Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

lịch Sử 6 giữa kì 2,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.21 KB, 5 trang )

PHỊNG GD$ĐT ĐƠNG ANH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

TRƯỜNG THCS

MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
THỜI GIAN: 90 PHÚT

I. PHẦN LỊCH SỬ (45 phút)
a) Khung ma trận
Tổng

T
T

Chương/
chủ đề

Nội
dung/đơ
n vị kiến
thức

Mức độ nhận thức

%
điểm

Nhận biết
(TNKQ)



Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

(TL)

(TL)

(TL)

TNK
Q

TNK
Q

T
L

TL

TNK
Q

TL

TNK

Q

TL

Phân môn Lịch sử
1

VIỆT
NAM TỪ
KHOẢNG
THẾ KỈ
VII
TRƯỚC
CÔNG
NGUYÊN
ĐẾN
ĐẦU
THẾ KỈ X

1.
Các
cuộc đấu
tranh
giành lại 2TN
độc lập
và bảo vệ
bản sắc
văn hoá
của dân
tộc

2. Bước
ngoặt
1TN
lịch sử ở
đầu thế
kỉ X

5%

1T
L

1TL

37,5%

1TN

1TL

22,5%%

Tỉ lệ

4TN

20%

2,5%


5%

7,5%

50%

b) Bảng đặc tả

T
T

Chương/
Chủ đề

Nội
dung/Đơn
vị kiến
thức

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Mức độ đánh giá

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng


Vận dụng
cao


Phân mơn Lịch sử
1

VIỆT
NAM TỪ
KHOẢNG
THẾ KỈ
VII
TRƯỚC
CƠNG
NGUN
ĐẾN
ĐẦU THẾ
KỈ X

1.
Các
cuộc đấu
tranh
giành lại
độc lập
và bảo vệ
bản sắc
văn hoá
của dân

tộc
2. Bước
ngoặt
lịch sử ở
đầu thế
kỉ X

– Trình bày được những
nét chính của các cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu của
nhân dân Việt Nam trong
thời kì Bắc thuộc (khởi
nghĩa Hai Bà Trưng, Bà
Triệu, Lý Bí, Mai Thúc
Loan, Phùng Hưng,...):

2TN
1TL

– Nêu được kết quả và ý
nghĩa các cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu của nhân dân ta
trong thời kì Bắc thuộc
(khởi nghĩa Hai Bà Trưng,
Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc
Loan, Phùng Hưng,...).

2TN
1TL


– Giới thiệu được những
nét chính của cuộc đấu
tranh về văn hoá và bảo vệ
bản sắc văn hoá của nhân
dân Việt Nam trong thời kì
Bắc thuộc
-Trình bày được những nét
chính (nội dung, kết quả)
về các cuộc vận động
giành quyền tự chủ của
nhân dân Việt Nam dưới
sự lãnh đạo của họ Khúc
và họ Dương

1TN

2TN

1TN

- Liên hệ được việc tưởng
nhớ Hai Bà Trưng qua
việc tìm hiểu về đèn thờ
Hai BÀ

1TL

Số câu/ loại câu

4


5

2

1

Tỉ lệ %

22,5%

20%

2,5%

5%

c) Đề kiểm tra


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6
Phân mơn Lịch sử
A.Trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu 1. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước Vạn Xn, đóng đơ ở
A. vùng cửa sông Bạch Đằng.

B. Phong Châu.

C. vùng cửa sông Tô Lịch.


D. Phong Khê.

Câu 2. Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).
D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay).
Câu 3. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã
A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.
D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung
Quốc của người Việt dưới thời bắc thuộc?
A. Học một số phát minh kĩ thuật như: làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh.
B. Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp.
C. Tiếp thu tư tưởng, phụ quyền nhưng vẫn tôn trọng phụ nữ.
D. Chủ động tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế ngôn ngữ mẹ đẻ.
Câu 5. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc?
A. Thờ cúng tổ tiên.
B. Thờ thần tài.
C. Thờ Đức Phật.


D. Thờ thánh A-la.
Câu 6. Chiến thắng nào đã chấm dứt vĩnh viễn thời kì Bắc thuộc và mở ra kỉ nguyên độc
lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Trận chiến trên sông Như Nguyệt (1077).
B. Chiến thắng Bạch Đằng (938).

C. Chiến thắng Bạch Đằng (981).
D. Trận chiến tại Đông Bộ Đầu (1258).
Câu 7. Nội dung nào sau đây khơng phải là chính sách cải cách của Khúc Hạo?
A. Định lại mức thuế cho công bằng.
B. Lập sổ hộ khẩu để quản lí cho thống nhất.
C. Duy trì chính sách bóc lột của nhà Đường.
D. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ.
Câu 8. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Vua nào xưng “đế” đầu tiên
Vạn Xuân tên nước vững an nhà nhà?”
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Nam Đế.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
B.Tự luận: 3 điểm
Câu 1: (1 điểm) Nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
Câu 2: (1,5 điểm) Trình bày những nét chính cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
Câu 3: (0,5 đ) Đền thờ Hai Bà Trưng hiện nay ở địa danh nào của Hà Nội? Theo em, việc
dân đến với đền thờ Hai Bà rất đơng có ý nghĩa như thé nào?
Đáp án- biểu điểm
* Trắc nghiệm:
1C

2A

3B

4D

5A


6C

7C

8B


* Tự luận:
Câu 1 (1điểm)
Ý nghĩa
- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. (0,5đ)

- Chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra 1 thời kì mới trong lịch sử dân tộc ta – thời kì độc lập, tự
chủ lâu dài ( 0,5đ)
Câu 2: (1,5 điểm)
- Đầu năm 542, khởi nghĩa bùng nổ, lật đổ chính quyền đô hộ, làm chủ Giao Châu. ( 0,25 đ)
- Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập nước Vạn Xn, đóng đơ ở cửa sơng Tơ Lịch,
thành lập triều đình, dựng điện Vạn Thọ và chùa Khai Quốc. ( 0,5 đ)
- Năm 545, quân Lương xâm lược nước Vạn Xuân. Triệu Quang Phục thay Lý Bí tiếp tục lãnh đạo
cuộc kháng chiến. Cuộc kháng chiến thắng lợi, Triệu Quang Phục lên làm vua gọi là Triệu Việt
Vương. ( 0,5đ)
- Năm 602, nhà Tùy đưa quân xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt. ( 0,25đ)
Câu 3: (0,5điểm)
- Đền thờ Hai Bà Trưng hiện nay ở Xã Mê Linh, huyện Mê LInh, TP Hà Nội ( 0,25đ)
- Việc dân đến với đền thờ Hai Bà rất đông có ý nghĩa: Thể hiện lịng biết ơn đối với Hai Bà…

( 0,25 đ)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×