Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài tập lý thuyết điện phân 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.66 KB, 3 trang )

Điện thoại: 0903269191 hay www.facebook.com/hochoacungthaydung

Bài tập lý thuyết điện phân
Loại I: Bài tập tự luận
Bài 1.
Viết sơ đồ điện phân đến khi H2O bị điện phân ở cả hai điện cực, hoặc quá trình điện
phân không xảy ra nữa, khi điện phân các dung dịch sau:
- Điện phân dung dịch CuCl2
- Điện phân dung dịch NaCl (Có màng ngăn và không có màng ngăn)
- Điện phân dung dịch CuSO4
- Điện phân dung dịch Na2SO4
- Điện phân dung dịch HCl
- Điện phân dung dịch HNO3
- Điện phân dung dịch KOH
* Dấu hiệu nào cho thấy các chất tan trong dung dịch ban đầu đà điện phân hết?.
* HÃy cho biết khi điện phân dung dịch nào thì thực chất chỉ là điện phân H 2O.
* Muốn sau phản ứng điện phân thu đ-ợc dung dịch axít (axít có oxy) hoặc dung
dịch bazơ thì phải điện phân dung dịch muối loại nào?.
Bài 2.
Thêm vài giọt quỳ tím vào dung dịch điện phân chứa HCl và NaCl. Cho biết màu
của dung dịch thay đổi nh- thế nào trong suốt quá trình điện phân với điện cực trơ có màng
ngăn.
Bài 3: ĐH Thủy Lợi - 1997.
Điện phân 100ml dung dịch chứa Cu2+ , Na+, H+, SO42 có pH = 1, điện cực trơ. Sau
một thời gian điện phân, rút điện cực ra khỏi dung dịch, thấy khối l-ợng dung dịch giảm
0,64gam và dung dịch có màu xanh nhạt, thể tích dung dịch không thay đổi.
a, Viết ph-ơng trình phản ứng xảy ra trong quá trình điện phân.
b, Tính nồng độ mol H+ có trong dung dịch sau điện phân.
Bài 4: ĐH Y khoa Hà Nội - 1995.
a, Viết sơ đồ điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực Pt)
b, Cho biết: Dung dịch sau điện phân có pH = 3, hiệu suất điện phân là 80%, thể tích


dung dịch coi nh- không thay đổi (1lít).
Tính nồng độ mol/l các chất sau điện phân, khối l-ợng AgNO3 trong dung dịch ban đầu
Loại II: Bài tập trắc nghiệm
Bài 1.
Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3. Dung dịch nào sau khi điện
phân cho ra một dung dịch axit (điện cực trơ).
A, CuSO4
B, K2SO4
C, NaCl
D, KNO3
Bài 2.
Cho 4 dung dÞch muèi: CuSO4, ZnCl2, NaCl, KNO3. Dung dÞch nào sau khi điện
phân cho ra một dung dịch bazơ (điện cực trơ).
A, CuSO4
B, ZnCl2
C, NaCl
D, KNO3
Bài 3.
Điện phân dung dịch chứa H2SO4 trong thời gian ngắn. pH của dung dịch biến đổi
1

Trang web tham kho: www.hoahocphothong.vn


Điện thoại: 0903269191 hay www.facebook.com/hochoacungthaydung

nh- thế nào khi ngừng điện phân.
A, Giảm mạnh
B, Tăng nhẹ
C, Gần nh- không đổi

D, Tăng mạnh
Bài 4.
Điện phần dung dịch NaCl, điện cực trơ, không có vách ngăn. Sản phẩm thu đ-ợc
gồm: .
A, H2 Cl2 NaOH
B, H2 Cl2 NaOH, n-íc javen
C, H2 Cl2' n-íc javen
D, H2 n-ớc javen
Bài 5.
Khi điện phân dung dịch. muối A thì giá trị pH ở khu vực gần catot tăng lên. Muối
A là:
A, NaCl
B, CuCl2
C, ZnSO4
D, NaNO3
Bài 6.
Ion nào sau đây bị điện phân ở trạng thái dung dịch: SO42, Cl, NO3, Cu2+, Fe3+,
2+
Ca , H+.
A, SO42, Cl, Ca2+, H+
B, SO42, NO3, Ca2+
C, SO42, NO3, Cu2+, H+
D, Fe3+, Cu2+, Cl, H+
Bài 7.
Trong quá trình điện phần, các muốn X ( X: Cl, Br) di chuyển về :
A, Cực d-ơng và bị oxi hóa.
B, Cực âm và bị oxi hóa
C, Cực d-ơng và bị khử
D, Cực ầm và bị khử.
Bài 8.

Cho dung dịch chứa các ion; Na+, K+, Cu2+, Cl, SO42, NO3. Các ion nào không bị
điện phân khi ở trạng thái dung dịch:
A, Na+, SO42, Cl, K+
B, Cu2+, K+, NO3, Cl
C, Na+, K+, Cl, SO42
D, Na+, K+, NO3, SO42.
Bài 9.
Điện phân các dung dịch sau đây với điện cực trơ có màng ngăn xốp ngăn hai điện
cực:
X1: Dung dịch KCl
X2: Dung dÞch CuSO4
X3: Dung dÞch KNO3
X4: Dung dÞch AgNO3
X5: Dung dÞch Na2SO4
X6: Dung dÞch ZnSO4
X7: Dung dÞch NaCl
X8: Dung dÞch H2SO4
X9: Dung dịch NaOH
X10: Dung dịch CaCl2
Sau khi điện phân, dung dịch nào cho môi tr-ờng axit:
A, X3, X2, X4, X6, X5
B, X2, X4, X6, X8
C, X2, X3, X4, X5, X6, X8
D, Cả A, B, C đều đúng.
Bài 10.
Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp), 500 ml dung dịch NaCl 1M cho
tới khi ở catốt thoát ra 0,56 lít H2 (ở đ.k.t.c) thì ngừng điện phân. Tính pH của dung dịch
sau điện phân (biết sau điện phân thĨ tÝch dung dÞch vÉn b»ng 500ml)
A, pH = 7
B, pH = 10

C, pH = 12
D, pH = 13
Bµi 11.
2

Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn


Điện thoại: 0903269191 hay www.facebook.com/hochoacungthaydung

Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch NaCl 4M, sau
khi ở anốt thoát ra 16,8 lít Cl2 (ở đ.k.t.c) thì ngừng điện phân. Tính % NaCl đà bị điện
phân.
A, 25%
B, 50%
C, 75%
D, 80%
Bài 12.
Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch CuCl2 0,5M. Hỏi khi ở catốt thoát ra 6,4gam
Cu thì ở anốt thoát ra bao nhiêu lít khí (ở đ.k.t.c)
A, 1,12 lít
B, 2,24 lít
C, 3,36 lít
D, 4,48 lít
Bài 13.
Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch CuSO40,5M. Hỏi khi ở điện catốt thoát ra
6,4gam Cu thì ở anốt thoát ra bao nhiêu lít khí (ở đ.k.t.c)
A, 1,12 lít
B, 2,24 lít
C, 3,36 lít

D, 4,48 lít
Bài 14: Đề thi tuyển sinh ĐH khối A - 2007.
Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu đ-ợc 0,32gam Cu
ở catốt và một l-ợng khí X ở anốt. Hấp thụ hoàn toàn l-ợng khí X trên vào 200 ml dung
dịch NaOH (ở nhiệt độ th-ờng). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết
thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban dầu của dung dịch NaOH là:
A, 0,15M
B, 0,2M
C, 0,1M
D, 0,05M
Bài 15.
Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) 500 ml dung dÞch NaCl 4M (d =
1,2g/ml). Sau khi ë anèt thoát ra 11,2 lít Cl2 (ở đ.k.t.c) thì ngừng điện phân thu đ-ợc dung
dịch X (l-ợng hơi H2O bay hơi không đáng kể). Nồng độ % chất tan trong dung dịch X là:
A, NaCl 13,1%; NaOH 7,1%
B, NaCl 10,38%; NaOH 7,1%
C, NaCl 10,38%; NaOH 14%
D, NaCl 13,1%; NaOH 14%
Bµi 16.
TiÕn hành điện phân hoàn toàn dung dịch X (đến khi hết hai muối) chứa hỗn hợp
AgNO3 và Cu(NO3)2 thu đ-ợc 56gam hỗn hợp kim loại ở catốt và 4,48 lít khí ở anốt (ở
đ.k.t.c). Tính số mol mỗi muối trong X.
A, 0,1mol AgNO3; 0,1 mol Cu(NO3)2
B, 0,2 mol AgNO3; 0,1 mol Cu(NO3)2
C, 0,4 mol AgNO3; 0,2 mol Cu(NO3)2
D, 0,3 mol AgNO3; 0,3 mol Cu(NO3)2
Bài 17.
Điện phân 0,25 lít dung dịch Cu(NO3)2. Khi ngừng điện phân thì khối l-ợng dung
dịch giảm 2,8gam và Cu(NO3)2 còn lại trong dung dịch tác dụng vừa đủ với 0,672 lít khí
H2S (đo ở 136,50C và 2 at). Tính nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu.

A, 0,2M
B, 0,25M
C, 0,3M
D, 0,35M
Bài 18: Đề thi tuyển sinh §H khèi B - 2010.
Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO 4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian
thu được dung dịch Y vẫn cịn màu xanh, có khối lượng giảm 8gam so với dung dịch ban đầu.
Cho 16,8gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4gam kim
loại. Giá trị của x là:
A, 1,50.

B, 3,25.

C, 1,25.

3

Trang web tham khảo: www.hoahocphothong.vn

D, 2,25.



×