Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Nghiên cứu cơ chế tài chính áp dụng cho xí nghiệp liên doanh vietsovpetro sau khi kết thúc hiệp định liên chính phủ việt nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 107 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học mỏ - địa chất

Nguyễn thị cẩm linh

Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp
MÃ số: 60.31.09

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Người hướng dẫn khoa học :
PGS.TS. Ngô thế bính

Hà nội 2007


1

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công
trình nào khác.

Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2007
Học viên

Nguyễn Thị Cẩm Linh


2


Mục lục
Trang
Trang phụ bìa.................................................................................................................
Lời cam đoan ............................................................................................................... 1
Mục lục ........................................................................................................................ 2
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ....................................................................... 4
Danh mục các bảng ..................................................................................................... 5
Danh mục các hình vẽ ................................................................................................. 7
Mở đầu ..................................................................................................................... 8
Chương 1- Tổng quan lý luận và thực tiễn về cơ chế tài
chính trong hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác
dầu khí .......................................................................................................... 12
1.1. Tổng quan lý luận về cơ chế tài chính .............................................................. 12
1.2. Tổng quan thực tiễn cơ chế tài chính nói chung ở Việt Nam và nói riêng
trong hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí ................................... 19
1.3. Cơ chế tài chính đang áp dụng ở VSP ............................................................... 41
Chương 2- Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính áp
dụng cho xí nghiệp liên doanh VIETSOVPETRO sau khi
kết thúc Hiệp định liên chính phủ Việt - Nga ........................... 50
2.1. Hình thức tổ chức pháp lý mới của VSP ........................................................... 50
2.2. Giải pháp về thuế và điều kiện tài chính áp dụng cho Xí nghiệp liên doanh
Vietsovpetro sau khi kết thúc Hiệp định liên chính phủ Việt - Nga ................. 65
2.2.1. Chuyển thuế suất thuế tài nguyên đồng mức sang thuế suất thuế tài
nguyên phân biệt tăng dần theo sản lượng khai thác ........................................ 67
2.2.2. Tăng tỷ lệ doanh thu dầu để lại cho VSP để bù đắp chi phí tìm kiếm thăm
dò, phát triển mỏ và khai thác dầu khí ............................................................. 68
2.2.3. Chuyển thuế suất thuế thu nhËp doanh nghiƯp ®ång møc sang th st
th thu nhËp doanh nghiệp phân biệt theo doanh thu bán dầu....................... 69



3

2.3. Chuyển Dầu thô khi xuất khẩu không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia
tăng sang thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng với thuế suất 0%...................... 71
2.4. áp dụng tính khấu hao TSCĐ vào chi phí được thu håi ................................... 72
2.5. TrÝch quü thu dän má dÇu khí theo sản lượng với mức trích giảm dần ............ 73
2.6. Lập quỹ bình ổn cho các hoạt động dầu khí do tăng hoặc giảm giá dầu so
với dự kiến ......................................................................................................... 74
2.7. Một số kiến nghị chung nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính .............................. 76
Chương 3- lợi ích của các giải pháp hoàn thiện cơ chế tài
chính áp dụng cho xÝ nghiƯp liªn doanh VIETSOVPETRO
sau khi kÕt thóc HiƯp định liên Chính phủ Việt - Nga .......... 77
3.1. Lợi ích của các giải pháp về thuế tài nguyên và th thu nhËp doanh nghiƯp .. 77
3.1.1. Lỵi Ých cđa viƯc chun th st th thu nhËp doanh nghiƯp ®ång møc
sang th st th thu nhËp doanh nghiƯp ph©n biƯt theo doanh thu bán
dầu..................................................................................................................... 77
3.1.2. Lợi ích của việc chuyển thuế suất thuế tài nguyên đồng mức sang thuế
suất thuế tài nguyên phân biệt tăng dần theo sản lượng khai thác: .................. 82
3.2. Lợi ích của việc tăng tỷ lệ doanh thu dầu để lại cho VSP để bù đắp chi phí
tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ và khai thác dầu khí...................................... 85
3.3. Lợi ích của việc chuyển Dầu thô khi xuất khẩu khẩu không thuộc đối tượng
chịu thuế giá trị gia tăng sang thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng với thuế
suất 0% .............................................................................................................. 88
3.4. Lợi ích cđa viƯc trÝch q thu dän má dÇu khÝ theo sản lượng với mức trích
giảm dần ............................................................................................................ 89
3.5. Lợi ích của việc lập quỹ bình ổn cho các hoạt động dầu khí do tăng hoặc
giảm giá dầu so với dự kiến .............................................................................. 92
3.6. Lợi ích của việc áp dụng tính khấu hao TSCĐ vào chi phí được thu hồi .......... 95
Kết luận ............................................................................................................. 101
Danh mục công trình công bố của tác giả .................................... 104

Tài liệu tham khảo ....................................................................................... 105


4

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
1.

Nhà thầu

: Các công ty dầu khí trong và ngoài nước.

2.

Petrovietnam

: Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam

3.

TSCĐ

: Tài sản cố định

4.

TVSP

: Công ty trách nhiệm hữu hạn Vietsovpetro


5.

USD

: Đô la Mỹ

6.

VAT

: Thuế giá trị gia tăng

7.

VSP

: Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro

8.

XN

: Xí nghiệp

9.

Zarubezhneft

: Tổng công ty cổ phần Zarubezhneft



5

Danh mục các bảng
Trang
Bảng 1.1. Biểu thuế tài nguyên đối với dầu thô và khí thiên nhiên ........................... 39
Bảng 1.2. Các chỉ tiêu khai thác và doanh thu VSP giai đoạn 1981-2006 ................ 46
Bảng 1.3. Chi phí đầu tư mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng tính đến 01/1/2006 ................... 47
Bảng 2.1. Biểu thuế suất thuế tài nguyên phân biệt tăng dần theo sản lượng khai
thác............................................................................................................ 68
Bảng 2.2. Biểu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phân biệt ............................... 71
Bảng 2.3. Tỷ lệ và mức khấu hao TSCĐ của VSP ..................................................... 72
Bảng 2.4. Doanh thu và các khoản thu thêm do tăng giá dầu ................................... 75
Bảng 3.1. Các chỉ số khai thác hàng năm của mỏ Bạch Hổ và Rồng giai đoạn
2011 -2020 ................................................................................................ 78
Bảng 3.2. Các chỉ tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ và Rồng giai đoạn 20112020 (tÝnh theo thuÕ suÊt thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp 50%) ................... 79
Bảng 3.3. Các chỉ tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ và Rồng giai đoạn 20112020 (tính theo th st th thu nhËp doanh nghiƯp ph©n biƯt) ............ 81
Bảng 3.4. So sánh các chỉ tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ và Rồng giai đoạn
2011-2020 theo hai phương án thuế thu nhập doanh nghiệp .................... 82
Bảng 3.5. Các chỉ tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ và Rồng giai đoạn 20112020 (tính theo thuế suất thuế tài nguyên phân biệt theo sản lượng khai
thác) .......................................................................................................... 84
Bảng 3.6. So sánh các chỉ tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ và Rồng giai đoạn
2011-2020 theo hai phương án thuế tài nguyên........................................ 85
Bảng 3.7. Các chỉ tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ và Rồng giai đoạn 20112020 (tính theo tỷ lệ doanh thu dầu để lại cho VSP bù đắp chi phí là
50%).......................................................................................................... 87
Bảng 3.8. So sánh các chỉ tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ và Rồng giai đoạn
2011-2020 theo hai phương án tỷ lệ dầu để lại cho VSP bù đắp chi phí .. 88
Bảng 3.9. Dự kiến sản lượng dầu thô khai thác 2011-2020 của VSP ....................... 91
Bảng 3.10. Mức trích quỹ thu dän má tÝnh cho 1 tÊn dÇu cđa VSP .......................... 91



6

Bảng 3.11. Các chỉ tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ và Rồng giai đoạn 20112020 (tính theo giá dầu bình quân 250 USD/tấn) ..................................... 94
Bảng 3.12. So sánh các chỉ tiêu chỉ tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ và Rồng
giai đoạn 2011-2020 theo hai mức giá dầu bình quân. ............................. 95
Bảng 3.13. Các chỉ tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ và Rồng giai đoạn 20112020 (tính khấu hao TSCĐ vào chi phí được thu hồi) .............................. 98
Bảng 3.14. So sánh các chỉ tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ và Rồng
giai đoạn 2011-2020 theo hai cách tính khấu hao TSCĐ ......................... 97


7

Danh mục các hình vẽ
Trang
Hình 1.1. Sơ đồ phân loại cơ chế kinh tế .................................................................. 14
Hình 1.2. Sơ đồ minh họa cơ chế tài chính như một hệ thống .................................. 17
Hình 1.3. Mô hình phân chia lợi nhuận của VSP theo Hiệp định 1981 .................... 43
Hình 1.4. Mô hình về phân chia lợi nhuận của VSP theo Hiệp định sửa đổi 1991 ... 45
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VSP hiện nay..................................................... 51
Hình 2.2. Sơ đồ mô hình tổ chức Công ty trách hiệm hữu hạn Vietsovpetro ............ 53
Hình 2.3. Sơ đồ phân phối lợi nhuận từ hoạt động khai thác dầu thô ....................... 60
Hình 2.4. Sơ đồ phân phối lợi nhuận từ cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính
theo Nghị định 199/2004/NĐ-CP [2] ....................................................... 61
Hình 3.1. Sản lượng khai thác và diễn biến giá dÇu cđa VSP tõ 1991 - 2006 ........... 92


8

Mở đầu

1. Tính cấp thiết của luận văn
Cơ chế là hệ thống những phương pháp và công cụ do con người nghĩ ra để
quản lý một đối tượng nào đó. Cơ chế kinh tế là hệ thống các phương pháp và công
cụ bảo đảm cho hoạt động kinh tế thông suốt của Nhà nước và người quản lý trong
doanh nghiệp tác động đến hệ thống kinh tế nhằm đạt mục tiêu kinh tế xà hội của
đất nước. Đối với Việt Nam chúng ta cơ chế kinh tế đó là cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng xà hội chủ nghĩa. Cơ chế tài chính nằm trong
hệ thống cơ chế kinh tế, là hệ thống những phương pháp và công cụ mà Nhà nước
hoặc chủ doanh nghiệp sử dụng để tác động đến chức năng tài chính theo mục tiêu
đặt ra của chủ thể quản lý.
Cơ chế tài chính Nhà nước hiện hành được phản ánh tập trung ở các Luật thuế
và Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 ban hành Quy chế quản lý tài
chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác.
Riêng trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí, cơ chế tài chính Nhà
nước còn phản ánh trong Luật dầu khí năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung Luật dầu khí
ngày 09/06/2000.
Công nghiệp dầu khí được xem là ngành kinh tế mũi nhọn trong sự nghiệp
công nghiệp hóa- hiện đại hóa, có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh
tế - xà hội và an ninh quốc phòng của đất nước nên luôn được Chính phủ quan tâm
và tạo điều kiện phát triển. Trước khi có Luật Dầu khí, cơ chế tài chính của hoạt
động dầu khí chủ yếu theo thông lệ quốc tế chưa thể hiện được tính rõ ràng nhất
quán nên không khuyến khích và thu hút được đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này.
Bằng việc ban hành Luật đầu tư nước ngoài năm 1987, sửa đổi bổ sung năm 1990,
1992 nước ta đà thu hút được một số lượng lớn đầu tư nước ngoài đáng kể trong đó
có ngành dầu khí.
Để tăng cường thu hút đầu tư và nhận chuyển giao công nghệ từ nước ngoài
cũng như tự đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí, góp phần phát triển kinh tế
đất nước, Nhà nước đà ban hành Luật Dầu khí năm 1993 và đồng thời theo đó là ban
hành một loạt các sắc thuế: Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật thuÕ thu nhËp doanh



9

nghiệp v.v...; Quy chế quản lý tài chính; Luật Đầu tư v.vđà tạo được hành lang
pháp lý và cơ chế tài chính rõ ràng cho lĩnh vực tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu
khí. Vì vậy, đến nay phần lớn các hợp đồng phân chia sản phẩm đang được thực
hiện với kết quả tốt đẹp như hợp đồng liên doanh dầu khí Việt - Nga và một số phát
hiện dầu khí đà và đang là nền tảng cho việc phát triển của ngành dầu khí, đồng thời
khẳng định vai trò của ngành công nghiệp nặng, mũi nhọn, thế mạnh cđa n­íc ta, cã
sù ®ãng gãp to lín cho nỊn kinh tế quốc dân.
Việc Luật Đầu tư năm 2005 ra ®êi nh­ mét sù kiƯn quan träng nh»m nhÊt qu¸n
(thèng nhất) chính sách đầu tư của Nhà nước ta trước đó phản ánh riêng lẽ ở nhiều
luật vào thời điểm gia nhập WTO, tạo sự quan tâm mạnh mẽ của các nhà đầu tư mọi
thành phần kinh tế nhất là nước ngoài. Song không phải vì vậy mà Luật Dầu khí
không còn hiệu lực và cũng cần được hoàn thiện. Còn cơ chế đầu tư theo Hiệp định
liên chính phủ thì chắc chắn sẽ phải thay thế.
Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro (VSP) là liên doanh đầu tiên trong lĩnh vực
tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí được thành lập và hoạt động trên cơ sở Hiệp
định liên Chính phủ Việt Nga ngày 19/6/1981 và Hiệp định sửa đổi ngày
16/7/1991. Qua 25 năm hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí VSP đà có
những đóng góp to lớn vào sự nghiệp dầu khí nước nhà và đóng góp không nhỏ cho
nền kinh tế quốc dân. Hiện nay vùng hoạt động của VSP bị giới hạn trong hai mỏ
Bạch Hổ và Rồng, nhưng hai mỏ này có các điều kiện kinh tế, địa chất rất khác
nhau. Sau khi kết thúc Hiệp định, hai bên vẫn tiếp tục hợp tác trong lĩnh vực thăm
dò địa chất và khai thác dầu khí trên cơ sở VSP. Khi đó, VSP sẽ trở thành Công ty
trách nhiệm hữu hạn Vietsovpetro (TVSP) hoạt động phù hợp với Luật pháp Việt
Nam: Luật doanh nghiệp, Luật Dầu khí, Luật Đầu tư và tuân thủ quy định quản lý
tài chính thống nhất của Nhà nước Việt Nam. Vì vậy, để VSP tiếp tục khẳng định là
doanh nghiệp chủ lực của ngành dầu khí của Việt Nam, tiếp tục khai thác mỏ Bạch
Hổ và đầu tư vào mỏ Rồng và các mỏ khác để để tìm kiếm các trữ lượng thương mại

mang lại lợi ích quốc gia thì phải có những chính sách khuyến khích đầu tư phù hợp
đối với mỏ Rồng và các mỏ khác mà điều đó trước hết được thể hiện trong cơ chế tài
chính áp dụng cho VSP. Do đó, việc nghiên cứu những giải pháp nhằm hoàn thiện


10

cơ chế tài chính áp dụng cho VSP sau khi kết thúc Hiệp định liên Chính phủ Việt Nga là cần thiết về mặt khoa học và thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là xây dựng căn cứ khoa học cho những giải pháp hoàn
thiện cơ chế tài chính áp dụng cho VSP sau khi kết thúc Hiệp định liên chính phủ
Việt - Nga.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những phương pháp và công cụ chủ yếu của cơ chế tài
chính mà Nhà nước áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Phạm vi nghiên cứu những phương pháp và công cụ chủ yếu của cơ chế tài
chính mà Nhà nước và Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đà và
có thể áp dụng cho các liên doanh dầu khí trong điều kiện VSP sau khi kết thúc
Hiệp định liên Chính phủ Việt - Nga.
4. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan lý luận và thực tiễn về cơ chế tài chính trong hoạt
động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí.
- Nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tài áp dụng cho VSP sau khi
kết thúc Hiệp định liên Chính phủ Việt - Nga.
- Nghiên cứu lợi ích của các giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính áp dụng
cho VSP sau khi kết thúc Hiệp định liên Chính phủ ViƯt - Nga.
5. ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn của luận văn
- Luận văn nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tài
chính áp dụng cho VSP sau khi kết thúc Hiệp định liên Chính phủ Việt - Nga, góp
phần thúc đẩy đầu tư, hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí ở thềm lục

địa Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho chủ thể quản lý
để ban hành cơ chế tài chính khuyến khích đầu tư vào những mỏ nhỏ có cấu tạo địa
chất phức tạp để tìm kiếm những trữ lượng thương mại mang lại lợi ích quốc gia.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Dựa trên quan điểm lý thuyết hệ thống để mô tả cơ chế tài chính.


11

- Sử dụng các hình vẽ và biểu đồ để phân tích cơ chế tài chính, minh họa chế
độ phân phối lợi nhuận trong cơ chế tài chính.
- Đứng trên quan điểm lợi ích kinh tế - xà hội, mục tiêu của cơ chế tài chính đÃ
được thừa nhận để xem xét lợi ích của việc hoàn thiện cơ chế tài chính.
7. Cấu trúc của luận văn
Luận văn đà hoàn thành với 107 trang đánh máy, 21 bảng biểu, 9 hình vẽ và
danh mục 27 tài liệu tham khảo.
Luận văn được hoàn thành tại Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, dưới sự
hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Ngô Thế Bính. Trong quá trình làm luận văn tác giả
đà nhận được sự góp ý và hướng dẫn quý báu của PGS.TS. Ngô Thế Bính. Qua đây,
tác giả xin được gửi tới PGS lời cảm ơn sâu sắc.
Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận được rất nhiều những ý kiến đóng
góp của các PGS, TS, NCS cũng như nhiều nhà khoa học kinh tế khác. Nhân dịp
này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới các nhà khoa học và những
cán bộ giảng dạy của Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, trường Đại học Mỏ Địa
chất; xin cảm ơn Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro mà trong đó trực tiếp là lÃnh
đạo phòng Tài chính - Kế toán Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đà giúp tác giả
hoàn thành luận văn này.



12

Chương 1
Tổng quan lý luận và thực tiễn về cơ chế tài chính
trong hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí
1.1. Tổng quan lý luận về cơ chế tài chính
1.2.1. Khái niệm cơ chế tài chính trong cơ chế kinh tế
Để đưa ra được khái niệm chính xác về cơ chế tài chính, cần nghiên cứu khái
niệm bao trùm trực tiếp của nó, đó là khái niệm cơ chế kinh tế bởi tài chính là một
phạm trù kinh tế, vì vậy việc tiếp cận khái niệm cơ chế kinh tế sẽ giúp cho ta hiểu
một cách đầy đủ hơn về khái niệm cơ chế tài chính.
Theo [27], cơ chế là từ Hán- Việt, có nghĩa là cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của máy móc. Giới sinh vật học và giới y học dùng khái niệm cơ chế để biểu thị
phương thức liên hệ tác dụng và điều tiết qua lại giữa các cơ quan trong cơ thể có sự
thay đổi sinh lý hoặc bệnh lý. Cơ chế kinh tế biểu thị quan hệ chế ước và chức năng
của mối liên hệ và tác dụng qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố cấu thành một thể chế
kinh tế nhất định. Cơ chế kinh tế phát huy tác dụng trong vận hành thể chế kinh tế,
nên còn đuợc gọi là cơ chế vận hành kinh tế. ở tầm vĩ mô, cơ chế kinh tế chính là hệ
thống các quy tắc bảo đảm cho hoạt động kinh tế thông suốt. Khái niệm cơ chế kinh
tế bao hàm ba nội dung: cơ chế kinh tế gồm các chế định điều hóa quá trình kinh tế;
cơ chế kinh tế phát huy tác dụng qua sự tương tác giữa các yếu tố cấu thành; cơ chế
kinh tế vận hành và phát huy tác dụng theo một phương thức nhất định.
Theo [26], Cơ chế là tập hợp những quy tắc, quy định do con ng­êi nghÜ ra vµ
vËn dơng. Nã cã thĨ phù hợp hay không phù hợp với quy luật kinh tế, có thể có ích
hoặc có hại đối với chủ thể đưa ra cơ chế. Khái niệm cơ chế được sử dụng trong
nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Nhìn chung, cụm từ cơ chế dùng để chỉ sự tương tác
giữa các yếu tố kết thành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động, chẳng hạn
như cơ chế vận hành của máy móc thiết bị, cơ chế hoạt động của một tổ chức,. Cơ
chế kinh tế là tổng thể các yếu tố có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo thành
động lực dẫn dắt nền kinh tế nhằm tới mục tiêu đà định. Thực chất cơ chế kinh tế là

sự tác động tương tác giữa chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý thông qua c¸c chÝnh


13

sách công cụ vận hành theo các quy luật kinh tế [8, tr.9].
Khái niệm cơ chế còn được nêu ở các tài liệu như [14], [17], [18] Tác giả
luận văn đồng ý với quan điểm khái niệm cơ chế quản lý kinh tế đồng nhất với khái
niệm cơ chế kinh tế. Qua các tài liệu có thể nêu những luận điểm cơ bản về cơ chế
kinh tế như sau:
-

Cơ chế kinh tế đồng nhất với cơ chế quản lý kinh tế.

-

Cơ chế kinh tế là hệ thống những phương pháp và công cụ mà chủ thể quản

lý sử dụng để tác động vào hệ thống đối tượng quản lý, làm cho hệ thống vận động
hướng tới mục tiêu mà chủ thể quản lý định ra trước.
-

Cơ chế kinh tế là s¶n phÈm nhËn thøc con ng­êi (do con ng­êi nghÜ ra) về

hệ thống kinh tế và mối quan hệ tương tác của các phần tử thuộc hệ thống tuân theo
những quy luật nhất định. Cơ chế sẽ giúp ích cho con người nếu nhận thức đúng quy
luật, ngược lại sẽ có hại.
-

Cơ chế kinh tế là một hệ thống có mục tiêu đồng thời là một hệ thống mở


(cơ chế kinh tế liên hệ chặt chẽ với hệ thống chính trị).
Tóm lại, tuy nội dung khái niệm cơ chế kinh tế chưa thống nhất trong các tài
liệu nhưng theo tác giả luận văn thì cơ chế kinh tế chính là hệ thống các phương
pháp và công cụ do con người nghĩ ra để quản lý một đối tượng nào đó. Cơ chế kinh
tế bao hàm các nội dung sau:
1. Cơ chế kinh tế là hệ thống các phương pháp và công cụ bảo đảm cho hoạt
động kinh tế thông suốt.
2. Chủ thể của cơ chế kinh tế có thể là Nhµ n­íc vµ cịng cịng cã thĨ lµ
ng­êi chđ së hữu trong doanh nghiệp.
3. Cơ chế kinh tế là sản phẩm chủ quan của con người đòi hỏi phải nghiên
cứu và đổi mới phù hợp với những quy luật theo mục tiêu đà xác định cho đối tượng.
Từ những luận điểm trên, theo tác giả luận văn có thể khái niƯm chung vỊ c¬
chÕ kinh tÕ nh­ sau: C¬ chÕ kinh tế là hệ thống các phương pháp và công cụ mà chủ
thể quản lý (Nhà nước, Chủ doanh nghiệp) sử dụng để tác động vào hệ thống kinh tế
nào đó làm cho hệ thống vận động theo quỹ đạo hợp lý dẫn tới mục tiêu định trước.
Với khái niệm trên cơ chế kinh tế là một cụm từ có nghÜa réng. Tïy theo ph¹m


14

vi qu¶n lý, cÊp chđ thĨ qu¶n lý, tÝnh chÊt đối tượng quản lý theo tác giả có thể phân
loại cơ chế kinh tế ở Việt Nam như sơ đồ hình 1.1.
Cơ chế kinh tế

Theo phạm vi
quản lý

Cơ chế trung
ương

Cơ chế địa
phương

Theo cấp quản lý

Cơ chế Nhà
nước
Cơ chế Tập
đoàn
Cơ chế Công ty

Theo đối tượng
quản lý

Cơ chế tài chính
Cơ chế thương
mại
Cơ chế nhập
khẩu
Cơ chế tiền
lương
Cơ chế lao động
Cơ chế kinh tế
khác

Hình 1.1. Sơ đồ phân loại cơ chế kinh tế
Theo hình 1.1. thì Cơ chế tài chính nằm trong hệ thống cơ chế kinh tế, là một
bộ phận của cơ chế kinh tế. Có thể đưa ra khái niệm về cơ chế tài chính như sau: Cơ
chế tài chính là hệ thống những phương pháp và công cụ mà Nhà nước hoặc người
chủ doanh nghiệp sử dụng để thực hiện chức năng tài chính theo mục tiêu đặt ra của

chủ thể quản lý.
Khái niệm trên theo tác giả cần được hiểu:
-

Cơ chế tài chính là một bộ phận của cơ chế kinh tế nên cũng có những đặc


15

trưng của cơ chế kinh tế. Cơ chế tài chính cũng có cơ chế Nhà nước và cơ chế công
ty. Song cơ chế tài chính có những phương pháp và công cụ và mục tiêu tương đối
độc lập.
-

Tài chính là các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị phát sinh

trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm phục vụ
việc thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước đối với xà hội hoặc của doanh
nghiệp phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-

Chức năng tài chính là tập hợp các nhiệm vụ có liên quan đến tổ chức, quản

lý quá trình huy động, phân phối, sử dụng, thanh toán các nguồn vốn bảo đảm có
hiệu quả. Chức năng tài chính có quan hệ chặt chẽ với nhiều chức năng quản lý khác
đặc biệt là chức năng kế toán.
-

Các công cụ tài chính cần được hiểu là vật, sự vật đặt trung gian giữa chủ


thể quản lý và đối tượng quản lý truyền tác động của chủ thể đến đối tượng. Công cụ
tài chính điển hình là Thuế, Ngân sách Nhà nước.
-

Chủ thể quản lý là Nhà nước hoặc liên Nhà nước; tập đoàn (ngành) hoặc

chủ sở hữu doanh nghiệp.
-

Mục tiêu của cơ chế tài chính với đặc điểm kinh tế xà hội của nước ta: bảo

đảm nguồn thu ngân sách Nhà nước, khuyến khích nhà đầu tư đầu tư trong lĩnh vực
cần ưu tiên, thu hút nguồn lực tài chính đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền
vững, đảm bảo công bằng, công khai, minh bạch, dân chủ [10].
-

Cơ chế tài chính có nội dung rộng hơn quy chế quản lý tài chính (ví dụ như

Quy chế quản lý tài chính 199) bởi quy chế quản lý tài chính chỉ là văn bản quy
định những nội dung, nguyên tắc, phương pháp hình thành, sử dụng, quản lý và phân
phối vốn, tài sản và lợi nhuận trong cơ quan, doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính công
khai, minh bạch..., trong khi cơ chế tài chính xét đến cách huy động tiềm lực tài
chính, xây dựng nền tài chính
1.2.2. Những bộ phận chủ yếu của cơ chế tài chính
Hiện nay, theo tác giả là chưa có tài liệu, nghiên cứu nào đưa ra sơ đồ về cơ
chế tài chính ở Việt Nam. Từ khái niệm cơ chế tài chính được rút ra ở trên, có thể
mô tả cơ chế tài chính theo quan điểm lý thuyết hƯ thèng nh­ h×nh 1.2. . Trong h×nh


16


1.2. các phần tử chủ yếu được hiểu như sau:
- Thuế: là nguồn thu chủ yếu và lâu dài của ngân sách Nhà nước để Nhà nước
có nguồn tài chính trang trải mọi chi phí về mục đích chung. Các sắc thuế được thể
hiện ở các Luật thuế: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp; Luật thuế giá trị gia tăng;
Luật th xt khÈu, nhËp khÈu; Lt th sư dơng ®Êt nông nghiệp; Luật Dầu khí;
Luật Đầu tư; Thông tư của Bộ Tài Chính hướng dẫn nghĩa vụ thuế đối với nhà thầu
phụ nước ngoài; Nghị định của Chính phủ và Thông tư của Bộ tài chính về Thuế
môn bài; Pháp lệnh về Thuế nhà, đất; Pháp lệnh về thuế thu nhập đối với người có
thu nhập cao; Pháp lệnh về Thuế tài nguyên; các quy định về phí và lệ phí của Nhà
nước v.v
- Chi Ngân sách Nhà nước: là việc cung cấp các nguồn lực tài chính cho việc
thực hiện các nhiệm vụ của bộ máy nhà nước. Chi ngân sách Nhà nước bao gồm:
Chi đầu tư các công trình về kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội không có khả năng thu
hồi vốn, chi đầu tư hỗ trợ tài chính, bổ sung vốn cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh
tế, chi bổ sung dự trữ Nhà nước v.v; Chi hoạt động sự nghiệp giáo dục đào tạo, y
tế, xà hội, văn hóa thông tin, thể dục thể thao, chi cho quốc phòng an ninh, chi hoạt
động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Các Bộ, Cơ quan ngang bộ v.v
- Quy chế quản lý tài chính: đó là những quy định của Nhà nước về việc huy
động, quản lý và sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp trong qua trình hoạt động
kinh doanh. Bao gồm cả những quy định của Nhà nước về việc sử dụng lợi nhuận
sau thuế của các doanh nghiệp nhà nước. Lợi nhuận sau thuế là bộ phận thu nhập
thuần túy của doanh nghiệp sau khi đà hoàn thành nghĩa vụ thuế thu nhập và các
thuế khác, nên về nguyên tắc doanh nghiệp có quyền sở hữu và được chủ động sử
dụng vào quá trình tái sản xuất mở rộng cũng như cải thiện đời sống vật chất tinh
thần của người lao động.
- Phương thức tạo vốn của doanh nghiệp: theo quy ®Þnh cđa Lt doanh
nghiƯp, vèn cđa doanh nghiƯp cã thĨ được hình thành từ việc đóng góp cổ phần của
các cổ đông; do Nhà nước góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp; do doanh nghiệp huy
động vốn bằng cách đi vay của các tổ chức tài chính hoặc doanh nghiệp phát hành

trái phiếu, cổ phiếu v.v..


17

Các công cụ của cơ chế tài chính Nhà nước
Thuế

Chi Ngân
sách

Quy chế quản
lý tài chính

Nhà
nước

Công
cụ
khác

Các công cụ của cơ chế tài chính Doanh nghiệp
Phương
thức
tạo vốn

Quy chế mua
sắm vật tư, thiết
bị và dịch vụ


Phân
phối thu
nhập

Công
cụ
khác

Hình 1.2. Sơ đồ minh họa cơ chế tài chính như một hệ thống

Chức
năng
tài
chính
doanh
nghiệp

Mục tiêu
- Bảo đảm thu
Ngân sách Nhà
nước.
- Khuyến khích
nhà đầu tư đầu
tư trong lĩnh
vực cần ưu tiên.
- Thu hút nguồn
lực tài chính
bảo đảm doanh
nghiệp
phát

triển bền vững.
- Bảo đảm công
bằng,công khai,
minh bạch, dân
chủ.


18

- Quy chế về mua sắm vật tư, thiết bị và dịch vụ trong doanh nghiệp: là những
quy định của doanh nghiệp về việc mua sắm, tiêu dùng trong doanh nghiệp trên cơ
sở nhu cầu thực tế hàng năm có tính đến nguồn vốn của doanh nghiệp.
- Phân phối thu nhập trong doanh nghiệp: đó là những quy định trong doanh
nghiệp về việc trả lương, thưởng, phạt cho người lao động, trả cổ tức, chia lÃi cho
các bên góp vốn và trích lập các quỹ của doanh nghiệp theo quy định.
Như vậy, thuế, chi ngân sách Nhà nước, quy chế quản lý tài chính trong cơ chế
tài chính Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại, g¾n bã víi nhau cịng
nh­ ngn vèn cđa doanh nghiƯp, quy chế mua sắm vật tư thiết bị và dịch vụ và các
chính sách phân phối thu nhập của doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước có mối
quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại, gắn bó với nhau cùng tác động vào chức năng tài
chính doanh nghiệp nhằm hướng tới những mục tiêu chung của cơ chế tài chính.
1.2.3. Những mục tiêu của cơ chế tài chính
Cơ chế tài chính không chỉ là một hệ thống có sự tương tác giữa các bộ phận
tài chính như đà phân tích ở trên mà còn là một hệ thống có mục tiêu như sau:
-

Một là, phải bảo đảm thu ngân sách Nhà nước đầy đủ, kịp thời theo kế

hoạch. Kế hoạch thu thuế được xác lập trên cơ sở dự kiến nguồn thu phát sinh trong
hoạt động kinh tế của các đơn vị và trên cơ sở nhu cầu chi tiêu của Nhà nước trong

năm tài chính.
-

Hai là, phải đảm bảo khuyến khích nhà đầu tư đầu tư trong lĩnh vực cần ưu

tiên. Khuyến khích đầu tư vào các ngành kinh tế mũi nhọn để tăng nguồn thu của
ngân sách, ưu tiên đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xà hội đặc biệt khó khăn
để tạo sự phát triển cân bằng nền kinh tế.
-

Ba là, phải đảm bảo phân định và bố trí các khoản chi ngân sách nhà nước

tương ứng với những nguồn thu thích hợp. Chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước
chỉ được sử dơng trong ph¹m vi ngn thu trong n­íc (thu tõ thuế, phí và lệ phí) và
các khoản viện trợ nước ngoài; Chi trả nợ gốc nước ngoài trong phạm vi tỷ lệ quy
định trong tổng chi ngân sách nhà nước; Chi đầu tư phát triển được xác định tỷ lệ
thích hợp trong tổng chi ngân sách nhà nước để đảm bảo tăng trưởng kinh tế.


19

-

Bốn là, phải đảm bảo minh bạch, công khai, nghĩa là những thông tin tài

chính phải chính xác, thuận lợi cho lÃnh đạo và tất cả mọi đối tượng quan tâm đến
tài chính doanh nghiệp có thể khai thác sử dụng, nhất là nhằm tạo dựng độ tin cậy về
thương hiệu của doanh nghiệp, giúp các nhà đầu tư trong và ngoài nước nghiên cứu
quyết định việc đầu tư vào doanh nghiệp; các chủ nợ có thông tin để giám sát đánh
giá khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp.

-

Năm là, thu hút nguồn lực tài chính bảo đảm doanh nghiệp phát triển bền

vững. Để mở rộng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể thu hút vốn đầu tư ngắn
hạn bằng cách đi vay các tổ chức tín dụng; thu hút vốn đầu tư dài hạn bằng cách
phát hành trái phiếu, phát hành cổ phiếu. Tuy nhiên doanh nghiệp phải tính đến khả
năng thực hiện nghĩa vụ lÃi vay đối với tổ chức tín dụng, khả năng lợi nhuận để trả
lÃi trái phiếu, lợi tức cổ phần, chia lÃi cho các bên góp vốn v.vđể đảm bảo vừa mở
rộng sản xuất kinh doanh đồng thời tăng lợi nhuận cho các nhà đầu tư vốn.
-

Sáu là, đảm bảo công bằng, dân chủ. Công bằng ở đây được hiểu là tạo ra

những cơ hội bình đẳng và nghĩa vụ bình đẳng giữa các tổ chức, thành phần kinh tế
trong đầu tư. Dân chủ được hiểu là tạo ra phương tiện hữu hiệu để người lao động ở
công ty nhà nước thực sự giám sát, quản lý công ty, góp phần thực hành tiết kiệm
chống lÃng phí, chống tham nhũng, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước. Dân chủ còn được hiểu ở chỗ cơ chế tài
chính có thể được bổ sung, sửa đổi trên cơ sở tập hợp những ý kiến phản ánh của các
tổ chức, cá nhân và được quốc hội thông qua.
1.2. Tổng quan thực tiễn cơ chế tài chính nói chung ở Việt Nam và nói riêng
trong hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí
1.2.1. Cơ chế tài chính ở Việt Nam
a) Công cụ Thuế
Thuế là khoản thu bắt buộc không bồi hoàn trực tiếp của Nhà nước đối với các
tổ chức và cá nhân hình thành nên nguồn tài chính để Nhà nước trang trải mọi chi
phí cho các hoạt động và thực hiện chức năng nhiệm vụ của Nhà nước về mục đích
chung.
Hiện nay hệ thống thuế của Việt Nam đang áp dụng gồm các sắc thuế như



20

thuế giá trị gia tăng; thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế thu nhập cá nhân; thuế tiêu
thụ đặc biệt; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế
nhà đất; thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế tài nguyên; thuế môn bài.
-

Thuế giá trị gia tăng: được thùc thi ë ViƯt Nam theo Lt sè 02/1997/QH9

ngµy 10/5/1997 cđa Qc héi vµ cã hiƯu lùc tõ ngµy 01/1/1999 thay thế cho thuế
doanh thu, ngày 17/6/2003 quốc hội đà ban hành luật số 07/2003/QH11 về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng và hiện nay Việt Nam đang áp
dụng Luật số 57/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005 của Quốc hội về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng.
-

Thuế thu nhập doanh nghiệp: được Quốc hội khóa IX thông qua tại kỳ họp

thứ 11 từ ngày 02/4-10/5/1997 và có hiệu lực thi hành từ 01/1/1999 thay thế cho
thuế lợi tức ban hành năm 1990. Hiện nay Việt Nam đang ¸p dơng Lt th thu
nhËp doanh nghiƯp sè 09/2003/QH11 ngµy 17/6/2003.
-

Thuế thu nhập cá nhân: pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập

cao được ban hành lần đầu tiên vào ngày 27/12/1990 và có hiệu lực thi hành từ ngày
01/4/1991. Sau đó được chỉnh sửa, bổ sung thông qua các pháp lệnh số 33-L/CTN
ngày 03/5/1994; pháp lệnh số 01/97/PL-UBTVQH9 ngày 06/2/1997; pháp lệnh số

14/1999/PL-UBTVQH ngày 30/6/1999. Ngày 13/6/2001 đy ban th­êng vơ Qc
héi khãa 10 ban hµnh pháp lệnh số 35/2001/PL-UBTVQH10 về thuế thu nhập đối
với người có thu nhập cao. Hiện nay, Việt Nam đang áp dụng pháp lệnh số
14/2004/PL-UBTVQH ngày 24/3/2004 sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh
thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao.
-

Thuế tiêu thụ đặc biệt: Luật thuế tiêu thụ đặc biệt được ban hành theo luật

số 05/1998/QH10 ngày 20/5/1998. Hiện nay Việt Nam đang áp dụng Lt th sưa
®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Lt thuế tiêu thụ đặc biệt số 57/2005/QH11 ngày
29/11/2005.
-

Thuế xuất khẩu, thuÕ nhËp khÈu: LuËt thuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhËp khÈu được

ban hành từ năm 1991 và được sửa đổi, bổ sung năm 1993, 1998 và hiện nay Việt
Nam đang áp dụng Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu năm 2005.
-

Thuế sử dụng đất nông nghiệp: Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp được


21

ban hµnh ngµy 10/7/1993 vµ cã hiƯu lùc thi hµnh từ ngày 01/1/1994. Sau đó Nhà
nước đà có những chính sách để miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp. Hiện nay
Việt Nam đang áp dụng Thông tư số 120/2003/TT-BTC ngày 19/11/2003 của Bộ Tài
Chính hướng dẫn việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp theo Nghị định số
129/2003/NĐ-CP ngày 03/11/2003 của Chính phủ.

-

Thuế nhà, đất: Pháp lệnh thuế nhà, đất được Hội đồng bộ trưởng ban hành

ngày 31/7/1992, sửa đổi năm 1994. Chính phủ ban hành Nghị định số 94/CP ngày
25/8/1994 quy định chi tiết pháp lệnh thuế nhà, đất. Ngày 03/12/2004 Chính phủ
ban hành Nghị định số 198/2004/NĐ-CP về thu tiền sử dụng đất.
-

Thuế tài nguyên: được ban hành bằng Pháp lệnh ngày 30/08/1990 sau đó

sửa đổi bằng Pháp lệnh thuế tài nguyên ngày 16/04/1998.
-

Thuế môn bài: được quy định theo Nghị định số 75/2002/NĐ-CP ngày

24/10/2002. Bộ Tài Chính ban hành Thông tư số 96/2002/TT-BTC ngày 30/8/2002
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 75/2002/NĐ-CP và Thông tư số 42/2003/TT-TC
ngày 07/5/2003 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 96/2002/TT-BTC .
b) Công cụ Chi Ngân sách nhà nước
Chi Ngân sách nhà nước là quá trình phân phối sử dụng quỹ ngân sách Nhà
nước theo những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà
nước.
Luật Ngân sách nhà nước được ban hành lần đầu tiên năm 1996, năm 1997
Chính phủ đà ban hành hệ thống định mức chi ngân sách và hệ thống này được sửa
đổi, bổ sung thường xuyên. Các định mức cụ thể về các khoản chi hành chính được
lập và cập nhật từ năm 1998.
Nhà nước phân định và bố trí các khoản chi ngân sách nhà nước tương ứng với
những nguồn thu thích hợp. Chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước chỉ được sử
dụng trong phạm vi nguồn thu trong nước (thu từ thuế, phí và lệ phí) và các khoản

viện trợ nước ngoài; Chi trả nợ gốc nước ngoài trong phạm vi tỷ lệ quy định trong
tổng chi ngân sách nhà nước; Chi đầu tư phát triển được xác định tỷ lệ thích hợp
trong tổng chi ngân sách nhà nước để đảm bảo tăng trưởng kinh tế.
c) Công cụ Quy chế quản lý tài chính của Nhà nước


22

Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu
tư vào doanh nghiệp khác thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu
tư, Luật Hợp tác xÃ, ban hành kèm theo Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03
tháng 12 năm 2004 của Chính phủ thay thế Nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996
của Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh
đối với doanh nghiệp nhà nước.
Quy chế quản lý tài chính của công ty Nhà nước:
- Quản lý và sử dụng vốn tại công ty Nhà nước: vốn điều lệ phải được ghi
trong điều lệ công ty; trong quá trình sản xuất kinh doanh, đại diện chủ sở hữu có
quyền quyết định điều chỉnh tăng hoặc giảm vốn điều lệ công ty; huy động vốn thực
hiện theo quy định của Luật Doanh nghiệp; mở sổ theo dõi các khoản nợ phải trả;
bảo toàn vốn nhà nước bằng các biện pháp như mua bảo hiểm tài sản, trích các
khoản dự phòng rủi ro; được quyền sử dụng vốn thuộc quyền quản lý của công ty
để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty cổ phần
- Quản lý và sử dụng tài sản tại công ty Nhà nước: thực hiện các quy định của
pháp luật trong việc mua sắm, quản lý và sử dụng tài sản, vật tư; thực hiện trích
khấu hao tài sản cố định; được quyền cho thuê, cầm cố, thế chấp tài sản của công ty
theo nguyên tắc hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn; nhượng bán, thanh lý những tài
sản lạc hậu, cũ kỹ; quản lý hàng tồn kho; mở sổ theo dõi các khoản nợ phải thu;
thực hiện kiểm kê tài sản và xử lý tài sản bị tổn thất.
- Doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh: doanh thu của công ty
bao gồm doanh thu từ hoạt động kinh doanh thông thường (cung cấp ra thị trường

các hàng hóa và dịch vụ), hoạt động tài chính (đầu tư chứng khoán) và doanh thu
khác; chi phí hoạt động kinh doanh là các khoản chi phí phát sinh liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh trong năm; quản lý chi phí chặt chẽ các khoản chi phí để
giảm chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận; lợi nhuận thực trong năm
là tổng lợi nhuận hoạt động kinh doanh và lợi nhuận hoạt động khác.
- Phân phối lợi nhuận: Lợi nhuận thực hiện của công ty sau khi bù đắp lỗ năm
trước theo quy định của Luật thuế thu nhËp doanh nghiƯp vµ nép th thu nhËp
doanh nghiƯp được phân phối như sau:


23

Chia lÃi cho các thành viên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng
(nếu có);
Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính cho đến khi số dư quỹ bằng 25% vốn
điều lệ.
Số còn lại sau khi trừ các khoản quy định các điểm trên được phân phối theo
tỷ lệ giữa vốn Nhà nước đầu tư tại công ty và vốn công ty tự huy động bình
quân trong năm và trích lập các quỹ theo quy định.
Phần lợi nhuận được chi theo vốn nhà nước đầu tư được dùng để tái đầu tư bổ
sung vốn nhà nước tại công ty nhà nước.
- Mục đích sử dụng các quỹ: quỹ dự phòng tài chính dùng để bù đắp những
tổn thất thiệt hại về tài sản, nợ không đòi được và bù đắp khoản lỗ của công ty; quỹ
đầu tư phát triển dùng để bổ sung vốn điều lệ; quỹ phúc lợi để đầu tư xây dựng các
công trình phúc lợi, cho cho hoạt động phúc lợi; quỹ thưởng ban điều hành để
thưởng cho Hội đồng quản trị, Ban giám đốc công ty.
- Kế hoạch tài chính: căn cứ vào chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước
đầu tư, công ty xây dựng kế hoạch tài chính trung và dài hạn phù hợp với kế hoạch
kinh doanh của công ty.
- Báo cáo tài chính: lập, trình bày và gửi báo cáo tài chính, báo cáo thống kê

theo quy định của pháp luật
Quy chế quản lý tài chính của Tổng công ty nhà nước:
- Vốn của Tổng công ty nhà nước: bao gồm vốn do nhà nước đầu tư tại Tổng
công ty, vốn do Tổng công ty tự huy động và nguồn vốn khác.
- Tài sản của Tổng công ty nhà nước: do nhà nước quyết định đầu tư thành
lập hình thành từ vốn nhà nước đầu tư tại Tổng công ty, vốn vay và các nguồn vốn
hợp pháp khác.
- Quản lý vốn và tài sản của Tổng công ty do nhà nước đầu tư và thành lập:
Tổng công ty thực hiện đầu tư vốn cho công ty thành viên hạch toán độc lập.
Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Tổng công ty
không thực hiện giao vốn mà đó là số vốn Tổng công ty đầu tư vào công ty
này.


24

Tổng công ty không được điều chuyển vốn giữa công ty thành viên hạch
toán độc lập và công ty trách nhiệm hữu hạn theo phương thức không thanh
toán.
Tổng công ty không được trực tiếp rút vốn đà đầu tư vào công ty thành viên
hạch toán độc lập và công ty trách nhiệm hữu hạn.
- Quản lý vốn và tài sản của công ty mẹ và công ty con:
Công ty mẹ thực hiện quản lý vốn và tài sản giống công ty nhà nước.
Công ty con thực hiện quản lý vốn và tài sản theo quy định của pháp luật
đối với loại hình tổ chức và hoạt động của công ty đó.
- Phân phối lợi nhuận của Tổng công ty nhà nước: lợi nhuận của Tổng công
ty phát sinh từ hoạt động kinh doanh trực tiếp tại Tỉng c«ng ty, sau khi nép th thu
nhËp doanh nghiƯp và trừ các khoản để lại bổ sung vốn cho công ty thành viên hạch
toán độc lập, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thì lợi nhuận được phân
phối như phân phối lợi nhuận của công ty nhà nước.

Quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác:
- Thu lợi tức được chia: Chuyển vào Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp hoặc
chuyển cho công ty có vốn góp vào doanh nghiệp khác.
- Được dùng lợi tức được chia để tăng giảm vốn nhà nước đầu tư tại các
doanh nghiệp khác.
- Xử lý vốn nhà nước thu hồi từ doanh nghiệp khác: Chuyển vào Quỹ hỗ trợ
sắp xếp doanh nghiệp hoặc chuyển về công ty nhà nước đà vốn góp vào doanh
nghiệp khác.
d) Công cụ Luật Doanh nghiÖp
LuËt doanh nghiÖp sè 60/2005/QH11 khãa XI, kú häp thứ 8 của Quốc hội quy
định về doanh nghiệp, luật nµy thay thÕ Lt doanh nghiƯp sè 13/1999/QH10 ngµy
12/6/1999; Lt doanh nghiệp nhà nước số 14/2003/QH11 ngày 10/12/2003; các
quy định về tổ chức và quản lý hoạt động của doanh nghiệp tại Luật đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam ngày 12/11/1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam số 18/2000/QH10 ngày 9/6/2000.
Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên:


×