Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ THỜI GIAN LIÊN HỆ THỰC TIỄN BẢN THÂN ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ THỜI GIAN CHO MỘT CÔNG VIỆC CỤ THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 44 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ THỜI GIAN
LIÊN HỆ THỰC TIỄN BẢN THÂN ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH
QUẢN LÝ THỜI GIAN CHO MỘT CƠNG VIỆC CỤ THỂ
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Kỹ năng quản lý thời gian
Mã phách: ……………………………

HÀ NỘI - 2021


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG................................................................................4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ
THỜI GIAN.....................................................................................................4
1.1.Một số khái niệm.............................................................................4
1.1.1.Thời gian........................................................................................4
1.1.2. Quản lý thời gian...........................................................................7
1.2. Quy trình quản lý thời gian...........................................................9
1.2.1. Thiết lập và phân loại danh mục công việc...................................9
1.2.2. Thiết lập mục tiêu phù hợp.........................................................10
1.2.3. Phân bổ thời gian và các nguồn lực............................................10
1.2.4. Xây dựng kế hoạch hành động....................................................11
1.2.5. Triển khai thực hiện kế hoạch......................................................................12
1.2.6. Đánh giá kết quả và cải tiến hiệu suất quản lý thời gian.............12
1.3. Tầm quan trọng của quản lý thời gian trong công việc............12


1.3.1. Giúp tăng năng suất làm việc......................................................12
1.3.2. Tăng năng suất làm việc..............................................................12
1.3.3. Rèn luyện khả năng quyết định, giảm bớt áp lực........................12
1.3.4. Hạn chế thói quen xấu, tạo động lực hành động.........................13
Chương 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN BẢN THÂN ĐỂ XÂY DỰNG
QUY TRÌNH QUẢN LÝ THỜI GIAN CHO MỘT CƠNG VIỆC CỤ
THỂ................................................................................................................14
2.1.Giới thiệu đơi nét về mục tiêu:.....................................................14
2.2. Quy trình quản lý thời gian của bản thân cho việc đạt được
chứng chỉ Ielts 6.5 sau khi ra trường...........................................................19


2.2.1. Thiết lập và phân loại danh mục công việc để đạt được mục tiêu
là có chứng chỉ Ielts 6.5 trở lên sau khi ra trường...........................................20
2.2.2. Thiết lập mục tiêu phù hợp.........................................................20
2.2.3. Phân bổ thời gian và các nguồn lực............................................21
2.2.4. Xây dựng kế hoạch hành động....................................................21
2.2.5. Triển khai thực hiện kế hoạch.....................................................23
2.2.6. Đánh giá kết quả và cải tiến hiệu suất quản lý thời gian.............23
Chương 3. GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ THỜI GIAN GIÚP BẢN
THÂN THỰC HIỆN TỐT CÔNG VIỆC....................................................25
3.1. Đặt mục tiêu cho bản thân..............................................................25
3.2. Checklist những việc cần làm........................................................25
3.3. Dành quyền ưu tiên cho các công việc..........................................25
3.4. Kiểm sốt tốt những yếu tố gây xao lãng.......................................26
3.5. Khơng nên ôm đồm quá nhiều việc...............................................26
3.6. Không nên làm nhiều việc cùng lúc...............................................27
3.7. Dành thời gian giải lao...................................................................27
KẾT LUẬN..........................................................................................29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................31



PHẦN MỞ ĐẦU

Thời gian luôn là thứ bạn cần để thực hiện công việc, đạt mục tiêu đặt ra,
dành thời gian cho những người bạn yêu thương, tận hưởng tất cả những gì
cuộc đời mang lại cho bạn. Benjamin Franklin đã từng nói “Bạn có u cuộc
sống khơng? Nếu có thì đừng lãng phí thời gian, vì thời gian chính là những
viên gạch xây nên cuộc sống này.” Thời gian là một nguồn tài ngun có một
khơng hai, bởi ai cũng nhận được một khoảng thời gian như nhau. Một khi
thời gian đã qua đi thì nó sẽ mất đi mãi mãi và bạn khơng có thể lấy lại được.
Một điều bạn có thể làm với thời gian của mình là hãy thay đổi cách sử dụng
nó để bản thân trở nên hoàn thiện hơn trong cuộc sống.
1. Lý do chọn đề tài
Bước vào cánh cổng trường đại học, sinh viên cần phải thích ứng với một
mơi trường mới, phương pháp học tập mới. Đối với sinh viên, ngoài thời gian
có mặt trên giảng đường thì quỹ thời gian ngồi giờ lên lớp là rất lớn. Mỗi
sinh viên có cách sử dụng thời gian khác nhau để thỏa mãn nhu cầu cá nhân,
có bạn sử dụng thời gian cho việc học tập, việc giải trí, có bạn lại tận dụng
thời gian đi làm thêm,… Tuy nhiên, có khơng ít những bạn sinh viên chưa
biết cách quản lý quỹ thời gian của mình một cách hợp lý. Nguyên nhân là do
đâu? Chính vì vậy, em đã chọn nghiên cứu đề tài: “TRÌNH BÀY CƠ SỞ LÝ
THUYẾT VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ THỜI GIAN LIÊN HỆ THỰC TIỄN
BẢN THÂN ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ THỜI GIAN CHO
MỘT CƠNG VIỆC CỤ THỂ” cho bài tiểu luận kết thúc học phần Kỹ năng

1


quản lý thời gian, nhằm giúp cho sinh viên tận dụng tối đa thời gian ngồi giờ

lên lớp của mình một cách hiệu quả, từ đó nâng cao kiến thức chun mơn,
bên cạnh đó có thể tham gia các hoạt động khác.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Để quản lí tốt thời gian, bạn cần đề ra các mục tiêu mà mình cần đạt
được, chẳng hạn như:
- Nhận diện các cách gia tăng hiệu suất và hiệu quả thông qua việc quản
lí thời gian tốt hơn.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa các đòi hỏi đối với quỹ thời gian của
bạn và xác định ưu tiên của chính bạn.
- Biến nhiều mục tiêu của bản thân thành hiện thực hơn bằng cách sử
dụng thời gian hiệu quả hơn.
- Phân tích các vấn đề liên quan đến việc quản lí thời gian và đưa ra cách
giải quyết chúng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở lý thuyết về quy trình quản lý thời gian và
cách xây dựng quy trình quản lý thời gian của cá nhân cho một công việc cụ
thể

2


- Phạm vi nghiên cứu: Trong học phần Kỹ năng quản lý thời gian và
cuộc sống thực tiễn
4.Phương pháp nghiên cứu
Để đạt hiệu quả cho đề tài này, bản thân em đã nghiên cứu các tài liệu ở
các sách giáo trình, sách tham khảo về học phần Kỹ năng quản lý thời gian,
website có kiến thức liên quan đến học phần.
Trên cơ sở phân tích, tổng hợp tài liệu, cá nhân em đã có cái nhìn sâu sắc
hơn về các vấn đề. Từ đó, chứng minh các vấn đề đang nghiên cứu một cách
logic và thật rõ ràng.

5.Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Quản lí thời gian một cách khoa học, đặt ra các kế hoạch cụ thể, tránh sự
trì trệ, duy trì các mục tiêu và và thực hiện kĩ năng tổ chức tốt bạn sẽ được tôn
trọng và được đánh giá cao trong nghề nghiệp. Thành công chỉ đến với những
người biết chăm chỉ và quản lí tốt thời gian của mình một cách hiệu quả. Việc
quản lí thời gian cũng là quản lí chính bạn. Do vậy, hãy lên kế hoạch tỉ mỉ,
duy trì được mục tiêu của mình và sử dụng thời gian một cách hữu hiệu nhất.
6.Kết cấu nội dung của bài tiểu luận
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quy trình quản lý thời gian

3


Chương 2: Liên hệ thực tiễn bản thân để xây dựng quy trình quản lý thời
gian cho một cơng việc cụ thể
Chương 3: Giải pháp về quản lý thời gian giúp bản thân thực hiện tốt
công việc

4


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ
THỜI GIAN
1.1.Một số khái niệm
1.1.1.Thời gian
Một trong ba thứ quan trọng trong đời mà một khi nó đã ra đi thì khơng
bao giờ lấy lại được đó là: Thời gian. Vậy thời gian là gì mà nó quan trọng?
Đây là một câu hỏi mà khi nhắc đến thì ta khó có thể mà trả lời được, bởi khái
niệm của nó rất đa dạng và nhiều hàm nghĩa.

Nói về thời gian cho một đợi người, Kinh Thánh chép rằng:
“Tuổi tác chúng tui thọ được bảy mươi,
Nếu mạnh khỏe thì tám mươi,
Nhưng sự kiêu căng của chúng chỉ là lao khổ và buồn thảm;
Vì đời sống thống qua, rồi chúng tui bay mất đi”.( Thi Thiên 90:10)
Thật vậy, thời gian quả là một bí mật lớn, chúng ta cảm nhận nó trơi
qua. Chúng ta đo đạc tiến trình của nó với những công cụ đo lường tinh vi.
Chúng ta đánh dấu những hành trình của nó và đọc lại các dấu vết lưu trữ thời
gian để lại nhưng có điều chúng ta khó có thể nói, đó là định nghĩa về thời
gian. Khó có ai có thể định nghĩa thời gian là gì? Nói về khơng gian và thời

5


gian, dường như nó là khái niệm khá quen thuộc và thong dụng trong đời
sống của tất cả mọi người. Chắc hẳn khơng ai lại nghĩ rằng mình chưa hiểu
thế nào là khơng gian, là thời gian vì nó đã quá đương nhiên rồi. Giống như
hiện giờ, tui đang tồn tại, dường như khơng ai nói với tui thì tui cũng biết tui
đang sống và ít năm nữa tui sẽ phải chết. Tất cả những gì diễn ra khi tui sống
đều là diễn biến theo cái gọi là thời gian và những thứ xung quanh tơi, có
khoảng cách, kích thước… gọi là khơng gian. Chỉ có khi tui chết thì không
gian và thời gian mới trở thành vô nghĩa đối với tơi. Nghe qua và nghĩ lại thì
thật đơn giản, thậm chí hầu hết con người ta cũng chẳng bao giờ nghĩ làm gì,
cũng như khơng ai phí thời giờ để ngồi nghĩ xem mình đã sinh ra để làm gì và
cuộc sống của mỗi người có thật sự có ý nghĩa không.
Do vậy, tùy vào ngành nghề, tùy vào đối tượng mà ta đang muốn truyền
tải thì ta có những định nghĩa về thời gian như sau:
* Xét về Kinh Thánh: Cái bong soi trên cái dĩa đồng hồ mặt trời, tiếng
gõ nhịp của chiếc đồng hồ treo tường, nắm cát đang chảy tuột xuống, ngày và
đêm, mùa hạ và mùa đông, ngày, tháng, năm, rồi thế kỉ - những điều này chỉ

là dấu hiệu bên ngoài, là những đơn vị đo lường thời gian, chứ khơng phải
chính là thời gian. Khoa học hiện đại đang cố gắng định nghĩa thời gian, biểu
diễn thời gian bằng phương trình tốn học trừu tượng, thậm chí xem thời gian
là thứ nguyên thứ tư của không gian bốn chiều. Kinh thánh còn dạy rằng thời
gian và đời sống gắn liền với nhau. Hình như cả vũ trụ này được dựng lên để
đo lường thời gian. Thế giới thiên nhiên là một cái xưởng khồng lồ sản xuất
đủ các loại đồng hồ liên tục gõ nhịp ngày đêm. Nhịp đập của trái tim đánh dấu
những phút giây thống qua, chu kì vận hành của Trái Đất đánh dấu ngày và
đêm, trăng tròn rồi trăng khuyết đánh dấu chu kì của tháng, sự vận chuyển

6


của các hành tinh và ngôi sao đánh dấu một năm, một thế kỉ đã vụt trơi…
Khoa địa chất tìm tìm hiểu các vết nhăn thời gian lưu lại trên bề mặt Trái Đất,
khoa thiên văn tìm hiểu sự vận hành của chiếc đồng hồ vũ trụ khổng lồ, khoa
địa chất tìm lại dấu vết thời gian qua những di tích còn lại từ thời cổ xưa. Thời
gian còn là một tên trộm tinh quái. Thời gian ăn trộm nét trẻ trung trên khuôn
mặt chúng ta, tước đoạt sức khỏe và những gì còn sót lại cuối cùng của một
đời người…
Dưới quan điểm của Kinh Thánh, tức lời của Đấng Tạo hóa thì thời
gian mang ba ý nghĩa:
Thứ nhất, thời gian là sự tin cậy hay ủy thác. Đấng Tạo Hóa ban cho
mỗi chúng ta một thời lượng nhất định trong cuộc đời này, các bạn và tui có
đang sử dụng thời lượng này như thế nào và cho việc gì? Chúng ta đang có
phung phí thời gian hay đang trân q mỗi phút giây? Sứ đồ Phao-lơ có
khun: “Hãy tận dụng thời giờ” ( Ê-phê-sô 5:16). Mà thật vậy, chúng ta chỉ
tận dụng thời giờ để gặt hái một kết quả nào đó chứ khơng thể “làm sống” lại
thời gian đã trôi qua.
Thứ hai, thời gian là một cuộc trắc nghiệm, giả sử tui hỏi bạn rằng, bạn

sẽ định làm gì vào 12 giờ trưa ngày hơm qua, chắc bạn nghĩ tui hơi bị lãng trí
rồi, vì ngay trong hiện tại, đâu ai có thể hoạch định một việc gì đã xảy ra rồi
trong quá khứ. Nhưng giả sử tui hỏi bạn rằng, bạn sẽ dự định làm gì vào 12
giờ trưa ngày mai, thì bạn sẽ trả lời bạn có thể làm điều này, có thể làm điều
kia. Chúng ta khơng thể thay đổi những gì đã xảy ra rồi trong quá khứ, nhưng
chúng ta có quyền lựa chọn làm việc gì cho những thời điểm trong tương lai
và những lựa chọn này phản ánh tinh thần đạo đức. Có vơ số những lựa chọn

7


trong cuộc đời của bạn và tôi. Chúng ta chọn làm gì vào những phút giây sắp
tới?, chúng ta lựa chọn thành thật hay giả dối?, chúng ta lựa chọn điều lành
hay điều ác?, chúng ta chọn sống cho tha nhân hay chọn sống cho chính
mình? Thời gian, tự nó không tốt mà cũng không xấu, nhưng thời gian trở nên
tốt hay xấu là do sự lựa chọn của mỗi chúng ta. Do vậy, thời gian là một cuộc
trắc nghiệm có tính quyết định, sàng sảy mỗi chúng ta qua từng phút từng
giây của cuộc đời.
Thứ ba, thời gian là một cuộc hẹn. Thời gian cho chúng ta cơ hội để
nhận ra Đấng dựng nên mình, là dịp tiện để bước vào mối liên hệ với Thiên
Chúa.
* Xét về khoa học:
Nếu q trình lý hóa nói chung, cũng như tương tác giữa các hạt cơ bản
được đơn giản bằng một từ “ quá trình” thì thời gian cũng được định nghĩa
như sau:
“Thời gian là một thuộc tính của tự nhiện, nó đặc trưng cho trật tự và
mức độ của các q trình”. Nói dễ hiểu hơn, thời gian là một khái niệm cho ra
biết trận tự của các diễn biến. Giữa hai sự kiện A và B, sự kiện nào có trước,
sự kiện nào có sau. Nó cũng cho phép ta có một đại lượng để đo khoảng đo
khoảng trống giữa các sự kiện đó. Thứ tự của các quá trình cũng là quá trình

của quan hệ nhân – quả mà ta thấy hằng ngày. Quan hệ nhân – quả là một tính
chất cơ bản và hết sức quan trọng của thời gian mà chỉ do nó mà những biến
đổi theo thời gian chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.

8


* Bên cạnh đó, thời gian còn là một khái niệm triết học, chỉ sự biến đổi
nhanh hay chậm, kế tiếp nhau theo một trật tự nhất định. Thời gian cho mỗi
người là như nhau và chúng ta khơng có thể cất giữ hay níu kéo.
1.1.2. Quản lý thời gian
Quản lý nghĩa là làm việc và tổ chức cùng với người khác. phần lớn
thời gian bạn đã dùng để giao tiếp, tổ chức công việc với nhân viên. muốn tổ
chức với người khác, bạn phải biết tự tổ chức và quản lý thời gian của chính
mình.
Quản lý thời gian hiệu quả đem lại nhiều lợi ích thuyết phục: làm cho
cuộc sống dễ dàng hơn, giảm căng thẳng (stress), tăng hiệu quả, tăng niềm vui
trong công việc, tăng năng suất của cá nhân và tập thể, tăng “thời gian riêng
tư” cho bạn dùng, quản lý thời gian hiệu quả sẽ giúp bạn suy nghĩ thêm cho
cơng việc quan trọng và thì giờ giải trí.
Sơ đồ để quản lý thời gian tốt hơn (5 chữ A):

9


AWARE

ANALYSE

ATTACK


ASSIGN

ARRANGE

SAVE TIME, BETTER USE

 Awareness : nhận biết
Nhận biết đâu là điều quan trọng cho cá nhân và công việc. giai đoạn đầu tiên
này giúp xác định mục tiêu cụ thể các yếu tố trên. bạn phải coi trọng các yếu
tố liên quan đến cách thức sử dụng thời gian, thói quen, tác phong, giao tiếp
và trách nhiệm cơng việc của bạn.
Trước hết cần phải hiểu rõ chính bạn để có thể hồn thiện việc quản lý thời
gian. Một, bạn nghiêm túc xác định mục đích cá nhân và cơng việc (hay các
trọng điểm): sẽ đi đâu và muốn thế nào. Hãy viết các mục tiêu ra để thấy rõ
mức độ quan trọng ở đó. Hiệu quả quản lý thời gian có được từ hai cách kiểm
sốt : tự kiểm sốt và kiểm sốt cơng việc. Tự kiểm sốt là do hiểu biết chính

10


mình : ưu điểm, khuyết điểm, nhân cách, cách nhìn sự việc theo tổng quan
hay chi tiết. kiểm sốt cơng việc là hiểu rõ công việc tức là tổ chức và vai trò
trong tổ chức ấy.
 Analysis : phân tích điều cần làm.
Để cải thiện sử dụng thời gian bạn cần đào sâu chi tiết về cách sử dụng thời
gian hiện tại / những điều làm mất thời gian. phân tích như vậy giúp bạn sẽ
xác định được cần làm gì để tốt hơn.
 Attack : ăn cắp thời gian (tg)
Có nhiều điều làm mất thời gian của bạn. những “kẻ cắp thời gian” cần phải

loại bỏ khi bạn chú tâm vào những điều cần yếu.
 Asignment : lập trật tự ưu tiên
Khi loại trừ “kẻ cắp thời gian”, bạn nhớ lập trật tự ưu tiên cho công việc đang
dang dở. Cần làm những việc này một cách đều đặn.
 Arrangement : sắp đặt kế hoạch
Giai đoạn cuối cùng là bạn phải sắp xếp thời gian có mục đích rõ ràng. nhớ
đều đặn hoàn thiện các kỹ năng “nhỏ bé” kể trên để phục hồi thời gian đã mất.
bạn cần phải có kế hoạch thơng minh.

11


1.2. Quy trình quản lý thời gian
Quy trình này bao gồm 6 bước chính:
-

Thiết lập và phân loại danh mục công việc.

-

Thiết lập mục tiêu phù hợp.

-

Phân bổ thời gian và các nguồn lực.

-

Xây dựng kế hoạch hành động.


-

Triển khai thực hiện kế hoạch.

-

Đánh giá kết quả và cải tiến hiệu suất quản lý thời gian.

Mỗi bước quản lý thời gian trên đều có những cơng cụ, kỹ thuật, kỹ
năng hỗ trợ để hình thành nên quy trình quản lý thời gian hiệu quả, phù hợp
với tính chất cơng việc và cuộc sống của mỗi người. Việc cần làm là biết dùng
các cơng cụ để hỗ trợ cho q trình quản lý thời gian hiệu quả.
1.2.1. Thiết lập và phân loại danh mục công việc
- Lập danh mục vào cuối ngày trước hoặc đầu ngày tiếp theo
- Liệt kê số việc mà có thể làm trong ngày

12


- Lựa chọn công việc ưu tiên hàng đầu trước và thời gian còn lại dành
cho những việc ít ưu tiên hơn
- Linh hoạt trong việc thay đổi danh mục công việc khi cần thiết
1.2.2. Thiết lập mục tiêu phù hợp
(Tại sao cần thiết lập mục tiêu phù hợp?)
Tập trung giải quyết những công việc quan trọng, hạn chế phân tán vào
những công việc không quan trọng không phục vụ đạt được mục tiêu.
- Giúp xác định các bước thực hiện hay những giải pháp cụ thể khi tiến
hành thực thi công việc
- Tạo động lực phấn đấu
- Tiết kiệm thời gian

- giải quyết được vấn đề, đạt được hiệu quả cao, đạt được sự hài lòng
giữa các thành viên trong nhóm hay tổ chức
1.2.3. Phân bổ thời gian và các nguồn lực
* Phân bổ thời gian:
40% trong ngày là 9,6 giờ dành cho công việc và thỏa mãn những nhu
cầu hàng ngày

13


30% là 7,2 giờ dành cho ngủ và lấy lại sức khỏe
20% thời gian là 4,4 giờ dành cho việc chăm lo các mối quan hệ
10% thời gian là 2,4 giờ dành cho việc chăm sóc bản thân, ăn uống, vệ
sinh, tắm rửa…
Áp dụng quy tắc quản lý thời gian 40/30/20/10 cho công việc:
40% thời gian vào những việc quan trọng nhất
30% thời gian làm những việc quan trọng thứ hai
20% thời gian làm những việc quan trọng thứ ba
10% thời gian làm tất cả mọi thứ kết hợp lại
* Phân bổ các nguồn lực: phân bổ nguồn lực là sự phân cơng các nguồn
lực sẵn có cho các mục đích sử dụng khác nhau. Trong bối cảnh của tồn bộ
nền kinh tế, các nguồn lực có thể được phân bổ bằng nhiều phương tiện khác
nhau, chẳng hạn như thông qua thị trường hoặc việc lập kế hoạch.
1.2.4. Xây dựng kế hoạch hành động
Cách 1: Công cụ 5W-2H:

14


WHY

HOW MUCH

WHAT

5W-2H

HOW

WHERE

WHO

WHEN

Bước 1: Lập danh sách các việc cần làm (sử dụng cơng cụ)
Bước 2: Quyết định trình tự giải quyết các công việc cần làm
Bước 3: Phân bổ thời gian và tính thời lượng cho từng cơng việc
Bước 4: Mô tả kết quả cần đạt được của từng công việc
Cách 2: Lập kế hoạch STARS:
- Stepsz: Các bước công việc
- Timing: Thời gian
- Assignment: Người thực hiện

15


- Responsibility: Người chịu trách nhiệm
- Success Criteria: Tiêu chí thành công
1.2.5. Triển khai thực hiện kế hoạch
- Ghi lại suy nghĩ, hành động của mình

- Tận dụng thời gian chết để làm một số việc
- Tạo cho mình tính kỷ luật và thói quen
- Loại bỏ thói quen xấu bằng các thói quen tốt
- Học cách nói “khơng”
- Từ bỏ tư tưởng trì hỗn
1.2.6. Đánh giá kết quả và cải tiến hiệu suất quản lý thời gian
Xem xét cách sử dụng thời gian, tìm hiểu nguyên nhân quản lý sai thời
gian từ đó khắc phục vấn đề để tạo thói quen quản lý thời gian tốt.
1.3. Tầm quan trọng của quản lý thời gian trong công việc
1.3.1. Giúp tăng năng suất làm việc
Biết cách quản lý thời gian giúp bạn sắp xếp các kế hoạch và nhiệm vụ
hàng ngày dựa vào mức độ quan trọng và theo thứ tự ưu tiên. Với danh sách
này, bạn sẽ tập trung vào những nhiệm vụ quan trọng nên hồn thành trước, từ
đó tăng hiệu quả công việc.

16


1.3.2. Tăng năng suất làm việc
Khi có nền tảng về kỹ năng quản lý thời gian tốt, bạn sẽ ngăn ngừa việc
lãng phí thời gian và năng lượng, tốn ít cơng sức hơn để hồn thành cơng việc
vì mọi thứ đều được tổ chức một cách logic, khoa học. Không những thế,
quản lý thời gian tốt giúp bạn nâng cao khả năng sáng tạo nhờ những khoảng
thời gian trống tiết kiệm từ việc sắp xếp công việc hợp lý.
1.3.3. Rèn luyện khả năng quyết định, giảm bớt áp lực
Việc thiếu kĩ năng quản lý thời gian thường dẫn đến tình trạng làm việc
với nhiều áp lực, gián tiếp đưa ra những quyết định sai lầm khi khơng có đủ
thời lượng suy xét. Ngược lại, nếu bạn kiểm soát thời gian tốt, bạn không
những tránh được áp lực “deadline” mà còn đưa ra những quyết định sáng
suốt hơn trong công việc do có nhiều thời gian để suy nghĩ, đánh giá vấn đề.

1.3.4. Hạn chế thói quen xấu, tạo động lực hành động
Những thói quen xấu như trì hỗn cơng việc, khơng biết nói khơng, tổ
chức kém sẽ gây tác hại khôn lường cho cá nhân và tập thể nơi cá nhân ấy
làm việc. Quản lý thời gian sẽ giúp bạn loại bỏ những thói quen khơng tốt,
đồng thời tạo động lực để bắt tay thực hiện những dự án lớn nhờ kế hoạch đã
được vạch ra với mục tiêu rõ ràng và thời gian biểu chính xác.

17


Chương 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN BẢN THÂN ĐỂ XÂY DỰNG
QUY TRÌNH QUẢN LÝ THỜI GIAN CHO MỘT CƠNG VIỆC CỤ
THỂ
Xác định công việc cụ thể: đạt chứng chỉ Ielts từ 6.5 trở lên sau khi ra
trường.
2.1.Giới thiệu đôi nét về mục tiêu:
 Khái quát về chứng chỉ Ielts:


IELTS (International English Language Testing System) là một hệ
thống bài kiểm tra về khả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh trải dài qua cả
bốn kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết. Bài thi được đồng điều hành bởi ba tổ chức
ESOL của Đại học Cambridge (University of Cambridge ESOL), Hội đồng
Anh (British Council) và tổ chức giáo dục IDP của Úc và được triển khai từ
năm 1989. Người thi có thể lựa chọn giữa hai hình thức: Academic (học thuật)
hoặc General training module (đào tạo chung):

18



Loại hình học thuật dành cho những ai muốn học ở bậc đại học hoặc
các học viện, các hình thức đào tạo sau đại học.
Loại hình đào tạo chung dành cho những ai muốn tham gia những khóa
học nghề, muốn tìm việc làm, hoặc vì mục đích di cư.
IELTS được chấp nhận bởi phần lớn các học viện ở Australia, Anh,
Canada, Ireland, New Zealand và Nam Phi, ngày càng nhiều các học viện ở
Mĩ, và nhiều tổ chức nghề nghiệp. Nó cũng là một yêu cầu bắt buộc đối với
việc di cư đến Australia và Canada.
Kết quả của kì kiểm tra IELTS (TRF-Test Report Form) sẽ có hiệu lực
trong vòng 2 năm. Trong năm 2007, đã có hơn một triệu thí sinh tham dự kì
kiểm tra IELTS. Và IELTS đã trở thành hệ thống kiểm tra ngôn ngữ tiếng Anh
dành cho bậc sau đại học và người di cư phổ biến nhất trên thế giới.

19


 Sự hữu ích của chứng chỉ Ielts đối với học sinh, sinh viên:
1. Được miễn giảm học phần tiếng Anh ở bậc đại học
IELTS cho du học
Dựa vào điểm chứng chỉ IELTS mà bạn có thể được miễn học phần
tiếng Anh trong 2 năm đầu học tập tại các trường Đại học. Đây chính là một

20


lợi thế lớn khi bạn có thể tranh thủ thời gian đó để tìm hiểu thêm nhiều điều
bổ ích khác.
Hiện tại một số trường như Đại học Quốc gia, Đại học Bách Khoa,…
đều có quy định về thang điểm và điều kiện học Tiếng Anh tại trường, nên
bạn có nhiều thời gian tập trung vào những mơn khác hoặc tìm hiểu những

điều bổ ích
2. Được miễn thi tiếng Anh trong kỳ thi THPT
Những bạn học sinh có chứng chỉ IELTS 4.0 trở nên đều sẽ được miễn
thi tiếng Anh THPT. Do đó, hiện nay có rất nhiều bạn học sinh đã quyết tâm
ôn thi để lấy được chứng chỉ này. Hiện nay học IELTS từ cấp 2, 3 là xu hướng
hiện nay.
3. Được xét tuyển riêng khi thi đại học
Với một số trường đại học, có những ngành học sẽ xét tuyển riêng
những sinh viên có năng lực tiếng Anh cao. Và tất nhiên, chứng chỉ IELTS
chính là thước đo hồn hảo nhất.
Để có được lợi thế này bạn cần có đủ điều kiện sau:
Hồn thành kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia
Trong các mơn thi tốt nghiệp có điểm không liệt và nằm trong tổ hợp
môn xét tuyển của trường, không phải là môn ngoại ngữ.

21


Có chứng chỉ IELTS band 6.5+ còn thời hạn nằm trong thời gian nộp
hồ sơ xét tuyển.
Một số trường áp dụng kiểu xét tuyển này như Đại học ngoại thương,
Đại học kinh tế Quốc dân, Đại học FPT ngành Ngôn ngữ Anh, Đại học Hoa
Sen TP.HCM,…
Vì thế để có cơ hội xét tuyển vào các trường lớn bạn phải đạt được
điểm số IELTS 6.5+.
4. Dễ dàng hoàn thành chứng thi đầu ra tiếng Anh
Tại các trường Đại học, để tốt nghiệp, sinh viên phải có chứng chỉ tiếng
Anh và tin học bắt buộc. Tuy nhiên, nếu sở hữu trong tay chứng chỉ IELTS 4
kỹ năng, bạn hồn tồn có thể được miễn tham gia kỳ thi và thuận lợi tốt
nghiệp. Ví dụ một số trường sau:

Trường ĐH Cơng Nghệ – ĐH QG HN cần IELTS 5.5
ĐH FPT cần 6.0
ĐH Hà Nội tiêu chuẩn 6.0
ĐH Hàng Hải: 4.0
Đh Văn Hóa Hà Nội: 3.5

22


×