Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

BỆNH vảy PHẤN HỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.39 MB, 39 trang )

BỆNH VẢY PHẤN HỒNG
(Pityriasis Rosea)

PGS. TS. BS Phạm Thị Lan


1. Đại cương
• Tên gọi khác: vảy phấn hồng Gibert.
• Là bệnh hay gặp, tiến triển cấp tính, tự khỏi
• Bệnh chủ yếu gặp trẻ em và người lớn trẻ tuổi (10- 35 tuổi)
• Đơi khi gặp ở trẻ dưới 5 tuổi
• Nữ hay gặp hơn nam; mùa đơng > các mùa khác
• Ngun nhân: Khơng rõ, hoặc có thể liên quan với:
 Viêm nhiễm đường hô hấp trên (VK, Virus)
 Thuốc: captopril, arsenic, muối vàng, bismuth,
methoxypromazine, barbiturate, metronidazole, Dpenicillamine, Isotretinoin…có thể gây tổn thương giống
vảy phấn hồng (Pityriasis rosea like eruption).


Nguyên nhân – Giả thuyết do nhiễm khuẩn
 Nguyên nhân do virus


Tuổi thường gặp15-40



Xuất hiện ở một nhóm người (khơng thành dịch và hay gặp ở phụ
nữ)




1 số có liên quan đến nhiễm khuẩn đường hô hấp trên



Xuất hiện ở những người có điều kiện KT-XH thấp



Xuất hiện khi tiếp xúc với bệnh nhân PR khác (hiếm)



Rất hiếm khi tái phát



Tăng vào mùa đông, xuân

 Gần đây người ta cho rằng HHV 6 và 7, hoặc Enterovirus là nguyên
nhân gây bệnh, nhưng vẫn còn tranh cãi do bằng chứng chưa rõ
ràng
 Chưa có bằng chứng là khơng liên quan đến nhiễm khuẩn


Nguyên nhân – Giả thuyết không do nhiễm
khuẩn
 Tự miễn dịch và gen mẫn cảm
 Burch và cộng sự: Bệnh gặp ở những người có một vài
gen mẫn cảm

 28% có anti lympho T, kháng thể này + ở 82% bn SLE.
 Giả thuyết của Chuh và cs: cùng chung HLA-DR với
bệnh tự miễn. Chưa được chứng minh
 Cơ địa
 Chuang và cs: tỉ lệ cao ở những người có cơ địa dị ứng
 Cần nc thêm vì một số nc thấy rằng tỉ lệ PR ở người có
cơ địa dị ứng khơng khác biệt ở người bình thường


2. Lâm sàng
• Bệnh thường khác nhau về cách khởi phát, tiến triển,
biểu hiện lâm sàng
• Có thể nhức đầu nhẹ, mệt trước lúc khởi phát
• Biểu hiện đặc trưng là 1 tổn thương tiên phát xuất hiện
riêng lẻ, gọi là tổn thương “mẹ” với các đặc điểm:
– kích thước lớn ≥ 2-5 cm đường kính.
– Đó là mảng tổn thương màu đỏ tươi như màu thịt cá
hồi, hình trịn hoặc ovan, giới hạn rõ, có vảy da mỏng.
– Vị trí của tổn thương “mẹ” thường ở thân mình, cổ,
cánh tay.


Herald patch

• Tổn thương mẹ (2 ngày – 2 tháng)


Tổn thương mẹ (2 ngày – 2 tháng)

Herald patch



• Tổn thương mẹ (2 ngày – 2 tháng)


2. Lâm sàng
• Sau 5 - 15 ngày (có khi tới 2 tháng) tổn thương “mẹ”
bắt đầu thối triển thì xuất hiện rất nhanh các tổn
thương thứ phát (tổn thương “con”) trong vịng 2-3
ngày hoặc 10 ngày.
• Hiếm khi thấy các tổn thương con tiếp tục xuất hiện
sau vài tuần.
• Các tổn thương đều có xu hướng lành ở giữa, vảy da
khơ trắng mỏng viền xung quanh bờ.
• Khi phát triển đầy đủ, các tổn thương sẽ có sự phân
bố đặc trưng: trục của chúng sắp xếp song song dọc
theo trục của xương sườn trơng như hình dạng cây
thơng Noel (Christmas-tree pattern).


Phân bố đặc trng


2. Lâm sàng
•Thường lan tỏa, nhiều nhất ở vùng thân mình.
•Khơng có ở vùng tiếp xúc với ánh năng mặt trời.
•Đơi khi chỉ khu trú ở một số vùng: cổ, đùi, bẹn, nách. Mảng
tổn thương tập trung giao nhau tạo bờ đa cung trơng rất
giống nấm da.
•Tổn thương ở mi mắt, da đầu, dương vật: có nhưng hiếm

•Thể xuất huyết: chấm xuất huyết, bầm máu dọc theo nếp
lằn ở nách, thân mình, gốc chi.
•Niêm mạc miệng, sinh dục đơi khi cũng có tổn thương là
các dát đỏ có bờ gờ cao, lành ở giữa, hoặc tổn thương giống
loét Aphthous, không đau nên thường bị bỏ qua. Thoái triển
cùng tổn thương ở da.


2. Lâm sàng
•Tổn thương ở vị trí “đảo ngược”: mặt, phần dưới của
bụng, phần xa của chi, thậm chí ở cả lịng bàn tay.
•Tổn thương “con”có thể chỉ khu trú xung quanh tổn
thương “mẹ” hoặc chỉ xuất hiện ở chi mà khơng có ở
thân mình.
•Triệu chứng cơ năng: Ngứa vừa phải khi tổn thương
bùng phát


2. Lâm sàng





Bệnh tự khỏi, thường sau 3-8 tuần,
Một số ít khỏi sau 1-2 tuần hoặc trên 2 tháng.
Tái phát: rất hiếm
Giải phẫu bệnh:
• Tăng gai nhẹ, á sừng từng điểm, thốt hồng cầu
vào thượng bì

• Trường hợp cấp có xốp bào.
• Xâm nhập viêm nhẹ quanh mạch máu trung bì.




Vảy phấn hồng Gibert


Vảy phấn hồng Gibert


Vảy phấn hồng Gibert


Vảy phấn hồng Gibert


Vảy phấn hồng Gibert


3. Cận lâm sàng
• Thường khơng cần thiết
• Giải phẫu bệnh:
• Tăng gai nhẹ, á sừng từng điểm, thốt hồng cầu vào
thượng bì
• Trường hợp cấp có xốp bào.
• Xâm nhập viêm nhẹ quanh mạch máu trung bì.



á sừng

Xốp bào

Vảy phấn hồng


Xèp bµo


4. Chẩn đoán
Chẩn đoán xác định
- Dựa vào lâm sàng
– Sự xuất hiện của tổn thương “mẹ”
– Màu sắc, hình thái
– Phân bố đặc trưng của các tổn thương “con”.
– Hình cây thơng Noel


Chẩn đốn phân biệt
Viêm da dầu
– Khơng có tổn thương “mẹ”, màu tổn thương đỏ đậm
hơn, vảy dày và bóng hơn
– Các tổn thương phát triển chậm
– Vị trí chủ yếu ở vùng da đầu, mặt, trước ngực, vùng
liên bả
– Tồn tại dai dẳng nếu khơng điều trị
Vảy nến
•Tổn thương là dát hoặc sẩn màu đỏ tươi, giới hạn rõ với
da lành, ở vùng tỳ đè

•Vảy da trắng, dày, khơ, dễ bong. Cạo Brocq (+)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×