Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Quản lý sự thay đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.68 KB, 27 trang )

QUẢN LÝ SỰ THAY
ĐỔI


Nói về sự thay đổi…



Điều duy nhất khơng thay đổi là sự thay đổi



Thay đổi hay là lụn bại!



Chấp nhận sự thay đổi tạo ra sự vững chắc, phản đối
sự thay đổi tạo ra sự hỗn loạn.



Mọi sự thay đổi đều có phản đối



Tảng lờ phản đối sẽ tạo nên trạng thái đơng cứng, do
đó sự phản đối cần được xử lý.


Áp lực dẫn đến sự thay đổi




Cơ chế thị trường



Công nghệ



Cạnh tranh



Quốc tế hố



Vai trị và nhu cầu con người thay đổi



Trình độ của cán bộ quản lý và lực lượng
lao động thay đổi



.v.v



Những khía cạnh tích cực của
sự thay đổi



Mang lại những cảm hứng mới cho công việc



Mở ra những triển vọng thăng tiến mới



Tạo ra một góc nhìn mới về cơng việc



Tạo cơ hội tiếp thu những kỹ năng mới



Là một thử thách



Tạo điều kiện trao quyền cho nhân viên


3.


Quá bất ngờ

4.

Tác động lạ do sự quen
thuộc bị xáo trộn

5.

Mất mặt trước mọi người

dố
i

Hoang mang vì có q
nhiều điều chưa biết

Bố
i

2.

!!!
ránh

Mất bình tĩnh, bất lực vì
mất quyền kiểm sốt

t
Lẩn


1.

!!!

Phản đối thay đổi- Nguyên nhân

Hoang mang !!!


Lo lắng cho năng lực làm
việc trong tương lai

7.

Bực mình vì bị phá vỡ kế
hoạch riêng

8.

Thêm việc phải làm

9.

Những phật ý trong quá khứ

10.

Sợ bị thiệt sau cuộc thay đổi


tĩnh

6.

nh
t bì
Mấ

Tứ
cg
iận

Phản đối thay đổi - Nguyên nhân (tiếp)

Bực mình


Các biểu hiện của sự phản đối

Cơng khai

Chủ động

Thụ động

Bí mật

Biểu tình
Than phiền
Tẩy chay

Cố tình cản trở thay đổi
Diễu cợt với thay đổi
Kéo bè kéo cánh

Phá hoại
Thư nặc danh
Tung tin đồn nhảm

Không hợp tác
Tỏ vẻ không tin tưởng
Vẫn làm theo lối cũ
Thôi việc
Chỉ làm cho hết giờ

Miệng ủng hộ nhưng
không thực hiện
Giả ốm
Im lặng, chờ đợi


Chu kỳ của sự thay đổi
7. Kết hợp kỹ
năng và hành vi

Năng lực làm việc
2. Phản đối
6. Tìm kiếm
ý nghĩa
3. Thừa nhận sự cần
thiết

5. Thử nghiệm
1. Sốc

4. Chấp nhận
Bắt đầu quá trình biến đổi

Thời gian


Quản lý thay đổi –
Mơ hình của Kotter
Giảm sự gắn bó
với cái cũ



Trung thành:
- Tình cảm
- Qui chuẩn
- Liên tục

Mới


Quản lý thay đổi –
Mơ hình phân tích 2 lực lượng
Thay đổi
Lực lượng phản đối

Lực lượng ủng hộ

A

1
B

2
3

C
D

4


Các bước quản lý thay đổi theo Kotter

Làm rõ tính cấp thiết
Lập tổ cơng tác

HiĨu biÕt

Thiết lập Tầm nhìn
Truyền đạt tầm nhìn

đng hé

Phân quyền
Tạo thành cơng nhỏ
Củng cố thay đổi
Thể chế hố


T©m hut


Vấn đề của mơ hình này ở Việt
Nam
 Khó

thống nhất về mục tiêu và chiến lược
thay đổi trong “ban” lãnh đạo thay đổi

 Người

ở vị trí quyền lực và người khởi
xướng thay đổi thường không phải là một


Vận dụng mơ hình Kotter ở Việt
Nam
Q trình thay đổi dần, kết hợp sự tác động
qua lại giữa nhận thức và hành vi
 Tạo cảm giác cần thay đổi (không cần rõ
ràng, không thay đổi “căn bản”)
 Thử nghiệm (giới thiệu những thay đổi nhỏ:
Cụ thể, thực tế dễ nhìn nhận)
 Tuyên truyền sự “thành công” của những
thay đổi nhỏ này
 Thường xuyên xem xét và điều chỉnh mục
tiêu lớn



Quản lý bản thân
Bối rối

Hoang mang

- Chấp nhận là có ít thông tin
- Chuẩn bị chấp nhận mạo hiểm
- Chuẩn bị tinh thần thay đổi
- Nói chuyện với người khác

-Chấp nhận đau khổ
- Không nghĩ đến mất mát
- Điểm lại khả năng của mình
- Xác định những lựa chọn có thể

Lẩn tránh
- “Anh sợ cái gì?”
- “Nỗi sợ đó có thực khơng?
- “Nếu có, xác định các lựa chọn
- Nói chuyện với người khác

Tức giận
- Tìm người nghe mình
- Cố cho cơn giận qua đi
- Xác định nguyên nhân
- Thừa nhận sự thể hiện đó là
bình thường



SHOCK – quản lý người
khác
Bối rối
- Lắng nghe họ nói
- Cung cấp thơng tin
- Giải thích cặn kẽ
- Cho biết kế hoạch thay đổi

Hoang mang
- Thừa nhận đóng góp của họ
- Thừa nhận sự mất mát của họ
- Lắng nghe và tìm hiểu họ
- Giúp họ nhìn vào tương lai

Tức giận
Lẩn tránh
- Tìm cách gần gũi và nói chuyện - Chuẩn bị tiếp nhận cơn tức giận
- Tìm hiểu vấn đề và sự thật
- Cố kìm nén tình cảm của mình
- Tránh sử dụng từ “anh”
- Cho họ đủ thời gian cho qua
- Tìm cách giúp họ giải quyết vấn đề- Xác định rõ vấn đề của họ


Làm gì để mọi người quyết tâm thay
đổi?
 Để

mọi người tham gia vào việc lập kế
hoạch thay đổi


 Để

mọi người có một số lựa chọn trước
khi đi đến quyết định cuối cùng

 Cung

cấp thông tin về kế hoạch thay đổi
một cách đầy đủ nhất

 Chia

một cuộc thay đổi lớn thành một số
phần nhỏ để có thể quản lý tốt


Làm gì để mọi người quyết tâm
thay đổi?
 Giảm

tối đa sự ngạc nhiên bất ngờ, báo
trước cho mọi người về những yêu cầu mới

 Để

cho mọi người có thể tiêu hoá được
những yêu cầu của sự thay đổi

 Người


lãnh đạo thường xuyên thể hiện
quyết tâm thay đổi của mình

 Bảo

đảm chắc chắn tất cả các tiêu chuẩn
và yêu cầu rõ ràng


Làm gì để mọi người quyết tâm thay
đổi?
 Cung

cấp cho nhân viên những kỹ năng cần
thiết để thay đổi và để cho họ biết là họ có
thể làm được việc
 Khen thưởng những người đi đầu và lựa chọn
những người mẫu
 Giúp cho mọi người phát hiện ra là họ được
đền bù vì thời gian và năng lượng cho cuộc
thay đổi
 Cố tránh khơng để có những người bị thiệt
q rõ
 Cho mọi người thể hiện nỗi thương tiếc quá
khứ- sau đó hãy tạo ra sự vui sướng tương lai


Kỹ năng động viên,
khuyến khích nhân viên



Biểu hiện của môi trường làm việc tốt

 Nhân
 Nhân

viên hài lịng
viên gắn bó lâu

dài
 Nhân

viên làm việc có
động cơ và ý thức tốt

 Tỷ

lệ nghỉ việc thấp
(dưới 10%/năm)

…


Động lực làm việc là gì?

Lực thúc đẩy tâm lý tạo nên mong muốn làm
việc và định hướng cho hành động và ứng xử
của cá nhân tại nơi làm việc



Tháp nhu cầu - Maslow

Tự khẳng
định



Nhu cầu nổi trội nhất tại
một thời điểm sẽ tạo động
lực mạnh mẽ nhất để thực
hiện mục tiêu



Khi một nhu cầu được
thoả mãn, thì nó khơng
cịn là yếu tố tạo ra động
lực

Tự trọng
Hịa nhập
An tồn
Thiết yếu


Thuyết hai yếu tố - Hezberg
Các yếu tố duy trì

Các yếu tố động viên



Các lý thuyết nội dung
Tháp nhu cầu
Tự khẳng
định
Tự trọng

Duy trì – Động viên

Các nhân tố
động viên

Các nhân tố có tác dụng làm tăng
sự thỏa mãn và tạo ra động lực
của nhân viên

Hịa nhập
An tồn
Thiết yếu

Các nhân tố
duy trì

Các nhân tố có tác dụng ngăn
chặn sự bất mãn nhưng khơng
tạo ra động lực


Bài học dành cho nhà quản trị













Là mơ hình để nhân viên noi theo
Nêu rõ mục tiêu và nhiệm vụ
Khen ngợi/Ghi nhận
Luân chuyển công việc
Minh bạch thông tin
Công bằng
Quan tâm đến điều kiện làm việc
Tập trung vào thế mạnh
Tạo cơ hội phát triển
Phản hồi tích cực



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×