Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

chủ đề lịch sử 12 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI MỸ TỪ 1945 ĐẾN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.23 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MƠN LỊCH SỬ 12
CHỦ ĐỀ 5
Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI MỸ TỪ 1945 ĐẾN NAY
Thời lượng: 5 tiết
I.MỤC TIÊU DẠY HỌC
Các giai đoạn phát triển của nước Mĩ và những thành tựu đạt được về kinh tế, chính trị Mĩ.
Nhận thức được vai trò cường quốc hàng đầu của Mĩ trong đời sống kinh tế chính trị thế
giới và quan hệ quốc tế.
Phẩm chất, năng lực
1. Năng lực lịch sử
Nhận thức và tư duy
lịch sử
Nhận thức và tư duy
lịch sử
Tìm hiểu lịch sử

Nhận thức và tư duy
lịch sử

Nhận thức và tư duy
lịch sử
Tìm hiểu lịch sử

Nhận thức và tư duy
lịch sử
Nhận thức và tư duy
lịch sử

YCCĐ


TT

Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phát 1
triển kinh tế Mĩ ( 1945-1960) và sự suy giảm của
nền kinh tế Mĩ (1960- 1973).
Giải thích được vì sao những năm 1960- 1973 ở 2
Mĩ được gọi là “thời kỳ của những thay đổi”.
- Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để
tìm hiểu về diễn biến cuộc khủng hoảng dầu mỏ
năm 1973.
Chỉ ra được tác động của cuộc khủng hoảng dầu
mỏ đối với nước Mỹ.
Nêu được nét chính về tình hình chính trị - xã hội
nước Mĩ thập niên 80 của thế kỉ XX
Nêu được nét chính về tình hình chính trị - xã hội
nước Mĩ thập niên 90 của thế kỉ XX
Phân tích được những nét chính về tình hình kinh
tế, chính trị-xã hội của nước Mĩ trong thập niên
70 của thế kỷ XX
Phân tích được những nội dung chính của chính
sách kinh tế của chính quyền Reagan.
Giải thích được nguyên nhân kinh tế Mĩ tăng
trưởng trong thập niên 90 của thế kỷ XX.
- Giải thích được tác động của cuộc tấn cơng
khủng bố ngày 11/9/2001 đối với nước Mỹ.

3

4
5

6
7

8
9
10

-Nêu được những sự kiện chính về tình hình kinh 11
tế, chính trị,xã hội Mỹ những năm đầu thế kỉ
XXI
-Phân tích được nét chính về sự phát triển kinh tế 12
của nước Mỹ từ năm 1945 đến nay
-Phân tích được nét chính về những biến đổi 13
chính trị, xã hội của nước Mỹ từ năm 1945 đến


Vận dụng kiến thức,
kĩ năng đã học

2. Năng lực chung
Giải quyết vấn đề và
sáng tạo

nay
- Vận dụng được hiểu biết về quá trình phát triển 14
kinh tế-xã hội Mĩ để giải thích được vấn đề thời
sự của nước Mĩ hiện nay.

- Tổng hợp được các tư liệu liên quan đến vấn đề 15
kinh tế, chính trị, xã hội Mĩ; phân tích và lựa

chọn được giải pháp phù hợp nhất để giải quyết
vấn đề do giáo viên yêu cầu.
- Biết thu thập và làm rõ các thông tin liên quan
đến vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội Mĩ; biết phân
tích và lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất để
giải quyết vấn đề do giáo viên yêu cầu.

Năng lực tự chủ và tự Khai thác và sử dụng tư liệu lịch sử trong quá
học
trình học tập, tái hiện và trình bày
3. Phẩm chất chủ yếu
Chăm chỉ, trách nhiệm -Tích cực tìm, đọc tài liệu về nước Mĩ để mở
rộng kiến thức. Vận dụng những nguyên nhân
phát triển kinh tế Mĩ vào thực tiễn xây dựng nền
kinh tế Việt Nam hiện nay.
+ Giải thích các vấn đề thời sự hiện nay

16
17

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy chiếu, máy tính, phiếu học tập.
- Video về sự kiện 11/9/2001
- Một số tranh ảnh về vụ khủng bố ngày 11/9/2001.
- Bảng, keo dán, giấy A0 (chuẩn bị cho hoạt động triển lãm tranh ảnh sưu tầm).
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sưu tầm hình ảnh về vụ khủng bố ngày 11/9/2001, hình ảnh biểu đồ về tăng trưởng kinh tế Mĩ
từ 1973 – nay.
- Sưu tầm tài liệu theo dường link giáo viên cung cấp.

- Phân cơng hoạt động nhóm: ( mỗi nhóm khoảng 5 học sinh)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích
Với việc quan sát một số hình ảnh về nước Mĩ, học sinh sẽ nhớ lại những kiến thức cơ bản về
đất nước này. Tuy nhiên, các em chưa thể biết thời kì hồng kim của nước Mĩ sau chiến tranh.
Từ đó kích thích sự tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt
động hình thành kiến thức mới của bài học.
b. Nội dung
Bước 1. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi:


1. Tổng thống của nước Mĩ hiện nay?
2. Nền kinh tế và sức mạnh của Mĩ hiện nay trên trường thế giới?
Cách thức thực hiện
Bước 2. Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ. Học sinh hoạt động cá nhân, trong quá trình học sinh
làm việc, giáo viên quan sát và hỗ trợ cho học sinh.
Giáo viên yêu cầu 2- 3 học sinh có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, giáo
viên lựa chọn 01 sản phẩm để làm tình huống kết nối vào bài mới.
Bước 3. Báo cáo sản phẩm Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ vươn lên địa vị hàng đầu thế
giới: giàu về kinh tế, mạnh về quân sự và có tham vọng làm bá chủ thế giới. Vậy sức mạnh đó
của Mĩ được thể hiện như thế nào, liệu giới thống trị Mĩ có đạt được tham vọng làm bá chủ thế
giới hay khơng? Những nội dung đó được làm sáng tỏ trong bài học hôm nay.
Bước 4. Kết luận và nhận định Kết luận như mục Sản phẩm. Học sinh lắng nghe và ghi
vào vở.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự phát triển kinh tế Mỹ (1945- 1973)
1. Mục tiêu:
- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ ( 1945-1960) và sự suy
giảm của nền kinh tế Mĩ (1960- 1973).

- Tổng hợp được các tư liệu liên quan đến vấn đề kinh tế Mĩ; phân tích và lựa chọn được
giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề do giáo viên yêu cầu.
- Tích cực đọc tài liệu về nước Mĩ để mở rộng kiến thức. Vận dụng những nguyên nhân
phát triển kinh tế Mĩ vào việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
2. Tổ chức hoạt động: Kỹ thuật mảnh ghép
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giai đoạn 1: GV tổ chức cho HS thảo luận theo 4 nhóm chuyên sâu (5 phút)


Nhóm 1: Tìm hiểu sự phát triển kinh tế nước Mỹ (1945- 1960).
Nhóm 2: Vì sao kinh tế nước Mỹ (1945- 1960) phát triển?
Nhóm 3: Tìm hiểu sự suy giảm kinh tế Mỹ ( 1960- 1973).
Nhóm 4: Vì sao kinh tế nước Mỹ (1945- 1960) suy giảm?
- Giai đoạn 2: Nhóm mãnh ghép: 4 nhóm ( 5 phút): Cùng giải thích nguyên nhân dẫn đến
sự phát triển kinh tế (1945-1960) và nguyên nhân suy giảm kinh tế (1960- 1973) của Mĩ? Việt
Nam có thể nghiên cứu những nguyên nhân phát triển nào của Mĩ để phát triển kinh tế Việt Nam?
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học của HS
- Các nhóm học sinh tham khảo tài liệu
- Hồn thành nội dung theo yêu cầu qua 2 giai đoạn ( Giai đoạn 2, HS trình bày trên giấy
A0).
Bước 3 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Sau khi hoàn thành, các nhóm dán sản phẩm lên bảng và cử đại diện thuyết trình sản
phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm quan sát, theo dõi và bổ sung.
Sản phẩm
Phiếu học tập của 4 nhóm giai đoạn mãnh ghép:
Giải thích ngun nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế giai đoạn (1945-1960) và nguyên nhân suy
giảm kinh tế (1960- 1973) của Mĩ? Việt Nam có thể nghiên cứu những nguyên nhân phát triển
nào của Mĩ để phát triển kinh tế Việt Nam?
Bước 4 Kết luận và nhận định hoạt động của học sinh

- GV đánh giá q trình làm việc nhóm của học sinh, sản phẩm của các nhóm.
- Các nhóm học sinh đánh giá lẫn nhau để cùng giáo viên chọn ra phiếu học tập được hồn
thành tốt nhất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tình hình chính trị, xã hội Mỹ (1945- 1973)
1. Mục tiêu:
- Giải thích được vì sao những năm 1960- 1973 ở Mỹ được gọi là “thời kỳ của những thay
đổi”.
- Tổng hợp được các tư liệu liên quan đến vấn đề chính trị, xã hội Mĩ; phân tích và lựa
chọn được giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề do giáo viên yêu cầu.
2. Tổ chức hoạt động: Kỹ thuật phòng tranh
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm được phát 2 văn bản:
+ Tài liệu đọc số 2: Tình hình chính trị, xã hội Mỹ 1945-1973.
+ Mẫu phiếu học tập số 2 và giấy A0, bút,…
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tài liệu để giải thích vì sao những năm 1960- 1973 ở Mỹ
được gọi là “thời kỳ của những thay đổi”?
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học của HS
Các nhóm học sinh tham khảo tài liệu đọc số 2 hoàn thành phiếu học tập số 2.
(HS trình bày trên giấy A0).
Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Sau khi hoàn thành, các nhóm dán/ treo sản phẩm lên bảng. Gv và học sinh quan sát tìm
chọn 1 phiếu học tập tốt nhất, u cầu đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm quan sát, theo dõi và bổ sung.


Sản phẩm
Phiếu học tập của 8 nhóm: Giải thích được vì sao những năm 1960- 1973 ở Mỹ được gọi
là “thời kỳ của những thay đổi”.
Bước4. Kết luận và nhận định
- GV đánh giá q trình làm việc nhóm của học sinh, sản phẩm của các nhóm.

- Các nhóm học sinh đánh giá lẫn nhau để cùng giáo viên chọn ra phiếu học tập được hoàn
thành tốt nhất.
Phương án đánh giá:
- GV đánh giá q trình làm việc nhóm của học sinh, sản phẩm của các nhóm.
- Các nhóm học sinh đánh giá lẫn nhau để cùng giáo viên chọn ra phiếu học tập được hoàn
thành tốt nhất để được trình bày trước lớp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 và tác động đối với nước Mỹ ((40
phút)
1. Mục tiêu:
- Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về diễn biến cuộc khủng hoảng
dầu mỏ năm 1973.
- Chỉ ra được tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ đối với nước Mĩ
- Biết được quá trình phát triển kinh tế- xã hội của nước Mĩ trong thập niên 70 của thế kỷ
XX
- Phân tích được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị-xã hội của nước Mĩ trong
thập niên 70 của thế kỷ XX
- Tích cực đọc tài liệu về nước Mĩ trên mạng internet để mở rộng kiến thức.
- Tự giác hồn thành cơng việc, có ý thức hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập.
2. Tổ chức hoạt động:
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo 2 nhóm ( tùy lớp có thể chia theo dãy bàn): Phiếu học
tập
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu cuộc khủng hoảng dầu mỏ đối với nước Mỹ.
Nhóm 3, 4: Tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ đối với nước Mỹ
- GV giảng: Tóm lược tình hình kinh tế nước Mĩ trước 1973.
- GV nêu yêu cầu: đối với từng nhóm (khi đã giới thiệu tài liệu tham khảo)
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học của HS
- Các nhóm học sinh tham khảo tài liệu
- Hoàn thành nội dung theo yêu cầu (HS trình bày trên giấy A0).
Bước 3 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Sau khi hoàn thành, các nhóm dán sản phẩm lên bảng và cử đại diện thuyết trình sản
phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm quan sát, theo dõi và phản biện.
GV phát phiếu đánh giá nhóm, tổ chức cho các nhóm trình bày nội dung đã chuẩn bị; GV hướng dẫn
các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi theo kĩ thuật 321 và đánh giá kết quả hoạt động nhóm qua
phiếu.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH
Nội dung
chấm

Điểm (10đ)
Tiêu chí


- Trình bày lưu lốt, khơng đọc, khơng phụ thuộc vào tài
liệu
A. Cách thức - Tự tin, có sử dụng cử chỉ, có kết nối, giao tiếp với người
trình bày nghe
- Tốc độ nói vừa phải, diễn đạt dễ hiểu, có điểm nhấn, thu
(20%)
hút
- Thái độ thuyết trình nghiêm túc
- Khơng vi phạm thời gian tối thiểu/tối đa
Trung bình điểm tác phong = Tổng điểm/5
- Cấu trúc hợp lý, bố cục rõ ràng
- Đảm bảo đầy đủ kiến thức cơ bản về nhiệm vụ được
B. Nội dung giao
- Thông tin chính xác, khoa học, ghi nguồn đầy đủ
(55%)
- Mở rộng kiến thức, dẫn chứng, ví dụ thực tế

- Cập nhật các vấn đề mới liên quan đến nhiệm vụ được
giao
Trung bình điểm nội dung = Tổng điểm/5
- Trả lời đúng trọng tâm các câu hỏi do nhóm khác/GV đặt
C. Trả lời câu
ra
hỏi (25%)
- Thuyết phục được người đặt câu hỏi
Trung bình điểm trả lời câu hỏi = Tổng điểm/2
Tổng điểm thuyết trình (10đ): (A*0.2)+(B*0.55)+(C*0.25)
Sản phẩm
- Phiếu học tập 1: Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 đối với nước Mỹ.
- Phiếu học tập 2: Tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ đối với nước Mỹ.
Bước 4.Kết luận và nhận định
- GV đánh giá q trình làm việc nhóm của học sinh, sản phẩm của các nhóm
- Các nhóm học sinh đánh giá lẫn nhau để cùng giáo viên chọn ra phiếu học tập được hồn
thành tốt nhất để được trình bày trước lớp.
Phương án đánh giá:
- GV đánh giá quá trình làm việc nhóm của học sinh, sản phẩm của các nhóm
- Các nhóm học sinh đánh giá lẫn nhau để cùng giáo viên chọn ra phiếu học tập được hồn
thành tốt nhất để được trình bày trước lớp
Hoạt động 4 : Tìm hiểu những biện pháp điều chỉnh kinh tế, xã hội thập niên 80 của thế kỉ
XX ( 20 phút)
1. Mục tiêu:
- Nêu được nét chính về tình hình chính trị - xã hội nước Mĩ thập niên 80 của thế kỉ XX
- Nhận định, đánh giá thông tin liên quan đến vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội Mĩ; biết phân
tích và lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề do giáo viên yêu cầu
2. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh đọc tài liệu, thảo luận và trao đổi về những biện pháp điều chỉnh kinh

tế, xã hội thập niên 80 của thế kỉ XX


- GV giảng: Tóm lược những biện pháp điều chỉnh kinh tế, xã hội thập niên 80 của thế kỉ
XX
- GV nêu yêu cầu đối với cả lớp (khi đã giới thiệu tài liệu tham khảo)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học của HS
- Học sinh tham khảo tài liệu
- Hoàn thành nội dung theo yêu cầu của giáo viên
- Hoạt động cá nhân
Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: HS trình bày trước lớp.
Sản phẩm: Nội dung thuyết trình của cá nhân học sinh sau khi được nhận xét, góp ý hồn
chỉnh về chính sách kinh tế của chính quyền Reagan và tình hình chính trị - xã hội nước Mĩ thập
niên 80 của thế kỉ XX.
Bước 4. Kết luận và nhận định.
- GV đánh giá quá trình làm việc của học sinh và học sinh nhận xét nội dung bạn trình bày
trước lớp
Phương án đánh giá:
- GV đánh giá quá trình làm việc của học sinh.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau để cùng giáo viên thống nhất nội dung bài học.
Hoạt động 5: Tìm hiểu thời kì tăng trưởng thập niên 90 của TK X (30 phút)
1. Mục tiêu
- Nêu được nét chính về tình hình chính trị - xã hội nước Mĩ thập niên 90 của thế kỉ XX
- Giải thích được nguyên nhân kinh tế Mĩ tăng trưởng trong thập niên 90 của thế kỷ XX.
- Nhận định, đánh giá thông tin liên quan đến vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội Mĩ; biết phân
tích và lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề do giáo viên yêu cầu.
- Tích cực đọc tài liệu về nước Mĩ trên mạng internet để mở rộng kiến thức.
2. Tổ chức hoạt động:
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia học sinh thành 4 nhóm, mỗi nhóm được phát các tài liệu: tài liệu đọc về sự tăng

trưởng kinh tế và tự do hóa thương mại của Mĩ trong thập niên 90 của thế kỉ XX
- GV nêu yêu cầu đối với các nhóm (khi đã giới thiệu tài liệu tham khảo)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học của HS
- Học sinh tham khảo tài liệu
- Hoàn thành nội dung theo yêu cầu trình bày trên giấy A0
Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Sau khi hồn thành các nhóm dán sản
phẩm lên bảng. Giáo viên và học sinh quan sát chọn sản phẩm tốt nhất trình bày trước lớp.
Sản phẩm: Phiếu học tập của các nhóm: Nêu được nét chính về tình hình chính trị - xã
hội nước Mĩ thập niên 90 của thế kỉ XX và sự tăng trưởng kinh tế và tự do hóa thương mại.
GV phát phiếu đánh giá nhóm, tổ chức cho các nhóm trình bày nội dung đã chuẩn bị; GV hướng dẫn
các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi theo kĩ thuật 321 và đánh giá kết quả hoạt động nhóm qua
phiếu.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH
Nội dung
Điểm (10đ)
chấm
Tiêu chí
A. Cách thức - Trình bày lưu lốt, khơng đọc, khơng phụ thuộc vào tài liệu
- Tự tin, có sử dụng cử chỉ, có kết nối, giao tiếp với người


nghe
- Tốc độ nói vừa phải, diễn đạt dễ hiểu, có điểm nhấn, thu hút
- Thái độ thuyết trình nghiêm túc
- Khơng vi phạm thời gian tối thiểu/tối đa
Trung bình điểm tác phong = Tổng điểm/5
- Cấu trúc hợp lý, bố cục rõ ràng
B. Nội dung - Đảm bảo đầy đủ kiến thức cơ bản về nhiệm vụ được giao
- Thơng tin chính xác, khoa học, ghi nguồn đầy đủ
(55%)

- Mở rộng kiến thức, dẫn chứng, ví dụ thực tế
- Cập nhật các vấn đề mới liên quan đến nhiệm vụ được giao
Trung bình điểm nội dung = Tổng điểm/5
C. Trả lời câu - Trả lời đúng trọng tâm các câu hỏi do nhóm khác/GV đặt ra
hỏi (25%) - Thuyết phục được người đặt câu hỏi
Trung bình điểm trả lời câu hỏi = Tổng điểm/2
Tổng điểm thuyết trình (10đ): (A*0.2)+(B*0.55)+(C*0.25)
Bước 4. Kết luận và nhận định.- GV đánh giá quá trình làm việc của nhóm học sinh và
học sinh nhận xét nội dung bạn trình bày trước lớp
Phương án đánh giá:
- GV đánh giá quá trình làm việc của học sinh.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau để cùng giáo viên thống nhất nội dung bài học
Hoạt động 6: Tìm hiểu về sự tác động của sự kiện ngày 11/9/2001 đối với nước Mỹ
1.Mục tiêu:
- Tường thuật ngắn gọn sự kiện 11/9/2001
- Tác động của sự kiện ngày 11/9/2001 đối với nước Mỹ
 Lý giải vì sao Mĩ dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố là một trog những yếu tố dẫn
đến sự thay đổi trong chính sách đối nội, đối ngoại của Mỹ thế kỉ XXI.
2.Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chia lớp học thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học sinh . HS đã được giao nhiệm vụ tìm tài
liệu ở nhà (đoạn video và ảnh về sự kiện khủng bố 11/9/2001 ở Mĩ).
- Giáo viên phát phiếu học tập số 1.
- Nhiệm vụ các nhóm: Tường thuật sự kiện, tác động của sự kiện đến nước Mỹ và giải
thích được vì sao Mĩ dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố là một trog những yếu tố dẫn đến
sự thay đổi trong chính sách đối nội, đối ngoại của Mỹ thế kỉ XXI.
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học của HS
- Nhóm được phân cơng tường thuật kết hợp video đã được chuẩn bị
- Nhóm dùng hình ảnh sưu tầm sắp xếp khoa học  tác động của sự kiện đến nước Mĩ
- Các nhóm trao đổi, thống nhất nội dung hoàn thành phiếu học tập

Bước 3 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện 4 nhóm cịn lại trình bày kết quả thảo luận – Phiếu học tập
- Các nhóm cịn lại nhận xét và bổ sung
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH
Nội dung
Điểm (10đ)
chấm
Tiêu chí
A. Cách thức - Trình bày lưu lốt, khơng đọc, khơng phụ thuộc vào tài liệu
trình bày - Tự tin, có sử dụng cử chỉ, có kết nối, giao tiếp với người
nghe


- Tốc độ nói vừa phải, diễn đạt dễ hiểu, có điểm nhấn, thu
hút
- Thái độ thuyết trình nghiêm túc
- Khơng vi phạm thời gian tối thiểu/tối đa
Trung bình điểm tác phong = Tổng điểm/5
- Cấu trúc hợp lý, bố cục rõ ràng
B. Nội dung - Đảm bảo đầy đủ kiến thức cơ bản về nhiệm vụ được giao
- Thông tin chính xác, khoa học, ghi nguồn đầy đủ
(55%)
- Mở rộng kiến thức, dẫn chứng, ví dụ thực tế
- Cập nhật các vấn đề mới liên quan đến nhiệm vụ được giao
Trung bình điểm nội dung = Tổng điểm/5
- Trả lời đúng trọng tâm các câu hỏi do nhóm khác/GV đặt
C. Trả lời câu
ra
hỏi (25%)
- Thuyết phục được người đặt câu hỏi

Trung bình điểm trả lời câu hỏi = Tổng điểm/2
Tổng điểm thuyết trình (10đ): (A*0.2)+(B*0.55)+(C*0.25)
Sản phẩm
Khái quát được sự kiện 11/9/2001 ở nước Mỹ, qua đó giải thích tác động của nó đến tình
hình nước Mỹ - Mỹ dễ bị tổn thương, chủ nghĩa khung bố là một trong những yếu tố dẫn đến sự
thay đổi trong chính sách đối nội, đối ngoại của Mỹ thế kỉ XXI.
Bước 4. Đánh giá hoạt động của học sinh, chốt lại của giáo viên
- GV đánh giá sử dụng video, khả năng tường thuật sự kiện, sắp xếp hình ảnh khoa học,
hợp lý trình bày được sự kiên
Phương án đánh giá
- Sự chăm chỉ , chất lượng tư liệu lịch sử học sinh tìm tịi, khai thác trong học tập.
- Sự tích cực học sinh trong quá trình hợp tác hoạt động nhóm  sản phẩm hồn thành
Hoạt động 7: Khái qt tình hình kinh tế - xã hội Mỹ những năm đều thế kỉ XXI
1.Mục tiêu:
- Trình bày nét chính về kinh tế Mỹ những năm đầu thế kỉ XXI
- Nét chính về sự biến đổi chính trị, xã hội Mỹ những năm đầu thế kỉ XXI
2.Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên thống nhất hoạt động nhóm đơi
- Giáo viên phát phiếu học tập số 2
+ Giáo viên cung cấp tài lệu cho học sinh: bảng số liệu về kinh tế, biểu đồ kinh tế,
- Nhiệm vụ các nhóm: nhận tài liệu, phiếu học tập số 2
+ Trả lời câu hỏi: trình bày nét khái quát nhất về tình hình kinh tế - xã hội Mĩ những năm
đầu thế kỉ XXI. Rút ra nhận xét chung.
+ Phiếu 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2. trình bày nét khái quát nhất về tình hình kinh tế - xã hội Mĩ
những năm đầu thế kỉ XX
Lĩnh vực
Nội dung
Nhận xét chung

Kinh tế
Xã hội


Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học của HS
- Nhóm cặp đôi xem tư liệu, khai thác tư liệu, chọn lọc
- Thống nhất điền vào phiếu học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên quan sát hoạt động cặp đôi cảu học sinh: chọn ra sản phẩm của nhóm hoạt
động tốt nhất, nhóm hoạt động cịn hạn chế  trình bày. Với mục đích các em bổ sung và rút
kinh nghiệm cho nhau.
- Các nhóm cịn lại nhận xét và bổ sung
Khái qt nhất tình hình kinh tế, xã hội Mĩ những năm đầu thế kỉ XXI. Kinh tế phát triển
xen kẻ những đợt suy thối. Những điều chỉnh trong chính sách đối nội của Mỹ.
Bước 4. Đánh giá hoạt động của học sinh, chốt lại của giáo viên
- Khai thác tư liệu lịch sử sơ đồ, biểu đồ, số liệu hiệu quả.
- Chọn lọc kiến thức hoàn thành bảng thống kê.
Phương án đánh giá
- Học sinh biết sử dụng và khai thác tư liệu, tái hiện lại tư liệu dưới dạng viết, nói.
- Bằng khả năng tự học, tự chủ chọn lọc kiến thức mỗi cá nhân, kết hợp bạn chung cặp 
nhận xét vấn đề.
Hoạt động 8: Tìm hiểu những nét chính về quá trình phát triển kinh tế Mĩ từ 1945 - nay
1.Mục tiêu:
- Phân tích nét chính sự phát triển kinh tế Mĩ 1945- nay
- Tích cực thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến vấn đề kinh tế Mỹ qua từng giai
đoạn và diễn đạt dưới dạng thiết kế một sơ đồ tư duy qua từng giai đoạn.
2.Tổ chức hoạt động
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chia lớp học thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học sinh . Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Giáo viên phát giấy A0 cho các nhóm

- Nhiệm vụ các nhóm: Thiết kế sơ đồ tư duy, biểu đồ phân tích sự phát triển kinh tế Mỹ
qua các giai đoạn
- Từ đó rút ra đặc điểm kinh tế Mỹ.
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học của HS
- Nhóm được phân công trao đổi để thống nhất chọn kiểu sơ đồ tư duy, biểu đồ giai đoạn
- Nhóm sử dụng kiến thức trình bày sơ đồ trên giấy A0
Bước 3 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện nhóm thuyết trình sơ đồ tư duy, biểu đồ của mình  Nhận xét đặc điểm kinh tế
Mỹ.
- Các nhóm cịn lại nhận xét và bổ sung
Bước 4. Đánh giá hoạt động của học sinh, chốt lại của giáo viên
- Tích cực hợp tác giữa các thành viên
- Sự sáng tạo thiết kế sơ đồ tư duy diễn đạt kiến thức
Phương án đánh giá
- Sự chăm chỉ, hợp tác của học sinh chất lượng sơ đồ tư duy
- Khả năng trình bày, diễn đạt của học sinh
Hoạt động 9: Phân tích những biến đổi về kinh tế - xã hội Mỹ từ 1945 - nay
1. Mục tiêu: - Phân tích được nét chính về những biến đổi chính trị, xã hội của nước Mỹ
từ năm 1945 đến nay.
- Biết thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội Mĩ;
biết phân tích và lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề do giáo viên yêu cầu.


- Vận dụng được hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế,chính trị, xã hội Mĩ để giải thích
được vấn đề thời sự của nước Mĩ hiện nay.
2. Tổ chức hoạt động
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giao nhiệm vụ cho học sinh phát A0
+ Phiếu 1: Từ năm 1945 đến nay tình hình chính trị, xã hội Mĩ có những niến đổi như thế
nào? Nguyên nhân đẫn đến những biến đổi ấy

+ Phiếu 2. Thông qua tư liệu sưu tầm, cho biết những vấn đề mang tính thời sự nước Mĩ
hiện nay.
1. Bầu cử Tổng thống
2. Chính sách Mĩ Biển Đơng
3. Vấn đề kì thị chủng tộc hiện nay..
 Lý giải sáng tỏ vấn đề
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học của HS
- Các nhóm khai thác tư liệu, trao đổi, giải quyết vấn đề.
- Trình bày trên giấy A0, sau đó thống nhất nội dung ghi giữa giấy
Bước 3 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Chọn hai nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
Bước 4. Đánh giá hoạt động của học sinh, chốt lại của giáo viên
- Khả năng khai thác tài liệu, chọn lọc kiến thức, trình bày quan điểm cá nhân
- Hợp tác, thống nhất giải quyết vấn đề
Phương án đánh giá
- Sản phẩm thống nhất nhóm
- Khả năng trình bày, lập luận, bảo vệ quan điểm.
C. Luyện tập (5 phút).
a. Mục tiêu: Khái quát, hệ thống hóa, củng cố được kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS dùng phiếu KWL đã phát ở đầu tiết học, tiến hành thảo
luận cặp đôi để điền thông tin vào cột (L).
- Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu KWL (cột L), GV theo dõi và hướng dẫn.
- Báo cáo, thảo luận: GV lựa chọn 1-2 HS nhắc lại những điều đã ghi trong phiếu; GV yêu cầu
các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét các câu trả lời, khái quát lại nội dung kiến thức đã học và dẫn
dắt chuyển sang hoạt động tiếp theo.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
a. Mục đích

Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinhđã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong
học tập và thực tiễn.
b. Nội dung
1. Hãy sưu tầm những hình ảnh kinh tế và khoa học kĩ thuật nước Mĩ.
2. Hiện nay Mĩ đang phải đối mặt với những nguy cơ nào?
3. Vai trò Mĩ trong quan hệ quốc tế hiện nay. Quan hệ Việt – Mĩ.
c. Sản phẩm
- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trên.
- Giúp học sinh tìm hiểu những tư liệu cần thiết mà câu hỏi nêu ra.
d. Cách thức thực hiện


Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (học sinh có thể làm bài tập ở nhà)
Học sinh thơng qua nguồn tư liệu internet để hoàn thành nhiệm vụ mà giáo viên giao vào vở. GV
sẽ kiểm tra vào tiết sau.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
IV. Rút kinh nghiệm



×