Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối buổi 2 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.86 KB, 4 trang )

Điện thoại: 0903269191 hay www.facebook.com/hochoacungthaydung

Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Dạng II:

Bài tập hỗn hợp

Loại I: Một kim loại tác dụng với dung dịch có nhiều muối
Loại I.1: Bài tập tự luận
Bài 1.
Có 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Thêm 2,24gam bột Fe vào
dung dịch đó. Khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu đ-ợc chất rắn A và dung dịch B.
a, Tính khối l-ợng chất rắn A.
b, Tính nồng độ mol/l của các muối trong dung dịch B, biết rằng thể tích dung dịch không đổi
Bài 2.
Lắc kỹ 1,6gam bột Cu trong 100ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 0,15M
đ-ợc dung dịch A và kết tủa B.
a, Viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra.
b, Tính khối l-ợng kết tủa B, nồng độ của các chất trong dung dịch A.
Bài 3.
Lắc 3,6 gam bột Mg với 500ml dung dịch A gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 cho đến khi phản
ứng kết thúc thu đ-ợc 17,2gam chất rắn B và dung dịch C. Cho dung dịch NaOH d- vào dung
dịch C đ-ợc 13,6gam kết tủa gồm hai hyđrôxit kim loại. Tính nồng độ mol/l của các muối trong
dung dịch A.
Loại I.2: Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: thi tuyn sinh i hc khi A - 2013.
Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại
trong Y lần lượt là:
A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.
B. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.


C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.
D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
Bµi 2.
Mét dung dịch chứa 3,2gam CuSO4 và 6,24gam CdSO4. Cho thanh Zn nặng 65gam vào
dung dịch này. Sau khi phản ứng hoàn tất, tất cả kim loại thoát ra đều bám vào thanh kim loại.
Tính khối l-ợng sau cùng của thanh kim loại.
A, 66,39gam
B, 65,45gam
C, 64,98gam
D, Kết quả khác
Bài 3.
Cho 5,6gam bột Fe vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,1M, Cu(NO3)2 0,3M. Khuấy đều dung
dịch cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đ-ợc chất rắn A, dung dịch B.
a, Tính khối l-ợng chất răn A.
A, 6,4gam
B, 9,44gam
C, 10,72gam
D, Kết quả khác
b, Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dÞch B.
A, [Fe(NO3)2 = 0,25M; [Cu(NO3)2 = 0,05M; [AgNO3] = 0,1M
B, [Fe(NO3)2] = 0,15M; [Fe(NO3)3] = 0,1M; [Cu(NO3)2 = 0,05M
C, [Fe(NO3)2] = 0,25M; [Cu(NO3)2] = 0,1M
D, Kết quả khác
Bài 4.
Hòa tan 0,24 gam bột Mg vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,15M và
Fe(NO3)3 0,1M. Khuấy đều để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đ-ợc m gam chất rắn. Giá trị
của m là.

1


Trang web tham kho: www.hoahocphothong.vn


§iƯn tho¹i: 0903269191 hay www.facebook.com/hochoacungthaydung

A, 3,52 gam
B, 2,16 gam
C, 1,12 gam
D, 3,8 gam
Bài 5.
Cho 3,375 gam bột Al tác dụng với 150 ml dung dịch chứa hỗn hợp Fe(NO3)3 0,5M và
Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu đ-ợc m gam chất rắn. Giá trị của m là.
A, 9,0 gam
B, 13,8 gam
C, 6,9 gam
D, 18,0 gam
Bài 6.
Hòa tan hết a gam Zn trong dung dÞch chøa 0,06 mol Cu(NO3)2; 0,1 mol AgNO3 sau phản
ứng vẫn còn d- 0,02 mol Cu(NO3)2. Vậy a có giá trị là.
A, 9,1 gam
B, 4,55 gam
C, 5,85 gam
D, 2,6 gam
Bµi 7.
Cho m gam Ni vµo 150 gam dung dịch X gồm Cu(NO3)214,1% và AgNO3 8,5%. Sau khi
phản ứng kết thúc l-ợng muối Cu(NO3)2 còn lại một nửa. Giá trị của m là.
A, 5,53125 gam
B, 3,31875 gam
C, 2,2125 gam
D, 7,74375 gam

Bài 8.
Hòa tan hết a gam Mg trong 200 ml dung dịch chứa FeSO4 0,5M và CuSO40,8M. Sau khi
kết thúc phản ứng thu đ-ợc hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại có khối l-ợng 13,04 gam. Giá trị của
a là.
A, 5,04 gam
B, 14,04 gam
C, 6,24 gam
D, 5,19 gam
Bµi 9.
Cho 2,7 gam Al vµo 200 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu đ-ợc 9,2 gam chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch Y
tác dụng với dung dịch NaOH d- thu ®-ỵc 9 gam kÕt tđa. Nång ®é mol/l cđa 2 muối trong dung
dịch X lần l-ợt là.
A, 0,5M; 0,75M
B, 0,75M; 0,5M
C, 0,75M; 0,75M
D, 0,5M; 0,5M
Bµi 10.
Cho m gam Mg vµo 100ml dung dịch chứa CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M. Sau khi phản ứng
kết thúc, ta thu đ-ợc dung dịch A chứa 2 muối. Sau khi thêm NaOH d- vào dung dịch A đ-ợc kết
tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối l-ợng không đổi đ-ợc chất rắn C nặng 1,2gam. Tính m
(khối l-ợng Mg).
A, 0,24gam
B, 0,36gam
C, 0,12gam
D, 0,48gam
Bài 11.
Cho 24,84 gam Pb trong 200 ml dung dÞch gåm Cu(NO3)2 và AgNO3 có nồng độ bằng
nhau. Sau khi phản ứng xong thu đ-ợc dung dịch X không màu và hỗn hợp 2 kim loại. Nồng độ
mol/l của 2 muối trong dung dịch ban đầu là. (biết MPb = 207)

A, 0,06M
B, 0,03M
C, 0,4M
D, 0,3M
Bài 12.
Cho một đinh sắt vào 1 lít dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau
khi phản ứng kết thúc thu đ-ợc dung dịch A với màu xanh đà nhạt đi một phần và chất rắn B có
khối l-ợng lớn hơn khối l-ợng đinh sắt ban đầu là 10,4gam. Khối l-ợng đinh sắt ban đầu là.
A, 11,2gam
B, 8,96gam
C, 16,8gam
D, 5,6gam
Bài 13.
Hoà tan 3,28gam hỗn hợp muối CuCl2, Cu(NO3)2 vào H2O đ-ợc dung dịch A. Nhúng vào
dung dịch A một thanh Mg và khuấy đều cho đến khi màu xanh của dung dịch biến mất. Lấy
thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,8gam. Cô cạn dung dịch đến khan thì thu đ-ợc m (gam)
muối khan. Giá trị m là:
A, 2,84 gam
B, 2,48 gam
C, 2,44 gam
D, 4,48 gam
Bµi 14.

2

Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn


Điện thoại: 0903269191 hay www.facebook.com/hochoacungthaydung


Hòa tan 11,8gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3 vào H2O thu đ-ợc dung dịch A. Nhúng một
thanh Mg nặng a gam vào dung dịch A. Sau mét thêi gian nhÊc thanh Mg ra, thÊy khèi l-ỵng
thanh Mg là (a + 3,2)gam (giả thiết kim loại sinh ra bám hết lên thanh Mg). Cô cạn dung dịch còn
lại, thu đ-ợc m gam muối khan. Giá trị của m lµ.
A, 12,4gam
B, 10,2gam
C, 5,8gam
D, 8,6gam
Bµi 15.
Cho bét Mg vµo dung dÞch cã chøa 0,002 mol HCl; 0,004 mol ZnCl2 và 0,005 mol FeCl2
Sau khi phản ứng xong đ-ợc chất rắn có khối l-ợng lớn hơn so với khối l-ợng chất rắn ban đầu là
0,218gam. Tính số mol Mg đà tham gia ph¶n øng.
A, 0,005 mol
B, 0,008 mol
C, 0,006 mol
D, 0,007 mol
Bµi 16.
Cho 14gam bét Fe vµo 400 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 x M. Khuấy
nhẹ cho tới khi phản ứng kết thúc thu đ-ợc dung dịch Y và 30,4gam chất rắn Z. Giá trị của X lµ.
A, 0,125M
B, 0,15M
C, 0,175M
D, 0,2M
Bµi 17.
Cho 0,81gam bét Al vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian, thu
đ-ợc chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH d-, thu đ-ợc 100,8ml khí
H2 (đ.k.t.c) và còn lại 6,012gam hỗn hợp kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d-, đ-ợc
kết tủa, nung kết tủa đến khối l-ợng không ®ỉi ®-ỵc 1,6gam oxit. TÝnh nång ®é mol/l cđa AgNO3,
Cu(NO3)2 trong dung dịch ban đầu.
A, [Cu(NO3)2] = 0,19M, [AgNO3] = 0,225M

B, [AgNO3] = 0,225M; [Cu(NO3)2] = 0,16M
C, [AgNO3] = 0,075M, [Cu(NO3)2] = 0,16M
D, [AgNO3] = 0,075M; [Cu(NO3)2] = 0,06M

Lo¹i II: Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch có một muối
Loại II.1: Bài tập tự luận
Bài 1.
Hỗn hợp gồm Al và Fe có khối l-ợng 1,1gam (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe)
đ-ợc cho vào 100ml dung dịch AgNO3 0,8M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng hoàn toàn.
a, Tính khối l-ợng chất rắn sinh ra.
b, Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu đ-ợc.
Bài 2: Đề thi Tuyển sinh Đại học (Khối B) - 2004.
Hỗn hợp A gồm Mg và Fe. Cho 5,1gam hỗn hợp A vào 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu đ-ợc 6,9gam chất rắn B và dung dịch C chứa 2 muối.
Thêm dung dịch NaOH d- vào dung dịch C. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối
l-ợng không đổi đ-ợc 4,5gam chất rắn D. Tính:
1, Tính thành phần % theo khối l-ợng của các kim loại trong hỗn hợp A.
2, Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4.
Bài 3: ĐH Kinh Tế Quốc Dân - 2001.
Cho 4,15gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M. Khuấy
kĩ hỗn hợp để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đem lọc đ-ợc kết tủa A gồm hai kim loại có khối
l-ợng 7,84gam và dung dịch n-ớc lọc B. Để hòa tan kết tủa A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml
HNO3 2M, biết rằng phản ứng giải phóng ra khí NO.
Loại II.2: Bài tập trắc nghiệm

Bài 1.
Cho hỗn hợp A gồm: 16,8gam Fe và 0,48gam Mg vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,2M.
Sau khi phản ứng kết thúc thu đ-ợc m gam chất rắn. Tính m.
A, 18,88gam
B, 18,16gam

C, 18,24gam
D, 18,08gam
Bµi 2.

3

Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn


Điện thoại: 0903269191 hay www.facebook.com/hochoacungthaydung

Cho 0,24gam Mg và 1,12gam Fe tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4, khuấy nhẹ đến khi
dung dịch mất màu xanh. Khối l-ợng kim loại thu đ-ợc sau phản ứng là 1,88gam. Nồng độ mol/l
của dung dịch CuSO4 là.
A, 0,1M
B, 0,12M
C, 0,08M
D, 0,06M
Bài 3.
Cho 2,72gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào 500 ml dung dịch CuSO4 0,1M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu đ-ợc dung dịch A và kết tủa B gồm 2 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch
HCl d- thÊy cã 0,224 lÝt khÝ H2 tho¸t ra (ë đ.k.t.c). Tính khối l-ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp
ban ®Çu:
A, 0,48gam Mg; 2,24gam Fe
B, 0,72gam Mg; 2gam Fe
C, 0,96gam Mg; 1,76gam Fe
D, 0,6gam Mg; 2,12gam Fe
Bài 4.
Cho hỗn hợp bột kim loại Mg và Fe (có số mol bằng nhau) vào dung dịch CuSO 4. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đ-ợc hỗn hợp kim loại nặng 2,48gam trong đó có 1,92gam Cu.

Tính số mol Mg và Fe đà phản ứng.
A, 0,01 mol và 0,01 mol
B, 0,02 mol vµ 0,01 mol
C, 0,01 mol vµ 0,02 mol
D, 0,02 mol và 0,02 mol
Bài 6.
Cho một hỗn hợp có 0,05 mol Al và 0,05 mol Mg vào một dung dịch có a mol Cu(NO 3)2
thu đ-ợc 5,93 gam chất không tan. Giá trị của a là.
A, 0,08
B, 0,03
C, 0,05
D, 0,06
Bài 7.
Cho x gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 d-, khuấy kỹ cho đến
khi phản ứng kết thúc thu đ-ợc 54 gam kim loại. Mặt khác cũng cho x gam hỗn hợp bột kim loại
trên vào dung dịch CuSO4 d-, khuấy kỹ cho đến khi phản ứng kết thúc thu đ-ợc (x + 0,5) gam
kim loại. Giá trị của x là.
A, 9,6
B, 15,5
C, 5,9
D, 32,4
Bài 8.
Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào l-ợng d- dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết
thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu đ-ợc m gam chất rắn. Thành phần % khối l-ợng của Zn trong hỗn
hợp ban đầu là.
A, 90,28%
B, 12,67%
C, 9,72%
D, 87,33%
Bài 9.

Cho 1,39gam X gồm Al và Fe phản ứng với 500 ml dung dịch CuSO 4 0,05M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu đ-ợc 2,16gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Thành phần % khối l-ợng của
Al trong X là.
A, 69,43%
B, 30,57%
C, 19,42%
D, 80,58%
Bài 10.
Cho 32,2gam hỗn hợp Zn, Cu vào dung dịch AgNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, thu đ-ợc
77,6gam chất rắn A gồm hai kim loại và dung dịch X. Cô cạn X và nung đến khối l-ợng không
đổi thu đ-ợc 24,2gam chất rắn B. Khối l-ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là.
A, 16,2gam Zn và 16gam Cu
B, 13gam Zn và 19,2gam Cu
C, 19,5gam Zn vµ 12,7gam Cu
D, 6,5gam Zn vµ 25,7gam Cu
Bài 11.
Cho 1,1gam hỗn hợp Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 100 ml dung
dịch AgNO3 0,85M. Tính nồng độ các chất có trong dung dịch sau phản ứng ( H = 100%).
A, Al(NO3)3 0,2M, Fe(NO3)3 0,083M
B, Al(NO3)3 0,2M, Fe(NO3)3 0,1M
C, Al(NO3)3 0,2M, Fe(NO3)2 0,05M, Fe(NO3)3 0,05M
D, Al(NO3)3 0,2M, AgNO3 0,05M, Fe(NO3)2 0,01M

4

Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn




×