Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

NGUYÊN tắc TOÀN DIỆN và sự vận DỤNG TRONG NGHỊ QUYẾT 20 NQTW 25102017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.34 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN VÀ SỰ VẬN DỤNG
TRONG NGHỊ QUYẾT 20 NQ/TW 25/10/2017

Học viên thực hiện

:

PHẠM VĂN HÙNG

Lớp

:

D– CKI – K25- NGOẠI KHOA

Chữ ký học viên

:

Chữ ký giáo viên 1

:

Chữ ký giáo viên 2

:


Điểm tiểu luận

:

Hà Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2020


Nguyên tắc toàn diện và sự vận dụng
nghị quyết 20 NQ/TW 25/10/2017
A. Lời mở đầu
Các Đại hội đảng trước nay đã đề ra đờng lối đổi
mới toàn diện và một trong những đường lối đó là
cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ
nhân dân , mở ra bớc ngoặt trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Sau 25 năm thực
hiện Nghị quyết Trung ương 4 khố VII và các chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước, công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khoẻ nhân dân đã đạt được những kết quả to lớn,
góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc
Đại hội đảng đã phân tích đúng đắn, cần đổi mới
mạnh mẽ cơng tác quản lý và tổ chức hoạt động của
các đơn vị sự nghiệp y tế cơng lập... Đẩy mạnh xã
hội hóa, huy động các nguồn lực phát triển hệ thống
y tế; tăng cường quản lý nhà nước, xây dựng và thực
hiện các giải pháp đồng bộ cuảng cố vững chắc, giữ
vững đợc định hớng xây dựng xã hội
chủ nghĩa. Chúng ta có thể khẳng định đờng lối đổi
mới mà đảng đề ra là hồn tồn đúng đắn. Nhng

phía sau những thành tựu đó cũng cịn khơng ít


những khó khăn. Do đó cần nghiên cứu bổ xung và
hoàn thiện những nguyên tắc quan điểm, biện pháp
để nền y tế trong nớc ổn địnhvà phát triển. Đây là
việc làm cần thiết
và hết sức quan trong đối với đất nớc, vì vậy tơi
đã quyết định chọn đề tài
“ngun tắc toàn diện và sự vận dụng nghị quyết
20 NQ/TW 25/10/2017”.


B. giải quyết vấn đề.
1. Nguyên tắc toàn diện.
Khi xem xét sự vật hiện tợng ta phải đặt nó trong
mối quan hệ với các
vật hiện tợng khác, xem xét tất cả các mặt các yếu
tố, các mối quan hệ vốn của nó. Thấy đợc từng mối
quan hệ trong tổng thể vủa nó. Ngun tắc này địi
hỏi phải nghiên cứu sự vật trong tính tồn vẹn và
quan hệ phức tạp của nó, phải có cái nhìn bao qt,
tổng thể. Đơng nhiên, con ngời không thể nghiên
cứu hết đ-ợc tất cả các mặt các mối liên hệ nhng
nguyên tắc hoàn diện xuất phát từ nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến của các sự vật hiện tợng, các sự vật
và hiện tợng mn hình nn vẻ trong thế giới
khơng cái nào tồn tạimột cách côlập, mà chúng là
một thể thống nhất, trong đó các sự vật hiện tợng
tồn tại bằngcách tác động lẫn nhau, ràng buộc nhau,

quy định và chuyển hoá lânc nhau. Mối liên hệ này
chẳng những riễn ra ở mọi sự vật, hiện tợng trong tự
nhiên, trong xã hội và trong t duy mà còn diễn ra
giữa các yếu tố, các mặt khác các quá trình của mỗi
sự vật và hiện tợng. Mối liên hệ trên đây là khách
quan nó bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của


thế giới biểu hiện trong các quá trình tự nhiên, xãhội
và tư duy, mối liên hệ của sự vật hiện tợng trong các
q trình mn vẻ. Điều quan
trọng là làm thế nào để trong khi ứng dụng nguyên
tắc toàn diện chúng ta
khơng bỏ sót, khơng tính trùng. Để khắc phục đợc
tình trạng đó cần phân loại các mối liên hệ theo
phơng pháp khác nhau. Trên bình diện triết học ngời
ta th-ờng quan tâm đến các nhóm chủ yếu nh mối
liên hệ bên trong và bên ngoài, trực tiếp và gián tiếp
cơ bản và không cơ bản. chủ yếu và thứ yếu Chúng
ta cần phải đánh giá đúng vị trí và vai trị của từng
mối liên hệ, từ đó xác định đợc vấn đề nào cần giải
quyết trớc, vấm đề nào là cấp thiết. Nếu khơng có
quan điê Mơi trờng tồn diện khi xem xét sự vật,
hiện tơngk thì chúng ta sẽ không nắm đợc bản chất
của sự vật hiện tợng đó, ta sẽ có một cái nhìn sai
lệch và siêu hình về sự vật hiện tợng, từ đó dẫn đến
ta có quan điểm siêu hình về thếgiới vật chất, đây là
sai lầm cơ bản và chủ yếu của các nhà triết học duy
vật trớc Mác. họ cho rằng mọi sự vật hiện tợng của
thế giơí đều tồn dại cơ lập nhau, tách rời nhau, từ đó

có cái nhìn sai lệch về thế giới khách quan.
Trong khi hoạch định chiến luoc phát triển hệ thống
y tế cho đất nớc
phải tính đến tất cả các mối quan hệ trên các bình


diện có thêt có ví dụ nh:
Mối quan hệ giữa phát triển hệ thống y tế với ổn
định chính trị.
Mối liên hệ giữa phát triển hệ thống y tế với việc
bảo vệ và phát huy những giá trị văn hoá, đạo đức
truyền thống của dân tộc.
Mối liên hệ giữa phát triển hệ thống y tế với nhiệm
vụ bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Mối liên hệ giữa phát triển hệ thống y tế với phát
triển khoa học kỹ thuật.
Tơng quan giữa hệ thống y tế trong nớc với hệ
thống y tế của các nớc trong khu vực và quốc tế để
thấy lợi thée so sánh.

đó là những nguyên nhân chính quyết định thắng
lợi của cơng cuộc đổi mới, góp phần xây dựng tổ
quốc xã hội chủ nghĩa ngày càng giàu đẹp hơn.
2. Vận dụng nguyên tắc toàn diện vào công cuộc
đổi mới.
Đảng ta đã chỉ rõ muốn phát triển đất nớc thì phải
đổi mới tồn diện
Sau 25 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4
khoá VII và các chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước, cơng tác bảo vệ, chăm sóc



và nâng cao sức khoẻ nhân dân đã đạt được những
kết quả to lớn, góp phần quan trọng vào sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao
sức khoẻ nhân dân vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập.
Chất lượng mơi trường sống, làm việc, chế độ dinh
dưỡng, rèn luyện thân thể, văn hoá tinh thần... ở
nhiều nơi chưa được chú trọng, bảo đảm. Nhiều
hành vi, thói quen ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ chưa
được khắc phục căn bản. Trong khi đó, sức khoẻ là
vốn quý nhất của mỗi người dân và của cả xã hội.
Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ là nghĩa vụ,
trách nhiệm của mỗi người dân, của cả hệ thống
chính trị và tồn xã hội, địi hỏi sự tham gia tích cực
của các cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và
các đoàn thể, các ngành, trong đó ngành Y tế là nịng
cốt.
Mục tiêu của Nghị quyết 20- NQ/TW đó là nâng cao
sức khoẻ cả về thể chất và tinh thần, tầm vóc, tuổi
thọ, chất lượng cuộc sống của người Việt Nam. Xây
dựng hệ thống y tế công bằng, chất lượng, hiệu quả
và hội nhập quốc tế. Phát triển nền y học khoa học,
dân tộc và đại chúng. Bảo đảm mọi người dân đều
được quản lý, chăm sóc sức khoẻ. Xây dựng đội ngũ
cán bộ y tế "Thầy thuốc phải như mẹ hiền", có năng


lực chun mơn vững vàng, tiếp cận trình độ quốc

tế. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong chuỗi sản
xuất, cung ứng dược phẩm, dịch vụ y tế. Một trong
những mục tiêu đó là đề ra những nhiệm vụ và giải
pháp chủ yếu:
Gồm 9 nhiệm vụ, giải pháp sau:
Một là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý
của Nhà nước, phát huy sự tham gia của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam, các đồn thể chính trị - xã hội và
của tồn xã hội trong bảo vệ, chăm sóc và nâng cao
sức khỏe nhân dân.
Hai là, nâng cao sức khỏe nhân dân
- Tập trung nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, đề
cao trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, toàn xã
hội và của mỗi người dân; xây dựng và tổ chức thực
hiện đồng bộ các đề án, chương trình về nâng cao
sức khỏe và tầm vóc người Việt Nam. Quan tâm các
điều kiện để mỗi người dân được bảo vệ, nâng cao
sức khỏe, đặc biệt là ở vùng nông thôn, miền núi,
hải đảo.
- Khuyến nghị, phổ biến chế độ dinh dưỡng, khẩu
phần ăn phù hợp cho từng nhóm đối tượng, nguồn
nguyên liệu, khẩu vị của người Việt. Khẩn trương
hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn về an
toàn thực phẩm.


Ba là, nâng cao năng lực phòng, chống dịch bệnh
gắn với đổi mới y tế cơ sở
- Bảo đảm an ninh y tế, tăng cường và nâng cao hiệu
quả công tác phịng, chống dịch bệnh, khơng để dịch

bệnh lớn xảy ra. Ứng phó kịp thời với các tình
huống khẩn cấp. Tăng nguồn lực trong nước cho
cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, bệnh lao, bệnh
sốt rét. Tăng số vắcxin trong chương trình tiêm
chủng mở rộng phù hợp với khả năng ngân sách.
Bốn là, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, khắc
phục căn bản tình trạng quá tải bệnh viện
- Phát triển hệ thống khám, chữa bệnh, phục hồi
chức năng hoàn chỉnh ở từng tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương bên cạnh hệ thống bệnh viện
thuộc lực lượng vũ trang; tăng cường phối hợp quân
- dân y. Hoàn thiện hệ thống phác đồ, quy trình,
hướng dẫn điều trị thống nhất trong cả nước. Ban
hành tiêu chí đánh giá, thực hiện kiểm định độc lập,
xếp hạng bệnh viện theo chất lượng phù hợp với
thông lệ quốc tế.
Năm là, đẩy mạnh phát triển ngành Dược và thiết bị
y tế
- Bảo đảm thuốc đủ về số lượng, tốt về chất lượng,
giá hợp lý, đáp ứng nhu cầu phịng, chữa bệnh, phục
hồi chức năng, khuyến khích sử dụng thuốc sản xuất


trong nước. Tăng cường đấu thầu tập trung, giảm giá
thuốc, thiết bị, hoá chất, vật tư y tế, bảo đảm cơng
khai, minh bạch. Hồn thiện cơ chế đầu tư, mua sắm
và kiểm soát chặt chẽ chất lượng, chống thất thoát,
lãng phí. Quản lý chặt chẽ nhập khẩu thuốc.
Sáu là, phát triển nhân lực và khoa học - công nghệ
y tế

- Đổi mới căn bản, tồn diện cơng tác đào tạo nhân
lực y tế, đáp ứng yêu cầu cả về y đức và chun
mơn trong điều kiện chủ động, tích cực hội nhập
quốc tế. Khẩn trương hoàn thiện các quy định pháp
luật và triển khai khung cơ cấu hệ thống giáo dục
quốc dân, khung trình độ quốc gia trong đào tạo
nhân lực y tế, phát huy trách nhiệm, vai trò các bệnh
viện trong đào tạo, phát triển bệnh viện đại học.
Thành lập hội đồng y khoa quốc gia, tổ chức thi, cấp
chứng chỉ hành nghề có thời hạn phù hợp thơng lệ
quốc tế. Thí điểm giao cho cơ quan độc lập tổ chức
cấp chứng chỉ hành nghề.
Bẩy là, đổi mới hệ thống quản lý và cung cấp dịch
vụ y tế
- Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế
theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả và hội nhập
quốc tế. Bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất xuyên suốt
về chuyên môn, nghiệp vụ theo ngành từ Trung


ương tới địa phương trong phạm vi cả nước, đồng
thời bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính
quyền địa phương.
Tám là, đổi mới mạnh mẽ tài chính y tế
- Tăng cường đầu tư và đẩy mạnh quá trình cơ cấu
lại ngân sách nhà nước trong lĩnh vực y tế để có
nguồn lực triển khai tồn diện cơng tác bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, nhất là
đối với các đối tượng chính sách, vùng đồng bào
dân tộc thiểu số, vùng miền núi, biên giới, hải đảo.

- Ưu tiên bố trí ngân sách, bảo đảm tốc độ tăng chi
cho y tế cao hơn tốc độ tăng chi ngân sách nhà
nước. Tập trung ngân sách nhà nước cho y tế dự
phòng, y tế cơ sở, bệnh viện ở vùng khó khăn, biên
giới, hải đảo, các lĩnh vực phong, lao, tâm thần...;
dành ít nhất 30% ngân sách y tế cho cơng tác y tế dự
phịng.
Chín là, chủ động, tích cực hội nhập và nâng cao
hiệu quả hợp tác quốc tế
- Tăng cường hợp tác và chủ động hội nhập, tranh
thủ hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo và tài chính của các
nước, các tổ chức quốc tế. Chủ động đàm phán và
thực hiện có hiệu quả các hiệp định hợp tác song
phương và đa phương về y tế. Tăng cường quảng bá,
đưa y dược cổ truyền Việt Nam ra thế giới.


.Chính vì vậy, đổi mới tài chính y tế là xu hướng tất
yếu và là nhu cầu của xã hội, tất cả mọi quá trình
phát triển từ trước đến nay trong lịch sử đều gắn liền
với sự đổi mới, nền tài chính y tế của Việt Nam cũng
khơng thể nằm ngồi xu hướng tất yếu đó. Ở nước
ta, việc tài chính y tế chậm đổi mới so với sự phát
triển chung của xã hội dẫn tới trì trệ hoặc phát triển
khơng như mong muốn. Điều này có thể dẫn tới
nhiều hậu quả như nền tài chính y tế nước ta không
được thế giới đánh giá cao về nhiều mặt như chi phí
từ tiền túi lớn, phương thức chi trả theo từng dịch vụ
y tế, tính lành mạnh thấp, độ minh bạch khơng
cao...Hiện tượng “lệ phí ngầm” tại các cơ sở y tế

mặc dù khơng cơng khai nhưng rất khó có thể phủ
nhận hiện tượng này khơng tồn tại. Tình trạng người
bệnh phải làm nhiều xét nghiệm khá phổ biến khi
đến các cơ sở y tế tư nhân và cả các cơ sở y tế Nhà
nước...
Các vấn đề này cho thấy nếu chậm đổi mới cơ chế
tài chính y tế có thể sẽ dẫn đến nhiều tác động tiêu
cực và hậu quả xấu khác cho người dân và xã hội.
Đổi mới tài chính y tế-xu hướng tất yếu của xã hội.
Đổi mới cơ chế hoạt động và cơ chế tài chính đối
với đơn vị sự nghiệp công để tự chủ, tự chịu trách


nhiệm hoạt động có hiệu quả trong các nhiệm vụ của
mình. Trong Nghị quyết nêu rõ, cần tăng cường đầu
tư và đẩy mạnh quá trình cơ cấu lại ngân sách nhà
nước trong lĩnh vực y tế để có nguồn lực triển khai
tồn diện cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khỏe nhân dân, nhất là đối với các đối tượng chính
sách, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền
núi, biên giới, hải đảo
.
Ưu tiên bố trí ngân sách, bảo đảm tốc độ tăng chi
cho y tế cao hơn tốc độ tăng chi ngân sách nhà
nước. Tập trung ngân sách nhà nước cho y tế dự
phòng, y tế cơ sở, bệnh viện ở vùng khó khăn, biên
giới, hải đảo, các lĩnh vực phong, lao, tâm thần...;
dành ít nhất 30% ngân sách y tế cho công tác y tế dự
phòng.
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các hàng hóa có

hại cho sức khỏe như đồ uống có cồn, có ga, thuốc
lá để hạn chế tiêu dùng.
Nghị quyết nhấn mạnh việc thực hiện nguyên tắc y
tế công cộng do ngân sách nhà nước bảo đảm là chủ
yếu. Đẩy mạnh việc khám, chữa bệnh do bảo hiểm y
tế và người dân chi trả; ngân sách nhà nước bảo đảm
đối với một số đối tượng chính sách... Ngân sách


nhà nước, bảo hiểm y tế bảo đảm chi trả cho các
dịch vụ ở mức cơ bản; người sử dụng dịch vụ chi trả
cho phần vượt mức. Có cơ chế giá dịch vụ và cơ chế
đồng chi trả phù hợp nhằm khuyến khích người dân
khám, chữa bệnh ở tuyến dưới và các cơ sở y tế ở
tuyến trên tập trung cung cấp các dịch vụ mà tuyến
dưới chưa bảo đảm được.
Triển khai đồng bộ các giải pháp để thực hiện bảo
hiểm y tế tồn dân. Điều chỉnh mức đóng phù hợp
với điều kiện phát triển kinh tế, thu nhập của người
dân và chất lượng dịch vụ. Đa dạng các gói bảo
hiểm y tế. Tăng cường liên kết, hợp tác giữa bảo
hiểm y tế xã hội với bảo hiểm y tế thương mại...
Đồng thời, cần đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý
và tổ chức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp y tế
cơng lập... Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động các
nguồn lực phát triển hệ thống y tế; tăng cường quản
lý nhà nước, xây dựng và thực hiện các giải pháp
đồng bộ nhằm phòng, chống, ngăn chặn và chấm
dứt tình trạng lợi dụng chủ trương xã hội hóa để lạm
dụng các nguồn lực cơng phục vụ các "nhóm lợi

ích", tạo ra bất bình đẳng trong tiếp cận dịch vụ y tế.
Từng bước chuyển chi thường xuyên từ ngân sách
nhà nước cấp trực tiếp cho cơ sở khám, chữa bệnh


sang hỗ trợ người tham gia bảo hiểm y tế gắn với lộ
trình tính đúng, tính đủ giá dịch vụ y tế. Nâng cao
hiệu quả quỹ hỗ trợ khám, chữa bệnh cho người
nghèo. Đẩy mạnh phương thức nhà nước giao nhiệm
vụ, đặt hàng và thực hiện cơ chế giá gắn với chất
lượng dịch vụ, khuyến khích sử dụng dịch vụ y tế ở
tuyến dưới.
Triển khai đồng bộ các giải pháp để thực hiện bảo
hiểm y tế toàn dân. Điều chỉnh mức đóng phù hợp
với điều kiện phát triển kinh tế, thu nhập của người
dân và chất lượng dịch vụ. Đa dạng các gói bảo
hiểm y tế. Tăng cường liên kết, hợp tác giữa bảo
hiểm y tế xã hội với bảo hiểm y tế thương mại.
Nâng cao năng lực, chất lượng giám định bảo hiểm
y tế bảo đảm khách quan, minh bạch. Thực hiện các
giải pháp đồng bộ chống lạm dụng, trục lợi, bảo
đảm cân đối quỹ bảo hiểm y tế và quyền lợi của
người tham gia bảo hiểm y tế, cơ sở y tế.
Có thể khẳng định, đổi mới tài chính y tế là một
trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc đầu
tư cho sức khỏe nhằm hướng tới mục tiêu phát triển,
góp phần xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng để
đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa
đất nước, đồng thời góp phần làm tốt chính sách an
sinh xã hội./.



C.Kết luận
Sau 25 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4
khố VII và các chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước, cơng tác bảo vệ, chăm sóc
và nâng cao sức khoẻ nhân dân đã đạt được những
kết quả to lớn, góp phần quan trọng vào sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao
sức khoẻ nhân dân vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập.
Chất lượng mơi trường sống, làm việc, chế độ dinh
dưỡng, rèn luyện thân thể, văn hoá tinh thần... ở
nhiều nơi chưa được chú trọng, bảo đảm. Nhiều
hành vi, thói quen ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ chưa
được khắc phục căn bản. Tuy nhiên, công tác bảo
vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân vẫn
cịn nhiều hạn chế, bất cập như: Chất lượng mơi
trường sống, làm việc, chế độ dinh dưỡng, rèn luyện
thân thể, văn hoá tinh thần... ở nhiều nơi chưa được
chú trọng, bảo đảm. Hệ thống tổ chức y tế còn thiếu
ổn định, hoạt động chưa thực sự hiệu quả, đặc biệt là


y tế dự phòng, y tế cơ sở và chăm sóc sức khỏe ban
đầu. Chất lượng dịch vụ, nhất là ở tuyến dưới chưa
đáp ứng yêu cầu. Quản lý nhà nước về y tế tư nhân,
cung ứng thuốc, thiết bị y tế cịn nhiều yếu kém.
Cơng tác bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ
sinh mơi trường cịn nhiều hạn chế. Chênh lệch chỉ

số sức khỏe giữa các vùng, miền còn lớn. Số năm
sống khỏe chưa tăng tương ứng so với tuổi thọ. Vì
vậy cần xây dựng hệ thống y tế công bằng, chất
lượng, hiệu quả và hội nhập quốc tế. Phát triển nền y
học khoa học, dân tộc và đại chúng. Bảo đảm mọi
người dân đều được quản lý, chăm sóc sức khỏe.
Xây dựng đội ngũ cán bộ y tế "Thầy thuốc phải như
mẹ hiền", có năng lực chun mơn vững vàng, tiếp
cận trình độ quốc tế.
Trong khi đó, sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi
người dân và của cả xã hội. Bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khoẻ là nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi
người dân, của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội,
địi hỏi sự tham gia tích cực của các cấp uỷ, chính


quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, các ngành,
trong đó ngành Y tế là nịng cốt.



×