HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
KHOA CƠNG NGHỆ THÔNG TIN I
-----🙞🙞🙞🙞🙞-----
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM KAOPIZ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
ThS. ĐINH XUÂN TRƯỜNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
ĐỖ LAN ANH
MÃ SINH VIÊN:
B18DCCN011
LỚP:
D18HTTT-6
HÀ NỘI, 2022
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Công ty công nghệ phần mềm KAOPIZ, đặc biệt
là ThS. ĐINH XUÂN TRƯỜNG đã tận tình giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình
thực tập thời gian qua. Em xin cảm ơn công ty KAOPIZ đã cung cấp cho em cơ sở
vật chất và tài liệu học tập để em tham khảo để thực hiện các bài tập trong quá
trình thực tập. Vì cịn thiếu nhiều kinh nghiệm cho nên em cịn nhiều sai sót trong
q trình thực tập, em mong thầy có thể cho em lời khun để em hồn thiện kỹ
năng của bản thân hơn.
Một lần nữa, Em xin chân thành cảm ơn Công ty công nghệ phần mềm
KAOPIZ, cảm ơn ThS. ĐINH XUÂN TRƯỜNG.
2
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hà Nội ngày 18 Tháng 8 năm 2022
Đại diện doanh nghiệp
3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hà Nội, Ngày 18 Tháng 8 Năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
4
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
2
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
4
DANH MỤC HÌNH ẢNH
8
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1 Thông tin về đơn vị thực tập:
1.1.2 Lĩnh vực hoạt động
1.1.3 Cơ cấu tổ chức
1.2 Thông tin về công ty sinh viên tham gia thực tập:
1.2.1 Các khóa đào tạo
1.2.2 Đội ngũ nhân sự
1.2.3 Cơ sở vật chất
1.2.4 Dịch vụ hỗ trợ
1.2.5 Văn hóa cơng ty.
9
9
10
11
12
12
13
13
13
13
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠNG VIỆC THỰC TẬP TẠI CƠNG TY
2.1 Tiến độ q trình thực tập:
Nội dung các nhiệm vụ được giao trong quá trình thực tập:
2.2.1 Tham gia các khóa học nội bộ:
2.2.1.1 Đào tạo hội nhập
2.2.1.2 Đào tạo An tồn bảo mật thơng tin
2.2.1.3 Đào tạo quy trình
2.2.1.4 Đào tạo Kiểm thử phần mềm – Vai trị của tester trong dự án
2.2.1.5 Phân tích tài liệu yêu cầu:
2.2.1.6 Thiết kế testcase.
2.2.1.7 Bug-BugDefect Tracking Tools.
2.2.1.8 Web Testing.
2.2.1.9 Mobile Testing.
2.2.1.10 Type and level testing.
2.2.1.11 Test API.
15
15
16
16
16
16
16
16
17
17
17
18
18
18
19
5
2.2.2 Thực hành với dự án thực tế - Dự án My Kaopiz (Do yêu cầu bảo mật
thông tin của công ty nên em xin phép giấu các thông tin nhạy cảm của dự
án).
19
2.2.2.1 Tổng quan dự án My Kaopiz:
19
2.2.2.2 Quan điểm test – test viewpoint
20
2.2.2.3 Những kỹ thuật đã được áp dụng trong dự án:
21
Kỹ thuật xây dựng data test:
21
Kỹ thuật phân tích yêu cầu dự án:
23
Kỹ thuật test system:
23
Kỹ thuật Integration Testing:
25
2.2.2.4 TestCase cho chức năng Login:
29
CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Những kết quả đạt được khi tham gia dự án thực tế My Kaopiz:
3.2 Bài học kinh nghiệm
3.3 Những điều chưa đạt được
34
34
34
35
6
DANH MỤC HÌNH ẢNH
7
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1 Thông tin về đơn vị thực tập:
Công ty TNHH Công Nghệ Phần Mềm KAOPIZ được thành lập vào tháng
9/2014 bởi các thành viên là cựu sinh viên khóa I của dự án hợp tác đào tạo ViệtNhật, trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Ngồi khả năng giao tiếp trong cơng việc
bằng tiếng Nhật Thì các thành viên sáng lập đều đã có thời gian dài sống và làm
việc ở Nhật Bản. Vì vậy mà cơng ty xác định điểm mạnh của mình trong việc tận
dụng sự hiểu biết, các mối quan hệ tin tưởng để tập trung phát triển công việc tại
thị trường Nhật Bản như một trong các chiến lược phát triển của mình...Trải Qua
gần 4 năm xây dựng và phát triển, đến nay Kaopiz đã mở rộng trụ sở tại Hà Nội và
phát triển chi nhánh tại Tokyo- Nhật Bản. Với đội ngũ kỹ sư trẻ, năng động, nhiệt
huyết với nghề, chúng tôi tin sẽ đem đến những sản phẩm tốt cho khách hàng và xã
hội.
Tập trung vào các mảng dịch vụ chính từ phát triển các ứng dụng Web, Mobile
v.v… cho đến nghiên cứu về nhận diện bằng công nghệ AI.
Kaopiz luôn tập trung hướng đến “Keep Innovating” để mang đến những sản phẩm
chất lượng cao và tối ưu; tạo ra giá trị thực cho khách hàng, đối tác và chính con
người tại Kaopiz để tạo nên sự phát triển chung cho cả cộng đồng.
Kaopiz _ Không ngừng đổi mới để tạo ra các giá trị tốt hơn cho bạn và cộng đồng.
Bên cạnh danh hiệu Sao Khuê lần thứ 4, Kaopiz Software trong năm 2022 chính
thức thăng hạng từ 3 năm liền là Gold Partner thành Platinum Partner của tổ chức
ISTQB – Một trong những tổ chức cấp chứng chỉ kiểm thử phần mềm uy tín nhất
trên thế giới.
Ngoài ra, Kaopiz cũng được biết đến khi là một trong số ít những cơng ty cơng
nghệ của người Việt trở thành đối tác cao cấp của nền tảng điện tốn đám mây
AWS tại Việt Nam.
Để có được những dấu ấn đáng tự hào trên, đội ngũ ban lãnh đạo và nhân viên
Kaopiz đã có một hành trình nỗ lực trong suốt hơn 7 năm qua, Kaopiz vinh hạnh
nhận được sự quan tâm đến từ Cộng đồng.
8
Hình 1 Chặng đường phát triển của Kaopiz1
1.1.1 Cơ sở thực tập
CT1, Tầng 4 Toà Nhà C14 Bắc Hà, P. Tố Hữu, Hà Nội
1.1.2 Lĩnh vực hoạt động
Hình 2 Lĩnh vực hoạt động của Kaopiz2
1 Trích trong tài liệu giới thiệu cơng ty Kaopiz
2 Trích trong tài liệu giới thiệu công ty Kaopiz
9
1.1.3 Cơ cấu tổ chức
Hình 3 Cơ cấu tổ chức của Kaopiz3
1.2 Thông tin về công ty sinh viên tham gia thực tập:
1.2.1 Các khóa đào tạo
Các chương trình đào tạo cho fresher về các lĩnh vực như: Tester, SQL
Professional for Tester, AWS, DevOps on Kubernetes (K8S), DevOps on AWS,
Rèn Luyện Tư Duy Lập Trình, Laravel… Chương trình đào tạo kéo dài khoảng 3
đến 6 tháng, có thể được hỗ trợ tiền lương.
Chương trình cho sinh viên thực tập kéo dài khoảng 1 tháng, sinh viên được
trải nghiệm thực tập với các kiến thức được học và được thực hiện các dự án nhỏ
sát
với
thực tế.
Hình 4 Chính sách đào tạo của Kaopiz4
33 Trích trong tài liệu giới thiệu cơng ty Kaopiz
4 Trích trong tài liệu giới thiệu cơng ty Kaopiz
10
1.2.2 Đội ngũ nhân sự
Khi tham gia thực tập hay làm việc tại KAOPIZ, các lớp học sẽ có 1 hoặc 2
nhân viên chịu trách nhiệm quản lý lớp học, các nhận viên quản lý rất nhiệt tình và
hỗ trợ tận tình trả lời các thắc mắc cho sinh viên về công việc, nội quy,…tại công
ty.
Đội ngũ giảng viên là các anh đang thực hiện các dự án và làm việc tạo
KAOPIZ với kinh nghiệm dày dặn truyền đạt các kiến thức chuyên sâu và các kinh
nghiệm thực tế cho học viên.
1.2.3 Cơ sở vật chất
Thiết bị đầy đủ và hiện đại, cơ sở vật chất đầy đủ như văn phịng, nơi làm
việc, bảo vệ, nơi giải trí như sân bóng, hồ bơi,…
Chương trình cập nhật liên tục, đảm bảo học viên luôn tiếp cận với những
công nghệ mới nhất.
1.2.4 Dịch vụ hỗ trợ
- Đảm bảo việc làm cho học viên tốt nghiệp.
- Giới thiệu việc làm cho mọi học viên.
- Ngồi giờ học chính thức, học viên được thực hành miễn phí, khơng giới
hạn thời gian.
- Hỗ trợ cơ sở vật chất, mạng wifi, tài khoản công việc.
- Hỗ trợ cơ sở vật chất nhà ăn cho công nhân viên.
1.2.5 Văn hóa cơng ty.
Bên cạnh những giờ làm việc căng thẳng thì điểm nổi bật của Kaopiz là văn
hóa công ty vô cùng phong phú và sôi nổi. Những buổi gặp mặt giữa thành viên
mới của công ty và ban lãnh đạo đã giúp góp phần gắn kết chặt chẽ các thành viên
trong công ty và quan trọng hơn là có thể giúp nhân viên mới có những định hướng
rõ hơn về nghề nghiệp của bản thân đồng thời đặt ra được những plan, mục tiêu dài
hạn cũng như ngắn hạn nhằm phát triển tốt nhất tiềm năng của bản thân.
Ngoài những buổi đào tạo về kỹ năng mềm như: Kỹ năng giải quyết vấn đề,
kỹ năng giải quyết xung đột, kỹ năng trao đổi và truyền đạt thông tin thì có rất
11
nhiều các khóa học chuyên sâu về nghiệp vụ được mở miễn phí cho thành viên
trong cơng ty với sự dẫn dắt của các giảng viên như: BOD, các trường phịng, phó
phịng, trưởng bộ phận.
Hình 5 Văn hóa học tập của kaopiz5
5 Trích trong tài liệu giới thiệu cơng ty Kaopiz
12
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI CÔNG TY
2.1 Tiến độ quá trình thực tập:
Hình 6 Tiến độ quá trình thực tập
13
2.2 Nội dung các nhiệm vụ được giao trong quá trình thực tập:
2.2.1 Tham gia các khóa học nội bộ:
2.2.1.1 Đào tạo hội nhập
2.2.1.2 Đào tạo An toàn bảo mật thơng tin
2.2.1.3 Đào tạo quy trình
2.2.1.4 Đào tạo Kiểm thử phần mềm – Vai trò của tester trong dự án
Nội dung bài học:
1. Kiểm thử trong vòng đời phát triển phần mềm.
2. Các công việc cần thiết của kiểm thử.
3. Sự cần thiết của kiểm thử trong dự án.
4. Tổng quan về dự án.
5. Các cầu phần của phần mềm.
6. Các chức năng cơ bản của phần mềm.
Hình 7 Chu trình kiểm thử phần mềm và nhiệm vụ của tester6
Sau khi hoàn thành bài học lý thuyết chúng em di chuyển đến nơi làm việc
và thực hiện bài tập được giao của giảng viên gồm:
6 Trích trong tài liệu đào tạo nhân sự Kaopiz
14
1. SDLC và STLC là gì? Giải thích các giai đoạn khác nhau của nó.
2. Nêu ý kiến về quan điểm “ Manual test never die”.
2.2.1.5 Phân tích tài liệu yêu cầu:
Nội dung buổi học:
1. Giới thiệu về tài liệu yêu cầu phần mềm.
2. Cách phân tích yêu cầu phần mềm.
3. Hướng dẫn cách đặt Q&A.
2.2.1.6 Thiết kế testcase.
Nội dung buổi học:
1. Giới thiệu về TestCase.
2. Cấu tạo các thành phần trong Test Case.
3. Các chức năng Testcase.
2.2.1.7 Bug-BugDefect Tracking Tools.
Nội dung buổi học:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Defect/ Bug/ Fault.
Cấu trúc report Bug.
Tool quản lý Bug- Jira.
Report Bug.
Độ ưu tiên, độ nghiêm trọng đánh giá bug.
Quy trình xử lý Bug.
Thực hành:
Phần 1: Tạo task test và task code cho chức năng (login hệ thống learning của
Kaopiz)
Phần 2: Tạo các sub-task cho task của phần 1: Create Test Case, review Testcase.
update Test Case, execute.
Phần 3: Report bug từ task execute và link đến task code tương ứng.
15
2.2.1.8 Web Testing.
Nội dung buổi học:
1. Tìm hiểu kiểm thử ứng dụng web.
2. Cách kiểm tra ứng dụng web.
Bao gồm các hoạt động kiểm tra:
- Kiểm thử chức năng (Functional Testing)
- Kiểm thử tính khả dụng (Usability Testing)
- Kiểm thử giao diện (UX/UI Testing)
- Kiểm thử tương thích (Compatibility Testing)
- Kiểm thử cơ sở dữ liệu (Database Testing)
- Kiểm thử bảo mật (Security Testing)
- Kiểm thử hiệu năng ( Performance Testing)
2.2.1.9 Mobile Testing.
Nội dung buổi học:
1. Tìm hiểu kiểm thử trên Mobile.
2. Một số loại kiểm thử trên mobile.
2.2.1.10 Type and level testing.
Nội dung buổi học:
1. Testing Levels
a. Unit Testing
b. Integration Testing
c. System Testing
d. Acceptance Testing
2. Types of testing
a. Function testing (kiểm tra chức năng)
b. Non- function testing (kiểm thử phi chức năng)
c. Structural Testing (kiểm tra cấu trúc)
16
d. Kiểm tra liên quan đến các thay đổi (confirmation and regression
testing)
2.2.1.11 Test API.
Nội dung buổi học:
1. Mơ hình hệ thống Client- server
2. Khái niệm API
3. Sử dụng Postman Test API
2.2.2 Thực hành với dự án thực tế - Dự án My Kaopiz (Do yêu cầu bảo mật
thông tin của công ty nên em xin phép giấu các thông tin nhạy cảm của dự
án).
2.2.2.1 Tổng quan dự án My Kaopiz:
Dự án My Kaopiz là dự án được xây dựng dựa trên nhu cầu của nhân viên
công ty.
Hiện tại dự án vẫn trong giai đoạn phát triển thêm các chức năng. Sau khi kết thúc
phase 1 đã hoàn thiện được 3 chức năng chính: Tin tức nội bộ, thơng tin đào tạo và
đổi s-point.
17
Hình 8 Giao diện dự án My Kaopiz
2.2.2.2 Quan điểm test – test viewpoint
- Test environment: Test tích hợp được thực hiện với thiết bị sau:
o Thiết bị di động hệ điều hành android.
o Thiết bị di động hệ điều hành ios.
- Test level:
o Integration Testing: Các hạng mục chức năng cần test:
18
Hình 9 Sơ đồ tư duy chức năng My Kaopiz
o System Testing:
▪ Test flow cơ bản từ đầu tới cuối của hệ thống, đảm bảo không
phát sinh các bug logic của hệ thống
▪ Kiểm tra chức năng function có đúng hay khơng?
▪ Migration, chức năng có làm ảnh hưởng tới chức năng khác
hay khơng?
▪ Migration, chức năng có làm ảnh hưởng tới chức năng khác
hay không?
2.2.2.3 Những kỹ thuật đã được áp dụng trong dự án:
Kỹ thuật xây dựng data test:
1. Test data là những dữ liệu được thu thập lại thành dạng tài liệu, được sử dụng
một cách đơn giản để kiểm thử các chương trình phần mềm.
2. Phân loại:
Test data được chia ra làm hai loại:
- Positive test data: Sử dụng cho hệ thống khi phát sinh những kết quả mong
đợi nói chung.
- Negative test data: Sử dụng để test những điều kiện ngồi mong đợi, hiếm
có hoặc cực kỳ đặc biệt.
19
Phân loại theo đối tượng test case:
Hình 10 Phân loại theo đối tượng test case7
3. Nguyên tắc tạo Data Test:
- Data test phải có ý nghĩa (nhất là trên mơi trường có tương tác với KH).
Tránh tạo các data test dạng: aaaa, 12341, hihihaha …
- Mỗi Data test tương ứng với từng Testcase, tránh test gộp nhiều Testcase với
1 Data test
- Nên lưu Data test dạng file lại (image, video, pdf …) để tiện làm cho các dự
án khác (Lưu ý: Khơng lưu lại data test đặc thù, có thơng tin của dự án. Chỉ lưu lại
data test tự làm hoặc tìm kiếm trên mạng).
KẾT LUẬN:
Test data đóng vai trị rất quan trọng trong việc thực hiện test case và thiết kế
các dữ liệu thích hợp là một trong những phần chính của việc test ứng dụng. Tạo ra
các bộ dữ liệu hồn chỉnh sẽ giúp tester tiết kiệm cơng sức, khiến việc test trở nên
đơn giản hơn - họ sẽ khơng thể nói rằng họ khơng có dữ liệu hồn chỉnh để test và
tìm kiếm lỗi. Tester cũng có thể tạo riêng bộ test data của họ để test và sẽ thật lý
tưởng vì nó tiết kiệm thời gian và chi phí. Tester nên tạo ra test data của riêng họ
cùng với các data từ sản phẩm. Phần hướng dẫn trong bài này chỉ nhằm mục đích
đảm bảo các test case có thể cover đủ các trường hợp.
Kỹ thuật phân tích yêu cầu dự án:
1. Các tài liệu yêu cầu:
- Tài liệu BRD (Business Required Document): Là tài liệu tập hợp các yêu
cầu nghiệp vụ và yêu cầu của các bên liên quan.
7 Trích trong tài liệu đào tạo nhân sự Kaopiz
20
- Tài liệu SRS (Software Requirement Specification): Là tài liệu yêu cầu có
cấu trúc và chỉ tiết, bao gồm các yêu cầu về chức năng và Phi chức năng
cùng tất cả case khác mà phần mềm cần đáp ứng.
- Tài liệu FRS (Function Requirement Specification : Tài liệu FRS (Function
Requirement Specification
- Ul/UX: Mô tả thiết kế người dùng và giao diện người dung.
- Tài liệu Use case: Thẻ hiện sự tương tác của người dùng với từng chức năng
của phần mềm.
- Data Flow
- User stories
2. Các bước đọc tài liệu yêu cầu phần mềm hiệu quả:
- Bước 1: Viết tổng quan dự án làm cái gì, Tổng quan về hệ thống.
- Bước 2: Quy trình tổng quan hệ thống
- Bước 3: Đi đến chức năng cần làm và clear Input, Output
- Bước 4: Đọc yêu cầu của các chức năng cần làm
- Bước 5: Xác định các Action cần thiết từ những Input hoặc Output.
Kỹ thuật test system:
Kiểm thử hệ thống là một phương pháp theo dõi và đánh giá hành vi của sản
phẩm hoặc hệ thống phần mềm hoàn chỉnh và đã được tích hợp đầy đủ, dựa vào
đặc tả và các yêu cầu chức năng đã được xác định trước.
1. Đặc điểm của System test:
- Trong Vòng đời phát triển phần mềm (SDLC), đây là thử nghiệm thực hiện
nhiệm vụ kiểm tra toàn bộ phần mềm hoặc hệ thống.
- Đánh giá chức năng của hệ thống hoàn chỉnh theo yêu cầu chức năng được
quyết định trước.
- Cùng với các yêu cầu chức năng, nó cũng xác minh và xác nhận các yêu cầu
nghiệp vụ và kiến trúc của phần mềm.
- Staging server có thể hoạt động như một môi trường để thực hiện thử
nghiệm.
- Một loại thử nghiệm hộp đen.
- Nó có thể bao gồm, cả thử nghiệm chức năng và phi chức năng.
- Giảm sự cố và bảo trì sau khi triển khai.
- Yêu cầu đội ngũ thử nghiệm độc lập với nhóm phát triển.
2. Thời điểm kiểm tra System test:
- Sau khi hoàn thành unit & integration testing.
21
- Trước khi bắt đầu acceptance testing
- Sau khi tích hợp hồn tồn các mơ-đun.
- Sau khi hồn thành quy trình phát triển phần mềm, dựa trên đặc tả yêu cầu
phần mềm (SRS).
- Sau khi môi trường thử nghiệm sẵn sàng.
3. Các loại kiểm tra được thực hiện trong System testing:
● Kiểm tra cài đặt: Nó được sử dụng để kiểm tra chức năng mong muốn của
phần mềm sau khi cài đặt thành công cùng với tất cả các yêu cầu cần thiết
● Kiểm tra chức năng: Một loại thử nghiệm hộp đen cho phép đánh giá hoạt
động đúng của phần mềm theo các yêu cầu được xác định trước của nó.
● Kiểm tra khả năng phục hồi: Nó được thực hiện bằng cách cố làm cho phần
mềm bị crash hoặc fail, để đánh giá khả năng phục hồi của sản phẩm một cách
nhanh chóng.
● Kiểm tra khả năng tương tác: Nó đảm bảo khả năng phần mềm tương thích
và tương tác với phần mềm hoặc hệ thống khác và các thành phần của chúng.
● Kiểm tra năng suất: Nó được thực hiện để kiểm tra phản ứng, độ ổn định,
khả năng mở rộng, độ tin cậy và các số liệu chất lượng khác của phần mềm dưới
các khối lượng công việc khác nhau.
● Kiểm tra khả năng mở rộng: Phần mềm phải có khả năng mở rộng, cùng
với việc tăng tải, số lượng người dùng đồng thời, kích thước dữ liệu, v.v. Điều này
nảy sinh nhu cầu kiểm tra khả năng mở rộng được tiến hành để xử lý các vấn đề
liên quan đến khả năng mở rộng của phần mềm.
● Kiểm tra độ tin cậy: Việc kiểm tra này, đánh giá mức độ của phần mềm, giữa
hai lỗi và thời gian cần thiết để sửa chữa.
● Kiểm tra hồi quy: Nó đảm bảo chức năng ban đầu của phần mềm sau mỗi
lần sửa đổi trong đó.
22
● Kiểm tra tài liệu: Điều này bao gồm đánh giá tài liệu, được chuẩn bị trước và
trong giai đoạn thử nghiệm, để đánh giá các yêu cầu thử nghiệm, bao gồm trong
thử nghiệm tài liệu.
● Kiểm tra bảo mật: Để đánh giá các tính năng bảo mật của phần mềm để đảm
bảo, bảo vệ, tính xác thực, bảo mật và tính tồn vẹn của thơng tin và dữ liệu.
● Kiểm tra khả năng sử dụng: Đảm bảo tính năng thân thiện với người dùng
của phần mềm và ngăn việc end user gặp phải sự cố trong quá trình sử dụng sản
phẩm phần mềm.
Kỹ thuật Integration Testing:
Integration Testing (Kiểm thử tích hợp) là một loại kiểm thử trong đó các
module của phần mềm được tích hợp logic và được kiểm thử theo nhóm.
1. Phương pháp tiếp cận và Chiến lược của Integration Testing
- Big Bang: Tất cả các thành phần được tích hợp cùng một lúc, sau đó tiến hành
kiểm thử.
Ưu điểm: Thuận tiện cho các hệ thống nhỏ.
Nhược điểm:
o
Khó khăn trong việc phát hiện bug.
o
Với số lượng giao diện cần được kiểm thử theo phương pháp này, một
số giao diện liên kết cần kiểm thử có thể dễ dàng bị bỏ qua.
o
Vì kiểm thử Tích hợp chỉ có thể bắt đầu sau khi tất cả các module được
thiết kế, nên nhóm kiểm thử sẽ có ít thời gian thực hiện hơn trong giai đoạn
kiểm thử.
o
Vì tất cả các module được kiểm thử đồng thời, các module quan trọng
có rủi ro cao không bị cô lập và được ưu tiên kiểm thử. Các module có liên
quan đến giao diện người dùng cũng không bị cô lập và được ưu tiên kiểm thử.
- Incremental Testing: Trong phương pháp này, kiểm thử được thực hiện bằng
cách ghép hai hoặc nhiều module có liên quan đến logic. Sau đó, các module
liên quan khác được thêm vào và kiểm thử chức năng thích hợp. Quá trình tiếp
tục cho đến khi tất cả các module được thêm và hồn thành q trình kiểm thử.
Cách tiếp cận tăng dần được thực hiện bởi hai Phương pháp khác nhau:
o
Từ dưới lên (Bottom Up)
o
Từ trên xuống (Top Down)
23
Bottom Up
Trong cách tích hợp từ dưới lên, mỗi module ở các cấp thấp hơn được kiểm thử
với các module cao hơn cho đến khi tất cả các module được kiểm thử. Tích
hợp từ dưới lên cần sự hỗ trợ của Driver để kiểm thử:
Hình 11 Sơ đồ biểu diễn cách tiếp cận từ dưới lên8
Ưu điểm:
o
Việc phát hiện lỗi dễ dàng hơn.
o
Khơng bị lãng phí thời gian chờ đợi tất cả các module được xây dựng,
không giống như phương pháp Big-bang
Nhược điểm:
o
Các module quan trọng (ở cấp cao nhất của kiến trúc phần mềm) có
luồng điều khiển được kiểm thử lần cuối nên dễ bị sót lỗi.
o
Thực hiện kiểm thử tích hợp từ dưới lên từ sớm là khơng thể
8 Trích trong tài liệu đào tạo nhân sự Kaopiz
24
Top Down
Trong cách tiếp cận từ trên xuống, kiểm thử diễn ra từ trên xuống dưới theo
luồng điều khiển của hệ thống phần mềm. Cần sự hỗ trợ của Stub để kiểm thử.
Hình 12 Sơ đồ biểu diễn cách tiếp cận từ trên xuống9
Ưu điểm:
o Việc phát hiện lỗi dễ dàng hơn.
o Có khả năng thực hiện tích hợp từ trên xuống từ sớm.
o Các module quan trọng được ưu tiên kiểm thử; lỗi thiết kế quan trọng có thể
được tìm thấy và sửa chữa đầu tiên.
o
o
Nhược điểm:
Cần nhiều Stub.
Các module ở mức thấp hơn không được kiểm thử đầy đủ.
Tích hợp Hybrid/ Sandwich
Chiến lược sandwich / hybrid là sự kết hợp của phương pháp Top Down
và Bottom up. Các module trên cùng được kiểm thử cùng thời điểm với các
module thấp hơn, đồng thời các module thấp hơn được tích hợp với các
module ở trên và được thực hiện kiểm thử. Chiến lược này sử dụng Stubs
cũng như Drivers.
2. Quy trình Integration Testing?
o Chuẩn bị kế hoạch kiểm thử tích hợp.
9 Trích trong tài liệu đào tạo nhân sự Kaopiz
25