Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

trac nghiem lich su 10 bai 1 đến bài 6 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.17 KB, 13 trang )

Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
Câu 1: Hiện thực lịch sử là gì?
A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ
B. Là tất cả những gì diễn ra trong q khứ của lồi người
C. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được.
D Là khoa học tìm hiểu về quá khứ
Câu 2. Nhận thức lịch sử là gì?
A. Là những mơ tả của con người về q khứ đã qua
B. Là những cơng trình, tư liệu nghiên cứu lịch sử
C. Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày
theo những cách khác nhau
D. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng
Câu 3. Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng nguyên tắc cơ bản trong nghiên
cứu lịch sử?
A. Tiến bộ
B. Vì người lao động
C. Trung thực
D. Khách quan
Câu 4. Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng nguyên tắc cơ bản trong nghiên
cứu lịch sử?
A. Tiến bộ
B. Vì người viết sử
C. Tồn diện và cụ thể.
D. Khách quan
Câu 5. Ý nào sau đây KHÔNG phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Quá khứ của toàn thể nhân loại.
B. Quá khứ của một quốc gia hoặc khu vực trên thế giới
C. Quá khứ của một cá nhân hoặc một nhóm, một cộng đồng người
D. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong quá khứ
Câu 5. So với hiện thức lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì?
A. Nhận thức lịch sử ln phản ánh đúng hiện thực lịch sử


B . Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử
C. Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử
D. Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử
Câu 6: Truyền thuyết Thánh Gióng thuộc loại tư liệu nào?
A. Tư liệu truyền miệng
B. Tư liệu gốc
C. Cả hai câu a và b đều đúng
D. Cả hai câu a và b đều sai
Câu 2: Những tấm bia ghi tên nhưng người đỗ tiến sĩ thời xưa ở văn miếu thuộc
loại tư liệu nào?
A. Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu chữ viết
C. Tư liệu truyền miệng
D. Tư liệu gốc


Câu 3: Những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết; vở chép tay,… từ quá
khứ được lưu lại đến ngày nay là loại tư liệu nào?
A. Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu truyền miệng
C. Nông nghiệp
D. Tư liệu gốc
Câu 4: Đâu là tư liệu hiện vật
A. Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh
B. Văn bia tiến sĩ
C. Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh.
D. Trống đồng Đông Sơn.
Câu 5: Đâu là hiện vật lịch sử đâu là tư liệu lịch sử?
A. Sự kiện 1: Tại nơi đây, ngày 27/4/1521 La-pu-la-pu và người dân địa
phương đã đẩy lùi quân xâm lược Tây Ban Nha và giết chết tên chỉ huy Magien-lăng. Do đó, La-pu-la-pu đã trở thành người Phi-lip-pin đầu tiên đánh đuổi

được quân xâm lược Châu Âu. (Bia tưởng niệm thủ lĩnh La-pu-la-pu)
b. Sự kiện 2: Di tích bãi cọc Bạch Đằng
c. Sự kiện 3: Mũi tên bằng Đồng tìm thấy ở Cổ Loa (1959)
d. Sự kiện 4: Chuyện nỏ thần
Câu 6: Đâu là hiện thực lịch sử
A. Truyện con rồng cháu tiên
B. Chuyện nỏ thần
C. Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh.
D. Mũi tên đồng ở thành cổ Loa tìm thấy năm 1959.
Câu 7: lịch sử cung cấp tri thức khoa học nhằm khôi phục, miêu tả giải thích
hiện tượng lịch sử một cách chính xác, khách quan thực hiện chức năng:
A. Khoa học
B. Giáo dục
C. Xã hội
D. Tri thức.
Câu 8: lịch sử giúp con người tìm hiểu các quy luật phát triển của xã hội loài
người trong quá khứ thực hiện chức năng:
A. Khoa học
B. Giáo dục
C. Xã hội
D. Tri thức.
Câu 9: thông qua những tấm gương lịch sử, bài học lịch sử sử học thực hiện
chức năng:
A. Khoa học


B. Giáo dục
C. Xã hội
D. Tri thức.
Câu 10: Các nguyên tắc cơ bản của sử học :

A. Khoa học, Giáo dục, Xã hội
B. Khách quan, trung thực, tiến bộ, toàn diện và cụ thể
C. Xã hội, toàn diện và cụ thể
D. Tri thức, toàn diện và cụ thể
Câu 11: Một trong những nguyên tắc của sử học là
A. Khách quan,
B. Giáo dục
C. Xã hội
D. Tri thức.
Câu 12: Một trong những nguyên tắc của sử học là
A. trung thực
B. Giáo dục
C. Xã hội
D. Tri thức.
Câu 13: Một trong những nguyên tắc của sử học là
A. tiến bộ
B. Giáo dục
C. Xã hội
D. Tri thức.
Câu 14: Một trong những nguyên tắc của sử học là
A. toàn diện và cụ thể
B. Giáo dục
C. Xã hội
D. Tri thức.
Câu 14: Sự cần thiết của việc học tập, khám phá lịch sử suốt đời
A. Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng
B. Nhiều sựu kiện
C. Nhiều người phản ánh
D. Vai trò to lớn.


Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Câu 1: Ý nào sau đây KHƠNG phản ánh đúng vai trị của tri thức lịch sử?
A. Cung cấp những tri thức về sự phát triển của sinh giới
B. Cung cấp những thông tin về quá khứ để hiểu về cội nguồn của gia đình, dân
tộc, nhân loại…
C. Góp phần lưu truyền tạo nên yếu tố cốt lõi của ý thức dân tộc và bản sắc văn
hóa dân tộc.
D. Hiểu q khứ để lí giải những vấn đề xảy ra trong hiện tại và dự đoán tương
lai


Câu 2: Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn là gì?
“Sử để ghi việc mà việc hay hoặc dỡ đều dung làm gương răn cho đời sau”
(Ngô Sĩ Liên)
“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” (Hồ Chí Minh)
A. Sử được dung làm gương răn dạy đời sau
B. Người Việt Nam cần phải hiểu biết về lịch sử Việt Nam
C. Vai trò, ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống
D. Người Việt Nam cần phải tường tận về gốc tích của mình
Câu 3: Ý nào sau đây KHƠNG phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử
suốt đời?
A. Lịch sử là mơn khó, cần phải học suốt đời để hiểu được lịch sử
B. Tri thức và kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho hiện tại và định hướng cho
tương lai
C. Nhiều sự kiện, q trình lịch sử vẫn chứa đựng nhiều điều bí ẩn cần phải tiếp
tục tìm tịi khám phá
D. Học tập và tìm tịi lịch sử giúp đưa lại nhưng cơ hội nghề nghiệp thú vị
Câu 4: Hình thức nào KHƠNG phù hợp với môn lịch sử
A. Học trên lớp

B. Xem phim tài liệu lịch sử
C. Tham quan, điền dã
D. Học trong phịng thí nghiệm
Câu 5: Bước đầu tiên trong quy trình thu thập, xử lý thơng tin và sử liệu là:
A. Lập thư mục và danh mục các sử liệu cần thu thập
B. Sưu tầm, đọc và chép thông tin sử liệu
C. Chọn lọc và phân loại sử liệu
D. Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử liệu
Câu 6: Sử liệu đóng vai trị là cầu nối giữa:
A. Khảo sát và tìm kiếm
B. Hiện thực lịch sử và tri thức lịch sử
C. Giữa phân loại và đánh giá
D. Quá khứ và thực tại
Câu 7: Sử học là môn khoa học có tính chất liên nghành vì:
A. Đối tượng nghiên cứu đa dạng và toàn diện
B. Phạm vi nghiên cứu nhỏ hẹp và phức tạp
C. Lĩnh vực nghiên cứu đơn giản
D. Đối tượng nghiên cứu hẹp và sâu
Câu 8: Việc sử dụng tri thức từ nghành khoa học khác nhau để nghiên cứu giúp
Sử học giải quyết vấn đề một cách:
A. Cụ thể và đơn giản
B. Tồn diện và chính xác tuyệt đối
C. Tồn diện, cụ thể và chính xác
D. Đơn giản và hiệu quả
Câu 9: Với các nghành khoa học xã hội và nhân văn khác, Sử học KHƠNG có
khả năng nào sau đây?


A. Xử lí dữ liệu, hỗ trợ kĩ thuật và công nghệ tiên tiến, hiện đại
B. Cung cấp thông tin về bối cảnh hình thành và phát triển

C. Xác định rõ nhân tố tác động đến quá trình hình thành, phát triển
D. Dự báo xu hướng vận động phát triển trong tương lai
Câu 10: Với các nghành khoa học xã hội và nhân văn, Sử học có khả năng
A. Hợp nhất
B. Nghiên cứu độc lập
C. Hợp nhất từng nghành
D. Liên kết
Câu 11: Hình ảnh về lược đồ và bản đồ là kết quả của việc ứng dụng tri thức/
phương pháp nghiên cứu của ngành nào?
A. Địa lí học
B. Khảo cổ học
C. Địa chất học
D. Sinh học
Câu 12: Các tư liệu về Mộ táng là kết quả của việc ứng dụng tri thức/ phương
pháp nghiên cứu của ngành nào?
A. Khảo cổ học
B. Địa lí học
C. Địa chất học
D. Sinh học

BÀI 4: SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC, NGÀNH NGHỀ
HIỆN ĐẠI (T1)
Câu 1. Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa?
A. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản
B. Bảo tồn và khôi phục các di sản
C. Bảo vệ và lưu giữ các di sản
D. Bảo vệ, khôi phục các di sản
Câu 2. Di tích Chùa Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây:
A. Di sản văn hóa phi vật thể
B. Di sản thiên nhiên

C. Di sản văn hóa vật thể
D. Di sản ẩm thực
Câu 3. Hát Xoan là di sản văn hóa nào dưới đây:
A. Di sản văn hóa vật thể
B. Di sản thiên nhiên
C. Di sản văn hóa phi vật thể
D. Di sản ẩm thực
Câu 4. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt
ra là gì?
A. Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam
B. Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững


C. Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội
D. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản
Câu 5. Lĩnh vực/loại hình nào sau đây khơng thuộc cơng nghiệp văn hóa?
A. Du lịch khám phá
B. Điện ảnh
C. Thời trang
D. Xuất bản
Câu 6. Cơng nghiệp hóa có vai trị nào dưới đây đối với sự phát triển của Sử
học?
A. Cung cấp những tri thức liên quan đến khoa học lịch sử
B. Phát huy, quảng bá các giá trị của lịch sử, văn hóa dân tộc
C. Nghiên cứu, đề xuất các chiến lược phát triển bền vững
D. Cơ sở hình thành ý tưởng và nguồn cảm hứng hoạt động
Câu 7. Lĩnh vực nào sau đây thuộc cơng nghiệp văn hóa
A. Du lịch mạo hiểm
B. Nghành du lịch nói chung
C. Du lịch văn hóa

D. Du lịch khám phá
Bài 5: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI CỔ TRUNG ĐẠI
Câu 1: Cư dân sống trong thành thị chủ yếu là:
A.Nông dân
B. Công nhân
C. Địa chủ
D. Thương nhân và thợ thủ công
Câu 2: Những hội chợ bắt đầu xuất hiện vào thế kỉ mấy?
Câu 3: Vai trò của thành thị về mặt kinh tế là:
A. Thống nhất thị trường phá vỡ kinh tế lãnh địa
B. Kinh tế tự cung tự cấp
C. Kinh tế phụ thuộc nông nghiệp
D. Kinh tế suy yếu
Câu 4: Vai trị của thành thị về mặt văn hóa là:
A. Văn hóa bị kìm hãm sơ với trước đó
B. Mở mang tri thức
C. Nhiều sách được xuất bản
D. Trở thành công cụ tuyên truyền cho lãnh chúa
Câu 5: Thế kỉ XI, kinh tế lãnh địa phát triển dẫn đến nhu cầu gì?
A. Trao đổi sản phẩm
B. Nhu câu đất đai
C. Nhu cầu ăn uống tăng
D. Nhu cầu mở nhiều chợ


Câu 1: Điều kiện tự nhiên ở Ai Cập thích hợp nhất cho việc phát triển
ngành kinh tế chủ yếu nào dưới đây
A. Thương nghiệp
B. Thủ công nghiệp
C. Nông nghiệp

D. Đánh bắt cá
Câu 2: Các tầng lớp xã hội chính của xã hội Ai Cập cổ đại gồm:
A. Vua quan lại, nơng dân
B.
C.
D.
E.

Q tộc nơng dân nơ lệ
Q tộc bình dân nô lệ
Vua
nông dân nô lệ
Câu 3: Tầng lớp nào dưới đây là lực lượng lao động chính của xã hội Ai
Cập cổ đại
A. Qúy tộc
B. Nô lệ
C. Quan lại
D. Nông dân
Câu 4: Người Ai Cập viết chữ trên nguyên liệu gì
A. Gi ấy Pa-pi-rút
B. Lụa
C. Đất sét
D. Thẻ tre
Câu 5: Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là:
A. Qúy tộc
B. Tù trưởng
C. Pha-ra-ông
D. Gà làng
Câu 6. Điều kiện tự nhiên nào khơng phải là cơ sở hình thành của các quốc
gia cổ đại Ai cập?

A. Đất phù sa ven sông màu mỡ, mềm xốp, rất dễ canh tác.
B. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa.
C. Khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc gieo trồng.
D. Vùng ven biển, có nhiều vũng, vịnh sâu và kín gió.


Câu 7: tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra
trong lịch sử gọi là
A. Vật chất
B. Truyền thống
C. Giá trị vĩnh cửu
D. Văn hóa
Câu 5: trạng thái tiến hóa, phát triển cao của nền văn hóa và đối lập với nó là dã
man, nguyên thủy là
A. Văn hóa
B. Phát triển
C. Văn Minh
D. Cội nguồn
Câu 6: Một trong những trung tâm văn minh lớn thời kỳ cổ đại ở phương Đông

A. Việt Nam
B. Campuchia
C. Lưỡng Hà
D. Thái lan
Câu 7: Một trong những trung tâm văn minh lớn thời kỳ cổ đại ở phương Đông

A. Việt Nam
B. Campuchia
C. Trung Quốc
D. Thái lan

Câu 8: Một trong những trung tâm văn minh lớn thời kỳ cổ đại ở phương Đông

A. Việt Nam
B. Campuchia
C. Ấn Độ
D. Thái lan
Câu 9: Một trong những trung tâm văn minh lớn thời kỳ cổ đại ở phương Đông

A. Việt Nam


B. Campuchia
C. Ai Cập
D. Thái lan
Câu 10: Bốn trung tâm văn minh lớn thời kỳ cổ đại ở phương Đông
A.Việt Nam, Ấn Độ, Ai Cập, Lưỡng Hà.
B. Campuchia, Ấn Độ, Ai Cập, Lưỡng Hà.
C. Ấn Độ, Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung quốc
D. Thái lan, Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung quốc
Câu 7: Đặc điểm chung của các nền văn minh này là
A.Đếu phát triển
B. Có tính đặc trưng văn hóa làm thủ cơng nghiệp
C đều hình thành trên lưu vực các con sông lớn.
D. Ra đời trong dựa trên kinh tế biển.
Câu 8: Đặc trưng cơ bản của kinh tế Ai Cập chủ yếu:
A. nông nghiệp, thủ công nghiệp
B. thủ công nghiệp và giao thương.
C. nông nghiệp, thủ công nghiệp và giao thương.
D. Thủ công nghiệp vag công nghiệp.
Câu 9: Xã hội ai cập gồm có giai cấp thống trị:

A.tư sản, vơ sản.
B.Thương nhân, bình dân
C. q tộc, tăng lữ
D. Địa chủ, nơng dân
Câu 9: Xã hội ai cập gồm có giai cấp bị trị
A.tư sản, vơ sản.
B.Thương nhân, bình dân
C. nông dân công xã, nô lệ
D. Địa chủ, nông dân
Câu: 10: Người Ai Cập cổ đại đã sáng tạo ra một trong những hệ thống chữ viết
cổ nhất thế giớ là chữ:
A. Tượng hình
B. Tượng ý
C. Tượng thanh
D. La tinh
Câu 11 Ngành sản xuất nào phát triển sớm nhất và giữ vị trí quan trọng nhất ở
quốc gia cổ Ai cập?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp


C. Thương nghiệp
D. Giao thông vận tải
Câu 12: Khu vực nào sau đây khơng gắn liền với sự hình thành các quốc gia cổ
đại phương Đông đầu tiên?
A. Lưu vực sông Nin
B. Lưu vực sông Hằng
C. Lưu vực sông Ti-gơ-rơ
D. Lưu vực sơng Mê Kơng
Câu 13: Loại hình kiến trúc tiêu biểu nhất của Ai Cập cổ đại là

A. Cung điện, đền thờ và Kim Tự Tháp
B. Tạc tượng, xây cầu.
C. Đền thờ, tạc tượng.
D. Tạc tượng, xây kim tự tháp.
Câu 13: Bộ phận đông đảo nhất trong xã hội cổ đại phương Đông là
A. nông dân công xã.
B. nô lệ.
C. quý tộc.
D. tăng lữ.
Câu 14: Nhà nước Ai cập cổ đại là nhà nước
A. chuyên chế.
B. dân chủ chủ nô.
C. chuyên chế Trung ương tập quyền.
D. quân chủ chuyên chế.
Câu 15: Cơng trình kiến trúc nào sau đây của cư dân Ai Cập cổ đại được đánh
giá là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại?
A. Thành thị cổ Ha-rap-pa
B. Kim tự tháp Ai Cập.
C. Cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon
D. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng


Câu 16: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại ở phương Đơng, cư dân nước nào
thành thạo về hình học? Vì sao?
A. Trung Quốc-vì phải tính tốn xây dựng các cơng trình kiến trúc.
B. Ai Cập-vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm, xay cơng trình lớn.
C. Lưỡng Hà-vì phải đi bn bán
D. Ấn Độ- vì phải tính thuế
Bài 7: VĂN MINH TRUNG HOA CỔ - TRUNG ĐẠI
Câu 1: Chủ nhân đầu tiên của nền văn minh Trung Hoa là dân tộc nào?

A. Người Hoa Hạ
B. Nguời Choang.
C. Người Mãn
D. Người Mông Cổ
Câu 2: Loại chữ cổ nhất của người Trung Quốc là:
A. Chữ Hán
B. Chữ La tinh
C. Chữ giáp cốt, kim văn
D. Chữ Phạn
Câu 3: Thành tựu nào dưới đây KHÔNG thuộc “tứ đại phát minh” về kĩ thuật
của người Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại
A. Kĩ thuật làm giấy
B. Kĩ thuật làm lịch
C. Thuốc súng
D. La bàn
Câu 4: Tư tưởng tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng phục vụ cho chế độ phong
kiến Trung Quốc?
A. Thiên Chúa giáo
B. Hồi giáo
C. Đạo Phật


D. Nho giáo
Câu 5 Ngành sản xuất nào phát triển sớm nhất và giữ vị trí quan trọng nhất ở
quốc gia cổ Trung Quốc?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Thương nghiệp
D. Giao thơng vận tải
Câu 6: Chế độ phong kiến chính thức được xác lập ở Trung Quốc thời:

A. Nhà Hạ.
B. Nhà Hán.
C. Nhà Tần.
D. Nhà Chu.

Câu 7: Nhà nước Trung quốc cổ đại là nhà nước
A. chuyên chế.
B. dân chủ chủ nô.
C. chuyên chế Trung ương tập quyền.
D. quân chủ chuyên chế.
Câu 8: Cư dân Trung Hoa cổ đại đã sáng tạo ra chữ viết của mình từ thời
A. Nhà Hạ.
B. Nhà Hán.
C. Thương.
D. Nhà Chu.

Câu 9: Có nhiều cơng trình kiến trúc, điêu khắc đặc sắc tiêu biểu là
A. Cố đo huế, tử cấm thành
B. Tượng thần dớt, đấu trường roma
C. Vườn treo babilon, kim tự tháp.
D. Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành
Câu 8: Nông dân lĩnh canh ở Trung Quốc thời phong kiến xuất hiện từ đâu?
A. Nông dân tự canh.
B. Nông dân công xã rất nghèo, khơng có hoặc q ít ruộng.
C. Tá điền.
D. Nơng dân giàu có bị phá sản.


Câu 9: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày
gọi là:

A. Nông dân tự canh.

B. Nông dân lĩnh canh.

C. Nông dân làm thuê.

D. Nông nô.

Câu 10: Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai
cấp nào với giai cấp nào?
A. Quý tộc với nông dân công xã.

B. Quý tộc với nô lệ.

C. Địa chủ với nông dân lĩnh canh.

D. Địa chủ với nông dân tự canh.

Câu 16: ở Trung Quốc, Nho giáo là một trường phái tư tưởng xuất hiện vào thời kì
nào? Do ai sáng lập?
A. Thời cổ đại, do Khổng Minh sáng lập.
B. Thời phong kiến Tần - Hán, do Khổng Tử sáng lập
C. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, do Mạnh Tử sáng lập
D. Thời cổ đại, do Khổng Tử sáng lập.
Câu 17: Quan điểm cơ bản của Nho giáo là đảm bảo tôn ti trật tự ổn định trong các
quan hệ chủ yếu của xã hội. Đó là quan hệ nào?
A. Vua-tôi, cha-con, bạn-bè.

B. Vua-tôi, vợ-chồng, cha-con


C. Vua-tôi, cha-con, Chồng- vợ

D. Các quan hệ trên.

Câu 19: Sắp xếp theo thứ tự cho đúng với thuyết "ngũ thường" của Nho giáo.
A. Nhân - Nghĩa - Lễ - Tín - Trí.
B. Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín.
C. Nhân - Trí - Lễ - Nghĩa - Tín.
D. Nhân - Nghĩa - Tín - Trí - Lễ.
Câu 20: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị là ba nhà thơ lớn dưới thời nào ở Trung Quốc?
A. Thời nhà Tần

B. Thời nhà Hán

C. Thời nhà Đường

D. Thời nhà Tống



×