Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

SUY HÔ HẤP CẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.92 KB, 57 trang )

SUY HƠ HẤP CẤP
PGS. TS. Ngơ Đức Ngọc
BSNT Nguyễn Huy Thông


Mục tiêu
1.

Khái niệm cơ bản khó thở và suy hơ hấp

2.

Các thành phần tham gia hô hấp

3.

Sinh lý bệnh suy hơ hấp

4.

Phương trình khí phế nang

5.

Phương trình shunt

6.

Mức độ suy hô hấp

7.



Suy hô hấp thầm lặng ở bệnh nhân nhiễm Covid 19

8.

Phân chia mức độ suy hô hấp theo tiêu thu oxy

9.

ARDS trong suy hô hấp do Covid 19

10. Các bước xử trí



1.

Khó thở là:



Chủ quan: khó thở, khó chịu, ngạt



Khách quan:

ã

Quan sát:




Phát hiện chấn thơng ngực



NĐ thuốc, rợu, nghẹn



Phơng tiện: O2, ống, thuốc giÃn PQ, thuốc tim (đà có sẵn từ tr
íc) gỵi ý HPQ, COPD, bƯnh tim.


Đánh giá ban đầu



Chung

ã

T thế BN:

ngồi, Fowlers
Tripod, nằm

ã


Mặt BN:

Chỉ ra thiếu O2 và tăng CO2

Thiếu O2: kích thích, vật vÃ
Tăng CO2: lẫn lộn, không định
Nói từng từ, 1 câu

hớng




Tình trạng ý thức: nÃo thiếu O2

ã



Tỉnh táo, lẫn lộn, kích thích, ờ đờ, hôn mê

Đờng dẫn khí (co thắt, tắc nghẽn)

ã

Đờm, dị vật, sặc (nôn)

ã

Nghe: khò khè (gurghing) có chất lỏng ở đờng hô hấp trên

(hút đờm), snoring (tụt lỡi), crowing và tridor ở thì thở vào
chỉ ra co thắt 1 phần




Thở của BN:

ã
ã

Tần số
Lồng ngực di động
Ngời lớn: 10-24, trẻ em: 16-30, < 1tuổi: 26-50
Hô hấp không đầy đủ là: tần số và cả thể tích
Thở đủ nhng khó khăn: thở O2 với nonrebreather mask
Thở không đủ: Lồng ngực di động yếu, nghe

15lpm
tiếng thở giảm, rên

ít
Thông khí áp lực (+) với mask valve-túi
Tuần hoàn: phát hiện da, móng tay tím, lạnh ớt
Tim nhanh ở ngời lớn, chậm ở trẻ sơ sinh,

1tuæi thiÕu oxy


2.


Hỏi tiền sử và khám



Khám:

ã

Đầu, cơ, mặt t.m có nổi

ã

Cánh mũi, môi

ã

Ngực: hình dạng, chuyển động, âm thanh

ã

Bụng

ã

Chi ngón, da


2.


Hỏi tiền sử và khám



Hỏi tiền sử tìm các DH và triệu chứng

ã

Thở nông, kích thích

ã

Khó thở lúc nằm

ã

Đờm

ã

Dị ứng với thuốc, thực phẩm

ã

Các thuốc đà dùng, oxygen tại nhà, MDI, đơn thuốc


2.

Hỏi tiền sử và khám




Các dấu hiệu sống cơ bản:

ã

Huyết áp

ã

Tần số tim

ã

Tần số thở

ã

Da

ã

Đồng tử

ã

SpO2 < 92%






Suy hơ hấp (SHH) là một tình trạng bệnh lý thường gặp, là một hội chứng có thể do nhiều bệnh lí tại cơ quan hơ hấp hoặc tại các cơ quan khác gây ra.
SHH có thể là cấp tính hoặc mạn tính. Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân (BN) bị SHH cấp hoặc SHH mạn thường khác nhau hồn tồn. Trong khi SHH cấp được đặc trưng bởi những rối
loạn về nội mơi (khí máu, kiềm toan...) đe dọa tính mạng thì SHH mạn thường kín đáo, có vẻ chịu được, thậm chí có thể khơng có biểu hiện lâm sàng.



Cơ quan hô hấp bao gồm bơm hô hấp (trung tâm hô hấp, hệ thống dẫn truyền thần kinh, cơ hô hấp và khung xương thành ngực) giúp cho qúa trình thơng khí (đưa khơng khí đi vào và đi
ra khỏi phế nang) và đơn vị hô hấp (phế nang, mao mạch phổi, đường dẫn khí) nơi trực tiếp xảy ra q trình trao đổi khí.



SHHC được định nghiã là tình trạng cơ quan hơ hấp đột nhiên khơng bảo đảm được chức năng trao đổi khí, gây ra thiếu oxy máu, có hoặc khơng có kèm theo tăng cacbonic (CO 2) máu,
được biểu hiện qua kết quả đo khí máu động mạch.


1.

PHÂN LOẠI SUY HƠ HẤP CẤP
Có nhiều cách phân loại SHHC: theo nguyên nhân, theo bệnh sinh, theo lâm sàng...

2.

Phân loại theo nguyên nhân

SHHC do những nguyên nhân tại phổi (tại đơn vị hô hấp):

−.

−.
−.

Các rối loạn ở đường thở (airways): các bệnh lí tắc nghẽn đường thở cao (bạch hầu, hít phải dị vật, viêm phù thanh mơn, hẹp thanh quản...) hoặc đường thở thấp (COPD, hen phế quản, ...)
Các tổn thương phế nang và mô kẽ phổi: viêm phổi, phù phổi cấp, ARDS, ngạt nước, đụng dập phổi, viêm kẽ phổi, tràn dịch hoặc tràn khí màng phổi...
Các bất thường tại mao mạch phổi: thuyên tắc mạch phổi

SHHC do các nguyên nhân ngồi phổi (tại bơm hô hấp):

−.
−.
−.
1.

Tổn thương trung tâm hô hấp: tai biến mạch não, chấn thương sọ não, ngộ độc thuốc, hơn mê chuyển hóa...
Rối loạn dẫn truyền thần kinh - cơ: bệnh nhược cơ, H/C Guillain-Barré, viêm đa rễ thần kinh, chấn thương cột sống - tủy sống, ...
Bất thường về cơ xương thành ngực: gãy nhiều xương sườn, gù vẹo cột sống, gãy xương ức, mệt mỏi cơ hô hấp, bệnh cơ chuyển hố, dùng thuốc dãn cơ, phẫu thuật vùng bụng cao, ...
Phân loại theo bệnh sinh:
SHHC có thể phát sinh từ một bất thường tại bất kì yếu tố cấu thành nào cuả hệ thống hơ hấp, hoặc có thể từ sự phối hợp của nhiều yếu tố đó. SHHC có thể do nhiều cơ chế gây ra nhưng
có thể một cơ chế chung cho nhiều bệnh có biến chứng SHHC.

2.
−.

SHHC giảm oxy hóa máu:
Được gọi là SHH thể Hypoxemia khi PaO 2 < 55 mmHg với FiO2 ≥ 0,6.


1.


Phân loại theo lâm sàng :

Trên lâm sàng, đặc biệt trong công tác Hồi Sức Cấp Cứu, SHHC thành hai loại:

2.
−.
−.
1.
−.
+.
+.
+.
−.

SHHC loại nặng:
BN có bệnh cảnh SHHC nhưng chưa có các dấu hiệu đe dọa sinh mạng,
Can thiệp bằng thuốc và oxy liệu pháp là chủ yếu, có thể giải quyết được bằng thuốc hoặc bằng một số thủ thuật không đáng kể như hút đờm, chống tụt lưỡi…
SHHC loại nguy kịch:
BN có bệnh cảnh SHHC nặng và có thêm những dấu hiệu đe dọa sinh mạng như:
Rối loạn nhịp thở nghiêm trọng: thở >40 l/p hoặc <10 l/p.
Rối loạn huyết động rõ: tụt HA.
Rối loạn ý thức rõ: vật vã hoặc lơ mơ thậm chí hơn mê.
Phải can thiệp ngay bằng các thủ thuật, sau đó mới dùng thuốc hoặc sử dụng song song (đặt ống nội khí quản, bóp bóng, thở máy...)















Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×