Tải bản đầy đủ (.pptx) (110 trang)

Bài giảng biến chứng của điều trị bằng laser và ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 110 trang )

BiẾN CHỨNG CỦA ĐiỀU TRỊ BẰNG LASER VÀ ÁNH SÁNG

BS. Ngô Quốc Hưng


MỤC TIÊU HỌC TẬP

 Nhận biết phổ ánh sáng.
 Nêu tên các thiết bị năng lượng và diễn giải được các thông số vật lý.
 Mô tả các biến chứng của điều trị laser/ánh sáng và cách xử trí.

2


NỘI DUNG

I.

TỔNG QUAN

II. PHỔ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ
III. CÁC THIẾT BỊ LASER/ ÁNH SÁNG
IV. CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP
V.

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

IV. KẾT LUẬN

3



TỔNG QUAN



Laser đã làm nên cuộc cách mạng trong điều trị bệnh da.



Ngày càng có nhiều người hướng đến phương pháp làm đẹp không phẫu thuật



Trong 2013:



Theo ASDS 2,25 triệu thủ thuật laser/ánh sáng/năng lượng được thực hiện (tăng 34% so với
2012).



Theo Hiệp hội phẫu thuật chỉnh hình Mỹ: triệt lơng tăng 2%, trẻ hóa da tăng 35,3%, giảm mỡ
khơng phẫu thuật tăng 23,9% và tái tạo da tăng 5,2%.

4


TỔNG QUAN
20/01/2006

31/03/2015:

5


TỔNG QUAN



Việc sử dụng nhiều đã làm tăng đáng kể các biến chứng



BS, KTV cần hiểu biết sâu sắc về thiết bị, cơ chế tương tác, các tính chất đặc thù khác của laser.



Các biến chứng có thể tránh khỏi bằng cách thực hiện các biện pháp an toàn trong phòng điều trị.

6


TỔNG QUAN



Năm 1991, FDA có hệ thống báo cáo gọi là MAUDE (Manufacturer and User Facility Device Experience)




Dữ liệu MAUDE cho phép khảo sát về biến chứng, xác định nguyên nhân, phân loại lỗi cho phẫu thuật hoặc
thiết bị.



Dữ liệu được cập nhật hàng tháng:
v/scrip/cdrh/cfdoes/cfmaude/search.cfm)

7


TỔNG QUAN

8


TỔNG QUAN

9


TỔNG QUAN

10


TỔNG QUAN

11



TỔNG QUAN

12


TỔNG QUAN

13


TỔNG QUAN

Phỏng vấn 15 BS đã và đang làm việc tại ĐVTM Da:
- Các tai biến thường gặp là:






phỏng
tăng sắc tố sau viêm
sẹo
xuất huyết

- Hiếm gặp: nhiễm trùng, mày đay

14



TỔNG QUAN

15


I – PHỔ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

16


I – PHỔ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ
Ánh sáng là một phần của phổ bức xạ điện từ:
10 nm  1 mm.
10

-12

10

-9

10

-6

-3 -2 -1
2 3
6
9

10 10 10 10 10 10 10 10

[pico (p), nano (n), micro (µ), mili (m), centi (c), deci (d), deka (da), hecto (h), kilo (k), mega (M), giga
(G).]
Đổi ra mm: 70 µm, 120 µm
Đổi ra nm: 10

-2

µm, 10

-5

µm, 0,65 µm


I – PHỔ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ




Mắt người cảm nhận 400-760 nm.
Hình lý thuyết Young, Helmholtz


I – PHỔ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

 Trong võng mạc có 3 loại tế bào nón:
1.
2.

3.



“Tế bào đỏ” phản ứng từ 475 nm – 760 nm, hấp thu cực đại 600 nm.
“Tế bào xanh lá cây” phản ứng từ 425 nm – 650 nm, hấp thu cực đại 550 nm.
“Tế bào xanh tím” phản ứng từ 400 nm – 550 nm, hấp thu cực đại 450 nm.

Tương quan mức độ kích thích các tế bào này mà các xung thần kinh sẽ cho các
cảm giác màu khác nhau.

19


I – PHỔ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ


Ánh sáng mặt trời có đầy đủ các bước sóng trên => gây cảm giác màu trắng.



Màu quang phổ:
∆λ (nm)

Màu đơn sắc

390 – 430

Tím


430 – 450

Chàm

450 – 500

Lam

500 – 570

Lục

570 – 600

Vàng

600 – 630

Cam

630 – 760

Đỏ

Suy ngược lại khơng đúng. Màu: Bước sóng, các khoảng bước sóng, kích thước, độ chiếu sáng, màu các vật xung quanh.


I – PHỔ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

Biết máy phát tia LASER: 532 nm, 585 nm, 650 nm. Cho biết màu tương ứng?



I – PHỔ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ



Khi ánh sáng chiếu vào một vật:

+ Phản xạ tất cả -> Trắng
+ Hấp thụ tất cả -> Đen
+ Cho đi qua hầu hết -> Trong suốt
+ Phản xạ màu bổ sung cho những màu đã bị hấp thụ.


I – PHỔ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

 Trộn màu ánh sáng:
Cộng hai màu phụ nhau = trắng

 Trộn màu sắc tố: 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, cam  cam, xanh lá, tím  đỏ cam, vàng cam, vàng
xanh, xanh lơ, xanh tím, đỏ tím.


I – PHỔ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

 Dự đoán màu kính đeo bảo vệ mắt với thiết bị laser phát tia 532nm, 585nm, 650nm?
 Khi xóa xăm màu đỏ, màu xanh lá cây, màu xanh dương, cần dùng đầu phát tia với bước sóng
nào?

 Tại sao màu xăm vàng và trắng khó xóa?


24


II – CÁC THIẾT BỊ LASER/ ÁNH SÁNG

 Việc phân loại các thiết bị laser ánh sáng và các dạng năng lượng khác nhìn chung rất phức tạp. Lý
do:



Một thiết bị có thể có nhiều chỉ định điều trị khác nhau.



Mỗi chỉ định có thể dùng nhiều thiết bị khác nhau.



Nhiều hãng cùng chế tạo ra 1 loại thiết bị.

25


×