Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

SỐC NHIỂM KHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.13 KB, 39 trang )

1

SỐC NHIỄM KHUẨN
BS Lê Thị Diễm Tuyết


SỰ KHÁC NHAU GIỮA SIRS VÀ SEPSIS
*SIRS: là một p/ư viêm toàn thể (generalized inflammation) với các
gđ: sepsis, sepsis nặng, và sôcs NK (septic shock).
- SIRS (systemic inflammatory response syndrome) : 1 HC xác
định bởi 2/4:
+ T <36 độ C hay > 38.5 độ
+TS > 90/phút (loại trừ do thuốc)
+TS thở > 20/phút , hay PaC02 <30 mmHg (tăng thông khí)
+BC < 4000/ml hay > 12.000/mL.
. SIRS do mhiều ng.nhân: NK, KO NK, dị ứng, nghẽn tắc ĐM phổi,
nhồi máu cơ tim.
2


SỰ KHÁC NHAU GIỮA SIRS VÀ SEPSIS
*SEPSIS :
+Nguyên nhân của SIRS do NK (vi khuẩn, VR, KST,
nấm).
+Bằng chứng NK: cấy, nhuộm Gr (+), ổ NK rõ.
* SEPSIS nặng (severe sepsis) : sepsis + ↓ tưới máu
(hypoperfusion) hay RL chức năng cơ quan
(dysfunction)
3



4


5


6


Một số khái niệm
 Tình trạng nhiễm khuẩn:
Khi H/chứng đáp ứng viêm hệ thống xẩy ra do NK

7


Một số khái niệm
 Tình trạng nhiễm khuẩn nặng:
 Là một tình trạng NK kèm theo có hạ HA (nhưng đáp
ứng tốt với truyền dịch)
 Và/hoặc giảm tưới máu
 Và/hoặc rối loạn c/năng ít nhất 1 cơ quan:
8


Một số khái niệm
 Rối loạn chức năng cơ quan:
• Bệnh não do nhiễm khuẩn: thiếu O2, DIC, tăng tính
thấm, phù não
• ARDS: P/F <200

• Thiểu niệu hoặc vơ niệu (< 0,5 ml/kg/giờ), creatinin
máu > 130 mcmol/l
• Nhiễm toan chuyển hố pH< 7,3
• Tăng lactat máu: > 2 mmol/l
• Đơng máu nội quản rải rác (DIC), giảm TC
9


Một số khái niệm
 Sốc nhiễm khuẩn:

Là tình trạng NK nặng có kèm theo:
 Hạ HA khơng đáp ứng với truyền dịch → cần phải sử
dụng thuốc vận mạch.
 Phối hợp với giảm tưới máu
 Và/hoặc rối loạn c/năng ít nhất 1 cơ quan.

10


Sinh lý bệnh
 G/phóng chất trung gian h/học của q/trình viêm
 Hoạt hoá hệ thống TB: ĐTB, BC, TC, TB nội mạc
 Hoạt hoá hệ thống dịch thể: bổ thể, hệ đơng máu, men tiêu
protein
→ Giải phóng:
• Các cytokines: (TNF, IL-1)
• Chất trung gian h/học: NO, PAF, IL-6, IL-8, interferons…

11



Sinh lý bệnh
 Các rối loạn tuần hồn:
 Tăng tính thấm mao mạch → thốt quản
 Giảm thể tích tuần hồn:
• Thực sự: thốt quản, mất nước ra ngồi cơ thể
• Tương đối: do tình trạng giãn mạch

12


Sinh lý bệnh
 Các rối loạn tuần hoàn:
 Giảm nặng sức cản mạch hệ thống: do tình trạng giãn
mạch lan toả.
 Giảm sức co bóp cơ tim do:
• Chất trung gian hố học, đ/b là y/tố ức chế cơ tim
• Do giảm tưới máu
• Nhiễm toan chuyển hố.

13


Sinh lý bệnh
 Các rối loạn tuần hoàn:
 RL phân bố lưu lượng máu
 RL vi tuần hồn:
• Xuất hiện shunt
• Giãn hệ thống mao mạch

• Huyết khối trong vi mạch
→ RL chức năng tổ chức

 Hoạt hố hệ đơng máu → DIC.
14


Sinh lý bệnh
 Các biểu hiện RL trong sốc NK:
 HA ĐM:
• Trong giai đoạn đầu của sốc HA thường giao động
• Giai đoạn sau: HA tụt.

15


Sinh lý bệnh
 Các biểu hiện RL trong sốc NK:
 CVP & PAWP:
• Giai đoạn đầu: ↓ do giảm thể tích tuần hồn
• Giai đoạn sau: ↑ khi đã có suy c/năng cơ tim nặng

16


Sinh lý bệnh
 Các biểu hiện RL trong sốc NK:
 CO & CI:
• Tăng trong giai đoạn đầu (tăng động)
• Giảm giai đoạn cuối (khi có suy chức năng tim)


 Sức cản mạch hệ thống giảm

17


Sinh lý bệnh
 Tổn thương các cơ quan khác: suy đa tạng (điểm

SOFA)
 Phổi: ALI →ARDS
 Thận: STC chức năng → STC thực tổn
 Gan: RL chức năng gan
 Máu: giảm TC, đơng máu nội quản rải rác
 Tiêu hố: ỉa chảy, loét do stress
 Thần kinh: sảng, lú lẫn, hôn mê…
18


Chẩn đốn xác định
 Lâm sàng:
Tình trạng sốc:





HATT < 90 mmHg hoặc ↓ trên 30mmHg so với HA nền
Đầu chi lạnh, nổi vân tím trên da
RL ý thức

Thiểu niệu hoặc vô niệu

19


Chẩn đốn xác định
 Lâm sàng:
 Tình trạng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS)
• Nhiêt độ > 380C hoặc < 360C
• Tần số tim > 90 lần/phút
• Thở > 20 lần/ph hoặc PaCO2 < 32 mmHg
• BC > 12000 hoặc < 4000 hoặc > 10% BC non

20


Chẩn đốn xác định
 Lâm sàng:
 Đường vào của VK:







Hơ hấp: 40%
Tiêu hoá: 30%
Tiết niệu: 10%
Catheter TM: 5%

Da & màng não: 5%
Không rõ đường vào: 10%
21


Chẩn đoán xác định
 Xét nghiệm:
 BC tăng, BC đa nhân trung tính tăng, Protein C phản
ứng tăng, pro-calcitonin tăng → tình trạng NK
 Lactat máu tăng
 Các XN chức năng gan, thận, đơng máu → RL
 Khí máu: toan chuyển hoá
 VK: cấy máu, dịch NK…→ x/đ loại VK & KSĐ

22


Chẩn đoán xác định
 CVP, PAWP giảm trong g/đ đầu, tăng trong giai

đoạn muộn
 CO, CI tăng trong giai đoạn đầu, giảm trong giai
đoạn muộn
 Xquang phổi
 Siêu âm tim, bụng

23


Chẩn đoán phân biệt

 Sốc tim
 Sốc do giảm thể tích
 Sốc phản vệ

24


Điều trị tình trạng sốc
 Mục đích: nhanh chóng khơi phục tình trạng huyết động

ổn định về giá trị bình thường
 Lâm sàng tiến triển tốt lên:
• Ý thức được cải thiện
• Hết nổi vân tím trên da
• HA TT > 90 mmHg
• Nhịp tim chậm lại
• Nhịp thở chậm lại
• Lượng nước tiểu > 50 ml/giờ
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×