Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Thước cặp, panme 5d39ee4923065384c944cd22ccb5132a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.7 KB, 11 trang )

6. Thước kẹp
6.1. Đặc điểm
Thước cặp là dụng cụ có tính đa dụng ( đo kích thước ngồi, kích thước trong, đo
chiều sâu) phạm vi đo rộng, độ chính xác tương đối cao, dễ sử dụng, giá thành rẻ…
6.2 Cấu tạo.

6.3. Phân loại.
* Đặc điểm.


- Thước kẹp đồng hồ: hiển thị kết quả đo trên mặt đồng hồ số
- Thước kẹp cơ khí: hiển thị kết quả đo trên vạch cơ khí
- Thước kẹp điện tử: hiển thị kết quả đo trên mặt đồng hồ điện tử
* Tính chính xác.
- Thước Kẹp 1/10: đo
được kích thước chính
xác tới 0.1mm.
- Thước Kẹp 1/20: đo
được kích thước chính
xác tới 0.05mm.
- Thước Kẹp 1/50: đo
được kích thước chính
xác tới 0.02mm.


6.4. Cách sử dụng và phương pháp đo.
- Trước khi đo cần kiểm tra thước có chính xác khơng bằng cách kéo du xích về vị
trí 0 ban đầu.
- Kiểm tra bề mặt vật đo có sạch khơng.
- Khi đo phải giữ cho 2 mặt phẳng của thước song song với mặt phẳng cần đo.
- Muốn lấy thước ra khỏi vị trí đo thì phải vặn đai ốc hãm để cố định hàm động


với thân thước chính.


6.5. Cách đọc trị số.
- Khi đo xem vạch “0” của du xích ở vị trí nào của thước chính ta đọc được phần
nguyên của kích thước trên thước chính.
- Xem vạch nào của du xích trùng với vạch của thước chính ta đọc được phần lẻ
của kích thước theo vạch đó của du xích ( tại phần trùng )


+ Đọc giá trị đến 1.0mm: đọc trên thang đo chính vị trí bên trái của điểm “0” trên
thanh trượt. Như hình là 45mm.
+ Đọc giá trị phần thập phân: đọc tại điểm mà vạch của thước trượt trùng với vạch
trên thang đo chính. Như hình là 25mm.
+ Cách tính toán giá trị đo: lấy hai giá trị trên cộng vào nhau ( giá trị thứ hai nhân
với sai số ghi trên thân thước. ví dụ: 0.02mm).
Gía trị ở trên hình là: 45 + 25x0.02 = 45.5mm.
6.6. Cách bảo quản.









Khơng đo các vật thô, bẩn
Không được dùng thước đo vật đang quay
Không ép mạnh hai mỏ đo vào vật đo

Cần hạn chế việc lấy thước ra khỏi vật đo rồi mới đọc trị số đo
Thước đo xong phải đặt đúng vị trí ở trong hộp, khơng đặt thước chồng
lên các dụng cụ khác hoặc đặt các dụng cụ khác chồng lên thước.
Luôn giữ cho thước không bị bụi bẩn bám vào.
Hằng ngày khi hết ca làm việc phải lau chùi thước bằng giẻ sạch và bôi
dầu mỡ.

7. Thước Panme.
7.1. Đặc điểm.


Thước Panme là dụng cụ đo chính xác, tuy nhiên tính vạn năng kém (phải
chế tạo từng loại panme đo ngoài, đo trong, đo sâu) phạm vi đo hẹp (trong
khoảng 25 mm).



Panme có nhiều cỡ: 0 - 25 mm, 25 - 50 mm, 50 - 75 mm, 75 - 100 mm, 100 125 mm, 125 - 150 mm…



Đơn vị hiển thị thường là mm hoặc inch

7.2. Cấu tạo.


- Đầu đo tĩnh (anvil)
- Đầu đo di động (spindle)
- Vít hãm/ chốt khóa (lock)
- Thước chính (sleeve)

- Thước phụ (thimble)
- Núm vặn/ tay xoay (ratchet knob)
- Khung (frame)
7.3. Phân loại.
-

Phân loại theo bước ren.

* Trục ren có bước ren 1 mm, ống di động (thước phụ) có thang chia vòng được
chia thành 100 phần. Ưu điểm: Dễ đọc số đo, nhưng thân lớn, nặng, thơ (ngày nay
ít dùng)


* Trục ren có bước ren 0.5 mm, thang chia vòng của thước động chia ra 50 phần.



Phân loại theo cơng dụng.

* Panme đo kích thước ngồi (Outsite Micrometer)

* Panme đo kích thước trong (Insite Micrometer)


* Panme đo chiều sâu (Depth Micrometer)

7.4. Hướng dẫn sử dụng Panme.


Kiểm tra trước khi đo.




Kiểm tra bề mặt ngoài: Kiểm tra xem panme có bị mịn hay sứt mẻ gì
khơng. Đặc biệt nếu đầu đo bị mịn hay sứt mẻ thì kết quả đo sẽ khơng chính
xác.



Kiểm tra xem các bộ phận có chuyển động trơn tru hay khơng, kiểm tra xem
spin doll xem có chuyển động trơn tru hay không.




Vệ sinh bề mặt đo



Kiểm tra điểm 0: Trước khi đo phải kiểm tra điểm 0. Nếu điểm 0 bị lệch thì
dù có đo chính xác cũng khơng cho kết quả đo chính xác.



Cách đọc trị số đo.

-

Khi đo xem vạch "0" của du xích ở vào vị trí nào của thước chính ta đọc


-

được phần nguyên của kích thước ở trên thước chính
Xem vạch nào của du xích trùng với vạch của thước chính ta đọc được phần
lẻ của kích thước theo vạch đó của du xích (tại phần trùng nhau)

-

Khi đo dựa vào mép thước động ta đọc được số "mm" và nửa "mm". của
kích thước ở trên thước chính.

-

Dựa vào vạch chuẩn trên thước chính ta đọc được phần trăm "mm" trên
thước

-

Trước khi đo cần kiểm tra xem panme có chính xác khơng.

-

Khi đo tay trái cầm panme, tay phải vặn cho đầu đo đến gần tiếp xúc thì vặn
núm vặn cho đầu đo tiếp xúc với vật đúng áp lực đo

-

Phải giữ cho đường tâm của 2 mỏ đo trùng với kích thước cần đo.

-


Trường hợp phải lấy panme ra khỏi vị trí đo thì vặn đai ốc hãm (cần hãm) để
cố định đầu đo động trước khi lấy panme ra khỏi vật đo.


7.5. Cách điều chỉnh về 0.
Điểm 0 là điểm rất quan trọng khi đo, nó quyết định tính chính xác của phương
pháp đo. Trong trường hợp điểm 0 bị lệch ta tiến hành điều chỉnh điểm 0 như sau:
1.

Trường hợp điểm 0 bị lệch lên trên
- Cố định spin doll bằng chốt khóa
- Dùng dụng cụ xoay để xoay giá trị bị lệch
- Kiểm tra lại xem điểm 0 đã ăn khớp hay chưa
- Nếu điểm 0 vẫn bị lệch tiến hành làm lại từ đầu

2.

Trường hợp điểm 0 bị lệch xuống dưới
- Cố định spin doll bằng chốt khóa
- Dùng dụng cụ xoay để xoay giá trị bị lệch
- Kiểm tra lại xem điểm 0 đã ăn khớp hay chưa
- Nếu điểm 0 vẫn bị lệch tiến hành làm lại từ đầu

7.6. Cách bảo quản.


Tránh đặt Panme ở những nơi nóng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác của
Panme.
Kiểm tra định kỳ Panme bằng ca-líp mẫu hoặc thước chuẩn để đảm bảo độ chính

xác.
Khi khơng sử dụng cất Panme trong hộp để tránh bụi.



×