Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề vào 10 hệ chuyên môn toán 2022 2023 tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.22 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH PHÚC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUN
NĂM HỌC 2022-2023
ĐỀ THI MƠN: TỐN
Thời gian làm bài: 150 phút , khơng kể giao đề

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1. (3,5 điểm)
a)

x
Giải phương trình 

2

 x  1  x 2  4 x  1  4 x 2

2
b) Giải phương trình x  3  5  x  2 15  2 x  x  4

 x 2  y 2  xy  3x  14 y
 2
 x  3x   x  y  3  18 y
c) Giải hệ phương trình 

Câu 2. (1,5 điểm)
2
2


a) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q sao cho p  3 pq  4q là một số chính phương
b) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho tồn tại các số tự nhiên x, y thỏa mãn
x 3  y 3  6 xy  p  8

Câu 3. (1,0 điểm) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện
a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  3 . Chứng minh rằng :
a) a  b  c 
b)

2ab  3

 a  b

2



3 2
2
2bc  3

 b  c

2



2ca  3

 c  a


2

6

Câu 4. (3,0 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn  O  sao cho hai tia BA và
CD cắt nhau tại điểm E. Hai tia AD, BC cắt nhau tại điểm F . Gọi G, H lần lượt là
trung điểm của AC , BD. Đường phân giác của các góc BEC và AFB cắt nhau tại
điểm K . Gọi L là hình chiếu vng góc của K trên đường thẳng EF . Chứng minh
rằng :
a )DEF  DFE  EBF và KL  LE.LF
b) GED  HEA và EG.FH  EH .FG
MB NB
KH

 2.
;
KG trong đó M là giao điểm của hai đường thẳng EK và BC, N là
c) MC NA
giao điểm của hai đường thẳng FK và AB
Câu 5. (1,0 điểm) Thầy Hùng viết các số nguyên 1; 2;3;....; 2021; 2022 lên bảng. Thầy

Hùng xóa đi 1010 số bất kỳ trên bảng. Chứng minh rằng trong các số còn lại trên
bảng ln tìm được:
a) 3 số có tổng các bình phương là hợp số
b) 504 số có tổng các bình phương chia hết cho 4


ĐÁP ÁN
Câu 1. (3,5 điểm)




d) Giải phương trình 
Với x  0 khơng là nghiệm của phương trình. Với x  0 chia 2 vế của phương trình
2
cho x ta được :
x 2  x  1 x 2  4 x  1  4 x 2

 1   x  1 

1 
1
1

x  4   4
 x 1   a
x 
x
x

. Đặt 
, phương trình trở thành
2
a  a  5   4  a  5a  4  0

1

 x 2  1  0(VN )
x   1  1


 a  1
x


 
3  5
2
a


4
1
(tmdk )

 x   1  4
 x  3 x  1  0  x 
2

x
3  5
x
2
Vậy

e) Giải phương trình

x  3  5  x  2 15  2 x  x 2  4

(2)


x  3  0

 3  x  5
5  x  0
15  2 x  x 2  0
Điều kiện : 
, Đặt t  x  3  5  x  t  0 
2
2
2
2
Ta có t  8  2 15  2 x  x  2 15  2 x  x  t  8 . Phương trình (2) trở thành

t   t 2  8   4  t 2  t  12  0

t  4(tm)  x  3  5  x  4  x 2  2 x  1  0  x  1(tm)

t  3( ktm)
Vậy x  1

 x 2  y 2  xy  3x  14 y  1
 2
 x  3x   x  y  3  18 y  2 
f) Giải hệ phương trình 
x  0
y  0   1  x 2  3 x  0  
 x  3
Với


 x 2  3x
 y   x  y   14

 2
 x  3x  x  y  3  18

Với y  0, chia cả 2 vế phương trình cho y ta được :  y


a  9

 a  b  11  b  2
 x 2  3x

a


a  2
,
 y
 ab  18

x  y  3  b
 b  9

Đặt
hệ phương trình trở thành
 x 2  3x
 2  x 2  5 x  24  0
a  2 

 x  3; y  9
*) 
 y


b  9 
 x  8; y  20
 y  12  x
x  y  3  9
 x 2  3x
9
 x 2  12 x  45  0
a  9
x  3  y  2

*) 
 y


b  2
 x  15  y  20
y  5 x
x  y  3  2


Vậy hệ phương trình có 6 nghiệm

 0;0  ;  3;0  ;  3;9  ;  8; 20  ;  3; 2  ;  15; 20 

Câu 2. (1,5 điểm)

2
2
c) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q sao cho p  3 pq  4q là một số chính
phương

Giả sử  p, q  là cặp số nguyên tố sao cho luôn tồn tại số nguyên dương r thỏa mãn
p 2  3 pq  4q 2  r 2  1
Giả sử p, q đểu khác 3. Ta có :
p 2  q 2  1 mod 3

2
2
2
2
2
nên r  p  3 pq  4q  p  q  2 (mod3) (vơ lý vì số chính
phương chia cho 3 khác 2)

p 3

Do đó pM3 hoặc qM3 mà p, q là số nguyên tố nên  q  3
Nếu p  3 thay vào (1) ta được :
r 2  4q 2  9q  9  4 p 2  12 p  9   2q  3

Mặt khác

2

r 2  4q 2  9q  9  4q 2  8q  4   2q  2 


Nên  2q  3

2

 r 2   2q  2 

2

2

Điều nầy vô lý nên trường hợp này khơng có giá trị r thỏa mãn

2
2
2
Nếu q  3 thay vào (1) ta được : r  p  9 p  36  p  12 p  36   p  6 

r 2  p 2  9 p  36  p 2  8 p  16   p  4 

Nên  p  4 

2

 r 2   p  6

2

, do đó

2


r 2   p  5

 p  9 p  36  p  10 p  25  p  11(tm)
Vậy p  11; q  3
2

2

2

2


d) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho tồn tại các số tự nhiên x, y thỏa
3
3
mãn x  y  6 xy  p  8
Với các số x, y, p thỏa mãn giả thiết, ta có :
x3  y 3  6 xy  p  8   x  y   3xy  x  y   6 xy  p  8
3

  x  y   8  3xy  x  y  2   p   x  y   8  3xy  x  y  2   p
3

3

  x  y  2   x  y    x  y  .2  4  3 xy   p



2
2
 x  y  2   x  y  4  xy  2 x  2 y   p  *
2

 x  y  2; x 2  y 2  4  xy  2 x  2 y là ước của p

U ( p )   1;  p
Do x, y nguyên dương nên x  y  2  2, mặt khác p nguyên tố nên ta có :
 x  y  2  p  1
 2
2
 x  y  4  xy  2 x  2 y  1 2 
2
2
Xét phương trình x  y  4  xy  2 x  2 y  1

2 x 2  2 y 2  8  2 xy  4 x  4 y  2   x  y    x  2    y  2   2
Vì x, y có vai trò như nhau nên giả sử x  y
2

2

2

2
2
2
2
Mà 2  1  1  0 ; x,y là các số nguyên và x  y nên xảy ra các trường hợp sau :


 x  y  1
 x  y  2  1
 x  3
 x  y  1 

2


 x  3

th1:  x  2   1   x  2  1   
   x  1

y  2  0
 x  1

2

y  2
y

2

0



 y  2
Với x  1; y  2  p  5


Với x  3; y  2  p  7

p 5

Hai trường hợp còn lại làm tương tự cũng cho ra  p  7
p   5;7

Vậy
Câu 3. (1,0 điểm) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện
a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  3 . Chứng minh rằng :
3 2
2
2
2
2
 a  b   b  c    c  a   0

a) a  b  c 

Ta có :


 a 2  2ab  b 2  b 2  2bc  c 2  c 2  2ca  a 2  0
 a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  2a 2  2b 2  2c 2  2ab  2bc  2ca
 3a 2  3b 2  3c 2  a 2  b 2  c 2  2ab  2bc  2ca  3a 2  3b 2  3c 2   a  b  c 
 a b c
2

2


2

 a  b  c


2

2

3
2
Mặt khác: a  b  c  ab  bc  ca  3
 6  2  a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca   a 2  b 2  c 2   a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca 
2

 a  b  c


2

2

4
6.3 3 2
2

 a  b  c  a  b  c 
3
3

4
2
2
abc
2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
2ab  3 2bc  3 2ca  3
b)


6
2
2
2
 a  b  b  c  c  a
 1
  a  b  c 
2

Từ giả thiết ta có :
2ab  3

 a  b

2



2ab  a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca


 a  b

2

 a  b


Tương tự ta có :

2

  c  b  c  a

 a  b

2

 c  a   a  b  ; 2ca  3  1   a  b   b  c 
2
2
2
 b  c
 b  c
 c  a
 c  a  . Do đó :
 b  c  c  a   c  a  a  b   a  b  b  c
VT  1  3 
2
2
2

 a  b
 b  c
 c  a
 b  c   c  a  .  c  a   a  b  .  a  b   b  c   6(dfcm)
 3 3
2
2
2
 a  b
 b  c
 c  a
2bc  3
2

 1

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

abc

2
2

 1

 b  c  c  a
2
 a  b



Câu 4. (3,0 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn   sao cho hai tia BA
và CD cắt nhau tại điểm E. Hai tia AD, BC cắt nhau tại điểm F . Gọi G, H lần lượt
là trung điểm của AC , BD. Đường phân giác của các góc BEC và AFB cắt
nhau tại điểm K . Gọi L là hình chiếu vng góc của K trên đường thẳng EF .
Chứng minh rằng :
O

a )DEF  DFE  EBF và KL  LE.LF

Theo tính chất tổng 3 góc trong tam giác, ta có : BEF  BFE  180  EBF
BEC  180  EBC  BCE , AFB  180  ABF  BAF
Tứ giác ABCD nội tiếp nên BCE  BAF  180
DEF  DFE  BEF  BEC  BFE  AFC

  BEF  BFE   BEC  AFB   180  EBF   BEC  AFB

BEC  AFB   180  EBC  BCE    180  ABF  BAF 

 360  2.EBF   BCE  BAF   360  2EBF  180  180  2EBF

DEF  DFE   180  EBF   2EBF  180  EBF  dfcm 
*EKF  180  KEF  KFE (tính chất tổng ba góc của KEF )

 BEC
  AFB

 180   KED  DEF    KDB  DFE   180  
 DEF  
 DFE 
 2

  2

Do đó KEF vng tại K, có KL là đường cao nên theo hệ thức ta được :


KL2  LE.LF suy ra KL  LE.LF  dfcm 
BEC  AFB
180  2EBF
 180 
  DEF  DFE   180 
 ADE
2
2
 180  90  EBF  EBF  90
b) GED  HEA và EG.FH  EH .FG

Xét EAC và EDB có :

»
BEC là góc chung, ECA  EBD (góc nội tiếp cùng chắn AD)
AC AE
 EAC ∽ EDB ( g .g ) 

 1
BD DE
1
1
DH  BD, AG  AC
2
2


(do H là trung điểm của BD; G là trung điểm của AC)

 1 

AG AE

DH DE

Nên từ
»
Ta có BAC  BDC (góc nội tiếp cùng chắn BC của (O))
Mà EAC  180  BAC; BDE  180  BDC (kề bù) nên
EAC  180  BAC ; BDE  180  BDC (kề bù) nên EAC  BDE
Xét EAG và EDH có :
AG AE

(cmt )  EAG ∽ EDH ( g .g )  2 
DH DE
 GEA  HED  GEA  HEG  HED  HEG  GED  HEA(dpcm)
EG AE AC
FG AC




Từ (2) EH DE BD . Tương tự ta có: FH BD
EG FG

 EG.FH  EH .FG  dfcm 

Do đó EH FH
MB NB
KH

 2.
;
KG trong đó M là giao điểm của hai đường thẳng EK và BC, N
c) MC NA
là giao điểm của hai đường thẳng FK và AB
Từ (2)  AEG  DEH
EK là tia phân giác của BEC nên AEK  DEK
 AEG  AEK  DEH  DEK  HEK  GEK
 EK là tia phân giác của GEH . Tương tự FK là tia phân giác của GKH
Gọi K ' là giao điểm của EK , GH . Theo tính chất đường phân giác, ta có :
EAG  EDH (cmt );

K ' G EG FG


K ' H EH FH
K ' G FG

HFG có K ' H FH nên FK ' là đường phân giác của GFH
Do đó K ' là giao ba đường phân giác DEF  K  K '  H , K , G thẳng hàng


MB EB

BEC có MC EC (theo tính chất đường phân giác )
EBC và EDA có BEC chung và EBC  ADC (cùng bù ADC )

EB ED
 EBC ∽ EDA( g.g ) 

EC EA
ED EH

 2 
EA EG
EH KH
MB KH



HEG có EG KG (theo tính chất đường phân giác) MC KG
NB KH
MB NB
KH



 2.
 dfcm 
KG
Tương tự ta có : NA KG MC NA
Câu 5. (1,0 điểm) Thầy Hùng viết các số nguyên 1; 2;3;....; 2021; 2022 lên bảng.

Thầy Hùng xóa đi 1010 số bất kỳ trên bảng. Chứng minh rằng trong các số
cịn lại trên bảng ln tìm được:
c) 3 số có tổng các bình phương là hợp số
Dãy các số nguyên 1; 2;3;....; 2021; 2022 có 1011 số chẵn và 1011 số lẻ

Nếu xóa đi 1010 sổ lẻ thì trên bảng còn 1011 số chẵn. Chọn ra 3 số chẵn bất kỳ
trong các số chẵn cịn lại thì tổng các bình phương của ba số này là 1 số chẵn
Nếu xóa đi 1010 số chẵn thì trên bảng cịn 1 số chẵn. Chọn ra số chẵn đó và 2 số lẻ
bất kỳ cịn lại thi tổng các bình phương 3 số này là 1 số chẵn
Tổng các bình phương của ba số chia hết cho 2 và lớn hơn 2 nên tổng này là hợp số
d) 504 số có tổng các bình phương chia hết cho 4
Các số chính phương lẻ chia 4 dư 1. Các số chính phương chẵn chia hết cho 4
Tổng 504 số chính phương lẻ chia hết cho 4
Sau khi xóa 1010 số trên bảng thì cịn lại 1012 số
+Nếu trong 1012 số này có 504 số lẻ thì 504 số này có tổng các bình phương chia
hết cho 4.
+Nếu trong 1012 số trên có ít hơn 504 số lẻ thì có ít nhất 506 số chẵn. 506 số chẵn
này có tổng các bình phương chia hết cho 4 . (đpcm)



×