Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

(SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm ôn tập tốt nghiệp hiệu quả môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.87 KB, 20 trang )

A. Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Đây là một đề tài có tính khả thi , áp dụng vào thực tiễn giảng dạy chương
trình Ngữ văn của khối lớp 12 và trong tất cả các bài dạy tự chọn và ơn tốt
nghiệp. Trong q trình giảng dạy tơi thấy học sinh chưa thực sự chú tâm vào
các môn học xã hội vì lượng kiến thức tương đối nhiều và u vầu ghi nhớ kiến
thức cao, thậm chí đơi khi học sinh cịn cảm thấy nản chí khi học bài. Điều đó là
do giáo viên chưa tạo được sự cuốn hút và chưa tạo được niềm đam mê của học
sinh với môn học qua việc sử dụng các phương pháp dạy học.
Bản thân tơi cũng muốn tìm ra một phương pháp học tập tốt nhất cho học
sinh nhất là học sinh khối lớp 12 đang phải đối mặt với một kì thi tốt nghiệp
ngày càng đến gần.
2. Mục đích nghiên cứu
Để truyền tải được kiến thức một cách tốt nhất đến học sinh, hơn nữa, để
cho học sinh có được phương pháp học tập tốt, đơn giản và gần gũi nhất. Từ đó
học sinh sẽ khơng cảm thấy mơn văn khó học, khó viết, sẽ u thích mơn Ngữ
văn hơn và có kết quả học tập cao hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh khối 12 gồm 86 học sinh. Cụ thể:
Lớp 12A2: 32 học sinh
Lớp 12A3: 27 học sinh
Lớp 12A4: 27 học sinh
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đây là một yêu cầu trong việc bồi dưỡng năng lực chuyên môn với giáo viên
tham gia giảng dạy bộ môn ngữ văn THPT. Đồng thời qua nghiên cứu đảm bảo
áp dụng để học sinh có cách học tốt hơn với bộ mơn và có hiệu quả học tập cao
hơn.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Áp dụng vào giảng dạy các tiết ôn tập tốt nghiệp đặc biệt trong q trình
ơn tập và kiểm tra.
1



LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nghiên cứu các tư liệu tham khảo, các sách nghiên cứu của các nhà
nghiên cứu về phương pháp ở trong nước
Trao đổi kiến thức, kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp
6. Giới hạn phạm vi, nội dung nghiên cứu:
- Đề tài nghiên cứu chỉ để cập đến kinh nghiệm trong ôn tốt nghiệp môn Ngữ
văn.
- Đề tài này được nghiên cứu từ tháng 8 năm 2013 đến tháng 4 năm 2014.
B. Phần nội dung
Chương I. Cơ sở của việc thực hiện đề tài về một số kinh nghiệm ôn tốt
nghiệp mơn Ngữ văn đạt hiệu quả.
1. Cơ sở lí luận chung:
a. Lí thuyết về các phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của học sinh trong các giờ học
để đạt được mục đích đề ra.
Phương pháp dạy học rất đa dạng bao gồm cả các phương pháp dạy học
truyền thống và phương pháp dạy học tích cực. Ngày nay với sự thay đổi của nội
dung chương trình cũng như sự thay đổi của tư duy dạy học trong nhà trường:
Học sinh trở thành trung tâm của hoạt động dạy học, giáo viên giữ vai trò điều
hành, tổ chức hướng dẫn học sinh dến được với các tri thức thì các phương pháp
tích cực được coi trọng và sử dụng. Trong một giờ học để làm nên sự thành cơng
phải kể đến vai trị của người giáo viên trong lựa chọn phương pháp và cách
thức tổ chức cho các đơn vị kiến thức.
Đối với việc ôn tốt nghiệp bộ môn, căn cứ vào nội dung ôn tập theo cấu trúc
đề thi, người giáo viên cũng cần phải xác định các phương pháp học hiệu quả
mà cần lấy học sinh làm trọng tâm, còn người giáo viên chỉ có vai trị định
hướng, giúp đỡ những vấn đề mới, vấn đề khó giải quyết và cần có sự hệ thống

xun suốt q trình học.
b. Lí thuyết về nội dung cần chú trọng ôn tập theo các phương pháp trên:

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nội dung căn cứ để xác định vấn đề ôn tập tốt nghiệp hàng năm là cấu trúc
đề thi. Với bộ môn Ngữ văn cấu trúc đề thi gồm 3 câu:
- Câu 2 điểm: Các câu hỏi tái hiện, thông hiểu về thời kì văn học, tác giả văn
học Việt Nam và nước ngoài, tác phẩm văn học Việt Nam và nước ngồi trong
chương trình.
- Câu 3 điểm: Là dạng đề nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống hoặc
một tư tưởng đạo lí.
- Câu 5 điểm: Là dạng đề nghị luận văn học về các tác phẩm văn học Việt
Nam trong chương trình 12.
Đến tháng 4 năm 2014 Bộ GD& ĐT đã thay đổi cấu trúc đề thi theo đó đề thi
tốt nghiệp mơn Ngữ văn có sự thay đổi cụ thể như sau:
Phần 1: Đọc- hiểu (Phần này đạt điểm thấp hơn 5.0 điểm)
- Đề bài cho sẵn một văn bản (Khơng có trong sách giáo khoa) và hệ thống
câu hỏi đọc hiểu để kiểm tra kỹ năng đọc hiểu của học sinh theo hệ thống câu
hỏi pisa
- Các câu hỏi tập trung vào kiểm tra kiến thức về tiếng Việt, cảm nhận văn
bản, kiến thức liên môn và hiểu biết xã hội.
Phần 2: Phần làm văn (Phần này cao hơn 5.0 điểm)
Xoay quanh hai dạng câu hỏi
- Đề bài viết văn về Nghị luận xã hội gắn liền với những vấn đề thực tế đặt
ra.
- Đề bài viết văn về Nghị luận văn học vẫn xoay quanh các tác phẩm trong

chương trình Ngữ văn 12 xong tập trung vào các đề dạng mở để học sinh có kỹ
năng cảm thụ văn bản và liên hệ thực tế.
Nội dung trên sẽ là căn cứ để giáo viên chia chủ đề ôn tập cụ thể cho học
sinh theo từng giai đoạn ôn.
2. Cơ sở thực tiễn:
Thực tiễn giảng dạy môn Ngữ văn THPT cho thấy đây là một mơn học có
tính chất tư duy, khám phá, có tính trừu tượng. Với mỗi tác phẩm văn học dựa
trên những định hướng chung học sinh lại có những cách cảm nhận, sắp xếp ý
3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


khác nhau. Từ đó dẫn tới việc làm bài có chất lượng khác nhau. Thậm chí có
nhiều bài chất lượng kém vì học sinh hiểu sai hoặc viết lan man với vấn đề đặt
ra. Bên cạnh đó, ngồi sự cảm thụ mơn học cũng địi hỏi trí nhớ và sự chuyên
cần trong học tập của học sinh để có kết quả tốt.
Khi chưa có kinh nghiệm giảng dạy đối với bộ mơn nhất là kinh nghiệm ơn
tốt nghiệp thì bản thân người giáo viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng dẫn
tới truyền đạt và định hướng cho học sinh khơng được khoa học. Khi đó sẽ vừa
giảm hứng thú học tập và khả năng cảm thụ của học sinh, kéo theo đó là chất
lượng bộ mơn kết quả khơng cao. Vì vậy, việc rút kinh nghiệm và tích lũy kinh
nghiệm là rất cần thiết với mỗi giáo viên.
3. Cơ sở pháp lí:
Nghị quyết hội nghị lần thứ II của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng
sản Việt Nam ( Khóa VIII, 1997) khẳng định: “ Phải đổi mới phương pháp giáo
dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một điều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng
tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương pháp
hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu của học
sinh.”

Quan điểm trên đã được pháp chế hóa và áp dụng cho tất cả các cấp học,
ngành học. Dù là giảng dạy bộ mơn nào thì người giáo viên cũng phải chú trọng
việc đổi mới phương pháp và tích lũy những kinh nghiệm giảng dạy theo
phương pháp đổi mới đó để làm nền tảng vững chắc cho sự phát triển về chuyên
môn và chất lượng.
Các kinh nghiệm giảng dạy đưa ra cũng phải phát huy tính sáng tạo và khả
năng tự học của học sinh, tác động đến tình cảm của học sinh và đem lại hứng
thú trong giờ học. Nó cũng chứng tỏ sự thay đổi trong nhận thức của người giáo
viên.
Chương II. Thực trạng về nhận thức và kĩ năng của học sinh với vấn đề
ôn tốt nghiệp của bộ môn.
1. Thực trạng về nhận thức:

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Với bộ môn Ngữ văn, cơ bản học sinh đã được làm quen và phân biệt được
các dạng câu hỏi trong cấu trúc đề thi, song việc thực hành để viết hồn chỉnh
các câu đó cịn hạn chế.
Đối với người giáo viên giảng dạy bộ mơn ngữ văn để có được kiến thức
toàn diện với các vấn đề là một điều khá khó khăn nên cũng cần phải có sự tích
lũy thường xuyên và liên tục.
Ở trường THPT số 2 Bảo Yên chúng tôi, nhận thức của giáo viên và học sinh
với các vấn đề còn chưa đồng đều cần phải đúc rút kinh nghiệm để giáo viên có
thể phát triển về chuyên môn nhiều hơn nữa.
2. Thực trạng về kĩ năng:
Qua điều tra, khảo sát ban đầu thì thấy đối với bộ môn học sinh thường yếu
các kĩ năng sau:

- Kĩ năng xác định ý trả lời ngắn gọn cho câu hỏi tái hiện và thông hiểu.
- Kĩ năng phân tích, bình luận vấn đề nghị luận xã hội.
- Kĩ năng vào đề với đề nghị luận văn học.
- Kĩ năng đánh giá, nhận định vấn đề.
- Kỹ năng liên hệ thực tế với các vấn đề khác của đời sống, liên hệ các tác
phẩm khác.
- Kĩ năng liên kết các đoạn văn để cùng phục vụ một chủ đề chung.
Chính vì những điểm yếu trên nên tơi đã tích lũy một số kinh nghiệm ơn tập
trong chun đề văn học theo các bước.
Chương III. Một số kinh nghiệm cụ thể về phương pháp ôn tập tốt
nghiệp đạt hiệu quả trong môn Ngữ văn.
1. Kinh nghiệm chung:
- Khi ôn tập cần bám sát, căn cứ vào cấu trúc đề thi và phạm vi trương trình
ơn tập.
- Ơn tập theo từng dạng đề, dạng câu hỏi cụ thể và cách làm bài chung với
mỗi dạng bài.
- Luyện đề rèn kĩ năng sau các chuyên đề ôn tập.
- Lập đề cương tự ôn tập.
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2 . Một số kinh nghiệm cụ thể để ôn tập tốt nghiệp đạt hiệu quả trong bộ
môn ngữ văn
Theo các bước cụ thể sau:
2. 1. Xác định hệ thống vấn đề ôn tập theo dạng câu hỏi:
Phương pháp này nhằm mục đích để học sinh có cái nhìn tổng thể với từng
mảng kiến thức, từng dạng câu hỏi và dạng đề thường gặp. Từ đó, học sinh có
định hướng ban đầu tốt nhất cho quá trình học để chủ động trong việc lập đề

cương.
Với mỗi chuyên đề ôn theo dạng câu hỏi đặc trưng tương ứng với cấu trúc đề
thi tốt nghiệp. Cụ thể như chuyên đề truyện hiện đại Việt Nam sẽ ơn tập như
sau:
Ơn tập mỗi bài theo câu hỏi tái hiện và thông hiểu: các câu hỏi này xoay
quanh các vấn đề nhỏ của bài đó là:
- Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả.
- Khái quát về hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ và chủ đề tác phẩm.
- Tóm tắt tác phẩm.
- Chỉ ra những chi tiết hay, đặc sắc và ý nghĩa của chi tiết đó trong tác phẩm.
- Những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
- Giá trị của tác phẩm.
Ôn tập chủ đạo theo những dạng đề nghị luận văn học đặc trưng của thể
loại truyện đó là:
- Phân tích nhân vật (hệ thống nhân vật) trong tác phẩm.
- Phân tích hình tượng thiên nhiên hoặc con người trong tác phẩm.
- Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm (tình huống truyện, tính sử thi,
diễn tả nội tâm nhân vật…).
- Phân tích giá trị (hiện thực và nhân đạo) trong tác phẩm.
Ôn tập bổ sung hệ thống kiến thức theo cấu trúc mới với các vấn đề:
- Các phong cách chức năng ngôn ngữ; Các biện pháp tu từ và cấu trúc câu
(Tiếng Việt)
- Kỹ năng viết phần cảm nhận, đánh giá, liên hệ
6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2. Phát hiện và giải quyết vấn đề:
Là phương pháp giáo viên đưa ra định hướng những vấn đề lớn đối với thi

tốt nghiệp bộ môn ngữ văn. Học sinh căn cứ vào đó tự vận dụng các tri thức của
các tiết học buối sáng hệ thống các vấn đề nhỏ để làm rõ vấn đề lớn, suy nghĩ và
giải quyết vấn đề đó.
Trong chuyên đề truyện trên để minh họa cho việc học sinh tự phát hiện và
giải quyết các câu hỏi, ta hãy đến với tác phẩm cụ thể: Vợ chồng A Phủ- Tơ
Hồi. Căn cứ vào bài dạy chính khóa trên lớp học sinh sẽ có thể tự đưa ra được
những câu hỏi tái hiện, thông hiểu và các đề nghị luận văn học như sau:
a. Câu hỏi tái hiện, thơng hiểu:
CH1: Khái qt những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Tơ Hồi?
CH2: Nêu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm?
CH3: Nêu chủ đề và tóm tắt tác phẩm?
CH4: Mở đầu tác phẩm “Vợ chồng A phủ” là cảnh gì? cảnh đó gây ấn tượng
gì với người đọc?
CH5: Trong đoạn diễn tả sự hồi sinh của Mị chi tiết tiếng sáo đã được nhắc
đến như thế nào? Ý nghĩa của chi tiết này?
CH6: Khái quát giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm?
b. Đề nghị luận văn học:
Đề 1: Phân tích số phận nhân vật Mị.
Đề 2: Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị.
Đề 3: Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm.
2. 3. Vấn đáp- Đàm thoại
Vấn đáp- Đàm thoại là phương pháp căn cứ vào những vấn đề đã đặt ra học
sinh sẽ tranh luận với nhau và cả với giáo viên để đi đến một kết luận chính xác,
thuyết phục, từ đó học sinh có cái nhìn đúng đắn và đúng hướng với vấn đề.
Ví dụ: Sau khi các câu hỏi trên được đưa ra học sinh sẽ dựa vào kiến thức đã
học cùng đàm thoại để có sự định hướng nhanh, chính xác cho từng câu trả lời.

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Kết quả đạt được sẽ được giáo viên nhất trí, thống nhất. Ví dụ với các câu hỏi
trên sau thảo luận định hướng chính xác cho một số câu như sau:
a. Câu hỏi tái hiện, thông hiểu:
Câu 1: Cuộc đời và sự nghiệp của Tơ Hồi
- Tơ Hồi sinh năm 1920; Tên khai sinh : Nguyễn Sen ; Ông sinh ra và lớn
lên ở Hồi Đức- Hà Đơng trong một gia đình thợ thủ cơng.
- Thời trẻ ơng phải kiếm sống bằng nhiều nghề sau đó ra nhập hội văn hóa
cứu quốc. Ơng tham gia kháng chiến chống Pháp, làm báo và hoạt động văn
nghệ ở Việt Bắc.
- Viết văn từ trước Cách mạng - sáng tác với nhiều thể loại . Số lượng tác
phẩm đạt kỷ lục trong nền văn học Việt Nam hiện đại .
- Một số tác phẩm tiêu biểu : Dế Mèn phiêu lưu ký(1941), O chuột (1942),
Truyện Tây Bắc (1953)…
- Phong cách: Tơ Hồi chun viết về sự thật đời thường, lối viết văn giản dị,
gần gũi và thể hiện được đặc trưng của đồng bào các dân tộc miền núi Tây Bắc.
- 1996: Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật .
Câu 2: Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm
- Nhan đề tác phẩm là Vợ chồng A Phủ thể hiện nội dung câu chuyện: Viết
về đôi vợ chồng người Mèo ở Phiềng Sa trước và sau khi đến với cách mạng
- Nổi bật hình tượng người dân miền núi với số phận tủi nhục, chịu nhiều
sự chèn ép của các thế lực thực dân và chúa đất phong kiến
- Ca ngợi tình yêu và cuộc đời cuả người dân thay đổi nhờ cách mạng.
Câu 3: Chủ đề và tóm tắt tác phẩm
- Chủ đề: Qua việc miêu tả cuộc đời, số phận của Mị và A Phủ, nhà văn
đã làm sống lại quãng đời tăm tối, cơ cực của người dân miền núi dưới ách
thống trị dã man của bọn chúa đất phong kiến, đồng thời khẳng định sức sống
tiềm tàng, mãnh liệt khơng gì hủy diệt được của những kiếp nô lệ, khẳng định


8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chỉ có sự vùng dậy của chính họ, được ánh sáng cách mạng soi đường sẽ dẫn tới
cuộc đời tươi sáng.
Tóm tắt: Đảm bảo các ý
+ Mị, một cơ gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc, bị bắt về
làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra.
+ Lúc đầu Mị phản kháng nhưng dần dần trở nên tê liệt, chỉ "lùi lũi như con
rùa ni trong xó cửa".
+ Đêm tình mùa xn đến, Mị muốn đi chơi nhưng bị A Sử (chồng Mị) trói
đứng vào cột nhà.
+ A Phủ vì bất bình trước A Sử nên đã đánh nhau và bị bắt, bị phạt vạ và trở
thành kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống lí.
+ Khơng may hổ vồ mất một con bị, A Phủ đã bị đánh, bị trói đứng vào cọc
đến gần chết.
+ Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, hai người chạy trốn đến Phiềng Sa.
+ Mị và A Phủ được giác ngộ, trở thành du kích.
Câu 4: Cảnh mở đầu tác phẩm “Vợ chồng A phủ” và ấn tượng với người
đọc.
- Cảnh mở đầu tác phẩm là sự xuất hiện của nhân vật Mị :
- Hình ảnh: Một cô con gái “ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh
tàu ngựa”.
- Ấn tượng
+ Một cô gái lẻ loi, âm thầm như lẫn vào các vật vô tri vô giác: cái quay sợi,
tàu ngựa, tảng đá: “Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi
hay đi cõng nước dưới khe suối, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”
+ Ấn tượng về sự đối lập giữa một con người lúc nào cũng lầm lũi với cái giàu

sang, nhộn nhịp của nhà thống Lí.
=> Cách giới thiệu nhân vật ấn tượng để gây tị mị dẫn dắt vào q trình tìm
hiểu số phận nhân vật.

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Câu 5: Chi tiết tiếng sáo trong đoạn diễn tả sự hồi sinh của Mị .
- Trong đoạn diễn tả tâm trạng hồi sinh của Mị, tiếng sáo có một vai trò đặc
biệt quan trọng.
+ "Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha, bồi hồi. Mị ngồi nhẩm thầm bài hỏt
của người đang thổi". "Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi… Mị uốn chiếc lá trên môi,
thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo
đi theo Mị hết núi này sang núi khác".
+ "Tiếng sáo gọi bạn cứ thiết tha, bồi hồi", "ngồi đầu núi lấp ló đã có tiếng ai
thổi sáo", "tai Mị vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng", "mà tiếng sáo gọi bạn yêu
vẫn lửng lơ bay ngoài đường", "Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những
cuộc chơi, những đám chơi", "trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo",…
- Tơ Hồi đã miêu tả tiếng sáo như một dụng ý nghệ thuật để lay tỉnh tâm hồn
Mị. Tiếng sáo là biểu tượng của khát vọng tình yêu tự do, đã theo sát diễn biến
tâm trạng Mị, là ngọn gió thổi bừng lên đốn lửa tưởng đã nguội tắt. Thoạt tiên,
tiếng sáo còn "lấp lú", "lửng lơ" đầu núi, ngồi đường. Sau đó, tiếng sáo đó thâm
nhập vào thế giới nội tâm của Mị và cuối cùng tiếng sáo trở thành lời mời gọi
tha thiết để rồi tâm hồn Mị bay theo tiếng sáo. Đây là âm thanh đặc trưng mang
bản sắc dân tộc.
Câu 6: Khái quát giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
Giá trị hiện thực
- Bức tranh đời sống xã hội của dân tộc miền núi Tây Bắc- một thành cơng có

ý nghĩa khai phá của Tơ Hồi ở đề tài miền núi.
- Bộ mặt của chế độ phong kiến miền núi: khắc nghiệt, tàn ác với những cảnh
tượng hãi hùng như địa ngục giữa trần gian.
- Phơi bày tội ác của bọn thực dân Pháp.
- Những trang viết chân thực về cuộc sống bi thảm của người dân miền núi.
Giá trị nhân đạo:
- Cảm thông sâu sắc đối với người dân.
- Phê phán gay gắt bọn thống trị
10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Ngợi ca những gì tốt đẹp ở con người, Trân trọng, đề cao những khát vọng
chính đáng của con người.
Lưu ý: Sau khi có sự thay đổi của cấu trúc đề thi thì phần trên sẽ dùng để
phục vụ cho việc học sinh viết phần làm văn về Nghị luận văn học.
b. Đề nghị luận văn học:
Đề 1: Phân tích số phận nhân vật Mị.
Các ý cơ bản:
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận; giới thiệu nhân vật Mị trong tác
phẩm.
* Thân bài:
- Cách giới thiệu nhân vật tạo tình huống có vấn đề, khơi gợi trí tị mị
của người đọc; hé mở số phận bất hạnh của nhân vật.
- Mị là cô gái Mông xinh đẹp, trẻ trung, yêu đời, khao khát tình yêu hạnh
phúc. Xuất thân trong gia đình nghèo khổ nhưng cơ bằng lịng với hồn cảnh
của mình. Cơ rất chăm chỉ, hiếu thảo với cha.
- Trước khi làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra: Mị trẻ đẹp, có tài thổi
sáo: “Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buông Mị”, “Mị thổi sáo giỏi, Mị

uốn chiếc lá trên môi,thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê,
ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”
- Là người con hiếu thảo, tự trọng: “Con nay đã biết cuốc nương làm ngô,
con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu”
- Vì món nợ truyền kiếp bố mẹ vay gia đình nhà thống lí Pá Tra nên Mị
bị bắt về làm dâu gạt nợ. Mị là con nợ đồng thời cũng là con dâu nên số phận đã
trói buộc Mị đến lúc tàn đời.
- Lúc đầu: Mị phản kháng quyết liệt. Vì lòng hiếu thảo nên phải nén nỗi
đau riêng, quay trở lại nhà thống lí.
- Những ngày làm dâu: Sống với trạng thái gần như đã chết.
+ Bị vắt kiệt sức lao động: Bị biến thành một thứ công cụ lao động là nỗi
cực nhục mà Mị phải chịu đựng.
+ Chịu nỗi đau khổ về tinh thần:
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bị giam cầm trong căn phịng “kín mít,có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng
bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là
nắng”
- Mị bị đày đọa về thể xác, bị bóc lột sức lao động, bị áp chế về tinh thần.
Mị sống như một cỗ máy, một thói quen vơ thức. Mị vơ cảm, khơng tình u,
khơng khát vọng, thậm chí khơng cịn biết đến khổ đau (Điều đó có sức ám ảnh
đối với độc giả, gieo vào lòng người những xót thương).
* Kết bài : Kết luận về nhân vật và nêu suy nghĩ của bản thân.
Đề 2: Phân tích nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tơ Hồi
để thấy được sức sống tiềm tàng trong người dân miền núi Tây Bắc
Các ý cơ bản:
* Mở bài:

- Về tác giả, tác phẩm:Tơ Hồi với đề tài miền núi trong sáng tác;Tác phẩm
thành công:Vợ chồng A Phủ trích trong “Truyện Tây Bắc”
-V đề: Truyện thành cơng với việc miêu tả tâm lí nhân vật đặc biệt là nhân
vật Mị từ khi làm vợ A sử đến khi quyết định cởi trói cho A Phủ
* Thân bài
- Khái quát về nhân vật Mị (Ngoại hình, số phận trước và sau khi về làm dâu
gạt nợ cho nhà thống Lí) nhấn mạnh trạng thái tê kiệt về tinh thần của Mị sau
mấy năm làm dâu nhà thống Lí. Dẫn ý vào vấn đề cần triển khai: Trong con
người Mị cũng như trong suy nghĩ của những người dân miền núi Tây Bắc ln
có một sức sống và sự phản kháng mãnh liệt. Nó như một hịn than mà chỉ cần
có một luồng gió sẽ bùng lên thành ngọn lửa. Sức sống tiềm tàng ấy của Mị
được thể hiện rõ trong đêm tình mùa xn và đêm cởi trói cho A Phủ
- Sức sống của Mị trong đêm tình mùa xuân: H triển khai cụ thể theo các
ý lớn
+ Cảnh mùa xuân:
+ Tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân:
~ Lúc uống rượu đón xuân:
12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


~ Khi nghe tiếng sáo gọi bạn:  Tiếng sáo biểu tượng cho khát vọng tình yêu
tự do đã
~ Khi bị A Sử trói đứng:  Qn hẳn mình đang bị trói, vẫn thả hồn theo
những cuộc chơi, những tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết bên tai.
Tơ Hồi đặt sự hồi sinh của Mị vào tình huống bi kịch: khát vọng mãnh liệt –
hiện thực phũ phàng, khiến cho sức sống của Mị càng thêm mãnh liệt. Từ đó ta
thấy tư tưởng của nhà văn: Sức sống của con người cho dù bị giẫm đạp, trói
buộc nhưng vẫn ln âm ỉ và có cơ hội là bùng lên.

- Tâm trạng và hành động của Mị khi thấy A Phủ bị trói đứng:
+ Lúc đầu, khi chứng kiến cảnh thấy A Phủ bị trói mấy ngày đêm Mị vẫn
thản nhiên Dấu ấn của sự tê liệt tinh thần.
+ Khi nhìn thấy “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám
đen lại…” của A Phủ: Mị thức tỉnh dần.  Nhớ lại mình, nhận ra mình và xót
xa cho mình.
+ Nhận thức được tội ác của nhà thống lí
+ Thương cảm cho A Phủ
 Từ lạnh lùng thương cảm, dần dần Mị nhận ra nỗi đau khổ của mình và
của người khác.
+ Mị lo sợ hốt hoảng, tưởng tượng khi A Phủ đã trốn được
 Nỗi sợ như tiếp thêm sức mạnh cho Mị đi đến hành động.
+ Liều lĩnh hành động: cắt dây mây cứu A Phủ
 Hành động bất ngờ nhưng hợp lí: Mị dám hi sinh vì cha mẹ, dám ăn lá
ngón tự tử nên cũng dám cứu người. Là hành động tất yếu: Đó là con đường giải
thốt duy nhất, cứu người cũng là tự cứu mình.
- Tài năng của nhà văn trong miêu tả tâm lí nhân vật: Diễn biến tâm lí
tinh tế được miêu tả từ nội tâm đến hành động.
* Kết bài:
- Tổng kết lại vấn đề khẳng định giá trị nhân đạo sâu sắc:
+ Khi sức sống tiềm tàng trong con người được hồi sinh thì nó là ngọn lửa
không thể dập tắt.
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Nó tất yếu chuyển thành hành động phản kháng táo bạo, chống lại mọi sự
chà đạp, lăng nhục để cứu cuộc đời mình.
- Nhận xét chung về tính cách của người Tây Bắc qua nhân vật Mị.

c. Với chuyên đề Đọc- hiểu theo hướng mới
Ví dụ cho văn bản và hệ thống câu hỏi sau (Tham khảo đề mẫu của Sở GD
& ĐT)
Đọc bài thơ sau:
Mẹ và quả
- Nguyễn Khoa ĐiềmNhững mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Cịn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hơi mặn
Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn cịn một thứ quả non xanh.
(Trích từ Mẹ của nhà thơ, NXB Phụ nữ,
2008)
Câu 1 (0.25đ) Trong nhan đề và bài thơ, chữ “quả” xuất hiện nhiều lần.
Chữ “quả” ở dòng nào mang ý nghĩa tả thực? Chữ “quả” ở dòng nào mang ý
nghĩa biểu tượng?
Câu 2 ( 0.25đ)Đặc sắc nghệ thuật của hai dòng thơ: Lũ chúng tơi từ tay
mẹ lớn lên - Cịn những bí và bầu thì lớn xuống là gì?
A. Sử dụng từ trái nghĩa.

C. Sử dụng thủ pháp miêu tả.

B. Sử dụng hình ảnh nhân hóa.


D. Sử dụng phép tương phản, đối lập.

Câu 3 (0.5đ) Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ
Chúng mang dáng giọt mồ hơi mặn - Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tôi? Ghi lại
cảm xúc của em khi đọc hai dòng thơ này.
Câu 4 (0.5đ) Ở khổ thơ thứ hai, hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào?
Hãy ghi lại cảm xúc của nhà thơ mà em cảm nhận được?
Câu 5 (0.25đ) Phần in đậm trong dòng thơ: Và chúng tôi, một thứ quả
trên đời được gọi là:

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


A. Phụ chú.

C. Tình thái.

B. Khởi ngữ.

D. Gọi đáp.

Câu 6 (0.25đ) Chữ “mỏi” trong dịng thơ Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ
mỏi có nghĩa là gì?
Câu 7 (1.0 đ) Đọc xong bài thơ, em có suy nghĩ gì về cách ứng xử với cha
mẹ của một số người qua những mẩu tin sau?
- Sáng 26/3, Nguyễn Duy Linh (25 tuổi, trú huyện Thanh Oai) bị TAND
Hà Nội xét xử về tội giết người. Nạn nhân là mẹ của bị cáo. (Theo
ngày 26/3/2014)

- Cụ Nguyễn Văn Quý (84 tuổi) và cụ Nguyễn Thị Chén (82 tuổi), ngụ
thôn Đồng Lư, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, Hà Nội đang sống trong góc
nhà nhỏ hẹp khoảng dăm m2, chiếc giường xin được ở đâu nên hai chân còn, hai
chân phải lấy gạch kê lên. Tám năm qua, cả 2 cụ bị con cái đẩy ra đường dù đã
dựng vợ, gả chồng cho con cái yên ấm. Hiện tại, cụ ông ngày ngày ra đồng mị
cua bắt ốc về ni cụ bà qua những ngày đói khổ. (Theo
ngày 27/12/2013)
Sau khi giáo viên bổ trợ cho học sinh các kiến thức về tiếng Việt và cách
làm bài với các câu cảm nhận, liên hệ thực tế học sinh sẽ thảo luận để đi đến các
câu trả lời sau
Câu 1
Nhan đề vừa nghĩa thực vừa nghĩa biểu tượng
Chữ quả 1,2: Nghĩa thực
Chữ quả 3,4: Nghĩa biểu tượng
Câu 2: Phương án D
Câu 3: - Biện pháp hốn dụ (Bộ phận- tồn thể)- Lịng thầm lặng
- Học sinh viết cảm xúc nhấn mạnh vào sự vất vả của người mẹ và sự trông
mong thành quả trong lao động, trong nuôi dạy con.
Câu 4: Cảm xúc về hình ảnh người mẹ lam lũ, đảm đang, mong cho con
khôn lớn. Nhà thơ thương mẹ.
Câu 5: Đáp án A
Câu 6: Mỏi mệt, không tiếp tục được nữa- Khi mẹ đã có tuổi, già yếu

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Câu 7: HS trình bày suy nghĩ và bày tỏ được thái độ phê phán những hành
động ngược đãi cha mẹ, kêu gọi hành động đúng (Đoạn văn ngắn đảm bảo cấu

trúc câu, đoạn)
2.4. Lập đề cương đầy đủ:
Sau khi đã thảo luận và thống nhất cao với các câu hỏi và đề bài trong mỗi
tác phẩm, học sinh sẽ căn cứa vào nội dung của bài với hệ thống câu hỏi và đề
bài đó để tự lập đề cương đầy đủ làm tư liệu cho bản thân ôn tập.
Tác dụng của việc lập lại đề cương:
- Giúp học sinh hệ thống kiến thức cơ bản xoay quanh bài.
- Giúp học sinh ghi nhớ và đào sâu kiến thức của bài, từ đó có các kĩ năng
trả lời các câu hỏi tái hiện, thơng hiểu và có kiến thức để viết bài nghị luận văn
học.
- Tránh hiện tượng học chay, học vẹt hay bỏ sót ý mà chỉ viết theo dịng
cảm xúc thường gặp ở học sinh.
-Giúp học sinh nhìn nhận toàn diện vấn đề đặt trong mối quan hệ với các
vấn đề tương tự khác.
2.5. Lấp dầy kiến thức cho các dạng bài tiêu biểu của mỗi bài:
Sau bước lập đề cương giáo viên sẽ hướng dẫn để học sinh có phương pháp
học tiếp cận với một bài viết hoàn chỉnh khi chọn lựa một số câu hỏi và đề bài
tiêu biểu để viết cụ thể, rõ ràng.
Tác dụng của bước học trên là giúp học sinh có kĩ năng viết bài cụ thể ở
việc viết và liên kết các đoạn văn phục vụ cho cùng một chủ đề; Dùng từ, đặt
câu chính xác, khoa học; Trình bày văn bản sách, đẹp, đúng chính tả...Bước này
cũng phát huy năng lực cảm thụ văn học của từng học sinh, làm căn cứ để đánh
giá, phân loại để có hướng rèn kĩ năng thích hợp tiếp theo cho từng đối tượng.
2.6. Tự ôn tập ở nhà:
Đây là khoảng thời gian học sinh tự học tập, lưu trữ những kiến thức đã có
trong q trình học trên lớp, đồng thời cũng có thể khám phá thêm những kiến
thức mối mẻ, bổ ích nhờ vào các kênh thông tin khác nhau.
Với bước này để đạt hiệu quả cao nhất, người giáo viên cần:
16


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Giao chuyên đề về nhà cho học sinh tập trung nghiên cứu trong một
khoảng thời gian nhất định để tránh hiện tượng học sinh học lan man, khơng có
định hướng.
- Kiểm tra kết quả đạt được của chuyên đề đã giao bằng các hình thức kiểm
tra khác nhau, có đánh giá, phân loại.
- Gợi ý phương pháp học tập tốt nhất ở nhà với bộ môn đề học sinh tham
khảo:
+ Tự học xen kẽ với các môn khác.
+ Học bằng sơ đồ tư duy và bám sát văn bản sách giáo khoa.
+ Học nhóm để có sự tranh luận làm rõ vấn đề và kiểm tra lẫn nhau.
+ Học qua các tài liệu sách,báo, học qua các trang mạng.
3. Kết quả
Sau khi áp dụng đề tài này vào thực tiễn học sinh đã có hứng thú học tập
hơn và có niềm đam mê với mơn học, chất lượng giảng dạy bộ môn đã được
nâng cao. Cụ thể với ba lớp 12A2, 12A3, 12A4:
Năm học

2013-2014

Số HS Hứng thú với Hứng

Kết quả từ trung bình trở lên

khảo

giải pháp của thú với Đầu năm Học kì I


Cuối

sát

đề tài

bộ mơn

năm

86

86

80

60

65

74

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


C. Kết luận và kiến nghị đề xuất
Là một giáo viên có thời gian cơng tác chưa lâu nên khả năng tổng hợp
kiến thức, am hiểu lí luận về phương pháp cũng như áp dụng đề tài này vào thực

tế còn hạn chế. Nhưng để thực hiện được đề tài này là cả một sự cố gắng lớn của
tôi với tinh thần, trách nhiệm cao, để học sinh hiểu học tốt hơn môn học.
Đề tài này cũng giúp người giáo viên nâng cao kiến thức về phương pháo
dạy học.
Với đề tài này tôi mong muốn được sự giúp đỡ của ban giám hiệu, các bạn
đồng nghiệp, đặc biệt là tinh thần học tập của các em học sinh để đề tài được
hoàn chỉnh.
Xin chân thành cảm ơn!

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


D. Tài liệu tham khảo
1.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn 12 NXB Giáo dục
2. Phương pháp dạy học- NXB Giáo dục
3. Dạy văn- Học văn, Đặng Hiển- NXB Đại học sư phạm
4. Các công văn hướng dẫn ôn tốt nghiệp thi THPT năm học 2013-2014 môn
Ngữ văn- Sở GD & ĐT.
Bảo Yên, ngày 28 tháng 04 năm 2014
Người thực hiện

Lê Minh Huệ

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Mục lục

Nội dung

Trang

A. Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

1

3. Đối tượng nghiên cứu.

1

4. Nhiệm vụ nghiên cứu.

1

5. Phương pháp nghiên cứu.

1

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

2


B. Phần nội dung
Chương I. Cơ sở của việc thực hiện đề tài về một số kinh nghiệm
ôn tốt nghiệp môn Ngữ văn đạt hiệu quả.
1. Cơ sở lí luận chung:

2

2. Cơ sở thực tiễn

3

3. Cơ sở pháp lí:

3

Chương II. Thực trạng về nhận thức và kĩ năng của học sinh với
vấn đề ôn tốt nghiệp của bộ môn.
1. Thực trạng về nhận thức:

4

2. Thực trạng về kĩ năng:

5

Chương III. Một số kinh nghiệm cụ thể về phương pháp ôn tập tốt
nghiệp đạt hiệu quả trong môn Ngữ văn.
1. Kinh nghiệm chung:


5

2 . Một số kinh nghiệm cụ thể để ôn tập tốt nghiệp đạt hiệu quả
trong bộ môn ngữ văn
3. Kết quả

6
17

C. Kết luận và kiến nghị đề xuất

18

D. Tài liệu tham khảo

19

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×