Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 40 trang )


Bài 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN BIỆN CHỨNG
( 2 TIẾT)

Tiết 1:
1.Thế giới quan và phương pháp luận
a. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận
b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm


1. Thế giới quan và phương pháp luận

?

Hãy cho biết đối tượng nghiên cứu của những môn khoa học trên?


• Phương Đơng: bắt nguồn từ chữ “Triết”: truy tìm nội
dung bản chất của đối tượng nhận thức bằng “thủ, cân,
khẩu”
• Phương Tây: bắt nguồn từ chữ “phila sophia”: yêu mến
sự thông thái


1. Thế giới quan và phương pháp luận
a. Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận

 Triết học là gì?

Triết học: là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế


giới và vị trí của con người trong thế giới đó.


?

So sánh điểm giống và khác nhau giữa Triết học và các
môn KH cụ thể ?

Triết học
Khoa học cụ thể
Giốn Nghiên cứu sự vận động, phát triển của tự nhiên,
g
xã hội, tư duy
Khác Chung nhất, phổ biến Nghiên cứu từng lĩnh vực
nhất
riêng biệt cụ thể




Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học
Triết học có vai trị là thế giới quan, phương pháp luận chung
cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con
người.
Thế
giớ
i qu
là g
an
ì?



?

Mưa bắt nguồn từ đâu ?

Khoa học

DUY VẬT

Truyện thần
thoại

DUY TÂM


?

Loài người bắt nguồn từ đâu?

DUY VẬT

DUY TÂM


b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
* Thế giới quan duy tâm
Khẳng định ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự
nhiên.
* Thế giới quan duy vật

Khẳng định thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý
thức con người.


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Ví dụ nào thuộc kiến thức khoa học cụ thể, ví dụ nào thuộc kiến
thức Triết học?
1. Axit tác dụng với bazơ cho ra muối và nước

Khoa học cụ thể - Hóa

2. Mọi sự vật đều có luật nhân quả

Khoa học Triết học

3. Ngày 3/2/1930 là ngày thành lập ĐCS VN

Khoa học cụ thể - Sử

4. Ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh

Khoa học Triết học


?

Những bài thơ dưới đây thể hiện thế giới quan nào?

“Ngẫm hay muôn sự tại trời
Trời kia đã bắt làm người có thân

Bắt phong trần thì phải phong trần
Cho thanh cao thì mới được phần thanh cao”
( Truyện Kiều – Nguyễn Du)

DUY VẬT

DUY TÂM

“Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng thành khan thủ bại hư”
( Bài thơ Thần – Lý Thường Kiệt)


*

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1: Triết học là hệ thống các quan điểm, lí luận chung
nhất về
A. xã hội lồi người, được ghi chép lại thành hệ thống.
B. khoa học, được nghiên cứu qua các giai đoạn khác nhau.
C. thế giới, được hình thành và phát triển trong lịch sử.
D. thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

D


*


BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 2: Hệ thống các quan điểm chung nhất về thế giới
và vị trí con người trong thế giới đó là nội dung của
khái niệm
A. Tâm lí học.
B. Triết học.
C. Lịch sử học.
D. Xã hội học.

B


*

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 3: Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết
học?
A. Mọi sự vật hiện tượng luôn ln vận động.
B. Sự hình thành và phát triển của xã hội.
C. Hiện tượng oxi hóa của kim loại.
D. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa.

A


*


BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh qua
điểm của thế giới quan duy vật?
A. Cha mẹ sinh con trời sinh tính.
A. Có thực mới vực được đạo;
A. Có bột mới gột nên hồ.
A. Trăm hay không bằng tay quen;

A


*

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 5: Quan niệm cho rằng thế giới vật chất tồn tại
khác quan không phụ thuộc vào ý chí của con người là
quan điểm của thế giới quan
A. thần thoại.
B. duy tâm.
C. duy vật.
D. tôn giáo.

C


*

BÀI TẬP CỦNG CỐ


Câu 6:
Hình ảnh “Ơng Bụt” trong các câu truyện cổ tích Việt
Nam thể hiện thế giới quan nào trong Triết học?
A. Thế giới quan thần thánh.
B. Thế giới quan cổ đại.
C. Thế giới quan thần thoại.
D. Thế giới quan duy tâm.

D


*

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 7: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức.
Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là
quan điểm của
A. Thuyết bất khả tri.
B. Thuyết nhị nguyên luận.
C. Thế giới quan duy vật.
D. Thế giới quan duy tâm.

C


*

BÀI TẬP CỦNG CỐ


Câu 8: “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người
trong túp lều”. Nhận định của Phoi-ơ-bắc thể hiện lập
trường thế giới quan nào dưới đây?
A. Văn hóa.
B. Duy tâm.
C. Duy vật.
D. Lịch sử.

C


*

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 9: Thế giới quan duy vật được thể hiện trong câu
truyện cổ tích Việt Nam nào sau đây?
A. Sự tích quả dưa hấu.
B. Sự tích con muỗi.
C. Sự tích đầm dạ trạch.
D. Thần trụ trời.

A


*

BÀI TẬP CỦNG CỐ


Câu 10: Quan điểm nào dưới đây phù hợp với thế
giới quan duy tâm?
A. Vật chất tồn tại khách quan.
B. Vật chất là cái quyết định ý thức.
C. Ý thức sản sinh ra thế giới vật chất.
D. Vật chất tồn tại độc lập với ý thức.

C


Bài 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN BIỆN CHỨNG
c. Phương pháp luận biện chứng và phương pháp
luận siêu hình


1. Thế giới quan và phương pháp luận
c. Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.

?

Hãy kể cách làm một đề kiểm tra Toán của em?
- Làm từ trên xuống dưới
- Làm câu dễ trước, câu khó sau
- Làm đại số trước, hình học
sau
…..

PHƯƠNG
PHÁP

24


PPL là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải
tạo thế giới (bao gồm hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm tịi,
xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp cụ thể).
Phương pháp luận các môn
khoa học khác

Phương pháp luận Triết học

Phương pháp luận cho từng môn Phương pháp luận chung nhất,
khoa học, cho nhiều môn khoa bao quát nhất các lĩnh vực tự
học
nhiên, xã hội, tư duy

25


×