Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI tập CHỦ đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.33 KB, 5 trang )

BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1 – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
ĐỀ 1. Cho đoạn thơ sau:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
(Ngữ Văn 9, Tập 1, NXB GDVN, 2015)
1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Nêu một số hiểu biết của em về tác giả?
3. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
4. Bút pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong đoạn thơ? Tác dụng?
GỢI Ý:
1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản “Cảnh ngày xuân”. Tác giả là Nguyễn Du
2. (SGK Ngữ Văn 9)
3. Đoạn thơ được viết theo thể thơ: Lục bát
4. Bút phát nghệ thuật tác giả sử dụng trong đạn thơ là: Ẩn dụ.
Tác dụng: Hình ảnh “con én đưa thoi” gợi ra các cách hiểu khác nhau. “Con én đ ưa
thoi” có thể hiểu là những cánh cị chao liệng trên bầu trời như thoi đưa, bởi chim én
là tín hiệu của mùa xn. Bên cạnh đó, "con én đưa thoi” cịn có th ể hi ểu là th ời gian
trôi rất nhanh chẳng khác nào thoi đưa.
ĐỀ 2. Cho đoạn thơ sau:
“Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!”
1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào của ai? Bài thơ được sáng tác trong hoàn
cảnh nào?
2. Em hãy nêu tóm tắt nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn?


3. Em hãy nêu một thành ngữ có trong đoạn thơ trên. Giải thích nghĩa thành ngữ đó.
4. Nêu cấu trúc thơ sóng đơi được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của
cấu trúc đó trong việc thể hiện nội dung đoạn thơ
5. Từ “tri kỉ” trong bài có ý nghĩa gì? Em hãy chép chính xác một câu th ơ trong bài em
đã học cũng sử dụng từ tri kỉ, ghi rõ tên tác giả, tác phẩm. So sánh hai từ tri k ỉ đó.
GỢI Ý:
1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm: Đồng chí – Tác giả: Chính Hữu. Bài th ơ được
sáng tác trong hoàn cảnh đàu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc thu đông kháng
chiến chống Pháp.
2. Nội dung: Cơ sở hình thành tình đồng chí (3 cơ sở)


BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1 – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3. Thành ngữ có trong đoạn thơ trên là “nước mặn đồng chua”
4. Sự đối ứng “quê hương anh - làng tôi”; “nước mặn đồng chua” – đất cày lên sỏi
đá” khắc họa được sự nghèo khó về xuất thân, cảnh ngộ, đó là cơ sở hình thành tình
đồng chí, tạo nên sự nhịp nhàng đồng điệu giữa những người lính.
5. Từ “tri kỉ” có nghĩa: thấu hiểu mình, hiểu bạn như hiểu bản thân mình.
Câu thơ trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy có chứa từ tri kỉ:
“Vầng trăng thành tri kỉ”
Từ tri kỉ trong bài đồng chí diễn tả sự thấu hiểu giữa 2 người lính cùng chiến tuyến,
cùng lý tưởng chiến đấu, cùng hoàn cảnh chiến đấu.
Từ tri kỉ trong bài Ánh trăng diễn tả sự đồng điệu thấu hiểu của trăng với con người, của
con người với chính q khứ của mình.
Tri kỉ trong bài "Đồng chí" tuy hai nhưng một.
ĐỀ 3. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi:
“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình khơng đúng lắm. Chả lẽ cái b ọn ở làng
lại đổ đốn thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Khơng mà, h ọ tồn là nh ững
người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một s ống m ột ch ết v ới gi ặc, có
đời nào lại can tâm làm cái điều nhục nhã ấy!...”

1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2. Nêu một số hiểu biết của em về tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác ph ẩm
chứa đoạn trích trên?
3. “Ơng lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là
gì?
4. Trong đoạn trích trên, câu văn nào là lời trần thuật của tác gi ả, những câu văn nào
là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy th ể hi ện tâm
trạng gì của nhân vật?
ĐỀ 4. Cho đoạn thơ sau:
“Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính
...............................................................................
1. Viết tiếp 3 câu tiếp theo để hoàn thành một khổ thơ.
2. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
3. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
4. Khái quát nội dung của đoạn thơ trên bằng một câu văn.
ĐỀ 5 (MKI – 2019). Cho đoạn trích sau:
“Nàng bất đắc dĩ nói:
- Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng, vì có cái thú vui nghi gia nghi th ất. Nay đã bình
rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn tr ước gió; khóc tuy ết bơng
hoa rụng cuống, kêu xn cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu cịn có th ể lên núi
Vọng Phu kia nữa.”
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?


BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1 – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
2. Thể loại của tác phẩm chứa đoạn trích trên. Nêu hiểu biết của em về th ể loại đó.
2. Nhân vật đang nói trong đoạn trích trên là ai? Nói trong hoàn cảnh nào?
3. Chỉ ra cặp đại từ xưng hô trong đoạn văn trên
4. Cụm từ “nghi gia nghi thất” có nghĩa là gì?
5. Nêu hàm ý của câu: Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao,

liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, n ước
thẳm buồm xa, đâu cịn có thể lên núi Vọng Phu kia n ữa.”
ĐỀ 6 (QN – 2006). Cho đoạn văn sau:
“Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, m ềm m ại, r ơi mà nh ư nh ảy
nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đã ki ệt s ức b ỗng th ức d ậy,
âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất tr ời lại d ịu m ềm, l ại cần m ẫn
tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái s ức s ống ứ đ ầy, tràn lên
các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa th ơm trái ng ọt.”
(Tiếng mưa – Nguyễn Thị Thu Trang)
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích
trên?
Câu 2. (0,5 điểm) Xác định các từ láy được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 3. (1,0 điểm) Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các bi ện pháp tu từ từ
vựng được dùng trong đoạn văn trên.
Câu 4. (1,0 điểm) Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn.
ĐỀ 7. Cho đoạn thơ sau:
“Mùa xuân người cầm súng
..............................................”
1. Chép tiếp 3 câu tiếp theo để hoàn thành một khổ thơ
2. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
3. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
4. Hãy nêu hai hình ảnh đặc sắc ở đoạn thơ trên. Hình ảnh đó đại diện cho cái gì?
ĐỀ 8. Cho đoạn thơ sau:
“Trăng cứ trịn vành vạnh
kể chi người vơ tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.”
1. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Xác định phương thức biểu đạt chính?
3. Giải thích hình ảnh “ánh trăng” trong khổ thơ trên.

4. Khái quát nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ trên bằng một câu văn.
5. Kể tên một bài thơ khác trong chương trình Ngữ Văn 9 có hình ảnh ánh trăng?
6. Theo em, tác giả gửi gắm thơng điệp gì trong đoạn thơ? Từ đó em rút ra được bài
học gì cho bản thân?
ĐỀ 9. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các yêu cầu:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa


BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1 – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
(Ngữ Văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr.139)
1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Từ “lại” trong câu thơ thứ ba được tác giả sử dụng chủ yếu để diễn tả điều gì?
3. Xác định và chỉ rõ các biện pháp tu từ trong hai câu th ơ đầu.
4. Khái quát nội dung đoạn thơ bằng một câu văn.
ĐỀ 10. Cho đoạn thơ sau:
Ta làm con chim hót
...................................
1. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Chép chính xác 7 câu nối tiếp câu thơ trên.
3. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? Hồn cảnh đó có ý nghĩa như th ế nào trong
việc bày tỏ cảm xúc của nhà thơ?
4. Vì sao trong đoạn thơ trên tác giả không xưng “tôi” mà lại xưng “ta”?
5. Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh vi ết: Từ cảm xúc trước
mùa xuân thiên nhiên đất nước. Thanh Hải đã bày tỏ khát vọng mãnh liệt mu ốn dâng
hiến cho cuộc đời. Hãy coi đây là phần mở đoạn, hãy hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách
viết tiếp phần thân đoạn có độ dài khoảng 10 – 12 câu trong đó có sử dụng lời nói
trực tiếp.

ĐỀ 11. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
- Thế nhà con ở đâu?
- Nhà ta ở làng chợ Dầu.
- Thế con có thích về làng chợ Dầu không?
Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:
- Có
Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng, một lúc ông l ại h ỏi:
- À. Thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?
Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:
- Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm!
Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng trên hai má. Ơng nói th ủ th ỉ:
- Ừ đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ.
(Ngữ Văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam)
1. Đoạn trich trên được trích từ truyện ngắn nào? Tác giả là ai?
2. Nêu một số hiểu biết của em về tác giả
3. Qua đoạn đối thoại này, em thấy tâm trạng ơng Hai có gì đặc bi ệt? Đi ều đó th ể hiện
nỗi niềm sâu sắc của nhân vật này như thế nào?
4. Nêu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm


BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 1 – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
5. Em hãy nêu tên hai tác phẩm văn xuôi Việt Nam đã được học, vi ết về đề tài ng ười
nông dân và ghi rõ tên tác giả.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×