Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Đồ án nghề lập trình máy tính đề tài ứng dụng học thi bằng lái xe a1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 41 trang )

TRƯỜNG CĐN BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NHẬN XÉT HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP PHẦN LÝ THUYẾT
Họ và tên sinh viên: ......................................................................................................
Nghề: Lập trình máy tính................Khóa: 9...............................................................
Đề tài: Ứng dụng học thi bằng lái xe A1.......................................................................
Giáo viên hướng dẫn phần lý thuyết: Thầy Nguyễn Hoài Linh.................................
1. Nội dung tốt nghiệp phần lý thuyết (nhiệm vụ được giao):....................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
- Khả năng nắm bắt, phân tích yêu cầu thực tế:.................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Hiểu và vận dụng lý thuyết triển khai bài tốn thực tế (mơ hình hóa bài
tốn):
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Bố cục và trình bày báo cáo:..............................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Tinh thần và thái độ:...........................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Đánh giá:....................................................................................................................
Điểm:....................
Hà Nội, ngày..........tháng..........năm 2019
Giáo viên hướng dẫn
TRƯỜNG CĐN BÁCH KHOA HÀ NỘI


KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1


NHẬN XÉT HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP PHẦN THỰC HÀNH
Họ và tên sinh viên: ......................................................................................................
Nghề: Lập trình máy tính..............Khóa: 9.................................................................
Đề tài: Ứng dụng học thi bằng lái xe A1.......................................................................
Cán bộ/giáo viên hướng dẫn phần thực hành: ............................................................
1. Nội dung tốt nghiệp phần thực hành (nhiệm vụ được giao- nếu làm theo nhóm
ghi rõ phần việc của sinh viên):....................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Nhận xét của cán bộ/giáo viên hướng dẫn:
- Kỹ năng sử dụng công cụ:..................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Tính khả dụng của đề tài (Khả năng ứng dụng thực tế), giao diện của sản
phẩm, mức độ hoàn thành công việc:...........................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Tinh thần và thái độ:...........................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Đánh giá:....................................................................................................................
Điểm:....................
Hà Nội, ngày..........tháng..........năm 2019
Giáo viên hướng dẫn


MỤC LỤC
2


3


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, nhu cầu đi lại của người dân ngày càng nâng cao,những phương tiện
đi lại hiện đại giúp con người tiết kiệm được nhiều thời gian, tuy nhiên do số lượng sử
dụng phương tiện ngày càng đông dẫn đến tình trạng như: tai nạn, ùn tắc giao
thơng...những tình trạng trên đa phần là do người dân chưa hiểu biết nhiều về luật an
tồn giao thơng, chính vì thế việc cải thiện trình độ luật an tồn giao thông cho người
dân là rất cần thiết, và theo như luật giao thông đường bộ khi sử dụng phương tiện
tham gia giao thơng mọi người cần phải có giấy phép lái xe, từ thực tế đó, các trung
tâm tổ chức thi cấp giấy phép lái xe thường xuyên tổ chức các lớp học luyện thi lý
thuyết và tổ chức thi lấy giấy phép lái xe. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thời gian
để đến các lớp học luyện thi lý thuyết lái xe vì vậy để giải quyết vấn đề này đã có các
phần mềm và website giúp ơn thi lý thuyết lái xe tại nhà mà không cần đến trung tâm.
Với mục đích giúp cho người dùng điện thoại thơng minh smartphone) có thể tự ơn thi
tại nhà và quan trọng nhất là khuyến khích người dùng tìm hiều, nâng cao ý thức chấp
hành luật giao thông nhằm góp phần giảm tỉ lệ tai nạn giao thơng.
Thực hiện đề tài “Xây dựng ứng dụng thi trắc nghiệm lý thuyết lái xe trên điện
thoại di động”, tôi mong muốn đáp ứng nhu cầu của người dùng, khi mà hiện nay việc
sử dụng các thiết bị thông minh đang bùng phát mạnh mẽ, số người sử dụng
smartphone tăng nhanh chóng tại Việt Nam. Ứng dụng này sẽ giúp ích cho việc ôn thi
lý thuyết lái xe một cách dễ dàng, tiện lợi và ở bất cứ nơi đầu với một chiếc điện thoại
trên tay.
Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, Em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình

của Thầy Cơ và Giáo viên hướng dẫn của Trường Cao Đẳng Nghề Bách Khoa Hà Nội.
Để có thể hồn thành tốt đợt làm đồ án tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến Ban Giám hiệu của Trường Cao Đẳng Nghề Bách Khoa Hà Nội. đã tận tình
4


giảng dạy và cung cấp những kiến thức cần thiết, bổ ích để em có thể hồn thành tốt
q trình học tập và làm đồ án tốt nghiệp của mình.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Hoài Linh đã trực tiếp
hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình học tập cũng như
trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!

5


CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG
1.1 Khảo sát bài toán
1.1.1 Mơ tả bài tốn
Hiện nay, nhu cầu ơn tập và đăng ký thi bằng lái của người dân tăng cao do
việc siết chặt q trình kiểm tra, rà sốt việc chấp hành luật giao thông trong cả
nước dẫn đến các trung tâm luyên thi và tổ chức thi cấp giấy phép lái xe trở nên
quá tải.
Ngoài ra, người dân cũng khơng thể lúc nào cũng có thời gian đến các trung
tâm luyên thi hoặc người dân nào cũng có máy tính, laptop để sử dụng các phần
mềm ơn thi.
Chính vì những nhu cầu đó, việc phát triển một ứng dụng dùng cho các thiết
bị di động thông minh như smartphone giúp người dùng có thể tranh thủ những
thời gian rảnh để ôn thi mà không mất quá nhiều thời gian và có thể sử dụng ở
bất cứ đâu mà khơng bị ảnh hưởng quá nhiều đến những yếu tố bên ngồi.

1.1.2 Hiện trạng
- Hiện tại ứng dụng đã có trên thị trường nhưng vẫn cịn thiếu sót một số
chức năng cho người dùng tiếp cận sâu hơn, giao diện chưa thân thiện với người
dùng
1.2 Mội trường hoạt động của ứng dụng
- Ứng dụng được chạy trên nền tẳng Android thuận tiền cho người sử dụng
Smartphone hiện tại

6


1.3. Ưu nhược điểm của hệ thống cũ
1.3.1 Ưu điểm của hệ thống cũ.
- Đáp ứng được một số chức năng thiết yếu cho người sử dụng như: Làm
thử đề, Ôn lý thuyết, Học biển báo, Học câu sa hình.
- Giao diện người dùng và biểu tượng dễ sử dụng.
1.3.2. Nhược điểm của hệ thống cũ.
- Khơng có lịch sử làm đề thi để cho người dùng kiểm tra lại những câu
mình đã từng làm.
- Khơng có chức năng giới thiệu thực hành và một số lưu ý khi thi thực
hành.
- Giao diện người dùng tuy dễ sử dụng nhưng không được mềm mại qua
các biểu tượng.
- Chức năng Học biển báo giao thông không được chọn lọc từng loại biển
báo.
1.4. Yêu cầu đề tài
Yêu chính của đề tài là xây dựng ứng dụng giúp mọi người dùng luyện thi
lái xe và thi thử trước khi đăng ký thi trên thực tế.
Khắc phục một số nhược điểm trên hệ thống cũ chưa đáp ứng nhiều cho
người sử dụng.

Xây dựng một số chức năng mới để người dùng tiếp cận sát hơn những nội
dung thi thực tế.
7


Giao diện người dùng được cải tiến hơn bắt mắt cho người sử dụng.
Các câu hỏi được lấy trong nộ 150 câu hỏi thi lý thuyết lái xe do bộ ban
hành bao gồm các câu lý thuyết, các câu về biển báo và các câu sa hình.
Đề thi được lấy dựa cào hàng bằng lái mà người dùng lựa chọn, các câu hỏi
được lấy một cách ngẫu nhiên.
1.5. Công cụ lập trình
1.5.1. Giới thiệu về Hệ điều hành Android

Hình 1.5.1. Giới thiệu về hệ điều hành Android
Android là một hệ điều hành dựa trên nền tảng Linux được thiết kế dành
cho các thiết bị di động có màn hình cảm ứng như điện thoại thơng minh và máy
tính bảng. Ban đầu, Android được phát triển bởi Tổng công ty Android, với sự hỗ
trợ tài chính từ Google và sau này được chính Google mua lại vào năm 2005.
Android ra mắt vào năm 2007 cùng với tuyên bố thành lập Liên minh thiết bị
cầm tay mở: một hiệp hội goofom các công ty phần cứng, phần mềm, và viễn
thông với mục tiêu đẩy mạnh các tiêu chuẩn mở cho các thiết bị di động. Chiếc
điện thoại đầu tiên chạy Android được bán vào tháng 10 năm 2008.
8


Android có mã nguồn mở và Google phát hành mã nguồn theo Giấy phép
Apache. Chính mã nguồn mở cùng với một giấy phép khơng có nhiều ràng
buoojv đã cho phép các nhà phát triển thiết bị, mạng di động và các lập trình
viên nhiệt huyết được điều chỉnh và phân phối Android một các tự do. Ngồi ra,
Android cịn có một cộng đồng lập trình viên đơng đảo chun viết các ứng dụng

để mở rộng chức năng của thiết bị, bằng một loại ngơn ngữ lập trình Jaca có sửa
đổi. Vào tháng 10 năm 2012, có khoảng 700.000 ứng dụng Android, và một số
lượt tải ứng dụng từ Google Play, cửa hàng ứng dụng chính của Andorid, ước
tính khoảng 25 tỷ lượt.
Những yếu tố này đã giúp Android trở thành nền tảng điện thoại thông minh phổ
biến nhất thế giới, vượt qua Symbian vào quý 4 năm 2010, và được các công ty
công nghệ lựa chọn khi họ cần một hệ điều hành khơng nặng nề, có khả năng
tinh chỉnh, và giá rẻ chạy trên các thiết bị công nghệ cao thay vì tạo dựng từ đầu.
Kết quả là mặc dù được thiết kế để chạy trên điện thoại và máy tính bảng,
Android đã xuất hiện trên TV, máy cjowi game và các thiết bị điện tử khác. Bản
chất mở của Android cũng khính lệ một đội ngũ đơng đảo lập trình viên và
những người đam mê sử dụng mã nguồn mở để tạo ra những dự án do cộng đồng
quản lý. Những dự án này bổ sung các tính năng cao cấp cho những người dùng
thích tìm tịi hoặc đưa Android vào các thiết bị ban đầu chạy hệ điều hành khác.
1.5.2. Giới thiệu về Android Studio.
Để phát triển các ứng dụng mobile chạy trên hệ điều hành Android thì bạn
cần một máy tính trên đó có cài đặt Android Studio.

9


Android Studio Là Gì?
Android Studio là một phầm mềm bao gồm các bộ công cụ khác nhau dùng
để phát triển ứng dụng chạy trên thiết bị sử dụng hệ điều hành Android như các
loại điện thoại smartphone, các tablet... Android Studio được đóng gói với một
bộ code editor, debugger, các cơng cụ performance tool và một hệ thống
build/deploy (trong đó có trình giả lập simulator để giả lập mơi trường của thiết
bị điện thoại hoặc tablet trên máy tính) cho phép các lập trình viên có thể nhanh
chóng phát triển các ứng dụng từ đơn giản tới phức tạp.
Việc xây dựng một ứng dụng mobile (hoặc tablet) bao gồm rất nhiều các

công đoạn khác nhau. Đầu tiên chúng ta sẽ viết code ứng dụng sử dụng máy tính
cá nhân hoặc laptop. Sau đó chúng ta cần build ứng dụng để tạo file cài đặt. Sau
khi build xong thì chúng ta cần copy file cài đặt này vào thiét bị mobile (hoặc
table) để tiến hành cài đặt ứng dụng và chạy kiểm thử (testing). Bạn thử tưởng
tượng nếu với mỗi lần viết một dòng code bạn lại phải build ứng dụng, cài đặt
trên điện thoại hoặc tablet và sau đó chạy thử thì sẽ vơ cùng tốn thời gian và
cơng sức. Android Studio được phát triển để giải quyết các vấn đề này. Với
Android Studio tất cả các công đoạn trên được thực hiện trên cùng một máy tính
và các quy trình được tinh gọn tới mức tối giản nhất.
10


Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu cách cài đặt Android Studio trên Windows, Mac
OSX và Linux.
Cài Đặt Android Studio
Hệ Điều Hành Windows
Việc cài đặt Android Studio trên Windows khá đơn giản. Sau khi tải xong bạn
nhấp đúp vào file cài đặt để tiến hành cài đặt. Quá trình cài đặt khơng có gì đặc
biệt và bạn có thể tự mình hồn tất cơng đoạn này. Sau khi cài đặt xong máy tính
sẽ khởi động chương trình Android Studio để bạn có thể bắt đầu phát triển ứng
dụng đầu tiên.
Hệ Điều Hành Mac
Tương tự như Windows việc cài đặt Android Studio trên Mac OS X cũng khá
đơn giản. Sau khi tải về tập tin DMG dùng để cài đặt Android Studio trên Mac
thì chúng ta sẽ nhấp đúp vào file này. Ở cửa sổ bật ra bạn cần nhấp chuột và kéo
Android Studio vào thư mục Applications. Sau đó click đúp vào biểu tượng
Android Studio để tiến hành cài đặt. Q trình cài đặt khơng có gì đặc biệt và
bạn có thể tự mình hồn tất cơng đoạn này.
Hệ Điều Hành Linux
Để cài đặt Android Studio trên Linux thì sau khi tải tập tin .zipvề máy bạn thực

hiện các bước sau:


Bước 1: Giải nén tập tin tải về sử dụng chương trình bằng cách nhấp đúp
lên tập tinh này. Chương trình Archive Manager có sẵn trên Ubuntu sẽ
được khởi động để hỗ trợ bạn thực hiện việc giải nén.

11




Bước 2: Chép thư mục vừa được giải nén vào bên trong thư
mục /usr/local hoặc /opt.



Bước 3: Mở cửa sổ dịng lệnh terminal (sử dụng tổ hợp phím
tắt Ctrl + Alt + T).



Bước 4: Di vào bên trong thư mục android-studio/bin của tập tin vừa được
giải nén (sau bước 3 ở trên thì thư mục này bây giờ sẽ nằm bên
trong /usr/local hoặc /opt).



Bước 5: Chạy tập tin studio.sh trong thư mục bin trên bằng cách nhập tên
tập tin này và gõ Enter.


Sau bước 5, máy tính sẽ khởi động chương trình cài đặt Android Studio Setup
Wizard và bạn có thể dễ dàng thực hiện các cơng đoạn cịn lại để cài Android
Studio.
Sau khi cài đặt xong Android Studio thì đối với hệ điều hành Linux 64-bit thì bạn
cần tiến hành thêm một bước sau để cài đặt bổ sung một số bộ thư viện cần thiết
cho Android Studio:
Với các máy tính chạy phiên bản 64-bit của Ubuntu thì chúng ta sẽ cần chạy câu
lệnh sau:
sudo apt-get install libc6:i386 libncurses5:i386 libstdc++6:i386 lib32z1 libbz21.0:i386
Với các máy tính chạy phiên bản 64-bit của Fedora thì chúng ta sẽ cần chạy câu
lệnh sau:

12


sudo yum install zlib.i686 ncurses-libs.i686 bzip2-libs.i686
1.5.3. Giới thiệu về SQLite

SQLite là gì?
SQLite là một thư viện phần mềm mà triển khai một SQL Database
Engine, không cần máy chủ, không cần cấu hình, khép kín và nhỏ gọn. Nó là
một cơ sở dữ liệu, khơng cần cấu hình, có nghĩa là giống như các cơ sở dữ liệu
khác mà bạn không cần phải cấu hình nó trong hệ thống của mình.
SQLite engine khơng phải là một quy trình độc lập (standalone process)
như các cơ sở dữ liệu khác, bạn có thể liên kết nó một cách tĩnh hoặc động tùy
theo yêu cầu của bạn với ứng dụng của bạn. SQLite truy cập trực tiếp các file lưu
trữ (storage files) của nó.
Tại sao lại là SQLite?



SQLite khơng u cầu một quy trình hoặc hệ thống máy chủ riêng biệt để
hoạt động.



SQLite khơng cần cấu hình, có nghĩa là khơng cần thiết lập hoặc quản trị.



Một cơ sở dữ liệu SQLite hồn chỉnh được lưu trữ trong một file disk đa
nền tảng (cross-platform disk file).



SQLite rất nhỏ và trọng lượng nhẹ, dưới 400KiB được cấu hình đầy đủ
hoặc dưới 250KiB với các tính năng tùy chọn bị bỏ qua.



SQLite là khép kín (self-contained), có nghĩa là khơng có phụ thuộc bên
ngồi.

13




Các transaction trong SQLite hoàn toàn tuân thủ ACID, cho phép truy cập
an tồn từ nhiều tiến trình (process) hoặc luồng (thread).




SQLite hỗ trợ hầu hết các tính năng ngơn ngữ truy vấn (query language)
được tìm thấy trong tiêu chuẩn SQL92 (SQL2).



SQLite được viết bằng ANSI-C và cung cấp API đơn giản và dễ sử dụng.



SQLite có sẵn trên UNIX (Linux, Mac OS-X, Android, iOS) và Windows
(Win32, WinCE, WinRT).
Tóm tắt lịch sử của SQLite



2000 - D. Richard Hipp đã thiết kế SQLite cho mục đích khơng u cầu
quản trị để vận hành chương trình.



2000 - Vào tháng 8, SQLite 1.0 được phát hành với trình quản lý cơ sở dữ
liệu GNU.



2011 - Hipp tuyên bố bổ sung giao diện UNQl vào SQLite DB và phát
triển UNQLite (Cơ sở dữ liệu hướng tài liệu - Document oriented

database).
Hạn chế của SQLite



Một số tính năng của SQL92 khơng được hỗ trợ trong SQLite được liệt kê
trong bảng sau:

STT

Đặc điểm

1

RIGHT

Mơ tả
OUTER

Chỉ có LEFT OUTER JOIN được thực hiện.
14


JOIN

2

FULL OUTER JOIN

Chỉ có LEFT OUTER JOIN được thực

hiện.
Các biến thể RENAME TABLE và ADD
COLUMN của lệnh ALTER TABLE được hỗ

3

ALTER TABLE

trợ. DROP COLUMN, ALTER
COLUMN, ADD CONSTRAINT không được
hỗ trợ.

4

Trigger support

Trigger FOR EACH ROW được hỗ trợ nhưng
không hỗ trợ FOR EACH STATEMENT.
VIEWs trong SQLite là chỉ đọc. Bạn không

5

VIEWs

thể thực thi câu
lệnh DELETE, INSERT hoặc UPDATE trên
một view.
Các quyền truy cập duy nhất có thể được áp

6


GRANT và REVOKE

dụng là các quyền truy cập file thông thường
(normal file) của hệ điều hành.

SQLite Commands
Các lệnh SQLite tiêu chuẩn để tương tác với cơ sở dữ liệu quan hệ tương tự
như SQL. Chúng
15


là CREATE, SELECT, INSERT, UPDATE, DELETE và DROP. Các lệnh này có
thể được phân loại thành các nhóm dựa trên tính chất hoạt động của chúng như
sau:
DDL - Ngơn ngữ định nghĩa dữ liệu (Data Definition Language)
Lệnh

CREATE

ALTER

DROP

Mô tả
Tạo mới một bảng, view của bảng hoặc đối tượng khác trong cơ
sở dữ liệu.
Sửa đổi một đối tượng cơ sở dữ liệu đang tồn tại, chẳng hạn như
bảng.
Xóa tồn bộ bảng, view của bảng hoặc đối tượng khác trong cơ

sở dữ liệu.

DML - Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (Data Manipulation Language)
Lệnh

Mô tả

INSERT

Tạo một bản ghi (record)

UPDATE

Sữa một bản ghi (record)

DELETE

Xóa một bản ghi (record)

DQL - Ngôn ngữ truy vấn dữ liệu (Data Query Language)
Lệnh

Mô tả

16


SELECT

Lấy một số bản ghi nhất định từ một hoặc nhiều bảng.


17


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1 Phân tích chức năng hệ thống.
Ứng dụng gồm 6 chức năng:
-

Thi sát hạch: Hỗ trợ người dung thi thử với cấu trúc, quy tắc thi tương tự
như thi thực tế.

-

Biển báo: hỗ trợ việc tra cứu biển báo và vạch kẻ đường giúp người
dùng hiểu thêm về ý nghĩa, loại biển báo,…

-

Lý thuyết: tóm tắt một cách ngắn gọn lý thuyết lái xe, các quy định khái
niệm, quy tắc giao thông,..

-

Hướng dẫn: Hướng dẫn dùng App sao cho hiệu quả cao nhất.

-

Thực hành: Hỗ trợ việc đi đúng vạc kẻ và một số kinh nghiệm khi thi
thực hành.


-

Lịch sử bài thi: Hỗ trợ việc xem lại bài thi đã từng làm và đấp án những
câu đã từng làm.
2.1.1 Sơ đồ phân rã chức năng.

Hình 2.1.1. Sơ đồ phân rã chức năng.

18


2.1.2 BLD Mức khung cảnh (mức 0).

Hình 2.1.2. BLD Mức khung cảnh.

2.1.3 BLD Mức đỉnh (mức 1).

Hình 2.1.3. BLD mức đỉnh.

19


2.1.4 BLD Mức dưới đỉnh chức năng thi sát hạch.

Hình 2.1.4. BLD Mức dưới đỉnh chức năng thi sát hạch.

2.1.5 BLD Mức dưới đỉnh chức năng lý thuyết.

Hình 2.1.5. BLD Mức dưới đỉnh chức năng lý thuyết.


2.1.6 BLD Mức dưới đỉnh chức năng biển báo.

Hình 2.1.6. BLD Mức dưới đỉnh chức năng biển báo.

2.1.7 BLD Mức dưới đỉnh chức năng hướng dẫn.

Hình 2.1.7. BLD Mức dưới đỉnh chức năng hướng dẫn.

20


2.1.8 BLD Mức dưới đỉnh chức năng thực hành.

Hình 2.1.8. BLD Mức dưới đỉnh chức năng thực hành.

2.1.9 BLD Mức dưới đỉnh chức năng lịch sử bài thi.

Hình 2.1.9. BLD Mức dưới đỉnh chức năng lịch sử bài thi.

2.2 Phân tích dữ liệu chức năng
2.2.1 Xác định thực thể và thuộc tính
Thực thể

CÂU HỎI

BIỂN BÁO

Thuộc tính
ID (ID câu hỏi)

CAUHOI (Nội dung câu hỏi)
ANH(Ảnh)
A
B
C
D
DAPAN
ANH (ID ảnh)
NOIDUNG
LOAIBIEN

2.2.2 Mơ hình thực thể liên kết

Hình 2.2.2. Mơ hình thực thể liên kết.

21


CHƯƠNG 3: ĐẶC TẢ YÊU CẦU
3.1. Các Usecase
3.1.1 Usecase tổng thể

Hình 3.1.1. Biểu đồ Usecase tổng thể

3.1.2. Sử dụng hệ thống
Tên Use case
Tác nhân
Tiền điều kiện

Truy cập ứng dụng

Người dùng
Không
22


Sự kiện kích hoạt
Mục đích sử dụng

Người dùng chọn ứng dụng
Cho phép người dùng sử dụng hệ thống

Luồng sự kiện

ST

chính

T
1

(Thành cơng)

2

Thực hiện bởi

Hành động

Người dùng


Chọn ứng dụng trên màn hình

Hệ thống

chính của smartphone
Hiển thị màn hình chính của
ứng dụng

3.1.3 Phân rã Usecase Thi sát hạch

Hình 3.1.3. Biểu đồ Phân rã Usecase Thi sát hạch

Tên Use case
Tác nhân
Tiền điều kiện
Sự kiện kích hoạt
Mục đích sử dụng
Luồng sự kiện
chính

Thi sát hạch
Người dùng
Đã truy cập ứng dụng
Người dùng chọn chức năng thi sát hạch
Cho phép người dùng thi thử sát hạch
ST
T

Thực hiện bởi


23

Hành động


1
2

Người dùng
Hệ thống

3
4

Người dùng
Hệ thống

5

Người dùng

6

Hệ thống

7
8

Người dùng
Hế thống


9
10

Người dùng
Hệ thống

11
12

Người dùng
Hệ thống

(Thành công)

24

Chọn chức năng thi sát hạch
Hiển thị thông báo Chọn bắt
đầu thi hoặc Cancel để không
thi nữa
Chọn bắt đầu thi
Chuyển sang màn hình hiển thị
câu hỏi và đáp án để người
dùng lựa chọn đáp án
Chọn đáp án của mình và nhấn
tiếp để chuyển câu hỏi tiếp theo
Sau mỗi lần nhấn tiếp màn hình
chuyển đổi câu hỏi cho đến khi
người dùng đến câu 20 thông

báo kết thúng bài thi hiện lên
Nhấn Đồng ý
Chuyển sang màn hình kết quả
thi đúng 16/20 thì là đỗ cịn
dưới 16/20 thì là trượt. Có 2 lựa
chọn: Xem lại đạp án và Làm
bộ đề thi khác
Chọn Xem lại đáp án
Hiển thị 20 câu đã làm và đáp
án của 20 câu
Chọn Làm bộ đề thi khác
Hiển thị màn hình thi sát hạch
như lúc đầu


3.1.4 Phân rã Usecase Biển báo

Hình 3.1.4. Biểu đồ Phân rã Usecase Biển báo

Tên Use case
Tác nhân
Tiền điều kiện
Sự kiện kích hoạt
Mục đích sử dụng

Biển báo
Người dùng
Đã truy cập ứng dụng
Người dùng chọn chức năng biển báo
Cho phép người dùng học biển báo

ST

Luồng sự kiện
chính
(Thành cơng)

T
1
2
3
4
5
6

Thực hiện bởi

Hành động

Người dùng
Hệ thống

Chọn chức năng biển báo
Hiển thị danh sách biển báo và

Người dùng
Hệ thống
Người dùng
Hệ thống

ý nghĩa của chúng

Chọn biểu tượng menu
Hiển thị những loại biển báo
Chọn loại biển báo
Lọc ra đúng loại biển báo và
hiển thị lên màn hình

25


×