Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm một số giải pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi hát đúng nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.46 KB, 9 trang )

1. PHN M U
1.1. Lý do chọn đề tài:
m nhc là một loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan bằng
những hình tượng có sức biểu cảm của âm thanh. Âm nhạc nảy sinh từ quá trình
lao động và có sức mạnh vơ cùng to lớn thể hiện một cách tinh tế thế giới nội
tâm của con người và trở thành phương tiện giao tiếp hết sức nhạy cảm giữa con
người mà không cần đến ngôn ngữ, âm nhạc là món ăn tinh thần khơng thể thiếu
được đối với đời sống của mỗi con người.
Trong chương trình giáo dục mầm non hoạt động giáo dục âm nhạc là một
hoạt động nghệ thuật gần gũi với trẻ được trẻ yêu thích và là nguồn cảm hứng
mạnh mẽ để trẻ cảm thụ được cái hay cái đẹp của nghệ thuật. Âm nhạc được coi
là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để đưa vào ý thức của trẻ mối
quan hệ thẩm mỹ với thế giới, với nghệ thuật một cách sâu sắc dễ dàng. Đó là sự
hình thành mối quan hệ giữa trẻ với âm nhạc nhằm phát triển ở trẻ khả năng lĩnh
hội, cảm thụ, hiểu cái đẹp, phân biệt được cái hay cái dở, biết hoạt động độc lập
và sáng tạo khi tiếp xúc với các dạng hoạt động âm nhạc khác nhau. Có thể nói
rằng giáo dục âm nhạc đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong
trường, lớp Mầm non. Tất cả trẻ mầm non đều u thích âm nhạc chúng muốn
được hịa mình vào những bài hát nhí nhảnh hồn nhiên, hịa mình với những điệu
múa mềm mại, hịa mình với những trò chơi âm nhạc ngộ nghĩnh đáng yêu và
các hoạt động âm nhạc đã giúp cho chúng thỏa mãn được nhu cầu ấy, giúp
những tâm hồn thơ ấu ấy phát triển tồn diện nhân cách.
Ở trường mầm non, cơ giáo khơng chỉ là người mẹ hiền thứ hai mà cịn là
người trực tiếp thổi vào những tâm hồn trong trẻo, ngây thơ những rung động,
cảm thụ về âm nhạc để bé có những cảm giác vui tươi, hưng phấn trong học tập
và vui chơi.
Như vậy, hoạt động âm nhạc có vai trị quan trọng, góp phần phát triển tồn diện
các mặt đạo đức, trí tuệ, thể lực và đặc biệt là thẩm mỹ cho trẻ mầm non.
 Điểm mới của đề tài
Song thực tế chất lượng hoạt động âm nhạc ở một số trường Mầm non
chưa thật sự đạt được những yêu cầu trên mà đặc biệt là đối với trẻ 4 - 5 tuổi. Là


một giáo viên giảng dạy lớp 4 - 5 tuổi tôi nhận thấy trẻ rất thích thú được hịa
nhập vào các hoạt động âm nhạc. Tuy nhiên do đặc điểm lứa tuổi nên trẻ hát
chưa rõ lời và chưa đúng nhạc. Mặc dù đã có nhiều giáo viên thực hiện đề tài
nghiên cứu về các giải pháp phát triển mơn âm nhạc cho trẻ nói chung nhưng
chưa có đề tài nào đi sâu vào nghiên cứu giải pháp dạy trẻ hát đúng nhạc. Vì vậy
tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi hát đúng nhạc”
để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm. Đây là một đề tài hồn tồn mới, tơi đi sâu
vào nghiên cứu các giải pháp để dạy trẻ 4-5 tuổi hát đúng nhạc.
1.2. Ph¹m vi áp dụng của đề tài:
- Với đề tài “Một số giải pháp giúp trẻ 4– 5 tuổi hát đúng nhạc” phạm vi áp dụng
của để tài là lĩnh vực âm nhạc, nội dung trọng tâm là dạy trẻ hát đúng nhạc
1


- Đối tượng áp dụng là trẻ 4 – 5 tuổi ở trường tôi đang công tác
2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Thc trng ni dung cn nghiờn cu
Thun li:
Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em, nhng ở những năm đầu
tiên của cuộc sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe Âm
nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chí nhiều khi còn lẫn lộn với âm
nhạc với các âm thanh khác nhau ở xung quanh. Khi trẻ bớc vào
tuổi Mẫu giáo, nhất là t 4 - 5 tuổi trở lên thì trẻ đà cảm nhận
đợc những bài hát và những điệu nhạc này. Có cháu yêu đến
độ say mê, có cháu lại rất thờ ơ khi nhạc vang lên. Và mức độ
yêu Âm nhạc phần lớn do hoàn cảnh cuộc sống, giáo dục của ngời
lớn xung quanh. Vì thế cho nên giáo dục Âm nhạc là phơng tiện
giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức góp phần phát triển trí
tuệ và có sự tác động lớn đến sự phát triển tâm sinh lý của trẻ.
Âm nhạc đối với trẻ là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc.

Khú khn:
Trong thc tế chất lượng hoạt động âm nhạc ở một số trường Mầm non
chưa thật sự đạt được những yêu cầu trên mà đặc biệt là đối với trẻ 4 - 5 tuổi.
Hiện nay có nhiều trẻ hát thuộc lời các bài hát nhưng hát chưa đúng giai điệu, hát
còn sai lời, khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ 4 – 5 tuổi cịn hạn chế. Mặc dù đã
có nhiều giải pháp phát triển âm nhạc nói chung cho trẻ được đưa ra. Tuy nhiên
việc dạy trẻ hát đúng nhạc, nhất là trẻ 4 – 5 tuổi vẫn chưa được đặc biệt quan
tâm. Với thực trạng trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu các giải pháp nhằm dạy trẻ
4 – 5 tuổi hát đúng nhạc
2.2. Các biện pháp thực hiện
Gi¸o viên không nhất thiết phải có biệt tài gì trong việc
múa hát mới thành công trong việc dạy nhạc, vận động và dịch
cho trẻ, bởi vì đức tính quan trọng nhất của một giáo viên là
một thái độ tích cực, công nhận và trân trọng các biểu hiện
của trẻ. Giáo viên phải biết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, có
thể thổi vào trẻ bầu không khí tin tởng bằng những hành
động sáng tạo và chơi trò chơi đóng kịch. Từ đó trẻ có thể thích thú
hơn trong giờ học hỏt cng nh cỏc gi hc khỏc.
Dựa vào tình hình thực tế ở từng địa phơng, ở từng lớp
giáo viên tự xây dựng kế hoạch cho lớp của mình. Vì vậy, trớc
khi bắt đầu bất cứ hoạt động Âm nhạc nào với một nhóm trẻ,
giáo viên nên vạch sẵn một loạt các hoạt động giúp cân bằng
giữa yên tĩnh và ồn ào, giữa năng động và với nghĩ ngơi. Một
giáo viên có kinh nghiệm sẽ nhanh chóng nhận ra trạng thái của
nhóm và sẽ sẵn sàng có trong tay đầy đủ các nội dung, hình
thức lựa chọn phù hợp hơn.
2


Để tổ chức tốt giờ dạy hát trước hết nhiệm vụ của giáo viên là phải chuẩn

bị giáo án, hát thuộc bài hát, hát đúng cao độ, trường độ, giai điệu của bài hát.
Ngồi ra giáo viên cịn phải tự tin, thoải mái không nên quá căng thẳng, cần gần
gũi, nhẹ nhàng để gây hứng thú cho trẻ. Để dạy trẻ hát đúng nhạc tôi đã mạnh
dạn đưa ra các giải pháp sau:
* Biện pháp 1: Hát mẫu thông qua giờ dạy hát
- Dạy trẻ hát đúng nhạc có nghĩa trọng tâm tơi đưa ra là dạy hát vì thế tơi
ln rèn luyện giọng hát của mình để khi dạy hát hát mẫu cho trẻ nghe 1 cách
chính xác: Đúng lời, đúng cao độ, trường độ, giai điệu của bài hỏt. Ngoi ra tụi
cũn c bit chú ý đến khả năng phát âm của trẻ để có sự điều
chỉnh và sửa sai rèn luyện cho trẻ.
- Bản thân tôi trớc khi tổ chức hoạt động cũng phải tự
luyện đàn, giọng hát và nghe hát để giúp trẻ cảm thụ âm
nhạc mét c¸ch chÝnh x¸c.
- Tùy thuộc vào các bài hát và khả năng của trẻ tơi có thể hát mẫu 2 lần
hoặc nhiều lần hơn.
* Biện pháp 2: Tæ chøc tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt:
T chc tit hc nh nhàng, linh hoạt nhằm gây hứng thú cho trẻ để tăng
thêm khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ, giúp trẻ biết lắng nghe cô hát và hát
đúng nhạc hơn
- Chuẩn bị đồ dùng phong phú và vµo bµi mét cách sinh động để
thu hút sự chú ý của trẻ.
Ví dụ: chủ điểm Thế giới Động vật khi dạy với đề tài
Chú g trng, tôi hóa trang và đóng vai chú chuột g để gây
sự hứng thú cho trẻ.
- Tổ chức các hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng
tâm: c th: Khi trọng tâm là dạy hát thì tôi tổ chức cho trẻ hát
to hay hát nhỏ, hát nối đuôi dựa theo các hình thức khác
nhau.
* Bin phỏp 3: Chuẩn bị các loại nhạc cụ, đồ dùng phục vụ giờ học
- Với mục đích đưa ra là dạy trẻ hát đúng nhạc vì thế tơi ln coi trọng

việc chuẩn bị các đồ dùng cũng như nhạc cụ cần thiết trong giờ dạy hát:
+ Đĩa nhạc:
Ngoài việc giáo viên hát mẫu thì mở đĩa nhạc cho trẻ nghe cũng được xem
là hình thức hát mẫu có hiệu quả để giúp trẻ hát đúng nhạc các bài hát vì thế
trong mỗi giờ dạy hát tôi luôn chuẩn bị các đĩa nhạc.
+ Đàn
Để dạy trẻ hát đúng nhạc thì trước hết giáo viên phải biết đệm đàn bài hát
và hát đúng nhạc bài hát sẽ dạy cho trẻ vì thế tơi chú trọng luyện đàn và hát theo
đàn để có thể dạy trẻ hát đúng nhạc.
+ Trống con, soong loan, phách, xắc xô, trống cơm…
3


- Tùy vào từng thể loại nhạc, từng bài hát để tôi chuẩn bị các loại nhạc cụ
phù hợp với bài hát tạo thêm hứng thú cho trẻ nhằm giúp trẻ hát đúng nhạc.
+ Ngồi ra tơi cịn sử dụng các học liệu mở để chuẩn bị trang phục, mũ…
giúp trẻ tham gia tích cực hơn trong giờ học hát.
*Biện pháp 4: Lựa chọn các trò chơi giúp luyện tập ging hỏt cho tr
Đối với trẻ thơ, đợc hoạt động Âm nhạc thông qua các trò
chơi là một biện pháp hữu hiệu nhất. Trò chơi đà trở thành phơng tiện để đem đến cho trẻ các yếu tố diễn tả của nghệ
thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẽ những lại đến với trẻ
một cách nhẹ nhàng, thoải mái.
Hiện nay, trò chơi Âm nhạc đợc coi là một trong các hình
thức vận động theo nhạc của chơng trình giáo dục Âm nhạc
Mầm non. Nó có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc,
củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển năng khiếu
Âm nhạc. Các yếu tố đó góp phần làm cho trẻ cảm thụ Âm nhạc.
Mỗi loại trò chơi đều có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí
tuệ, tạo cho trẻ có những phản xạ nhanh nhạy, có tác dụng trong
việc củng cố và tiếp thu những nội dung giáo dục. Đặc biệt trò

chơi Âm nhạc còn rèn luyện cho trẻ có kĩ năng thông qua tai
nghe Âm nhạc.
Chính vì vậy bản thân đà tìm tòi, sáng tác, cải biên một
số trò chơi nhằm làm cho tr hỏt ỳng nhc cỏc bi hỏt.
- Trò chơi Nghe thấu hát tài:
Trò chơi giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, truyền tin cho bạn
đúng.
- Chuẩn bị: Một số câu hát trong các bài hát trong chơng
trình mà trẻ đà thuộc.
- Cách chơi: Thành viên thứ nhất của 2 đội ra ngoài lớp, cô
nói thầm vào tai từng trẻ đại diện của 2 đội một câu hát giống
nhau. Sau đó 2 trẻ có trách nhiệm chạy về đội của mình và nói
lại câu hát đó cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 nói thầm vào tai cho bạn
thứ 3 Và cứ thế tiếp tục cho đến trẻ cuối cùng của đội, trẻ
cuối cùng lên hát lại câu hát đó. Nếu đội nào hát đúng giai iu
và nhanh hơn thì thắng cuộc.
Ví dụ: Cô nói thầm vào tai trẻ đại diện 2 câu hát: Yêu chú
công nhân, lớn lên cháu lái máy cày. Hai trẻ đại diện chạy về
nói thầm vào tai cho bạn thứ 2 của đội mình Và cứ thế cho
đến bạn cuối cùng của đội lên hát lại đúng lời câu hát trên và
nhanh trớc đội kia là thắng cuộc.
- Trò chơi Tai ai tinh:

4


Trò chơi tạo cho trẻ sự tập trung chú ý lắng nghe các âm
thanh của các nhạc cụ khác nhau và trẻ hứng thú đợc khám phá,
trải nghiệm các nhạc cụ.
- Chuẩn bị: Một số nhạc cụ Âm nhạc nh sau: Đàn Organ

bằng đồ chơi điện tử, kèn nhựa, kèn bằng vỏ ốc, phách gõ bằng
tre, bằng vỏ nghêu, dàn gõ bằng tre, trống gõ bằng lon, bằng
quả bầu khô
- Cách chơi: Trẻ nghe và phân biệt âm thanh của các nhạc
cụ. Cô giới thiệu cho trẻ biết từng loại nhạc cụ và âm thanh của
các loại nhạc cụ đó nh:
+ Cô đàn Organ và nói cho trẻ biết đó là tiếng đàn
Organ.
+ Cô thổi kèn bằng nhựa và cho trẻ biết đó là tiếng kèn
bằng nhựa.
+ Cô gõ phách bằng tre và cho trẻ biết đó là tiếng gõ bằng
phách tre
Sau khi giới thiệu hết các loại nhạc cụ, cô lần lợt đánh đàn,
gõ các loại nhạc cụ cho trẻ vừa nghe, vừa xem và cô hỏi trẻ tiếng
nhạc cụ gì? Khi trẻ đà quen, cô cho trẻ ngồi không nhìn thấy
nhạc cụ, sau đó cô đánh đàn, gõ, thổi các loại nhạc cụ và hỏi
xem trẻ nhạn biết đợc âm thanh của loại nhạc cụ nào. Sau đó
cho trẻ chia làm 2 đội và thi đua, nếu đội nào đoán sai phải
hát một bài theo yêu cầu của đội đoán đúng. Nếu đoán đúng
sẽ đợc khám phá, trải nghiệm với nhạc cụ đó.
- Trò chơi Giai điệu thân quen:
- Trò chơi này giúp trẻ củng cố kiến thức về tên bài hát và củng
cố lại giai điệu bài hát đà học, đồng thời tạo cho trẻ sự tập trung
chú ý lắng nghe và nhanh nhẹn, linh hoạt, trả lời rõ ràng, chính
xác tên bài hát.
- Chuẩn bị: Băng nhạc có các bài hát trong chơng trình mà trẻ
đà đợc học.
- Cách chơi: Cô mở băng Casset cho trẻ nghe giai điệu bài hát, 2
đội rung chuông giành quyền trả lời bằng cách nói rõ tên bài
hát vừa nghe, nếu đúng mỗi trẻ trong đội đợc tặng một bông

hoa, nếu sau quyền trả lời thuộc về đội bạn.
Ví dụ: Cho trẻ nghe giai điệu m ca em trng l cụ giỏo mn
thng thì trẻ phải nêu đợc đó là bài hát Cụ giỏo
- Trò chơi Ô cửa bí mật
- Trò chơi giúp trẻ đợc ôn luyện các bài hát nhm giỳp tr hỏt ỳng
nhc, tạo cho trẻ mạnh dạn lên biểu diễn và mong muốn đợc khám
phá những bí mật bên trong những ô cửa.
5


- Chuẩn bị: Các loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp theo từng chủ
điểm ở phía sau những ô cửa, thùng Các-tông sơn màu để làm
ô cửa và một số đồng tiền vàng để tặng cho trẻ.
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, 2 đội lên oẳn tù tì để tìm ra
đội nào chơi trớc. Có từ 4-6 ô cửa đợc đánh dấu theo thứ tự từ 1
đến 6, đội nào chơi trớc sẽ chọn bất kỳ một ô cửa, nếu ô cửa
đợc mở ra, bên trong ô cửa có đồ dùng đồ chơi gì thì đội đó
phải hát một bài hát nói về con mèo nh: Ai cũng yêu chú mèo
hay Thơng con mèo
-Nếu mở ô cửa nào mà hát đợc bài hát có nội dung đúng với
hình ảnh trong ô cửa đó thì đội đó đợc tặng một đồng tiền
vàng. Tiếp tục đội kia chọn ô cửa. Nếu đội nào chọn ô cửa mà
không hát đợc bài hát có nội dung nh hình ảnh trong ô cửa thì
quyền hát thuộc về đội bạn.
*Bin phỏp 5: Tổ chức ôn luyện mọi lúc mọi nơi và ôn luyện
thông qua cỏc bui biu din vn ngh, lễ hội:
- Ôn luyện mọi lúc mọi nơi cũng là một biện pháp giúp ổn
định v lm tng thờm kh nng hỏt ỳng nhc cho trẻ
Vì thế, để giúp trẻ hát đúng nhạc, ngồi giờ dạy hát tơi cịn tích cực tổ chức ơn
luyện các bài hát cho trẻ mọi lúc, mọi nơi thông qua các giờ khác

như: giờ đón trẻ, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, sinh hoạt chiều, trả
trẻ…
- Tổ chưc các buổi biểu diễn văn nghệ vào buổi chiều cuối tun
- Thông qua các hoạt động tổ chức lễ hội tôi tổ chức hoạt
động Âm nhạc theo một chơng trình biểu diễn văn nghệ mà
100% trẻ đợc tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với bộ môn Âm
nhạc cho trẻ.
Ví dụ: Lễ hội 20/11, Noel, tết Dơng lịch, mừng ngày 08/3, lễ
Tổng kết.
*Bin phỏp 6: Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ
huynh:
- Lên bảng tin về chơng trình dạy theo chủ điểm và thay
tin hàng tuần để phụ huynh biết và phối hợp với giáo viên rèn
luyện thêm cho trỴ.
- Đề nghị phụ huynh nên cho trẻ xem các chương trình dạy hát thiếu nhi,
nghe nhạc thiếu nhi khi v nh.
- Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu mở: thùng giấy, lon
sửa, bóng, chai nhựa, quần áo cị, dơng cơ hãa trang…
3. PHẦN KẾT LUẬN
3.1. Ý nghĩa của đề tài

6


Qua quá trình thực hiện đề tài “ Giải pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi hát đúng
nhạc” tôi nhận thấy đề tài có ý nghĩa quan trọng trong việc dạy trẻ hát đúng
nhạc. Qua nghiên cứu tôi đã:
- Tổng hợp có lựa chọn cơ sở lý luận để làm cơ sở cho việc nghiên cứu “Giải
pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi hát đúng nhạc”
- Xác định được việc dạy trẻ hát đúng nhạc đóng vai trị rất quan trọng trong

hoạt động âm nhạc
- Thấy được thực trạng của bộ môn âm nhạc ở trường
- Đưa ra các nhiệm vụ trong việc dạy trẻ hát đúng nhạc
- Đưa ra các giải pháp nhằm dạy trẻ 4 – 5 tuổi hát đúng nhạc
Với các giải pháp đưa ra ở trên tôi đã áp dụng vào trong việc dạy trẻ hát đúng
nhạc và đưa lại kết quả đáng phấn khởi, cụ thể:
Mặc dù ở độ tuổi còn nhỏ nhưng học sinh lớp tơi chủ nhiệm nói riêng và học
sinh trường tơi nói chung hát hát rõ lời, đúng giai điệu các bài hát được học.
- Trẻ tham gia tích cực vào các giờ học hát nói riêng và hoạt động âm nhạc nói
chung
- Trẻ có khả năng cảm thụ âm nhạc ngày càng tốt
3.2. Bài học kinh nghiệm
- Ngêi phơ tr¸ch chuyên môn phải nắm vững kiến thức, kĩ năng
cơ bản của giỏo dc õm nhc.
- Kế hoạch tổ chức, đầu t phải có nhiều thời gian.
- Thực hiện tốt công tác chuyên môn, tham mu để có sự quan
tâm, động viên kịp thời và chỉ đạo sâu sát của hiệu trởng.
- Động viên giáo viên thờng xuyên, kịp thời và có sự nỗ lực cao.
- Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có sự giúp đỡ theo
yêu cầu của nhà trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức
thực hiện.
- Bản thân ngời chỉ đạo chuyên môn, giáo viên không ngừng
học hỏi, tham khảo tài liệu, tham quan học tập, sáng tạo trong
phơng pháp giảng dạy.
3.3. Kiến nghị xut
Để thực hiện tốt hoạt động giỏo dc õm nhc cho trẻ Mầm non
trong giai đoạn hiện nay thông qua việc thực hiện các biện
pháp trên đà phần nào đạt đợc một số kết quả nh đà nêu. Bản
thân xin có một số đề xuất sau:
* Đối với trờng:

- Có các biện pháp, kiến nghị để mở các lớp bồi dỡng kỹ năng ca
hát cho đội ngũ giáo viên.
- Cú k hoch bi dng cho cỏc giáo viên cịn có hạn chế trong việc dạy hát
- Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập ở các đơn
vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiÖm.
7


- Đầu t kinh phí mua một số trang thiết bị phục vụ hoạt động
Âm nhạc nh: Đàn Organ, dụng cơ gâ ®Ưm, trang phơc biĨu
diƠn…
- Tổ chức thực tập, thao giảng lĩnh vực âm nhạc mà trọng tâm là dạy hát
- Tổ chức hội thi giọng hát hay cấp trường cho trẻ 4 - 5 tuổi
- Tổ chức các buổi biểu diễn văn nghệ thông qua các ngày lễ hi
* Đối với Phòng Giáo dục:
- Cần tăng cờng hơn nữa các lớp tập huấn, bồi dỡng kỹ năng ca
hát, vận động theo nhạc, tổ chức các lớp dạy đàn, …
- Cung cÊp c¸c tiÕn bé khoa häc kü thuËt nh: Học tập qua băng
hình, đĩa ghi hình để cung cấp thêm t liệu cho giáo vit
Trờn õy l tài sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tơi, kính mong
nhận được những ý kiến đóng góp của hội đồng sư phạm nhà trường để đề tài
được hoàn thiện và áp dụng rộng rãi hơn.

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
..........

......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
....................................................................................

8


9



×