụng với 2 mẫu Na2SO4,
NaCl
Mẫu tạo kết tủa trắng là Na2SO4,
mẫu khơng có hiện tượng gì là NaCl
Ba(OH)2 + Na2SO4

 BaSO4 + 2NaOH

Câu 11. (3,0 điểm)
Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch sau đây : BaCl2 ,
Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3 đựng trong các lọ mất nhãn. Viết phương trình phản
ứng minh họa và ghi rõ điều kiện phản ứng xảy ra(nếu có).
Đáp án

0,25
0,25

0,25
0,25


Nội dung

Điểm

Lấy mỗi chất một ít ra làm mẫu thử. Thuốc thử duy nhất cần dùng
là dung dịch HCl.Lần lượt nhỏ dung dịch HCl vào các mẫu thử :
0.5
Mẫu thử nào thấy sủi bọt khí là : Na2CO3

0.25

Phương trình phản ứng :
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 ↑

0.25

Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là : AgNO3

0.25

Phương trình phản ứng :
AgNO3 + HCl  AgCl ↓ + HNO3
Hai mẫu thử khơng có hiện tượng gì xảy ra là : Zn(NO3)2 và BaCl2.

0.25
0.25


Lấy dung dịch AgNO3 nhỏ vào hai mẫu thử trên :

0.5

Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa màu trắng là : BaCl2

0.25

Phương trình phản ứng :
2AgNO3 + BaCl2  2AgCl ↓ + Ba(NO3)2

0.25

Mẫu thử còn lại là : Zn(NO3)2

0.25

Câu 12: (3 điểm)
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất bột bị mất nhãn sau:
Mg(OH)2, Al(OH)3, BaCl2, Na2CO3 , NaOH. Chỉ bằng thuốc thử là nước và
H2SO4 . Viết PTHH xảy ra nếu có.
Đáp án
Nội dung

Điểm

- Lấy mỗi chất một ít cho mỗi lần thử

0.25


- Dùng nước để hòa tan các chất
+ Nhận ra nhóm các chất tan gồm: NaOH, Na2CO3, BaCl2

0.25

+ Nhóm khơng tan gồm: Al(OH)3, Mg(OH)2
- Dùng axit H2SO4 thử nhóm các chất tan trong nước

0.25


×