SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
Khóa ngày 18 tháng 6 năm 2013
MƠN: HỐ HỌC
Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,75 điểm)
1. Cho Ba(OH)2 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được kết tủa A và dung dịch
B. Cho Al dư vào dung dịch B thu được dung dịch D và khí C. Cho dung dịch D phản ứng
với dung dịch Na2CO3 thu được kết tủa E. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định
A, B, C, D, E (cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
a) A1 + A2 → A3
b) A2 + A4 → A3 + H2O
→
c) A3 + A4 A1 + H2O
d) A1 + A5 → A3+ H2O
e) A5 + A6 → A3 + A7 + H2O
Biết ở điều kiện thường A2, A3 là chất khí, A3 là oxit của phi kim trong đó oxi chiếm 50% về
khối lượng, A7 là muối chứa 40% kim loại về khối lượng.
Câu 2. (2,25 điểm)
1. Từ nhôm cacbua, các chất vô cơ, điều kiện cần thiết có đủ. Hãy viết các phương
trình phản ứng điều chế etyl axetat (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
2. Trong phịng thí nghiệm có dung dịch NaOH, hóa chất và bộ điều chế khí CO2, các
cốc thủy tinh có chia độ. Hãy trình bày phương pháp điều chế dung dịch Na 2CO3 tinh khiết
(không dùng các thiết bị, hóa chất khác).
Câu 3. (2,25 điểm)
1. Cho a mol KOH phản ứng với dung dịch chứa b mol Zn(NO 3)2 thu được x gam kết
tủa. Nếu cho 3a mol KOH phản ứng với dung dịch chứa b mol Zn(NO 3)2 cũng thu được x
gam kết tủa. Tìm biểu thức liên hệ giữa a và b.
2. Hịa tan hồn tồn 30,6 gam BaO vào nước dư thu được dung dịch A. Nhiệt phân
hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp CaCO3, MgCO3 thu được khí B.
Sục từ từ khí B vào dung dịch A để phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Chứng minh rằng sau phản ứng thu được kết tủa.
b. Tính phần trăm khối lượng CaCO3 trong hỗn hợp CaCO3, MgCO3 để sau phản ứng
thu được lượng kết tủa là lớn nhất.
Câu 4. (1,25 điểm)
1. Cho 54 gam hỗn hợp CaSO3, CaCO3 và KHSO3 phản ứng với dung dịch HCl dư thu
được 11,2 lít hỗn hợp khí A ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính thành phần phần trăm về khối lượng
của CaCO3 trong hỗn hợp ban đầu và thành phần phần trăm về thể tích của SO 2 trong hỗn
hợp khí A.
2. Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol là 1:1 phản ứng với dung dịch HNO 3
thu được 0,896 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn (sản phẩm khử duy nhất) và 0,8m gam kim
loại chưa tan. Tính giá trị của m.
Câu 5. (1,5 điểm)
Trộn m1 gam một ancol R1OH với m2 gam một axit R2COOH rồi chia hỗn hợp thành 3
phần bằng nhau:
- Cho phần một tác dụng hết với Na thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
- Đốt cháy hoàn toàn phần hai thu được 39,6 gam CO2.
- Đun nóng phần ba với axit H2SO4 đặc thì thu được 10,2 gam este E (hiệu suất 100%).
Đốt cháy hồn tồn 5,1 gam este E thì thu được 11 gam CO 2 và 4,5 gam H2O.
1. Xác định công thức của ancol và axit
2. Tính m1 và m2.
Thí sinh được phép sử dụng bảng tuần hồn và máy tính cầm tay.
------------------------Hết---------------------Họ và tên học sinh ………………………………… Số báo danh …………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG TRỊ
ĐỀ DỰ BỊ
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
Khóa ngày 18 tháng 6 năm 2013
MƠN: HỐ HỌC
Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2.75điểm):
1. Chọn 6 muối khác nhau thỏa mãn điều kiện vừa tác dụng với dung dịch axit HCl, vừa
tác dụng với dung dịch NaOH mà sản phẩm đều có khí bay ra. Viết các phương trình
hóa học xảy ra.
2. Viết phương trình hóa học hồn thành các biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu
có):
A + H2 O → B + C ↑
C + O2 → A
t
B + Zn → D + E + H2O
E + O2 → C
D
→ A + F + O2
0
Câu 2 ( 2.25điểm):
1. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn A. Hòa tan A vào
nước dư được dung dịch D và phần không tan C. Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung
dịch D . Chất rắn C tan một phần trong dung dịch NaOH dư. Xác định A, D, C, viết các
phương trình hóa học. ( Các phản ứng xãy ra hoàn toàn)
2. Từ hỗn hợp 2 muối AlCl 3 và FeCl3 viết phương trình phản ứng điều chế 2 kim loại riêng
biệt Al và Fe.
Câu 3 ( 2.25 điểm):
1. Hòa tan 14 gam Fe vào dung dịch H2SO4( đậm đặc nóng). Sau khi sắt tan hồn tồn thu
được dung dịch A và V lít khí SO2 duy nhất (ĐKTC). Đem cô cạn dung dịch A thu được 42,8
gam muối khan. Tính V.
2. Có hai cốc, cốc A đựng 200 ml dung dịch Na 2CO3 2M và NaHCO3 1M, cốc B đựng 173 ml
dung dịch HCl 7,7% (d=1,37 g/ml). Tiến hành hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: đở rất từ từ cốc B vào cốc A.
Thí nghiệm 2: đở rất từ từ cốc A vào cốc B.
Tính thể tích khí thu được ( đo ở đktc) sau mỗi thí nghiệm.
Câu 4 ( 1.25 điểm):
Cho a gam bột Fe vào trong dung dịch HCl, sau phản ứng đem cơ cạn thì thu được 3,1 gam
chất rắn khan. Nếu cho a gam bột Fe và b gam bột Mg cũng vào một lượng dung dịch HCl
như trên sau phản ứng thu được 448ml khí H2(đktc), cơ cạn như trên thì thu được 3,34 gam
chất rắn khan. Tính a và b.
Câu 5 ( 1.5 điểm):
Hỗn hợp khí A gồm một ankan và một anken đều là chất khí ở điều kiện thường . Cho
6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí A qua bình đựng nước brơm dư thấy có 16 gam brơm tham gia
phản ứng. Biết 13,44 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 26 gam.
a.Tìm công thức phân tử của các chất trong A.
b. Đốt cháy hồn tồn 0,672 lít (đktc) hỗn hợp A và cho sản phẩm cháy hấp thụ hết
trong 200 dung dịch Ba(OH)2 0,35M. Tính độ thay đởi khối lượng dung dịch Ba(OH)2.
------------------------Hết---------------------Họ và tên học sinh …………….……..………………..Số báo danh ………….