Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

(LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tối ưu các thông số công nghệ khi tạo hình chi tiết dạng côn bằng phương pháp dập thủy cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.23 MB, 141 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ

LÊ TRỌNG TẤN

NGHIÊN CỨU TỐI ƢU CÁC THÔNG SỐ CƠNG NGHỆ
KHI TẠO HÌNH CHI TIẾT DẠNG CƠN BẰNG
PHƢƠNG PHÁP DẬP THỦY CƠ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI – NĂM 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ

LÊ TRỌNG TẤN

NGHIÊN CỨU TỐI ƢU CÁC THÔNG SỐ CƠNG NGHỆ
KHI TẠO HÌNH CHI TIẾT DẠNG CƠN BẰNG
PHƢƠNG PHÁP DẬP THỦY CƠ
Ngành: Kỹ thuật cơ khí


Mã số : 9 52 01 03

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS. TS Phạm Văn Nghệ
2. TS Đào Văn Lƣu

HÀ NỘI – NĂM 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

LÊ TRỌNG TẤN

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Kỹ thuật quân sự

đã cho phép tôi có thể thực hiện Luận án tại Học viện Kỹ thuật qn sự.
Tơi xin cảm ơn Phịng Chính trị, Phịng Sau đại học, Khoa Cơ khí và
Bộ mơn Gia cơng áp lực, Học viện Kỹ thuật quân sự đã luôn tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình làm Luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ hƣớng dẫn – PGS.TS Phạm
Văn Nghệ, Đại học Bách khoa Hà Nội và TS Đào Văn Lƣu, Học viện Kỹ
thuật quân sự, đã tận tình hƣớng dẫn tơi về chun mơn để tơi có thể thực
hiện và hồn thành Luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, các đồng nghiệp thuộc Bộ
môn Gia công áp lực, Học viện Kỹ thuật quân sự và Bộ môn Gia công áp lực,
Đại học Bách khoa Hà Nội, đặc biệt là các thầy giáo PGS. TS Đinh Văn
Phong, PGS. TS Nguyễn Trƣờng An, TS Lại Đăng Giang, TS Trần Đức Hồn
đã ln động viên và góp ý chun mơn sâu sắc cho tơi trong suốt q trình
làm Luận án.
Tơi xin cảm ơn Trung tâm Đo lƣờng, Viện Công nghệ, Tổng cục Cơng
nghiệp quốc phịng đã tạo điều kiện giúp đỡ trong q trình thử nghiệm Luận án.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy phản biện, các thầy
trong hội đồng chấm luận án đã đọc và cho những ý kiến q báu để tơi có thể
hoàn chỉnh Luận án và định hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai.
Tôi xin đƣợc trân trọng cảm ơn ngƣời vợ yêu quý Bùi Thị Diễm Hƣơng
đã ủng hộ, động viên và quán xuyến gia đình và cảm ơn hai con trai Lê Chí
Bình, Lê Chí Đức đã ln chăm ngoan để tơi n tâm học tập; cảm ơn gia
đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khuyến khích tơi trong suốt thời gian
tôi tham gia nghiên cứu và thực hiện cơng trình này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nghiên cứu sinh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ......................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................ vii
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ........................................................... viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Mục tiêu nghiên cứu của luận án................................................................... 2
2. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 3
3. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .......................................................... 3
6. Các đóng góp mới của luận án ...................................................................... 4
7. Bố cục của luận án ......................................................................................... 4
Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ ............................. 5
1.1. Những vấn đề chung về dập thủy cơ .......................................................... 5
1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................... 5
1.1.2. Phân loại ........................................................................................................ 6
1.1.3. Ƣu, nhƣợc điểm và ứng dụng ...................................................................... 8
1.2. Q trình phát triển của cơng nghệ dập thủy cơ ...................................... 10
1.3. Tình hình nghiên cứu cơng nghệ dập thủy cơ .......................................... 11
1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới ............................................................................11
1.3.2. Nghiên cứu trong nƣớc ..............................................................................27
1.4. Xác định vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 28
1.5. Kết luận chƣơng 1 .................................................................................... 30
Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT DẬP THỦY CƠ CHI TIẾT DẠNG CƠN.32
2.1. Đặc điểm chi tiết dạng cơn ....................................................................... 32


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


iv

2.2. Trạng thái ứng suất – biến dạng khi dập thủy cơ chi tiết dạng côn ......... 34
2.2.1. Đặc điểm biến dạng khi dập thủy cơ chi tiết dạng côn. ..........................34
2.2.2. Trạng thái ứng suất – biến dạng khi dập thủy cơ.....................................36
2.3. Xác định các thông số lực và năng lƣợng trong dập thủy cơ ................... 43
2.3.1. Áp suất chất lỏng ........................................................................................43
2.3.2. Áp suất chất lỏng tạo hình .........................................................................44
2.3.3. Áp lực chặn .................................................................................................44
2.4. Kết luận chƣơng 2 .................................................................................... 46
Chƣơng 3. MƠ PHỎNG SỐ Q TRÌNH DẬP THỦY CƠ ........................ 47
3.1. Nghiên cứu quá trình dập thủy cơ bằng phần mềm eta/DynaForm ......... 48
3.1.1. Chi tiết và vật liệu mô phỏng.....................................................................48
3.1.2. Xây dựng mơ hình bài tốn mơ phỏng .....................................................49
3.2. Các kết quả nghiên cứu bằng mô phỏng số ............................................. 51
3.2.1. Xác định khoảng làm việc của áp lực chặn và áp suất chất lỏng ...........51
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của áp lực chặn qc và chiều dày tƣơng đối của
phôi s* đến sự phân bố chiều dày thành sản phẩm. ............................................56
3.2.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ số áp suất lỏng Kq đến khả năng biến
dạng của vật liệu ....................................................................................................65
3.3. Kết luận chƣơng 3 .................................................................................... 67
Chƣơng 4. THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ........................... 69
4.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu............................................................. 69
4.1.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................69
4.1.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................69
4.2. Thực nghiệm tạo hình .............................................................................. 69
4.2.1. Mơ hình thực nghiệm .................................................................................69

4.2.2. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm..................................................................70
4.2.3. Vật liệu thực nghiệm ..................................................................................72

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


v

4.2.4. Xây dựng bài toán thực nghiệm ................................................................73
4.3. Kết quả thực nghiệm ................................................................................ 78
4.4. Phân tích kết quả và bàn luận................................................................... 81
4.4.1. Ảnh hƣởng của các yếu tố đến mức độ biến mỏng .................................81
4.4.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố đến chiều cao tƣơng đối của sản phẩm .......88
4.4.3. Tối ƣu hóa các thơng số khảo sát với mục tiêu khảo sát.........................94
4.5. Kết luận chƣơng 4 .................................................................................. 100
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ............................ 102
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ............................................. 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 106
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 117

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU

TT

Ký hiệu


Diễn giải

Đơn vị

1

Ứng suất hƣớng kính

MPa

2

Ứng suất theo hƣớng tiếp tuyến

MPa

3

Ứng suất hƣớng trục

MPa

4

Giới hạn chảy

MPa

5


Giới hạn bền

MPa

6

qc

Áp lực chặn

MPa

7

pbđ

Áp suất chất lỏng ban đầu

MPa

8

pth

Áp suất chất lỏng tạo hình

MPa

9


Kq

Tỷ số áp suất chất lỏng

10

s*

Chiều dày tƣơng đối

11

h*

Chiều cao tƣơng đối

12

ε

Mức độ biến mỏng

13

so

Chiều dày ban đầu của phơi

mm


14

D

Đƣờng kính ban đầu của phơi

mm

15

d

Đƣờng kính đáy nhỏ của cơn

mm

16

h

Chiều cao cơn

mm

17

α

Góc cơn


Độ

18

x1

Biến mã hóa của tỷ số áp suất chất lỏng Kq

19

x2

Biến mã hóa của áp lực chặn qc

20

x3

Biến mã hóa của chiều dày tƣơng đối s*

21

Yi

Hàm mã hóa của mức độ biến mỏng ε

22

Zi


Hàm mã hóa của chiều cao tƣơng đối h*

%

%

%

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2. 1 Áp suất chất lỏng ban đầu khi dập thủy cơ..................................... 43
Bảng 2. 2. Áp lực chặn khi dập thủy cơ chi tiết dạng côn .............................. 45
Bảng 3. 1. Mức độ biến mỏng chiều dày thành (%) khi s* = 0,6%................. 57
Bảng 3. 2. Mức độ biến mỏng chiều dày thành (%) khi s* = 0,8%................. 57
Bảng 3. 3. Mức độ biến mỏng chiều dày thành (%) khi s* = 1,0%................. 58
Bảng 3. 4. Mức độ biến mỏng lớn nhất (%) khi dập đồng Cu99.97 ............... 65
Bảng 3. 5. Mức độ biến mỏng lớn nhất (%) khi dập thép C08s ..................... 65
Bảng 3. 6. Mức độ biến mỏng lớn nhất (%) khi dập 08Cr18Ni10 ................. 65
Bảng 4. 1. Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy ép thuỷ lực YH – 32 ........ 71
Bảng 4. 2. Thành phần hóa học và cơ tính của Cu99.97 ................................ 72
Bảng 4. 3. Thành phần hóa học và cơ tính của thép C08s .................................. 73
Bảng 4. 4. Thành phần hóa học và cơ tính của 08Cr18Ni10 ............................. 73
Bảng 4. 5. Các mức trong thí nghiệm cơ bản và khoảng biến thiên ............... 76
Bảng 4. 6. Bảng ma trận thực nghiệm............................................................. 77

Bảng 4. 7. Kết quả thực nghiệm...................................................................... 80

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


viii

DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1. 1. Sơ đồ nguyên lý của quá trình dập vuốt thủy cơ ............................. 5
Hình 1. 2. Dập thủy cơ từ phơi phẳng (a) và phơi rỗng (b) .............................. 6
Hình 1. 3. Dập thủy cơ từ phôi phẳng (a) và phôi rỗng (b) .............................. 7
Hình 1. 4. Phân loại dập thủy cơ theo đặc điểm ngun cơng .......................... 7
Hình 1. 5. Phân loại dập thủy cơ theo đặc điểm điều chỉnh áp lực ................... 7
Hình 1. 6. Hệ số dập thủy cơ của một số dạng chi tiết khác nhau .................... 8
Hình 1. 7. Dập thủy lực ................................................................................... 12
Hình 1. 8. Dập thủy cơ (Hydromechanical) .................................................... 12
Hình 1. 9. Dập thủy cơ có bơi trơn thủy động ................................................ 13
Hình 1. 10. Dập vuốt có đẩy vành................................................................... 14
Hình 1. 11. Dập vuốt có vành chặn nhám ....................................................... 14
Hình 1. 12. Dập vuốt có gờ chặn và zoăng bịt kín .......................................... 15
Hình 1. 13. Trạng thái ứng suất – biến dạng ................................................... 16
Hình 1. 14. Các giai đoạn biến dạng của phơi ................................................ 16
Hình 1. 15. Đƣờng cong áp lực tối ƣu khi dập vuốt thủy cơ chi tiết cơn ....... 17
Hình 1. 16. Phồng dƣơng (a) và phồng âm (b) ............................................... 18
Hình 1. 17. Sự thay đổi chiều dày vật liệu khi thay đổi chiều cao phồng ...... 19
Hình 1. 18. Mơ hình sử dụng áp suất ban đầu khi dập thủy cơ ...................... 20
Hình 1. 19. Ảnh hƣởng của lực chặn khi dập thủy cơ .................................... 21
Hình 1. 20. Ảnh hƣởng của chiều dày phơi đến sự thay đổi chiều dày thành.... 22
Hình 1. 21. Dập có gân vuốt nơng .................................................................. 23
Hình 1. 22. Ảnh hƣởng của gân vuốt nông đến mức độ biến dạng ................ 24

Hình 1. 23. Dập thủy cơ có nung nóng cục bộ................................................ 24
Hình 1. 24. Nghiên cứu tạo hình chi tiết trụ bậc, chi tiết có đáy lõm ............. 25
Hình 1. 25. Mơ phỏng tối ƣu dập thủy cơ chi tiết dạng chỏm cầu ................. 26
Hình 1. 26. Ảnh hƣởng của chiều dày phôi đến mức độ biến mỏng ................. 27

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ix

Hình 2. 1. Sơ đồ dập vuốt chi tiết cơn theo phƣơng pháp truyền thống ......... 33
Hình 2. 2. Các phƣơng pháp dập chi tiết cơn cao ........................................... 34
Hình 2. 3. Đặc điểm biến dạng phôi khi dập thủy cơ ..................................... 35
Hình 2. 4. Sơ đồ trạng thái ứng suất biến dạng của phơi khi dập thủy cơ ...... 36
Hình 2. 5. Ba vùng phân tích chi tiết dạng cơn ............................................... 37
Hình 2. 6. Sơ đồ trạng thái ứng suất tại ổ biến dạng trên vành ....................... 37
Hình 2. 7. Sơ đồ trạng thái ứng suất phôi ở ổ biến dạng đối với chi tiết hình
cơn trong dập vuốt thủy cơ .............................................................................. 41
Hình 3. 1. Chi tiết nghiên cứu ........................................................................... 48
Hình 3. 2. Mơ hình mơ phỏng ......................................................................... 49
Hình 3. 3. Đƣờng cong thử kéo Cu99.97 ........................................................ 50
Hình 3. 4. Đƣờng cong thử kéo C08s ............................................................. 50
Hình 3. 5. Đƣờng cong thử kéo 08Cr18Ni10.................................................. 51
Hình 3. 6. Ảnh hƣởng của áp lực chặn đến quá trình biến dạng khi s* = 0,6%.. 52
Hình 3. 7. Sơ đồ điều khiển áp lực trong quá trình tạo hình ........................... 54
Hình 3. 8. Sự phân bố chiều dày sản phẩm khi dập đồng với s* = 0,6% ........ 55
Hình 3. 9. Vị trí đo mức độ biến mỏng chiều dày thành sản phẩm ................ 56
Hình 3. 10. Đồ thị sự phân bố chiều dày thành sản phẩm theo đƣờng sinh
khi s * = 0,6% .................................................................................................. 58
Hình 3. 11. Đồ thị sự phân bố chiều dày thành sản phẩm theo đƣờng sinh

khi s * = 0,8% .................................................................................................. 59
Hình 3. 12. Đồ thị sự phân bố chiều dày thành sản phẩm theo đƣờng sinh
khi s * = 1,0% .................................................................................................. 59
Hình 3. 13. Ảnh hƣởng của áp lực chặn đến mức độ biến mỏng khi dập Cu99.97
......................................................................................................................... 60

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


x

Hình 3. 14. Ảnh hƣởng của áp lực chặn đến mức độ biến mỏng khi dập C08s60
Hình 3. 15. Ảnh hƣởng của áp lực chặn đến mức độ biến mỏng khi dập
08Cr18Ni10 ..................................................................................................... 61
Hình 3. 16. Ảnh hƣởng của áp lực chặn đến mức độ biến mỏng tại vị trí
nguy hiểm khi s * = 0,6% ............................................................................... 61
Hình 3. 17. Ảnh hƣởng của áp lực chặn đến mức độ biến mỏng tại vị trí
nguy hiểm khi s * = 0,8% ............................................................................... 62
Hình 3. 18. Ảnh hƣởng của áp lực chặn đến mức độ biến mỏng tại vị trí
nguy hiểm khi s * = 1,0% ............................................................................... 62
Hình 3. 19. Đồ thị sự phân bố chiều dày thành sản phẩm theo đƣờng sinh
khi dập Cu99.97 tại qc = 4,5 MPa ................................................................. 63
Hình 3. 20. Đồ thị sự phân bố chiều dày thành sản phẩm theo đƣờng sinh
khi dập C08s tại qc = 6,5 MPa ....................................................................... 63
Hình 3. 21. Đồ thị sự phân bố chiều dày thành sản phẩm theo đƣờng sinh
khi dập 08Cr18Ni10 tại qc = 17 MPa ............................................................ 64
Hình 3. 22. Ảnh hƣởng của chiều dày tƣơng đối của phôi đến mức độ biến
mỏng thành sản phẩm .................................................................................... 64
Hình 3. 23. Quan hệ giữa Kq và mức độ biến mỏng khi dập Cu99.97 ........... 66
Hình 3. 24. Quan hệ giữa Kq và mức độ biến mỏng khi dập thép C08s ......... 66

Hình 3. 25. Quan hệ giữa Kq và mức độ biến mỏng khi dập 08Cr18Ni10 ..... 67
Hình 4. 1. Mơ hình thực nghiệm ..................................................................... 70
Hình 4. 2. Bộ khn thí nghiệm ...................................................................... 70
Hình 4. 3. Thiết bị thực nghiệm ...................................................................... 71
Hình 4. 4. Dụng cụ dập thủy cơ ...................................................................... 72
Hình 4. 5. Các vị trí đo yếu tố đầu ra .............................................................. 75
Hình 4. 6. Phơi thí nghiệm .............................................................................. 77

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


xi

Hình 4. 7. Đặt và hiển thị sự thay đổi của các thơng số đo............................. 78
Hình 4. 8. Một số sản phẩm khi dập C08s ...................................................... 79
Hình 4. 9. Một số sản phẩm khi dập 08Cr18Ni10 .......................................... 79
Hình 4. 10. Một số sản phẩm khi dập Cu99.97............................................... 79
Hình 4. 11. Sản phẩm sau cắt bổ và đo chiều dày bằng Corel12 .................... 79
Hình 4. 12. Ảnh hƣởng của tỷ số áp suất chất lỏng (x1) và áp lực chặn (x2) đến
mức độ biến mỏng khi dập Cu99.97 có chiều dày tƣơng đối khác nhau ........ 82
Hình 4. 13. Ảnh hƣởng của tỷ số áp suất chất lỏng (x1) và áp lực chặn (x2) đến
mức độ biến mỏng khi dập C08s với chiều dày tƣơng đối khác nhau ............ 83
Hình 4. 14. Ảnh hƣởng của tỷ số áp suất chất lỏng (x1) và áp lực chặn (x2) đến
mức độ biến mỏng khi dập 08Cr18Ni10 với chiều dày tƣơng đối khác nhau .... 83
Hình 4. 15. Ảnh hƣởng của tỷ số áp suất chất lỏng (x 1) và chiều dày tƣơng đối
(x3) đến mức độ biến mỏng khi dập Cu99.97 với áp lực chặn khác nhau ...... 84
Hình 4. 16. Ảnh hƣởng của tỷ số áp suất chất lỏng (x 1) và chiều dày tƣơng đối
(x3) đến mức độ biến mỏng khi dập C08s với áp lực chặn khác nhau ............ 85
Hình 4. 17. Ảnh hƣởng của tỷ số áp suất chất lỏng (x 1) và chiều dày tƣơng đối
(x3) đến mức độ biến mỏng khi dập 08Cr18Ni10 với áp lực chặn khác nhau 85

Hình 4. 18. Ảnh hƣởng của áp lực chặn (x2) và chiều dày tƣơng đối (x3) đến
mức độ biến mỏng khi dập Cu99.97 với tỷ số áp suất chất lỏng khác nhau .. 86
Hình 4. 19. Ảnh hƣởng của áp lực chặn (x2) và chiều dày tƣơng đối (x3) đến
mức độ biến mỏng khi dập C08s với tỷ số áp suất chất lỏng khác nhau ........ 87
Hình 4. 20. Ảnh hƣởng của áp lực chặn (x2) và chiều dày tƣơng đối (x3) đến mức
độ biến mỏng khi dập 08Cr18Ni10 với tỷ số áp suất chất lỏng khác nhau ........ 87
Hình 4. 21. Quan hệ giữa tỷ số áp suất chất lỏng (x1) và áp lực chặn (x2) đến
chiều cao tƣơng đối khi dập Cu99.97 với chiều dày tƣơng đối khác nhau ..... 89
Hình 4. 22. Quan hệ giữa tỷ số áp suất chất lỏng (x1) và áp lực chặn (x2) đến
chiều cao tƣơng đối khi dập C08s với chiều dày tƣơng đối khác nhau .......... 90

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


xii

Hình 4. 23. Quan hệ giữa tỷ số áp suất chất lỏng (x1) và áp lực chặn (x2) đến chiều
cao tƣơng đối khi dập 08Cr18Ni10 với chiều dày tƣơng đối khác nhau.............. 90
Hình 4. 24. Ảnh hƣởng của tỷ số áp suất chất lỏng (x 1) và chiều dày tƣơng đối
(x3) đến chiều cao tƣơng đối khi dập Cu99.97 với áp lực chặn khác nhau .... 91
Hình 4. 25. Ảnh hƣởng của tỷ số áp suất chất lỏng (x 1) và chiều dày tƣơng đối
(x3) đến chiều cao tƣơng đối khi dập thép C08s với áp lực chặn khác nhau .. 92
Hình 4. 26. Ảnh hƣởng của tỷ số áp suất chất lỏng (x1) và chiều dày tƣơng đối
(x3) đến chiều cao tƣơng đối khi dập 08Cr18Ni10 với áp lực chặn khác nhau .. 92
Hình 4. 27. Ảnh hƣởng của áp lực chặn (x2) và chiều dày tƣơng đối (x3) đến
chiều cao tƣơng đối khi dập Cu99.97 với áp suất chất lỏng khác nhau.......... 93
Hình 4. 28. Ảnh hƣởng của áp lực chặn (x2) và chiều dày tƣơng đối (x3) đến
chiều cao tƣơng đối khi dập thép C08s với áp suất chất lỏng khác nhau ....... 93
Hình 4. 29. Ảnh hƣởng của áp lực chặn (x2) và chiều dày tƣơng đối (x3) đến
chiều cao tƣơng đối khi dập 08Cr18Ni10 với áp chất lỏng khác nhau ........... 94

Hình 4. 30. Khảo sát bài tốn tối ƣu khi dập Cu99.97 .................................... 95
Hình 4. 31. Khảo sát bài toán tối ƣu khi dập thép C08s ................................. 95
Hình 4. 32. Khảo sát bài tốn tối ƣu khi dập 08Cr18Ni10 ............................. 96
Hình 4. 33. Sự phân bố chiều dày thành khi dập Cu99.97 ở chế độ tối ƣu .... 96
Hình 4. 34. Sự phân bố chiều dày thành khi dập thép C08s ........................... 97
Hình 4. 35. Sự phân bố chiều dày thành sản phẩm khi dập 08Cr18Ni10 ....... 97
Hình 4. 36. Sự phân bố chiều dày thành sản phẩm khi dập các vật liệu khác
nhau với cùng một mức độ biến dạng ............................................................. 98
Hình 4. 37. Sản phẩm dập thủy cơ có hình dạng phức tạp ............................. 98

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1

MỞ ĐẦU
Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ nói chung,
lĩnh vực tạo hình kim loại tấm cũng có nhiều tiến bộ mang tính đột phá.
Ngồi phƣơng pháp tạo hình truyền thống, việc đƣa các phƣơng pháp tạo hình
mới tiên tiến ứng dụng vào sản xuất là một xu hƣớng chung đã và đang đƣợc
triển khai một cách mạnh mẽ.
Tạo hình kim loại nhờ chất lỏng áp suất cao (Hydroforming) là một
trong những công nghệ tạo hình tiên tiến, là hƣớng nghiên cứu và ứng dụng
hiệu quả. Đặc điểm của phƣơng pháp này là sử dụng nguồn chất lỏng áp suất
cao làm môi trƣờng gây biến dạng. Cơ sở chung của phƣơng pháp là dựa trên
đặc điểm: Tính dẻo khơng chỉ là thuộc tính mà cịn là trạng thái của vật liệu,
tính dẻo ấy đƣợc nâng cao khi đặt vật liệu trong sơ đồ trạng thái ứng suất nén
thủy tĩnh [89]. Bản chất của phƣơng pháp này là sử dụng chất lỏng áp suất
cao kết hợp với các điều kiện khác tạo cho vật liệu trong ổ biến dạng một
trạng thái ứng suất nén thủy tĩnh làm tăng mức độ biến dạng khi tạo hình chi

tiết.
Dập thủy cơ là phƣơng pháp có những ƣu điểm vƣợt trội trong các
phƣơng pháp gia công thủy tĩnh. Trên thế giới, dập thủy cơ đã đƣợc nghiên cứu
và ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp sản xuất ôtô, hàng khơng,
đóng tàu, trang bị qn sự để chế tạo các chi tiết có hình dạng phức tạp khác
nhau nhƣ: hình cơn, parabol, cầu, hình hộp, vỏ mỏng, khơng đối xứng; các chi
tiết đòi hỏi mức độ biến dạng lớn và cơ tính đồng đều; các chi tiết làm từ vật liệu
khó biến dạng.
Ở Việt Nam trong thời gian gần đây, cơng nghệ dập tạo hình bằng mơi
trƣờng chất lỏng nói chung và cơng nghệ dập thủy cơ nói riêng tuy đã đƣợc
quan tâm nhƣng mới ở giai đoạn bắt đầu tìm hiểu về cơng nghệ. Việc nghiên
cứu cũng mới đƣợc đề cập đến trong một số đề tài nghiên cứu, luận văn, luận

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2

án. Trong các nghiên cứu đã thực hiện chỉ ra rằng khó khăn lớn nhất trong
cơng nghệ dập bằng chất lỏng áp suất cao là việc kiểm sốt các thơng số cơng
nghệ. Chính vì vậy mà để áp dụng đƣợc công nghệ này vào thực tiễn sản xuất
tại nƣớc ta thì cần phải có thêm nhiều nghiên cứu, khảo sát các yếu tố ảnh
hƣởng cũng nhƣ quy luật tác động của chúng đến chất lƣợng sản phẩm.
Mặt khác, các sản phẩm đƣợc tạo hình rất đa dạng về hình dáng kết
cấu, đặc biệt là các chi tiết vũ khí đạn, xe qn sự... Trong các cơng trình đã
nghiên cứu mới chủ yếu xem xét đến hình dạng đặc trƣng là trụ, cịn các hình
dạng mang tính phức tạp nhƣ: hình cầu, hình cơn, parapol…lại chƣa đƣợc đề
cập đến.
Với các lý do nêu trên, đề tài Nghiên cứu tối ưu các thơng số cơng
nghệ khi tạo hình chi tiết dạng cơn bằng phương pháp dập thủy cơ đƣợc

lựa chọn nhằm đóng góp một phần vào việc làm chủ cơng nghệ này, tạo cơ sở
quan trọng để ứng dụng công nghệ đặc biệt này vào thực tế sản xuất.
1. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
- Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu mơ phỏng số và thực nghiệm tạo
hình chi tiết dạng côn bằng phƣơng pháp dập thủy cơ để thu đƣợc sản phẩm
có mức độ biến mỏng thành tại vị trí nguy hiểm là nhỏ nhất và chiều cao
tƣơng đối của sản phẩm là lớn nhất.
- Nội dung nghiên cứu
+ Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số thông số công nghệ cơ bản: Áp
suất chất lỏng, áp lực chặn và chiều dày tƣơng đối của phôi đến mức độ biến
mỏng của chiều dày thành và chiều cao tƣơng đối của sản phẩm khi dập thủy
cơ chi tiết dạng côn từ các vật liệu khác nhau.
+ Tối ƣu hóa các tham số quá trình bằng phƣơng pháp quy hoạch thực
nghiệm.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3

2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các yếu tố cơ bản của quá trình dập thủy cơ chi
tiết dạng côn nhƣ: Áp suất chất lỏng, áp lực chặn, chiều dày tƣơng đối của
phôi; nghiên cứu mối quan hệ của chúng đến khả năng tạo hình và chất lƣợng
sản phẩm dập.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu bài tốn dập thủy cơ cho chi tiết dạng cơn;
- Vật liệu nghiên cứu là Cu99.97, C08s và 08Cr18Ni10.
- Giới hạn nghiên cứu của các yếu tố phù hợp với điều kiện trang thiết
bị của phịng Thí nghiệm Gia cơng áp lực, Học viện Kỹ thuật quân sự.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Kết hợp nghiên cứu lý thuyết, mô phỏng và thực nghiệm kiểm chứng.
- Công cụ nghiên cứu:
+ Máy ép thủy lực YH-32, bộ Stand dập thủy cơ và các thiết bị thu thập xử lý
số liệu tại phịng Thí nghiệm Gia công áp lực, Học viện Kỹ thuật quân sự.
+ Phần mềm tính tốn MathCAD (hoặc Matlab) và mơ phỏng biến dạng
eta/DynaForm.
+ Phƣơng pháp quy hoạch thực nghiệm để xác định ảnh hƣởng các tham số
đến chất lƣợng sản phẩm.
+ Phần mềm xử lý số liệu Modde 5 để giải quyết bài toán tối ƣu khi dập.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
* Ý nghĩa khoa học
Đề tài luận án xác định miền làm việc của các thơng số cơng nghệ và
phân tích ảnh hƣởng của chúng tới quá trình tạo hình, tới chất lƣợng sản phẩm
góp phần hồn thiện việc nghiên cứu về cơng nghệ dập thủy cơ nói chung,
dập thủy cơ chi tiết cơn nói riêng.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4

* Ý nghĩa thực tiễn
+ Trang thiết bị đề tài xây dựng có thể hữu ích cho các nghiên cứu khác
nhau về dập thủy cơ.
+ Các kết quả thu đƣợc có thể giúp cho các cơ sở dập thủy cơ lựa chọn
đƣợc các thông số công nghệ phù hợp để triển khai sản xuất.
6. Các đóng góp mới của luận án
- Là luận án đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu về ảnh hƣởng của một số
thông số công nghệ tới q trình tạo hình chi tiết dạng cơn cao bằng công

nghệ dập thủy cơ.
- Đã thiết lập đƣợc mối quan hệ giữa 3 thông số công nghệ bao gồm:
Áp suất chất lỏng, áp lực chặn và chiều dày tƣơng đối tới sự biến mỏng vật
liệu và chiều cao tƣơng đối khi dập thủy cơ chi tiết hình cơn từ 3 loại vật liệu
khác nhau.
- Đã xác định đƣợc chế độ cơng nghệ tối ƣu khi dập thủy cơ hình côn
với chiều cao tƣơng đối lớn nhất và mức độ biến mỏng ít nhất tại tiết diện
nguy hiểm.
7. Bố cục của luận án
Bố cục của luận án bao gồm các phần chính sau:
Mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan cơng nghệ dập thủy cơ
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết dập thủy cơ chi tiết dạng cơn
Chƣơng 3: Mơ phỏng số q trình dập thủy cơ chi tiết dạng côn
Chƣơng 4: Thực nghiệm dập thủy cơ chi tiết dạng côn
Kết luận chung và hƣớng phát triển của đề tài
Tài liệu tham khảo
Phụ lục luận án.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5

Chƣơng 1
TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ
1.1. Những vấn đề chung về dập thủy cơ
1.1.1. Khái niệm
Dập thủy cơ là phƣơng pháp gia công kim loại bằng áp lực trong đó vật
liệu bị biến dạng bởi sự kết hợp áp suất thủy tĩnh cao của chất lỏng và chuyển

động của phần cứng của dụng cụ [84]. Mơ hình cơ bản nhất của phƣơng pháp
này là sử dụng chày cứng, cối chất lỏng; trong đó chày là phần mang hình
dạng của chi tiết còn cối là chất lỏng áp suất cao có tác dụng ép phơi theo biên
dạng chày tạo ra chi tiết. Trong công nghệ gia công áp lực nói chung và gia
cơng thủy tĩnh nói riêng thì phƣơng pháp dập thủy cơ chiếm vị trí quan trọng
và ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi trong sản xuất, đặc biệt trong công
nghiệp ô tô, hàng không vũ trụ và quốc phòng [85].
Sơ đồ nguyên lý cơ bản của quá trình dập vuốt thủy cơ từ phơi phẳng
đƣợc thể hiện trên hình 1.1 [85].

Hình 1. 1. Sơ đồ nguyên lý của quá trình dập vuốt thủy cơ
1. Chày, 2. Chặn phơi, 3. Phơi, 4. Cối, 5. Vịng bịt kín, 6. Buồng áp, 7. Van
điểu khiển, 8. Van điều khiển điện từ, 9. Bình tích áp.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


6

Q trình dập thủy cơ có nhiều điểm tƣơng đồng với q trình dập
thơng thƣờng. Theo [89], đặc điểm khác biệt mang tính bản chất của phƣơng
pháp này so với phƣơng pháp thơng thƣờng là nó diễn ra trong điều kiện phôi
chịu tác dụng của áp suất thủy tĩnh cao, đồng thời bán kính lƣợn ở phần
chuyển tiếp giữa phần trụ và phần vành phôi giảm dần. Điều này cho phép
làm giảm đáng kể hệ số vuốt và nhờ vậy có khả năng tạo hình các chi tiết có
bán kính lƣợn nhỏ, chiều cao lớn mà chỉ cần qua một bƣớc ngun cơng.
* Ngun lý tạo hình:
Phơi ban đầu 3 đƣợc đặt trên bề mặt trên của cối 4 và đƣợc ép bởi cơ
cấu chặn phôi 2. Chất lỏng với áp suất nhất định đƣợc cấp vào buồng áp 6.
Tiếp theo, chày 1 đi xuống làm áp suất chất lỏng trong buồng áp 6 tăng dần ép

chặt phôi vào chày để tạo hình sản phẩm.
1.1.2. Phân loại
Dập vuốt thuỷ cơ có thể đƣợc phân loại theo các dấu hiệu sau:
- Theo phương pháp thốt chất lỏng: Dập vuốt có chất lỏng cơng tác thốt
qua cơ cấu tiết lƣu (hình 1.2a), dập vuốt có chất lỏng thốt qua khe hở vuốt
(hình 1.2b, c) [85].

a)

c)

Hình 1. 2. Dập thủy cơ từ phơi phẳng (a) và phôi rỗng (b)
- Theo dạng phôi: Dập vuốt thuỷ cơ từ phơi phẳng (hình 1.3a), dập vuốt thuỷ
cơ từ phơi rỗng (hình 1.3b) [85].

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7

a)

b)

Hình 1. 3. Dập thủy cơ từ phơi phẳng (a) và phôi rỗng (b)
- Theo đặc điểm nguyên công: Dập vuốt thuận (hình 1.4a), dập vuốt ngƣợc (hình
1.4b), dập vuốt có chặn phơi (hình 1.4c) và khơng có chặn phơi (hình 1.4d) [85].

a)


c)

b)

d)

Hình 1. 4. Phân loại dập thủy cơ theo đặc điểm nguyên công
- Theo đặc điểm điều chỉnh áp suất chất lỏng [89]: dập vuốt chủ động (tạo áp
suất ban đầu tác động chủ động lên phơi) (hình 1.5a), dập vuốt bị động (áp
suất chất lỏng tăng theo hành trình chày từ giá trị bằng khơng) (hình 1.5b).

a)
b)
Hình 1. 5. Phân loại dập thủy cơ theo đặc điểm điều chỉnh áp lực

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


8

1.1.3. Ưu, nhược điểm và ứng dụng
1.1.3.1. Ưu điểm
So với phƣơng pháp dập thơng thƣờng, dập thủy cơ có những ƣu điểm
nổi bật nhƣ sau [83], [85], [89], [90]:
- Nhờ tạo đƣợc trạng thái ứng suất nén thủy tĩnh nên dập thủy cơ có thể nâng
cao khả năng biến dạng của vật liệu do đó giảm đƣợc số lần dập, mức độ dập
vuốt có thể lên đến K=3,13 [80], do đó có thể giảm đƣợc đáng kể số lƣợng
ngun cơng tạo hình (hình 1.6).

Hình 1. 6. Hệ số dập thủy cơ của một số dạng chi tiết khác nhau

- Do xuất hiện bôi trơn thuỷ động tại mặt tiếp xúc giữa phôi và dụng cụ làm
cho hệ số ma sát tại mặt tiếp xúc rất nhỏ, do đó tuổi thọ dụng cụ gia công tăng
lên, đồng thời, nâng cao độ chính xác và chất lƣợng bề mặt chi tiết. Việc ngăn
cách giữa phôi và dụng cụ tạo khả năng dập các chi tiết làm từ vật liệu có hệ
số ma sát lớn và các chi tiết có hiện tƣợng bám dính mạnh vào dụng cụ khi
gia cơng nhƣ Ta, Ti, Nb và hợp kim của chúng.
- Tiến hành bằng phƣơng pháp dập thuỷ cơ ta chỉ cần chế tạo chày có hình
dạng giống nhƣ hình dạng của chi tiết, ngồi ra cối có thể ứng dụng cho dập
các chi tiết có hình dạng và chiều dày khác nhau. Do đó số lƣợng chày và cối
phải chế tạo ít hơn so với phƣơng pháp dập vuốt thông thƣờng.
- Cho phép nhận đƣợc sản phẩm có biên dạng phức tạp với chất lƣợng cơ - lý
tính cao nhƣ độ chính xác về hình dáng, kích thƣớc, độ nhám bề mặt, giảm
đƣợc các nguyên công tinh chỉnh.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


9

1.1.3.2. Nhược điểm
So với phƣơng pháp tạo hình truyền thống, dập thủy cơ có một số
nhƣợc điểm sau:
- Có thể làm giảm hệ số sử dụng vật liệu do có lƣợng ép dƣ hoặc để đảm bảo
một số vấn đề về bịt kín. Khi ép phải sử dụng các cơ cấu hãm chuyên dùng để
hãm sản phẩm ở cuối quá trình dập nên làm giảm hệ số sử dụng vật liệu, phức
tạp trong vận hành.
- Năng suất thấp do thao tác phức tạp nên chỉ hiệu quả với tạo hình các chi
tiết có hình dáng phức tạp, vật liệu khó biến dạng, mà hiệu quả thấp với tạo
hình các chi tiết đơn giản...
1.1.3.3. Ứng dụng

Với các tính năng ƣu việt, dập thủy cơ đã đƣợc ứng dụng rỗng rãi tại
các nƣớc công nghiệp phát triển ở Châu Âu, Châu Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Trung Quốc,...nhất là trong công nghiệp ô tơ, xe máy, hàng khơng vũ trụ,
cơng nghiệp quốc phịng,...để tạo hình các chi tiết có hình dạng phức tạp, từ
vật liệu khó biến dạng [80].
Tại Nhật Bản đã có rất nhiều sản phẩm đƣợc chế tạo bằng phƣơng pháp
dập thủy cơ nhƣ: các chi tiết phản quang của các thiết bị chiếu sáng của máy
bay, ôtô, chao đèn pha; các chi tiết vỏ ôtô; Các vật liệu đƣợc ứng dụng gồm
thép mềm, nhôm, hợp kim titan và thép không gỉ, với độ dày 0,2-3,2 mm.
Thép tấm cứng và thép mềm cũng đƣợc sử dụng, các kích thƣớc khoảng
30x30x30 mm đến 1200x1000x250 mm [36], [47], [59].
Các chi tiết nắp hộp nhiên liệu của động cơ ô tô đã đƣợc đƣa vào sản
xuất tại Mỹ. Một vỏ động cơ đƣợc tạo hình bởi cơng nghệ dập thủy cơ vào đầu
năm 1977 (K=2,76). Ở Trung Quốc thùng dầu máy kéo đƣợc đƣợc sản xuất bởi
công nghệ dập thủy cơ năm 1970. Vào đầu năm 1980, một chi tiết làm bằng
thép không gỉ với chiều sâu 200 mm đƣợc tạo hình trong một nhà máy ở Quảng
Châu và một số máy ép chuyên dụng đƣợc lắp đặt ở Trung Quốc [79].

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


10

1.2. Q trình phát triển của cơng nghệ dập thủy cơ
Công nghệ dập vuốt thủy cơ đƣợc biết đến đầu tiên vào năm 1890. Tuy
nhiên, công nghệ này chỉ thực sự phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Các cơng trình nghiên cứu sớm nhất xuất hiện chủ yếu ở Đức và Nhật.
Các nhà nghiên cứu Nhật Bản bắt đầu quá trình nghiên cứu vào năm
1955. Kasuga là ngƣời đầu tiên đề xuất dập vuốt có bơi trơn bằng áp lực
(pressure-lubricated deep drawing). Sau năm 1970, Nakamura và Nakagawa

bắt đầu nghiên cứu cơng nghệ tạo hình có tác dụng của áp suất chất lỏng.
Phƣơng pháp dập vuốt có tác động của áp suất hƣớng kính cũng đƣợc đề xuất
trong giai đoạn này [79].
Các nhà nghiên cứu ở Đức bắt đầu nghiên cứu về dập bằng chất lỏng
vào năm 1950. Trong sơ đồ công nghệ, các tác giả đã sử dụng một vòng
gioăng để chặn sự rò rỉ của chất lỏng thốt ra giữa cối và phơi.
Tại Hà Lan, các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu dập bằng chất lỏng vào
năm 1961, còn các nhà nghiên cứu Mỹ bắt đầu nghiên cứu phƣơng pháp Nƣớcdập vuốt (Aqua – draw) vào năm 1973. Năm 1960, công ty AP&T của Thụy
Điển tiến hành nghiên cứu về công nghệ và thiết bị dập thuỷ cơ, đồng thời là cơ
sở cung cấp thiết bị và dụng cụ chuyên dụng để thực hiện công nghệ này.
Larsen, một nhà nghiên cứu Đan Mạch đã công bố một bài báo về cơng trình
nghiên cứu vào năm 1977. Các nghiên cứu sau đó đƣợc tiếp tục bởi Danckert
Andersen tại đại học Aalborg và Bay, đại học kỹ thuật Đan Mạch [80].
Từ những năm 1980, tại Liên Xô (cũ), việc nghiên cứu công nghệ dập
bằng chất lỏng đƣợc tiến hành ở trƣờng Đại học Bách khoa Lêningrat (nay là
Đại học Kỹ thuật tổng hợp Quốc gia Sankt – Peterburg – CHLB Nga) và đã
đƣợc áp dụng trong sản xuất công nghiệp [10]. Kết quả của các nghiên cứu
này đã đƣợc đăng trong các cơng trình khoa học ở Nga và các nƣớc khác…
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc tiến hành nghiên cứu công nghệ dập
thuỷ cơ từ khá sớm [10], [79] với đại diện là Kang, ngƣời đã đi sâu nghiên

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


11

cứu cơng nghệ dập thuỷ cơ các chi tiết có hình dạng phức tạp nhƣ dạng hộp,
parabol. Hiện nay, nhiều trƣờng đại học ở Trung Quốc (nhƣ Đại học Giao
thông – Tây An) có nhiều nghiên cứu sinh đang làm các đề tài về dập thủy cơ.
Điều này chứng tỏ dập thủy cơ đang thu hút sự quan tâm chú ý của các nƣớc

công nghiệp phát triển trên thế giới.
Trong những năm gần đây, công nghệ dập vuốt thủy cơ đƣợc phát triển
nhanh chóng tại một số nƣớc cơng nghiệp phát triển nhƣ: Pháp, Mỹ, Nga,
Israel, Thụy Sĩ, Hàn Quốc và Kuwait. Các cơng trình nghiên cứu của họ đã
đƣợc ứng dụng nhiều trong công nghiệp ô tô và công nghiệp hàng khơng. Có
thể nói dập thủy cơ đã có lịch sử phát triển hơn 100 năm và thực tế đã chứng
minh việc ứng dụng công nghệ này vào sản xuất công nghiệp đã mang lại
hiệu quả vô cùng to lớn. Nghiên cứu, ứng dụng và hồn thiện cơng nghệ dập
thủy cơ tiến tới ứng dụng vào sản xuất công nghiệp là xu hƣớng tất yếu trong
giai đoạn phát triển hiện nay [80].
1.3. Tình hình nghiên cứu cơng nghệ dập thủy cơ
1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới
Với những ƣu việt nổi bật của công nghệ dập vuốt thủy cơ, các nhà
khoa học trên thế giới đã thực hiện rất nhiều nghiên cứu nhằm khơng ngừng
hồn thiện và phát triển cơng nghệ này. Các nghiên cứu tập trung vào một số
hƣớng cơ bản sau:
- Nghiên cứu hoàn thiện sơ đồ nguyên lý của dập thủy cơ;
- Nghiên cứu lý thuyết dập thủy cơ;
- Nguyên cứu các yếu tố cơ bản trong dập thủy cơ;
1.3.1.1. Nghiên cứu hoàn thiện sơ đồ nguyên lý dập thủy cơ
Ngay từ khi xuất hiện, dập thủy cơ đã khơng ngừng đƣợc nghiên cứu và
hồn thiện về mặt sơ đồ nguyên lý. Đến nay có thể xem xét một số sơ đồ
nguyên lý dập thủy cơ nhƣ sau:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×