Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Van hoa viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 10 trang )

Văn hóa ứng
XỬ với đời
sống tự nhiên
thể hiện qua
ăn và mặc

Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Mơn: Văn hóa Việt Nam

Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thu Quỳnh. Lớp 15k3
Ngơ Hồng Ánh. Lớp 15k3
Trần Phương Linh. Lớp 15k3
Trịnh Minh Thương. Lớp 15k3


VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ
NHIÊN

TÍNH CÂN
TẬN DỤNG
BĂNG, HÀI
TỰ NHIÊN
HỊA

ỨNG PHĨ
VỚI TỰ
NHIÊN

2



i. Ăn uống
1.QUAN NIỆM ĂN UỐNG
* ĂN ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT LÀ RẤT QUAN TRỌNG
“Có thực mới vực được đạo
Trời đánh còn tránh miếng ăn”
* “ĂN” ĐƯỢC ĐẶT TRƯỚC RẤT NHIỀU HÀNH ĐỘNG
KHÁC:
ăn uống, ăn ở, ăn mặc, ăn diện, ăn nói, ăn chơi, ăn học,
ăn hỏi, ăn cưới, ăn tiêu, ăn ngủ, ăn nằm, ăn thề, ăn cắp,
ăn cướp, ăn trộm, ăn bớt, ăn xén, ăn chặn, ăn chia, ăn
hiếp, ănNgười
quỵt  Việt coi trọng việc ăn uống, mọi hành động
đều lấy “ăn” làm đầu
Coi ăn uống là văn hóa, thể hiện nghệ thuật sống
và phẩm giá con người

3


2.Cơ cấu
bữa ăn

Cơ cấu bữa ăn của người Việt: CƠM – RAU CÁ
Nhìn chung, đồ ăn chủ yếu là thực vật. Sau
cơm-rau-cá là đến hoa quả, mùa nào thứ ấy,
“ Đói ăn rau, đau ăn thuốc”. Lại có gia vị đủ
các mùi vị, màu sắc vừa là thức ăn, vừa là
4
thuốc uống


Kỹ thuật chế biến phong phú: sử dụng gia vị
khéo léo, làm mắm, làm tương,…
Đồ uống, hút có trầu cau, rượu gạo, nước vối,
nước chè và nhiều loại lá khác. Hút thuốc lào
được chuộng hơn thuốc lá. Hút thuốc lào bằng
điếu cày là phối hợp âm-dương(lửa và nước)
còn thuốc lá điếu chỉ có lửa.


NÔNG NGHIỆP TRONG CƠ CẤU BỮA ĂN NGƯỜI
VIỆT
LÚA GẠO là thành phần cơ bản
-

Cơm gạo là thức ăn thiết yếu, là chính
trong cơ cấu bữa ăn của người Việt

-

Cơm gạo là 2 khái niệm cơ bản trong văn
hóa truyền thống của người Việt
“Người sống về gạo, cá bạo về

nước”
“Cơm ba bát, áo ba manh
Đói khơng xanh, rét khơng chết”
Hầu như mọi bữa ăn đều được gọi là bữa
cơm, dù mời ăn món khác là mời cơm,…
- Ngồi nấu thành cơm, gạo cịn được chết

biến thành nhiều dạng thức ăn, món ăn
khác nhau: xôi, cháo, …
5


Sau LÚA GẠO là đến RAU QUẢ
Trong bữa cơm luôn phải có rau
“ Ăn cơm khơng rau, như đánh nhau
khơng người gỡ”
“Ăn cơm không rau như đánh nhau
không chửi”
-

Rau được chế biến theo nhiều
kiểu: luộc, xào, nấu canh, làm gỏi,
nộm, muối,…

-

Rau gia vị ăn sống thức nào rau
ấy.

Nổi bật trong văn hóa ẩm thực việt
nam là cách dùng rau gia vị:
-

Mỗi món có một loại rau gia vị
riêng

-


Việt Nam có nhiều làng nghề chỉ
trồng rau gia vị: làng Láng, làng
Trà Quế,…

6


Sau LÚA GẠO, RAU QUẢ là THỦY
SẢN

Cuối cùng mới là THỊT
Chủ yếu là thịt những lồi động vật
ni gần gũi và phổ biến như lợn, bị,
gà, vịt…

 -Bữa cơm ln phải có rau, có cá
”Có cơm, có cá, có cà, có cả canh
cua”

Người Việt có thể dùng bất cứ thịt
của con vật nào bắt được trên đồng,
trong rừng… và sử dụng toàn bộ các
bộ phận của con vật

- Bao giờ cũng có bát nước mắm Thủy sản được sử dụng rất phổ
biến (cả nước ngọt, nước lợ lẫn
nước mặn): tôm, cua, cá, ốc, lươn,
trạch, xá sùng…


7


3. ĐặC trưng văn hóa trong ẩm thực
người việt
TÍNH
CỘNG
ĐỒNG,
MỰC
THƯỚC

TÍNH CÂN
TÍNH
TỔNG HỢP BĂNG, HÀI
HỊA

8

TÍNH
LINH
HOẠT


-

-

3.1 tính
tổng hợp
Tính tổng hợp thể hiện trong chế biến

món ăn: người Việt chế biến, trang trí
thưởng thức món ăn thỏa mã đầy đủ
5 giác quan, các món ăn thì đa vị và
tổng hợp nhiều nguyên liệu: chua,
cay, mặn, ngọt, giịn, mềm,..
Tính tổng hợp thể hiện trong cách ăn
của người Việt:

Một mâm cơm thường có đủ các món
cơm canh, xào, ngọt, kho
Các món được ăn cùng 1 lúc
Khi thưởng thức thì tất cả giác quan đều
hoạt động
9


Thanks for
wathching!

10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×