Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT MÔN HÓA HỌC CHUẨN 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.75 KB, 8 trang )

KỲ THI KSCL ĐẦU NĂM KHỐI 12 MƠN THI: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên học sinh:...............................................................................
Số báo danh: .........................................................................................
Mã đề thi 001

 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al
= 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;
Ba = 137.
 Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra khơng tan trong nước.
Câu 1. Dung dịch brom không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Stiren.
B. Axetilen.
C. Ancol etylic.
D. Buta-1,3-đien.
Câu 2. Công thức phân tử của anđehit fomic là
A. C2H4O.
B. CH2O2.
C. CH2O.
D. CH4O.
Câu 3. Dung dịch nào dau đây có tính bazơ?
A. HCl.
B. NH3.
C. NH4Cl.
D. NaCl.
Câu 4. Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch
A. NaNO3.
B. CuSO4.
C. HCl.
D. HNO3 loãng.
Câu 5. Hợp chất nào sau đây thuộc hợp chất no?


A. C2H4.
B. C6H6 (benzen).
C. C2H2.
D. C2H6.
Câu 6. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al2O3.
B. Al.
C. NaCl.
D. NaOH.
Câu 7. Chất nào sau đây tan nhiều trong nước?
A. Al2(SO4)3.
B. AgCl.
C. CaCO3.
D. FeS.
Câu 8. Công thức phân tử nào sau đây viết đúng?
A. Na2H2PO4.
B. CaPO4.
C. ZnP.
D. (NH4)2HPO4.
Câu 9. Chất nào sau đây là muối axit?
A. NaNO3.
B. CuSO4.
C. Na2CO3.
D. NaH2PO4.
Câu 10. Phản ứng giữa etilen với dung dịch brom thuộc phản ứng
A. Cộng.
B. Thế.
C. Trùng hợp.
D. Trùng ngưng.
Câu 11. Chất nào sau đây thuộc hợp chất hữu cơ?

A. NH3.
B. CO2.
C. CaCO3.
D. C2H2.
Câu 12. Chất nào sau đây là chất điện ly yếu?
A. H2O.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. HCl.
Câu 13. Hợp chất nào sau đây thuộc hợp chất đa chức?
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. C2H4(OH)2.
Câu 14. Cho phương trình hóa học: FeS2 + HNO3 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + H2SO4 + NO2 + H2O. Hệ số cân
bằng của nước là (biết các hệ số là nguyên dương tối giản)
A. 28.
B. 14.
C. 30.
D. 15.
Câu 15. Số đồng phân no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử C3H6O là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.


Câu 16. Để nhận biết benzen, stiren, toluen có thể sử dụng hóa chất
A. KMnO4.
B. NaOH.

C. HNO3.
D. dd Br2.
Câu 17. Cho các chất sau: Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaAlO2. Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl,
vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 18. Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Cu, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch CuSO 4 là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 19. Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, đến phản ứng hồn tồn thu được 2,24 lít N2 (ở
đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 9.
B. 18.
C. 27.
D. 13,5.
Câu 20. Ancol etylic không phản ứng với
A. NaOH.
B. O2.
C. CuO (t0).
D. Na.
Câu 21. Phản ứng nào sau đây không xảy ra
A. FeS + HCl →
B. H2S + dd CuSO4 →
C. HCl + dd AgNO3 →
D. NaCl + H2SO4 (lỗng) →
Câu 22. Số đồng phân có cơng thức C4H10O tác dụng được với Na là

A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 23. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaCl và Al(NO3)3. B. NH4Cl và KOH.
C. K2CO3 và HNO3. D. NaOH và MgCl2.
Câu 24. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian rút thanh sắt ra, sấy khô và cân thấy khối
lượng thanh sắt tăng so với ban đầu là 4 gam. Khối lượng Cu bám lên thanh Fe là
A. 4.
B. 32.
C. 8.
D. 64.
Câu 25. Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng giữa etan với (Cl2, as) là phản ứng thế.
(b) Phản ứng giữa benzen với brom khan trong bột Fe đun nóng là phản ứng cộng.
(c) Dung dịch glixerol hòa tan Cu(OH)2 ngay ở nhiệt độ thường.
(d) Trùng hợp vinylclorua thu được poli vinylclorua (PVC).
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O 2 (đktc), thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp
CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, cịn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là
20,4. Cơng thức phân tử của X là
A. C3H7O2N.
B. C4H9N.
C. C3H9O2N.
D. C2H7O2N.

Câu 27. Cho các chất: Etilen, glixerol, phenol, anđehit fomic, axit acrylic. Số chất vừa tác dụng với Na và
NaOH là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 28. Hợp chất hữu cơ X có CTPT C7H8O2. X chứa nhân thơm và tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ
lệ mol 1 : 2. Số đồng phân của X thỏa mãn là
A. 4.
B. 3.
C. 10.
D. 6.
Câu 29. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và KHCO3 a M vào 105 ml HCl 2M,
đến phản ứng kết thúc thu được 0,135 mol CO2. Giá trị của a là
A. 0,6 M.
B. 0,4 M.
C. 1 M.
D. 0,8 M.
Câu 30. Sục V lít CO2 ở (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1 M, đến phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch X và 19,7 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
Trang 2


A. 6,72.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 4,48.
Câu 31. Cho m gam kim loại M tác dụng vừa đủ với 560 ml dung dịch HNO 3 1M, đến phản ứng hoàn thu
được dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm N2 và N2O ở (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 16. Cô cạn
dung dịch X thu được 34,84 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 5,08.
B. 5,52.
C. 6,00.
D. 11,28.
Câu 32. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.
(c) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(e) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch HCl.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 33. Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng khí CO (dư) khử Al2O3 nung nóng, thu được kim loại Al.
(b) Cho FeO vào dung dịch HNO3 luôn thu được muối Fe(NO3)2.
(c) Hỗn hợp Cu và Fe2O3 với tỉ lệ mol 1 : 1 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(d) Cho hỗn hợp Na và Al theo tỉ lệ 1 : 1 tan hoàn toàn trong nước dư.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 34. Cho m gam bột Mg vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và CuSO4 1M, đến phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,4 gam kim loại. Giá trị của m là
A. 7,2.
B. 3,6.
C. 2,4.

D. 4,8.
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 26,2 gam hỗn hợp X gồm một ancol no, đơn chức và axit cacboxylic đơn
chức, đều mạch hở cần vừa đủ 26,88 lít O2 (ở đktc) và sục sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong
dư thấy khối lượng dung dịch giảm 45,4 gam. Mặt khác 26,2 gam X tác dụng vừa đủ với Na thu được
4,48 lít H2 (ở đktc). % khối lượng của ancol trong X gần nhất với
A. 12.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Câu 36. Thổi luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam hỗn hợp gồm Fe3 O4 và CuO nung nóng, sau một
thời gian thu được hỗn hợp rắn X và khí Y. Hấp thụ tồn bộ Y vào nước vơi trong (lấy dư) thu được 15,0
gam kết tủa. Hịa tan tồn bộ X trong dung dịch chứa 0,86 mol HCl, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn
thu được 2,688 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc
phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 127,73 gam kết
tủa. Giá trị m gần nhất với
A. 28.
B. 26.
C. 25.
D. 27.
Câu 37. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào
dung dịch hỗn hợp H2SO4 và AlCl3. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và
số mol Ba(OH)2 như đồ thị bên. Tại thời điểm
số mol Ba(OH)2 bằng 0,45 mol thì khối lượng
kết tủa tạo thành là

A. 31,1 gam.

B. 38,9 gam.


C. 23,3 gam.

D. 7,8 gam.


Câu 38. X, Y (MX < MY) là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Z là ancol no,
mạch hở, có số nguyên tử cacbon bằng với X. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z (X và
Y có số mol bằng nhau) cần vừa đủ 31,808 lít O 2 (đktc), thu được 58,08 gam CO2 và 18 gam H2O. Mặt
khác, cũng 0,4 mol E tác dụng với Na dư thì thu được 6,272 lít H 2 (đktc). Để trung hịa 11,1 gam X cần
dùng dung dịch chứa m gam KOH. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 7,2.
B. 7,5.
C. 8,6.
D. 8,9.
Câu 39. Đun m gam etanol với 9,0 gam axit axetic trong H2SO4 đặc đến khi phản ứng đạt tới trạng thái
cân bằng thì được 8,8 gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hoá là 75%. Giá trị m gần nhất với
A. 6,0 gam.
B. 5,0 gam.
C. 7,5 gam.
D. 4,5 gam.
Câu 40. Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở. Cho 15,2 gam
hỗn hợp X tác dụng với Na dư, thu được 0,15 mol H2. Mặt khác cho 15,2 gam X tác dụng vừa đủ 100 ml
dung dịch NaOH 1M. Biết rằng số nguyên từ C trong axit ≤ 3. % khối lượng của axit có trong hỗn hợp X
gần nhất với
A. 39,0%.

B. 40,0%.

C. 60,5%.


D. 39,5%.

----------------------------- HẾT -----------------------------


ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ CÂU KHÓ
1. C
11. D
21. D
31. B

2. C
12. A
22. A
32. C

3. B
13. D
23. A
33. D

4. A
14. B
24. B
34. A

5. D
15. C
25. B
35. A


FeS

1× FeS2 → Fe+3 + 2S +6
+15e

Câu 14. 15× N +5 + e → N +4

6. A
16. D
26. D
36. B

7. A
17. A
27. C
37. A

8. D
18. A
28. D
38. D

9. D
19. A
29. D
39. A

10. A
20. A

30. A
40. A

+15N +5 → Fe+3 + 2S +6 +15N +4

2

⇒ 2FeS2 + 30HNO3 → Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 30NO2 + H2O.
BTNT(S) ⇒ 1H2SO4; BTNT(H) ⇒ 14H2O
||⇒ 2FeS2 + 30HNO3 → Fe2(SO4)3 + 1H2SO4 + 30NO2 + 14H2O.
Câu 15. Gồm C-C-C-OH, C-C(OH)-C và C-O-C-C.
Câu 17. Gồm Al, Al2O3, Al(OH)3.
Câu 18. Gồm Na, Mg, Fe.
Câu 22. Gồm C-C-C-C-OH, C-C-C(OH)-C, C-C(C)-C-OH, C-C(C)(OH)-C.
Câu 25. Chỉ có (b) sai.
Câu 27. Gồm phenol và axit acrylic.
Câu 28. Gồm
OH
OH
OH

CH3
OH

OH

C H3
CH3
nCO + nHCO = nCO


Câu
 29. Xét phần phản ứng:


+n

2n



CO3

=n
HCO

CO2

3

= nHCl
n



= 0, 075OH
0, 06 ×1
CO3
⇒a=
= 0,8


 n

= 0, 06


0, 075

HCO3

Câu 31. Gt ⇒ 0,03 mol N2 và 0,01 mol N2O.
nHNO3 = 12nN2 + 10nN2O + 10nNH4NO3 ⇒ nNH4NO3 = 0,01 mol.
nNO3/muối KL = mol e = 10nN2 + 8nN2O + 8nNH4NO3 = 0,46 mol.
⇒ m = 34,84 – 0,01 × 80 – 0,46 × 62 = 5,52 gam.
Câu 32. Chỉ có (d) và (e) đúng.
Câu 33. Chỉ có (c) và (d) đúng.
Câu 34. mCu max = 0,2 × 64 = 12,8 (g) > 6,4 (g) ⇒ Cu2+ dư ⇒ Fe2+ chưa phản ứng.
⇒ nCu2+ pứ = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol ⇒ BTe: m = 24 × (0,2 × 2 + 0,1 × 2) ÷ 2 = 7,2 gam.

o
l no, đơn, hở
n
HO


+O →

CO2
d

d


 a(OH )2
 
→m
C

Câu 35. X 
26,2(g)



axit đơn, hở

2
1,2

2

= 45,
4(g)


+ Na(đủ) → 0,2 mol H2

dd giảm


BTKL: mCO2 + mH2O = 26,2 + 1,2 × 32 = 64,6 (g) ⇒ mCaCO3 = 64,6 + 45,4 = 110 (g)
⇒ nCO2 = nCaCO3 = 1,1 mol ⇒ nH2O = 0,9 mol ⇒ axit không no. BTNT(O): nO/X = 0,7 mol.
naxit + nancol =


Caxit = 3
naxit = 0, Caxit
2nH

3

3
→ 


 BTNT (O) : 2naxit + nancol =
Cancol = 2(C2 H5OH ) ⇒ %m
nancol = 0,1
nO/ X
17, 56%
CO
= n = 0,15
2
d
d C
a(OH
)2
Y
  
→15(g) ↓⇒ n

C

Fe3O4 

Câu 36.
+ CO



O

O maát ñi



CO2

AgNO

AgCl : 0,86
 NO
X 0,86→ H 2 + Y dö →
Ag :+127, 73  0,86 143,5  0, 04
0,12
0,03
108
HCl

 CuO 

3

127,73(g)


BTe cả quá trình: nFe3O4 + 2nO = 2nH2 + 3nNO + nAg ⇒ nFe3O4 = 0,07 mol.
Dung dịch cuối chứa (0,07 × 3 = 0,21 mol) Fe3+, (0,86 + 0,04 – 0,03 = 0,87) mol NO3− và Cu2+.
BTĐT ⇒ nCu2+ = 0,12 mol ⇒ m = 25,84 gam.
Câu 37. – Tại 0,1 mol ↓: số mol ↓ tăng chậm lại ⇒ BaSO4 max ⇒ nH2SO4 = 0,1 mol.
– Tại 0,5 mol Ba(OH)2: ↓ vừa giảm đến cực tiểu ⇒ nOH− = nH+ + 4nAl3+ ⇒ nAl3+ = 0,2 mol.
– Tại 0,45 mol Ba(OH)2: ↓ đang giảm ⇒ nOH− = nH+ + (4nAl3+ – nAl(OH)3) ⇒ nAl(OH)3 = 0,1 mol.
⇒ m↓ tại 0,45 mol Ba(OH)2 = 0,1 × 78 + 0,1 × 233 = 31,1 gam.
BT(O):2n
= 0,24
+n = 0,8 n
+ O2 → CO2 + H2O
X
0, 4 mol Y

1,42
1,32
1

COOH
OH

 COOH
n X=n

Y
Z

⇒ 
+Na(dö) → H2
=

n
+n
2n
COOH
OH
H
2

 OH = 0,32
0,28
Câu 38. ⇒ nX =nY = 0,12 ⇒ nZ = 0,16 ⇒ OH/Z = 2 ⇒ 0,24CX,Y + 0,16CZ = 1,32
 X,Y
1,32 −1+ 0, 4
X,Y
C
=a+
=
= 3 ⇒ X:HC ≡ C − COOH ⇒ m=8,88(g)
=
3,5
vaø
X,Y
C
0,5

0,24
 
k
 →


CZ ≥2;a≥3

CZ =
+Na(dö) → H2 : 0,15 ⇒ nancol = 0,15× 2 − 0,1 = 0,2

ancol no, đơn, hở
Câu
40.

+0,1 mol NaOH(đủ) ⇒ naxit = 0,1

axit no, đơn, hở (C ≤
3)
15,2(g)



15,2 − 0,1× 74

0,2
M

ancol

15,2 − 0,1× 46


M
0,2


ancol

= 46(C2 H5OH) ⇒ %maxit = 39, 47%




×