Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

PHÂN TÍCH hệ TIÊN đề của TRIẾT học PHÊ PHÁN và một vài ỨNG DỤNG của nó đến TOÁN học và GIÁO dục TOÁN học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.54 KB, 8 trang )

[2] PHÂN TÍCH HỆ TIÊN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC PHÊ PHÁN VÀ MỘT VÀI
ỨNG DỤNG CỦA NĨ ĐẾN TỐN HỌC VÀ GIÁO DỤC TOÁN HỌC
[Trần Nam Hưng1 – Cần Thơ, 2018]
2.1 GIỚI THIỆU TRIẾT HỌC PHÊ PHÁN
Triết học Phê phán như là một môn khoa học kế thừa và phát triển từ những phê phán của triết học Kant
được học bởi các lớp tài năng. Được nghiên cứu từ những bài đầu tiên của tư tưởng lớp T1 (bài
Đúng hay sai và tại sao?) đến T2 được giới thiệu sơ lược về tư duy phê phán, T3 được nghiên cứu
và báo cáo về một trong những trường tư tưởng của triết học, đa số các học viên đều có hứng thú
với triết học phê phán. Đến lớp tư tưởng của T4 các học viên được dấn thân vào hệ tiên đề của triết
học phê phán. Đây là bài báo cáo phân tích hệ tiên đề của triết học phê phán.
2.2 PHÂN TÍCH HỆ TIÊN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC PHÊ PHÁN
2.2.1

Sơ đồ hóa

Hình 1 Hệ thống hóa tiên đề triết học phê phán
2.2.2

Tiên đề 1

Triết học phê phán nghiên cứu, đánh giá, phản ánh: bản chất chân thật, sự biến đổi (của vật chất
và tinh thần) mang màu sắc tư tưởng chủ thể; thông qua ngôn ngữ giới hạn và tư duy giới hạn

PHÂN TÍCH HỆ TIÊN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC PHÊ PHÁN VÀ MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA NĨ
ĐẾN TỐN HỌC VÀ GIÁO DỤC TOÁN HỌC


trên nhiều trường tư tưởng khác nhau, nhằm tiến hóa con người bằng cái thấy ngày càng sâu
sắc.
Triết học phê phán sử dụng ba phương pháp: nghiên cứu2, đánh giá3, phản ánh4 để nghiên cứu bản chất
chân thật, sự biến đổi (của vật chất và tinh thần) mang màu sắc tư tưởng chủ thể. Đến với triết học


phê phán, chúng ta được trang bị thêm ba công cụ để soi chiếu vào “cái nó đang là” của vật chất và
tinh thần trong trường tư tưởng mình đang được giáo huấn hay tự giáo huấn để nhằm đánh đổi
những trường tư tưởng. Mục đích của sự đánh đổi ấy tất yếu nhằm tiến hóa chủ thể bằng cái thấy
sâu sắc. Tơi không nghĩ trường tư tưởng sau sẽ tốt hơn những trường tư tưởng trước đó, mà chúng
ta đã chấp nhận đánh đổi hằng mong sự thăng tiến, nếu không trang bị ba phương pháp như đã nói
trên. Với tính đặc thù phê phán, ba phương pháp có vai trị như một chất xúc tác, phản ứng thuận
chiều từ màu sắc cũ đến màu sắc mới của tư tưởng. Giúp chúng ta gần đến sự chân thật của vật chất
và tinh thần – Cái nó đúng thật là nó.
Bản chất chân thật của vật chất là chân lý, thực tại khách quan của vật chất và tinh thần có đặc tính riêng
biệt hằng đúng nằm ngoài sự tưởng tượng hay ý nghĩ, kiểm soát của con người.
Một chứng minh cho tiên đề về vật chất có bản chất chân thật là thật tính. Một nhà khoa học vẫn dùng từ
“nước”, “water”,... để chỉ chất lỏng đủ độ tinh khiết tối thiểu để con người và các sinh vật dùng nó
để uống, hoặc tiêu thụ trong không gian xã hội. Nhưng khi đến mơi trường phịng thí nghiệm, cái là
chất lỏng dùng để uống lại là dung mơi có cơng thức hóa học H2O (Danh pháp IUPAC là
Hydrogen oxide) có đầy đủ ba tính chất: Tính chất hóa học, tính chất vật lý và tính chất cơ học.
Thơng thường nước là chất lỏng, nhưng vào thật tính Hydrogen oxide lại kết hợp từ hai chất khí là
hai nguyên tử Hydro và một nguyên tử Oxy được sắp xếp theo một trình tự nhất định. Bản chất chân
thật của vật chất dù muốn hay khơng, dù chúng ta có nghĩ như thế nào thì những tính chất của nó
khơng thể khơng tồn tại.
Một chứng minh cho tiên đề về tinh thần có bản chất là thật tính. Ngu si, khơng hiểu thấu, chẳng suy xét,
sự mê hoặc,... là một trạng thái tinh thần gồm nhiều tiến trình tư tưởng nối tiếp nhau trong tâm thức
chủ thể, thứ mà hiện nay, người ta không biết cội nguồn của nó. Ngu si có nhiều đặc tính đi kèm từ
nhiều nhân duyên (paccaya) nhưng người ta không biết nên dẫn đến nhiều điều đau khổ cho họ.
Cơng cụ triết học phê phán có chức năng như một cuộc phẩu thuật, len lõi vào căn bệnh sỏi thận, cái vật
chất và tinh thần đang chứa nhiều lỗ hỏng trong trường tư tưởng mang màu sắc mà mình được học
hay tự học, khi đến nơi, bác sĩ dùng kẹp gắp, gắp những viên sạn ra khỏi cơ thể. Cây kẹp gắp, được

Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P. An Cư, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ



đưa vào phần phụ lục, chính là hai phương pháp nghiên cứu của triết học phê phán. Ba công cụ có
nền tảng là phương pháp chữa bệnh bên trong trường tư tưởng hiện thời, sao cho nó rõ ràng nhất có
thể.
Triết học phê phán đến một lúc nào đó sẽ không thể chữa bệnh bên trong những trường tư tưởng được nữa.
Để bắt đầu một cuộc hành trình mới, ba công cụ trở thành quả thuốc nổ TNT, len lõi vào trường tư
tưởng cũ kỹ không thể chắp vá ấy, và kích nổ. Kíp nổ, chính là phương pháp nghiên cứu sẽ được
nêu. Nó phá tan những định nghĩa, ngơn ngữ, tư duy giới hạn trong trường tư tưởng ấy như một sự
tất yếu xảy đến (sẽ nói thêm trong tiên đề 3).
Vậy triết học phê phán có hai chức năng chính. Một là đi đến cái mới hay hơn, đầy đủ hơn sau khi phá tan
trường tư tưởng cũ, dần đi đến bản chất chân thật của vật chất và tinh thần. Hai là nếu không đi đến
được bản chất nó đúng là nó, thì trường tư tưởng hiện thời của mình cũng đầy đủ rõ ràng hơn.
Nhưng tại sao lại cần nhiều trường tư tưởng chỉ để giải thích bản chất của vật chất và tinh thần? Một là,
khi chúng ta đã ít nhất một lần dùng chức năng thuốc nổ của tư duy phê phán, ta được nhiều hơn
một trường tư tưởng và khi ấy ta có thể so sánh giữa điều mới và điều cũ. Dĩ nhiên sẽ có nhiều tư
liệu hơn nữa để tiếp tục phê phán. Hai là, lớn hơn hai trường tư tưởng cho phép chúng ta nhìn vật
chất và tinh thần bằng nhiều con mắt khác nhau và cũng gần hơn đến việc nhìn bản chất chân thật,
sự biến đổi của vật chất và tinh thần mang màu sắc của tư tưởng. Thứ ba, để tránh trường hợp “ếch
ngồi đáy giếng”, “coi trời bằng vung”, trường hợp chủ thể chỉ có một trường tư tưởng cho một vấn
đề và cũng coi như nó là một chân lý, thực tính của vật chất và tinh thần. Một vòng tròn được vẽ ra,
muốn chứng minh những thứ trong vòng tròn, tất yếu phải dùng đến những thứ bên ngồi vịng trịn
vậy5. Mặt khác, người bình thường xem nó như một vịng trịn. Nhưng một nhà tốn học sẽ nhìn
bằng hai con mắt: một vịng tròn và cũng là một đường thẳng hay một điểm. Vì khi cắt một cung rất
nhỏ trong một đường trịn thì nó có dạng một đường thẳng tiếp tuyến với nó. Sâu hơn nữa, đường
trịn cấu tạo bởi vơ số điểm cơ bản hợp lại với nhau. Điểm, đường thẳng, mặt phẳng là bản chất của
hình học. Hoặc khi nhìn bằng con mắt của nhà hóa-lý, đó chỉ như một lượng than chì được thực
hiện bởi 1 lực cơ học rồi bám vào các lỗ hổng của giấy khi viết mà thôi. Vậy mới cần xét trên nhiều
trường tư tưởng.
2.2.3

Tiên đề 2


Những gì cịn diễn tả được bằng ngơn ngữ và tư duy thì cịn giới hạn để vượt qua.
Ngơn ngữ và tư duy là hai công cụ duy nhất để tìm về bản chất của vật chất và tinh thần. Ngơn ngữ, thứ
đặc thù có hệ thống mà con người có sự quy ước với nhau để phân biệt vật này vật kia như cái điện
thoại, cái máy tính..., để giao tiếp, trao đổi thông tin với nhau, truyền tải ý nghĩa của các chủ đề khác

PHÂN TÍCH HỆ TIÊN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC PHÊ PHÁN VÀ MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA NĨ
ĐẾN TỐN HỌC VÀ GIÁO DỤC TỐN HỌC


nhau và thể hiện sự khái quát của mình như “Con người”, “Động vật”,... Khơng có nó, người ta
khơng cịn nhận thức được sự giao tiếp và không thể sử dụng chính cơng cụ mà người ta tạo ra.
Ngơn ngữ và tư duy do con người đặt ra nên nó chưa phải là bản chất, nó phi thực tính. Con người có thể
tạo ra âm thanh để hình thành ngơn từ và họ có thể tạo ra một thuật ngữ chế định để đặt tên cho
những gì xuất hiện trước mắt hay nghe được hay ngửi được, hay nếm được, hay xúc chạm được,
hay suy nghĩ được. Nhưng khái niệm ấy khơng phải là thực tại, nó khơng nêu đúng được bản chất
của toàn thể vật chất và tinh thần. Ví như nước và Hydrogen oxide là hai khái niệm giống nhau khi
nhắc đến chất lỏng dùng để uống, nhưng ở trường tư tưởng này, chúng chỉ có nhiệm vụ là uống và
sinh hoạt, ở trong mơi trường phịng thí nghiệm nó lại dùng làm dung mơi cho các thí nghiệm, phản
ứng hóa học. Tuy nghiên, từ “nước”, hay “Hydrogen oxide” khơng phải là chất lỏng ấy. Khi tơi nói
từ “nước” bạn sẽ nhớ đến mình đã gặp từ ngữ nào được gọi là “nước” và nhớ những đặc tính là nó
lỏng, nó khơng màu, khơng mùi,... Nhưng nhớ và hiểu như vậy, nước khơng nằm trước mặt bạn. Đó
chỉ là sự tưởng tượng khi tơi vừa nói xong từ “nước”. Bạn có nhớ đến mình cần đi uống nước nó
mới là bản chất của tinh thần đấy!
Chúng ta chỉ sử dụng ngôn ngữ và tư duy như một công cụ để nhìn, phán đoán, đánh giá, phản ánh vật
chất và tinh thần trên phương diện khái niệm. Rõ ràng, trường tư tưởng văn hóa xã hội, nước nằm
ở vị thế khác; trường hóa học, nước lại khác; trường Vật lý học, nước lại có nhiệm vụ khác. Cái
mình cần không phải là danh pháp IUPAC hay “water” hay “水”, nghiên cứu “nước” tiếng Pháp là
gì chúng tơi dành cho các nhà ngôn ngữ học, chúng ta quan tâm đến bản chất của nó, đặc tính của
nó hơn là người ta đặt tên cho nó.

2.2.4

Tiên đề 3

Đến một lúc nào đó, người ta phải định nghĩa lại những gì mà mình biết.
Một tất yếu khi sử dụng triết học phê phán để đánh giá, nghiên cứu, phản ánh vấn đề là phá bỏ trường tư
tưởng cũ để định nghĩa lại những gì mà mình biết trong một trường tư tưởng mới. Chúng tơi khơng
muốn có trường hợp phá bỏ cái cũ để một trường tư tưởng mới mà tệ hại, không hệ thống hơn được
huân tập vào trong mỗi chủ thể. Tồn tại điều đó, chứng tỏ q trình nghiên cứu, đánh giá, phản ánh
bằng các phương pháp nghiên cứu mà chúng ta thực hiện đã có những bất chập. Phá bỏ để tiến tới
một nền tảng tiến hóa hơn, đó là mục đích tối hậu của triết học phê phán. Điều đó địi hỏi ở chủ thể
một tinh thần, cụ thể là tính biện chứng giữa cái cũ và cái mới cũng như tính biện chứng giữa vật
chất và tinh thần. Cái mới phải rõ ràng hơn cái cũ, hệ thống, có logic hướng thượng, hướng bản chất
hơn so mới cái cũ.
Kể cả triết học phê phán cũng là một đối tượng của siêu nhận thức phê phán chính nó đang là. Q trình
siêu nhận thức diễn ra như sự nhận thức lại quá trình nhận thức. Đến một lúc nào đó, chúng ta cũng
sẽ định nghĩa lại triết học phê phán. Cũng hoặc phải tự làm nó hồn thiện hoặc phải đập vỡ những
công cụ và các phương pháp thực hiện để xây một nền mới tốt hơn cái cũ.

Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P. An Cư, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ


2.2.5

Tiên đề 4

Cho đến khi vật chất và tinh thần khơng cịn biến đổi thì khi đó khơng cần sự tồn tại của Triết Học
Phê Phán.
Khi vật chất và tinh thần khơng cịn mang màu sắc của một trường tư tưởng nào nữa, khi đó sẽ khơng cịn
sự định nghĩa về nó, khơng cịn cần đến tư duy và ngơn ngữ giới hạn để nghiên cứu, đánh giá, phản

ánh về nó và cuối cùng chúng ta khơng cần sự tồn tại của triết học phê phán. Đó là khi vật chất và
tinh thần được chúng ta phê phán đến bản chất, đến chân lý cuối cùng của nó, đạt đến cái nhìn nó
như là nó đang là.
Đến đây là tồn bộ quá trình sinh ra, thực hiện các nhiệm vụ, tính tất yếu xảy đến và đến lúc nó biến mất
của triết học phê phán. Thích hợp với đặc tính tối cao của mọi hiện tượng trên đời đó là tính biến
hoại vơ thường.
2.3 MỘT VÀI ỨNG DỤNG TRIẾT HỌC PHÊ PHÁN ĐẾN TỐN HỌC
2.3.1

Lượng giác – một góc nhìn phê phán

Phương pháp nghiên cứu tốn học phê phán
Khơng thể sử dụng tối ưu các phương pháp câu hỏi phê phán trong những phương pháp riêng mà dùng
đến phương pháp theo đối tượng đặc trưng để phê phán toán học. Chúng tơi khơng có ý nói đến
các phương pháp khác không tối ưu hoặc không thể sử dụng trong trường hợp này. Chúng tôi chấp
nhận sự phê phán cả về những phương pháp phê phán sao cho tối ưu và thăng tiến tích cực cho chủ
thể. Phương pháp theo đối tượng đặc trưng là dùng những phương pháp nghiên cứu của những đối
tượng khái qt hơn, có quy mơ rộng hơn để tiến hành nghiên cứu. Ở đây, chúng tôi sử dụng các
ứng dụng của phương trình lượng giác trong các ngành khoa học khác để chứng tỏ sự quan trọng và
khái quát vấn đề của giáo dục toán học cùng những lợi ích về trí tuệ cho những tư duy trừu tượng
và logic. Điều đó làm cho học sinh có sự hứng thú áp dụng hơn tốn học truyền thống.
2.3.2

Ứng dụng lượng giác trong các ngành khoa học
i.

Ứng dụng trong ngành kiến trúc

Cường độ ánh sáng I trên tấm pin mặt trời thay đổi khi góc giữa đường pháp tuyến của mặt phẳng tấm pin
và tia sáng thay đổi và được cho bởi công thức I = k cos  khi k là một hằng số, tìm cường độ ánh

sáng theo hằng số k góc
ii.

 = 90o ?

Ứng dụng trong thiên văn học

PHÂN TÍCH HỆ TIÊN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC PHÊ PHÁN VÀ MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA NÓ
ĐẾN TOÁN HỌC VÀ GIÁO DỤC TOÁN HỌC


Hình 2 Minh họa đo chu vi trái đất bằng phương pháp ứng dụng góc đo  từ lượng giác (CLB Vật lý
THPT Võ Thị Sáu)
iii.

Ứng dụng trong nhiếp ảnh

Góc nhìn sẽ thay đổi với độ dài tiêu cự của ống kính camera. Ống kính góc rộng 28 milimeter có góc nhìn
rộng và ống kính chụp xa từ 300 milimeter có góc nhìn hẹp. Đối với máy ảnh định dạng 35 milimeter
−1
có góc nhìn ở góc  , theo độ, được cho bởi phương trình  = tan

21,634
(trong đó x là độ dài
x

tiêu cự của ống kính đang được sử dụng). Vậy góc  là bao nhiêu độ (làm trịn đến số thập phân
thứ hai) khi ống kính là 28 milimeter? ống kính là 100 milimeter?
iv.


Ứng dụng trong vật lý học

Trong thấu kính trong chương ánh sáng, xác định mức độ của từ thông trong điện từ học, hay cơ học cổ
điển cũng hàm chứa các dạng chuyển động lên/xuống dốc nghiêng góc  ,... đều phải sử dụng đến
lượng giác.
v.

Ứng dụng trong âm nhạc

Hai vấn đề sau liên quan đến hiện tượng âm thanh được gọi là những tiết tấu. Nếu hai tones có sự tương
tự về âm lượng và dừng lại cùng thời điểm cao độ (tần số) được nghe, về sau, hầu hết mọi người
đều khó có sự phân biệt hai tones với nhau. Tuy nhiên, nếu hai tones được nghe đồng thời, hai âm
thanh sẽ hòa vào nhau, xuất hiện một âm thanh giai điệu thấp gọi là tiết tấu. Các nhạc sĩ, khi điều
chỉnh nhạc cụ này với các nhạc cụ khác hoặc một âm thoa, lắng nghe những tần số thấp hơn và cố

Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P. An Cư, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ


gắng loại bỏ chúng bằng cách điều chỉnh các nhạc cụ. Các vấn đề 79 và 80 cung cấp một minh họa
trực quan về hiện tượng tiết tấu.
79. Phương trình y = 0,5 cos128 t và y = −0,5 cos144 t thể hiện mơ hình sóng âm thanh lần lượt
có tần số 64 và 72 herts. Nếu cả hai âm thanh đều phát ra đồng thời, sẽ cho ra kết quả của tiết tấu.
Cho thấy rằng (Mẫu sản phẩm hữu ích hơn cho các kỹ sư âm thanh).

0,5cos128 t − 0,5cos144 t = sin8 t  sin136 t
80. Phương trình y = 0,25 cos256 t và y = −0,25 cos288 t thể hiện mơ hình sóng âm thanh lần
lượt có tần số 128 và 144 herts. Nếu cả hai âm thanh đều phát ra đồng thời, sẽ cho ra kết quả của
tiết tấu. Cho thấy rằng (Mẫu sản phẩm hữu ích hơn cho các kỹ sư âm thanh).

0,25cos256 t − 0,25cos288 t = 0,5sin16 t  sin272 t

2.4
1.

KẾT LUẬN
Mục đích tối hậu của triết học phê phán phải giúp tiến hóa con người. Chúng tơi sử dụng bốn trụ
cột tri thức, thứ rất rộng lớn, để làm nền tảng cho những phê phán từ cái cũ đến cái mới. Điều đó thì
dễ dàng hơn và hiệu quả hơn những gì chúng ta phải tự tạo ra một cách duy ý chí. Khi có nền tảng
từ các trường tư tưởng, chúng tơi cũng thoải mái sử dụng trí tuệ sẵn có để thực hành những gì chúng
tơi phê phán.

2.

Q trình phê phán và siêu nhận thức về phê phán phải được diễn ra liên tục không gián đoạn từ cấp
độ vi mơ đến vĩ mơ của cùng một vấn đề.

3.

Q trình phê phán từ trường tư tưởng cũ đến trường tư tưởng mới và nhiều hơn (đến bản chất) phải
có tính biện chứng với nhau.

2.5

PHỤ LỤC

[1] PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ([1], tr. 10)
1. 1. Phương pháp theo đối tượng đặc trưng: dùng phương pháp nghiên cứu của giáo dục toán học để
nghiên cứu giáo dục toán học phê phán,…
1. 2 Phương pháp riêng:
1.2.1 Nhận diện
- Mơ tả cách thực hiện: nhìn lại các biểu hiện của vấn đề, truy nguyên về nguồn gốc để hiểu rõ lý do đâu

phát sinh ra vấn đề, quá trình phát triển dẫn đến các biểu hiện của hiện tại.

PHÂN TÍCH HỆ TIÊN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC PHÊ PHÁN VÀ MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA NÓ
ĐẾN TOÁN HỌC VÀ GIÁO DỤC TOÁN HỌC


- Trong quá trình nhận diện cần xem xét đến các yếu tố thuộc về phân tâm học, tâm lý học, duy thức học,
siêu lý học, triết học, và các khoa học có những quy luật nền tảng tương tác trực tiếp hoặc gián tiếp
đến vấn đề cần nghiên cứu.
1.2.2 Phân tích trường tư tưởng
- Đem vấn đề lên các trường tư tưởng khác nhau để xem xét sự biểu hiện của nó.
- Bỏ qua màu sắc tư tưởng để nhìn rõ bản chất vấn đề trong chiều hướng thăng tiến tích cực chân thật.
1.2.3 Phương pháp câu hỏi phê pháp
Phương pháp 1: Phê phán theo 1 câu hỏi: 1/ Tại sao?
Phương pháp 2: Phê phán theo 2 câu hỏi: 1/ Đúng ở đâu? 2/ Sai ở đâu?
Phương pháp 3: Phê phán theo 3 câu hỏi: 1/ Hay như thế nào? 2/ Không hay như thế nào? 3/ Làm sao
cho hay hơn?
Phương pháp 4: Phê phán theo 4 câu hỏi: 1/ Nó là gì? 2/ Bản chất nó là gì? 3/ Người ta muốn gì? 4/ Ta
sẽ làm gì?
Phương pháp 5: Phê phán theo 5 câu hỏi: 1/Trường hợp nào vấn đề đó đúng? 2/Trường hợp nào vấn
đề đó sai? 3/Vấn đề này tương đồng với vấn đề nào? 4/Làm sao để vấn đề này trở nên tối ưu?
5/Sự can thiệp của tôi vào vấn đề này như thế nào?
Phương pháp 6: Phê phán theo 6 câu hỏi: what, where, when, who, why, how?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phan Chí Dũng (2017), “Giáo trình tài năng T4 phần tư tưởng” (270tr), lưu hành nội bộ;
[2] Wikipedia (2018), “Nước” tct ntc: 15/02/2018;
[3] Tịnh Sự biên soạn (1973), “Abhidhammatthasaṅgaha Vô tỷ tập yếu”, (hiệu đính năm 2017, 772tr), NXB Hồng Đức, Hà Nội,
năm 2017;
[4] Tịnh Sự dịch (1975), “Bộ Pháp Tụ” (Dhammasaṅginī) Cảo bản, 223tr;
[5] Raymond


A.

Barnett

(cùng

các

cộng

sự),

“College

Algebra

with Trigonometry” (Phiên bản thứ 9, 902tr), ISBN 978–0–07–351950–0, McGraw-Hill, 2011
DANH MỤC HÌNH
[1] Hình 1 Hệ thống hóa tiên đề triết học phê phán
[2] Hình 2 Minh họa đo chu vi trái đất bằng phương pháp ứng dụng góc đo từ lượng giác (CLB Vật lý THPT Võ Thị Sáu)

Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P. An Cư, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ



×