Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Đồ án tốt nghiệp thực trạng đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp ấn độ và bài học cho doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.33 KB, 96 trang )

Q trình tồn cầu hóa đã và đang diễn ra một cách hết sức mạnh mẽ. Một trong
những xu thế tất yếu trong q trình đó là đầu tư nước ngồi. Đầu tư nước ngồi
mang lại lợi ích cho cả nước chủ đầu tư và nước nhận đầu tư. Để thực hiện đầu tư ra
nước ngoài, nước chủ đầu tư cần phải có đủ tiềm lực về tài chính cũng như cơng
nghệ. Vì vậy, ở giai đoạn đầu của q trình tồn cầu hóa, nước chủ đầu tư thơng
thường là những nước phát triển, còn nước nhận đầu tư đa phần là nước đang phát
triển bởi những nước này có lợi thế chi phí nhân cơng và giá ngun vật liệu rẻ. Tuy
nhiên, trong những năm gần đây, dường như xu hướng đó khơng cịn tồn tại bởi lẽ
các doanh nghiệp của các nước đang phát triển trở nên năng động trong việc tìm
kiếm thị trường nước ngồi và những lợi thế mà h không thể tm thấy ở trong nước.
Vì l do đó mà các dịng v n đầu tư trực tiếp t các nước đang phát triển ra bên
ngồi ngày một tăng mạnh và đóng góp một phần quan tr ng vào việc phát triển
kinh tế của các nước này, trong đó Ấn Độ là một trong những ví dụ điển hình. Ấn
Độ ban đầu cũng là nước thu hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ, một giai đoạn sau
dịng v n đầu tư chảy ra nước ngồi của nước này tăng lên một cách đáng kinh
ngạc.
Việt Nam cũng được hưởng lợi rất nhiều t việc toàn cầu hóa. Trong đó, dịng
v n FDI chảy vào Việt Nam ngày một tăng. Tuy nhiên, theo xu thế chung của thế
giới, doanh nghiệp Việt nam cũng bắt đầu tìm đường để đầu tư ra nước ngoài. Vấn
đề đặt ra là làm sao để doanh nghiệp Việt Nam có thể đầu tư ra nước ngoài một
cách hiệu quả nhất.
Ấn Độ cũng xuất phát t một nước đang phát triển và là nước đi trước Việt Nam
trong việc đầu tư ra nước ngồi. Việc h c hỏi kinh nghiệm về thành cơng cũng như
thất bại của doanh nghiệp Ấn Độ trong việc đầu tư ra nước ngồi có thể giúp doanh
nghiệp Việt nam đầu tư ra nước ngồi hiệu quả hơn
Vì những l do nêu trên, người viết quyết định ch n đề tài: “
r n

n o

o n n



p n

v

o o n n

tr n
p

ut
t

m.”

làm đồ án t t nghiệp của mình
2. Mục tiêu nghiên cứu

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Khóa luận có những mục tiêu nghiên cứu sau đây:
- Phân tích thực trạng đầu tư ra nước ngồi của doanh nghiệp Ấn Độ trong đó
có sự phân tích tổng quan và chi tiết theo khu vực địa l và theo l nh vực đầu tư,
đồng thời cũng đề cập đến hình thức và động cơ đầu tư ra nước ngồi của doanh
nghiệp Ấn Độ. T đó đánh giá mặt tích cực cũng như mặt cịn hạn chế của hoạt
động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ.
- Đánh giá đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam, so sánh với

hoạt động đầu tư ra nước ngồi của doanh nghiệp Ấn Độ, tìm ra điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội, thách thức đ i với doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư ra nước ngoài.
H c hỏi kinh nghiệm của Ấn Độ, rút ra bài h c giá trị cho doanh nghiệp Việt Nam
nhằm nâng cao hiệu quả đề thi thử thpt qu c gia, đầu tư ra nước ngoài của doanh
nghiệp Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận
3.1. Đối tượng nghiên cứu của khóa luận, bao gồm:
+ Cơ sở l luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài
+ Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ
+ Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam
3.2. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận:
+ Về nội dung: Đề tài được triển khai dựa trên việc phân tích các hoạt động
đầu tư ra nước ngồi của doanh nghiệp Ấn Độ
+ Về thời gian: Hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ t
khi doanh nghiệp Ấn Độ bắt đầu đầu tư ra nước ngồi t đầu những năm
+ Về khơng gian: Hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ tại
các châu lục như châu

, châu Phi, châu M , châu

u, châu Đại Dương bằng cách

tách thành hai khu vực: Khu vực các nước đang phát triển và khu vực các nước phát
triển.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận có sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa trên phép duy vật biện
chứng lịch sử của Chủ ngh a Mác- Lênin. Kết hợp cơ sở l luận với việc sử dụng

2


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thông tin thứ cấp và các phương pháp so sánh và th ng kê để làm sáng tỏ vấn đề cần
nghiên cứu.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngồi lời mở đầu và kết luận, khóa luận có kết cấu 3 chương:
Chương : Cơ sở l luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài và khái quát về đầu tư
trực tiếp ra nước ngồi của Ấn Độ
Chương : Phân tích hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Ấn Độ
Chương 3:

ài h c cho doanh nghiệp Việt Nam trong việc thực hiện hoạt

động đầu tư ra nước ngoài
Do sự hạn chế về kiến thức cũng như thời gian nên nội dung của khóa luận
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, người viết mong nhận được sự đóng góp
kiến của thầy cơ và các bạn để bài khóa luận được hồn thiện hơn. Người viết xin
gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến s Nguyễn Thị Thanh Minh- Giáo viên hướng
d n đã ch bảo tận tình trong su t thời gian làm khóa luận, giúp người viết hồn
thành bài khóa luận này một cách t t nhất.
Xin chân thành cảm ơn
1:
K

Đ
Đ

1.1. ơ s l luận v


n m

u t tr

P
P

Đ

u tư tr c tiếp nư c ngoài

t pn

n o

FDI xuất hiện khi một nhà đầu tư ở một nước mua tài sản có ở một nước khác
với

định quản l nó. Theo các chu n mực của Qu tiền tệ thế giới IMF và tổ chức

hợp tác và phát triển kinh tế OECD, FDI được định ngh a bằng một khái niệm rộng
hơn.

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Theo IMF:
n


p o t

t , mụ

n ằm

t

n trên lãn t ổ

í

ợ n ữn lợ í
m t nền k n t k

ut l

n quyền quản lý t

lâu

tron m t o n

nền k n t n
s

o n n

u

p [IMF’s

fifth edition of the Balance of Payments Manual (BPM5) 1993, trang 86]
Phân tích khái niệm:
- Lợi ích lâu dài: Khi tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nhà đầu tư
thường đặt ra các mục tiêu lợi ích dài hạn. Mục tiêu lợi ích dài hạn địi hỏi phải có
một quan hệ lâu dài giữa nhà đầu tư trực tiếp và doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp
đồng thời có một mức độ ảnh hưởng đáng kể đ i với việc quản l doanh nghiệp
này.
- Quyền quản l thực sự doanh nghiệp: Quyền kiểm sốt nói đến ở đây
chính là quyền kiểm sốt doanh nghiệp. Quyền kiểm soát doanh nghiệp là quyền
tham gia vào các quyết định quan tr ng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp như thông qua chiến lược hoạt động của công ty, thông qua phê chu n
kế hoạch hành động do người quản l hàng ngày của doanh nghiệp lập ra, quyết
định việc phân chia lợi nhuận doanh nghiệp, quyết định phần v n góp giữa các bên,
tức là những quyền ảnh hưởng lớn đến sự phát triển, s ng còn của doanh nghiệp.
Theo OECD:
mố qu n
m n l
:

u t tr

k n t lâu

v

k ả năn t o ản

t pn


n o

ợ t

m t o n n
ởn

ố v

v

p ặ

v om t o n n

ut ;

Mu l

to n

p m ; v Cấp tín ụn

t lập

t l n ữn k oản

quản lý o n n


n lập oặ mở r n m t o n n

quyền quản lý

n n ằm t

p oặ m t
o n n

ut

p nó trên ằn
n

n t u

p ã ó;

to n
m

n > 5 năm [The forth

edition of the OECD Detailed Benchmark Definition of Foreign Direct Investment
2008, trang 48-49]
Hai định ngh a trên nhấn mạnh đến mục tiêu thực hiện các lợi ích dài hạn của
một chủ đầu tư cư trú tại một nước, được g i là nhà đầu tư trực tiếp thông qua một
chủ thể cư trú khác, g i là doanh nghiêp nhận đầu tư trực tiếp. Mục tiêu lợi ích dài
hạn địi hỏi phải có một quan hệ lâu dài giữa nhà đầu tư trực tiếp và doanh nghiệp


4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nhận đầu tư trực tiếp, đồng thời nhà đầu tư có một mức độ ảnh hưởng đáng kể đ i
với việc quản l doanh nghiệp này.
heo quy ịnh của uật Đ u tư năm 2005 mà qu c hội khóa XI Việt Nam
đã thông qua các khái niệm về “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngoài”,
“đầu tư ra nước ngồi” nhưng khơng có khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngồi”.
Tuy nhiên, có thể “gộp” các khái niệm trên lại và có thể hiểu:
ut
t ở

t

n
p

on

ut n
m oặ n

ut ởn

n o

n o
ut


vốn
t

t o quy

ut v t

m
n

vốn

m

quản lý o t

ut v t

luật n y v

l

n t
n

u

m


quản lý o t

quy

n k

p luật ó l ên qu n
Như vậy, mu n hiểu rõ về FDI ở Việt Nam cần xem xét các qui định trong

Luật Đầu tư Việt Nam.Về bản chất, luật này cũng th ng nhất cách hiểu về FDI như
cách hiểu thơng dụng trên thế giới.
Tóm lại có thể hiểu FDI là một hình thức đầu tư trong đó chủ đầu tư của một
nước đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn v n đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm
giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm sốt dự án đó.
Dịng v n FDI FDI flows của một nước trong một năm bao gồm: dòng v n
FDI vào Inward Foreign Direct Investment- IFDI và FDI ra Outward Foreign
Direct Investment- OFDI của nước đó trong một năm. IFDI là v n đầu tư trực tiếp
mà các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào nước đó. Còn OFDI là v n đầu tư trực
tiếp mà các nhà đầu tư của nước đó đem ra nước ngồi đầu tư. Như vậy, FDI có thể
hiểu theo hai ngh a: FDI vào người nước ngồi nắm quyền kiểm sốt các tài sản
của một nước

hoặc FDI ra các nhà đầu tư nước

nắm quyền kiểm sốt các tài

sản ở nước ngồi .


m


u t tr

t pn

n o

FDI có những đặc điểm chính sau đây:
- Tìm kiếm lợi nhuận: FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu
là tìm kiếm lợi nhuận: Theo cách phân loại FDI của UNCT D, IMF và OECD, FDI
là đầu tư tư nhân. Do chủ thể là tư nhân nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu là lợi

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nhuận. Các nước nhận đâu tư, nhất là các nước đang phát triển cần lưu

điều này

khi tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hành lang pháp l đủ mạnh
và các chính sách thu hút FDI hợp l để hướng FDI vào phục vụ cho các mục tiêu
phát triển kinh tế, xã hội của nước mình, tránh tình trạng FDI ch phục vụ cho mục
đích tìm kiếm lợi nhuận của các chủ đầu tư.
- Các chủ đầu tư phải đóng góp một t lệ t i thiểu trong v n pháp định hoặc
v n điều lệ t y theo quy định của luật pháp t ng nước để giành quyền kiểm soát
hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư. Luật các nước thường quy định
không gi ng nhau về vấn đề này. Luật M quy định t lệ này là



, còn tại Việt Nam, trước kia theo Luật đầu tư

nhiên theo Luật đầu tư

, Pháp và

thì t lệ này là 3

nh
, tuy

, Việt Nam khơng còn quy định v n t i thiểu của nhà

đầu tư nước ngồi nữa, cịn theo quy định của OECD thì t lệ này là

các cổ

phiếu thường hoặc quyền biểu quyết của doanh nghiệp- mức được công nhận cho
phép nhà đầu tư nước ngoài tham gia thực sự vào quản l doanh nghiệp
- T lệ đóng góp của các bên trong v n điều lệ hoặc v n pháp định sẽ quy
định quyền và ngh a vụ của m i bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân
chia dựa vào t lệ này. Theo luật đầu tư của Việt Nam, trong doanh nghiệp liên
doanh, các bên ch định người của mình tham gia vào Hội đồng quản trị theo t lệ
tương ứng với phần v n góp vào v n pháp định của liên doanh.
- Thu nhập của nhà đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp mà h bỏ v n đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ
không phải lợi tức.
- Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu
trách nhiệm về l lãi. Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa ch n l nh vực đầu

tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mơ đầu tư cũng như cơng nghệ cho
mình, do đó sẽ tự đưa ra những quyết định có lợi nhất cho h . Vì thế, hình thức này
mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, khơng có những ràng buộc về chính trị,
khơng để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế nước nhận đầu tư.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- FDI thường k m theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu
tư. Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp cận được cơng nghệ, k
thuật tiên tiến, h c hỏi kinh nghiệm quản l . Ví dụ trong l nh vực bưu chính viễn
thông của Việt Nam, hầu hết công nghệ mới trong l nh vực này có được nhờ chuyển
giao cơng nghệ t nước ngồi.
óm l :
- Đặc điểm quan tr ng để phân biệt FDI với các hình thức khác là quyền kiểm
soát, quyền quản l đ i tượng tiếp nhận đầu tư.
- Đ i với nước tiếp nhận đầu tư thì ưu điểm của hình thức này là tính ổn định
và hiệu quả sử dụng v n của FDI cao hơn các hình thức khác do nhà đầu tư trực tiếp
sử dụng v n. Nhà đầu tư không dễ dàng rút v n để chuyển sang các hình thức đầu
tư khác nếu thấy sự bất ổn của nền kinh tế nước nhận đầu tư. Do đó, mức độ ổn
định của dòng v n đâu tư đ i với nước nhận đầu tư cao hơn. Nhược điểm là nước
nhận đầu tư bị phụ thuộc vào kinh tế ở khu vực FDI.
- Đ i với nhà đầu tư: Chủ động nên có thể nâng cao hiệu quả sử dụng v n đầu
tư, lợi nhuận thu về cao hơn. Có thể chiếm l nh thị trường tiêu thụ sản ph m, khai
thác nguồn nguyên liệu, nhân công giá rẻ và những lợi thế khác của nước nhận đầu
tư, tranh thủ những ưu đãi t các nước nhận đầu tư. Tuy nhiên, hình thức này mang
tính rủi ro cao vì anh ta hồn tồn chịu trách nhiệm về dự án đầu tư. Hoạt động đầu
tư chịu sự điều ch nh t phía nước nhận đầu tư. Không dễ dàng thu hồi và chuyển

nhượng v n.
c.

n

u t tr

t pn

n o

ố v

n

ut

Nước chủ đầu tư là nước có các doanh nghiệp đem v n t trong nước ra thị
trường nước ngoài đầu tư nhằm đạt được mục đích nhất định. Cơ hội và lợi ích ln
tồn tại song song với thách thức và chi phí. Vì vậy, hoạt động OFDI v a có tác
động tích cực, v a có tác động tiêu cực tới nước chủ đầu tư.
+

n tí
n ất, OFDI giúp nước chủ đầu tư bành trướng sức mạnh về kinh tế và

nâng cao uy tín trên trường qu c tế. Thực hiện OFDI kh ng định khả năng kinh tế

7


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


của nước đi đầu tư thể hiện ở khả năng tài chính, trình độ quản l , trình độ phát
triển cơng nghệ và sự am hiểu thị trường thế giới

Vì vậy mà hoạt động OFDI

kh ng định sức mạnh của nước đi đầu tư. Qua đó làm tăng ảnh hưởng của nước này
trên thế giới bằng khả năng chi ph i nước nhận đầu tư hoặc khu vực nhận đầu tư.
Nhờ vậy, uy tín của nước đầu tư tăng lên và có tiếng nói trên trường qu c tế hơn.
Cũng chính vì thế mà OFDI là một xu thế tất yếu của tiến trình tồn cầu hóa và
trong chiến lược phát triển kinh tế dài hạn của các nước trên thế giới.
, OFDI giúp nước đầu tư sử dụng được lợi thế của nước tiếp nhận
v n để giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng v n và t suất lợi nhuận, khắc phục
được tình trạng dư th a nguồn lực. M i qu c gia đều có những lợi thế và yếu thế
tương đ i so với các qu c gia khác. OFDI giúp cho nước đầu tư v a tận dụng được
nguồn lực dư th a của nước nhận đầu tư với chi phí rẻ, v a giải quyết được bài toán
dư th a nguồn lực tại nước đi đầu tư. Qua đó góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng
v n và t suất lợi nhuận.
, OFDI giúp nước đi đầu tư mở rộng thị trường, đồng thời khắc phục
tình trạng lão hóa sản ph m. Điểm đến đầu tư của các nước đi đầu tư ngồi các khu
vực có nguồn lực dồi dào với chi phí ngun vật liệu và nhân cơng rẻ, thì thơng
thường là những khu vực có dân s đơng, nhu cầu lớn, để chủ đầu tư dễ tiêu thụ sản
ph m. Mặt khác, khi tại nước chủ đầu tư, nhu cầu đã bão hòa hoặc sức cạnh tranh
nội địa mạnh, thì OFDI là một trong những cách hữu hiệu để giải quyết bài tốn thị
trường. Ngồi ra, khi thực hiện OFDI, nước chủ đầu tư có thể tận dụng để kéo dài
vòng đời sản ph m. Tại nước đầu tư, sản ph m có thể đã bão hịa hoặc đi vào suy
thoái nhưng đ i với nước nhận đầu tư, có thể sản ph m đó mới ở giai đoạn thâm
nhập thị trường hoặc chín muồi. Qua đó, có thể tiết kiệm được chi phí phát triển sản

ph m mới.
t , nước chủ đầu tư có thể tìm kiếm nguồn cung cấp nhiên nguyên liệu
ổn định. Nước nhận đầu tư mà là nước đang phát triển thì thơng thường có nguồn
tài nguyên thiên nhiên dồi dào, nhưng lại thiếu khả năng khai thác cũng như chế
biến. Với nước chủ đầu tư, đây là cơ hội t t để có được nguồn nguyên nhiên liệu

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


bằng cách đầu tư h trợ các nước nhận đầu tư khai thác bằng khả năng vượt trội về
trình độ cơng nghệ và k thuật.
năm, nước chủ đầu tư có thể h c hỏi công nghệ, thay đổi cơ cấu sản
ph m và nâng cao năng lực cạnh tranh. Gần đây, xu hướng dòng v n OFDI chảy t
nước đang phát triển sang nước phát triển ngày càng rõ rệt. Trong trường hợp này,
nước đầu tư là những nước đang phát triển với trình độ cơng nghệ thấp hơn nhưng
lại có lợi thế về chi phí rẻ như chi phí quản l , lao động

, hoặc tận dụng lợi thế

quyền sở hữu để đầu tư vào các nước phát triển có trình độ cơng nghệ phát triển cao
hơn nhằm h c hỏi và tiếp thu kiến thức về khoa h c k thuật ở những nước này.
Qua đó có thể nâng cao trình độ để có thể nâng cấp cơ cấu sản ph m bằng cách sử
dụng công nghệ sản xuất cao hơn. Vì vậy, có thể nâng cao năng lực cạnh tranh
trong chiến lược phát triển dài hạn của mình.
+

n t êu
ên cạnh tác động tích cực, hoạt động OFDI cũng có tác động tiêu cực tới


nước chủ đầu tư.
n ất, OFDI khiến nước chủ đầu tư gặp khó khăn trong việc quản l v n
và công nghệ. Mặc d khi thực hiện OFDI, các doanh nghiệp t nước đầu tư sẽ
nhận được nhiều lợi ích, song trên tầm v mô, nếu kinh tế trong nước chưa phát triển
mà các doanh nghiệp có tiềm lực lại có xu hướng thực hiện OFDI nhằm vào mục
đích riêng của mình thì rõ ràng sẽ ảnh hưởng xấu tới sự phát triển kinh tế của tồn
bộ nước đầu tư. Do vậy, địi hỏi nước chủ đầu tư phải quản l t t nguồn v n OFDI
nhằm v a cân đ i giữa việc phát triển kinh doanh ở nước ngoài và phát triển kinh tế
trong nước. Ngoài ra, khi thực hiện OFDI đồng ngh a với việc mang cơng nghệ ra
nước ngồi. Khi đó, nảy sinh rủi ro đánh mất bản quyền cơng nghệ trong nước. Do
đó, địi hỏi nước đầu tư phải quản l công nghệ chặt chẽ.
, OFDI đồng ngh a với việc nhà đầu tư phải chuyển đổi tiền đầu tư
thành tiền của nước nhận đầu tư. Rủi ro ở đây là sự thiếu ổn định của đồng tiền
nước nhận đầu tư, khi đem v n ra nước ngoài nếu đồng tiền nước nhận đầu tư
xu ng giá thì sẽ là một lợi thế cho nước đi đầu tư, còn nếu đồng tiền nước nhận đầu

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tư lên giá thì đó sẽ là một thiệt hại cho các nhà đầu tư khi giá trị v n đi đầu tư tính
theo đồng tiền nước nhận đầu tư sẽ giảm xu ng. Và ngược lại khi nhà đầu tư
chuyển v n hay lợi nhuận về nước.
, OFDI đồng ngh a với một dòng tiền chảy ra khỏi nước đầu tư. Như
vậy, rõ ràng cán cân thanh toán qu c tế của nước chủ đầu tư sẽ bị thâm hụt.
t , OFDI tức là mang một phần nguồn lực trong nước ra nước ngồi. Nếu
nguồn lực đó được đầu tư trong nước thì sẽ tạo được cơng ăn việc làm cho người
lao động trong nước. Do vậy, khi thực hiện OFDI, cũng có ngh a nước đầu tư chấp

nhận một phần nhất định việc làm được chuyển ra nước ngồi, và làm tăng tương
đ i tình trạng thất nghiệp trong nước.
2 Q y ị

về

Ngày nay, ranh giới giữa các qu c gia khơng cịn là rào cản đ i với đầu tư và
thương mại. Các nước đều trở nên phụ thuộc l n nhau vì sự phát triển của chính
mình. FDI là một trong những nguồn lực lớn h trợ phát triển cho nước nhận đầu tư
đồng thời nước chủ đầu tư cũng nhận được lợi ích khơng nhỏ t việc đầu tư ra nước
ngoài. Trong khi các nước nhận đầu tư mong mu n thu hút thêm nhiều v n FDI thì
các nhà đầu tư lại cần các khoản đầu tư của mình được đảm bảo. Chính vì vậy, đã
có rất nhiều các quy định chung về đầu tư nước ngoài ra đời nhằm thỏa mãn cả hai
bên.
Do rất khó để có thể đưa ra được quy định chung cho nhiều bên, nên hầu hết
các quy định mang tính chất qu c tế về đầu tư nước ngồi đều là các hiệp ước song
phương. Theo như một báo cáo của Diễn đàn Liên hợp qu c về thương mại và phát
triển UNCT D , hiện tại có tổng s
tới khoảng

hiệp ước đầu tư song phương liên quan

nước và v ng lãnh thổ. Do nhu cầu về tự do hóa kinh tế nhằm thu

hút v n đầu tư nước ngồi, ngày càng có nhiều nước tham gia vào các hiệp ước đầu
tư song phương hơn.
Với m i hiệp ước đầu tư song phương, hai chủ thể của hiệp ước sẽ th ng nhất
những quy định về đầu tư giữa hai bên. Do đó, có thể nói rất khó có sự tr ng khớp
giữa các hiệp ước về các quy định đầu tư nước ngồi. Tuy nhiên, có những quy định


10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


phổ biến và thường được đề cập đến trong các hiệp ước. Đó có thể coi là những
điều kiện tiên quyết để đi đến hiệp ước giữa hai bên được thành lập. Những điều
kiện chung đó là:
ảm ảo t

yv

ảo v

o t

n

ut

Đây là quy định cơ bản nhất bởi nó xuất phát t nhu cầu cơ bản của nước nhận
đầu tư và chủ đầu tư. Nhà đầu tư cần được đảm bảo rằng các khoản đầu tư của h sẽ
được bảo vệ một cách tuyệt đ i. Nếu thiếu sự đảm này, chắc chắn chủ đầu tư sẽ
không mạo hiểm đầu tư. Nước nhận đầu tư phải đảm bảo h không sử dụng vũ lực
để làm tổn hại tới tài sản của nhà đầu tư và cam kết bảo vệ tuyệt đ i trước bất cứ
một hành động bạo lực trong nước nào. Quy định này càng trở nên quan tr ng hơn
tại những nước thế giới thứ ba bởi tại những nước này, thị trường rất rộng lớn, khó
quản l , đồng thời an ninh không ổn định.
b. ảm ảo n uyên t


ố x tố

u quố v n uyên t

ố x quố

Hiệp ước đầu tư song phương đảm bảo một nhà đầu tư nước ngồi bị đ i xử
khơng kém ưu đãi hơn so với nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài khác.
Tuy nhiên, điều này khơng có ngh a là nước k kết cho phép các nhà đầu tư được
hưởng lợi t những ưu đãi hay đặc quyền đã được quy định trong các tập quán đang
hoặc sẽ có các thỏa thuận qu c tế tương tự các quy tắc qu c tế khác liên quan hoàn
toàn hoặc chủ yếu tới thuế hoặc các quy định trong nước liên quan hoàn toàn hoặc
chủ yếu tới thuế.
uy

n về

m o tv

ền

t

t

Hiệp ước đầu tư song phương quy định rằng các khoản đầu tư của các nhà đầu
tư khơng bị nước k kết qu c hữu hóa, chiếm đoạt hoặc bị chịu những hành động
tương đương với qu c hữu hóa hoặc chiếm đoạt theo luật của nước chủ đầu tư. Tuy
nhiên, hiệp ước cũng quy định trong trường hợp vì mục đích cơng như an ninh qu c
phịng


, nước nhận đầu tư có thể qu c hữu hóa hoặc chiếm đoạt tài sản của nhà

đầu tư nước ngoài nhưng phải đền b cho nhà đầu tư nước ngồi dựa trên ngun
tắc khơng phân biệt đ i xử, đúng với giá trị của khoản đầu tư mà không có bất cứ sự
chậm trễ bất hợp l nào. Giá trị của khoản đầu tư phải được định giá một cách công

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


bằng bởi tòa án hoặc một cơ quan độc lập có th m quyền trong một khoảng thời
gian hợp l .
Trong trường hợp tài sản của nhà đầu tư vô tình bị thiệt hại do chiến tranh
hoặc bạo loạn, nước nhận đầu tư phải có trách nhiệm bồi thường theo nguyên tắc
không phân biệt đ i xử.
uy

n về v

uy n vốn

u t v lợ n uận về n

Đầu tư nước ngồi ln ln đi k m với việc chuyển v n đầu tư và lợi nhuận
về nước. ất cứ một điều luật hay hành động nào ngăn cản nhà đầu tư chuyển v n
và lợi nhuận về nước đều có tác động tiêu cực tới hiệu quả hoạt động đầu tư và thu
hút đầu tư. Trong các hiệp định đầu tư song phương thường cho phép nhà đầu tư
chuyển không giới hạn v n và lợi nhuận về nước bằng đồng tiền tự do chuyển đ i

và ở t giá h i đoái tại ngày chuyển.
uy

n về

ả quy t tr n

ấp



ut v n

n ận

ut

Trong kinh doanh nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng thì tranh chấp là
điều khơng thể tránh khỏi. Đặc biệt là trong đầu tư nước ngồi, khi các bên đến t
các nền văn hóa, tập quán, hệ th ng luật pháp khác nhau, ắt sẽ có rất nhiều hiểu lầm
d n đến tranh chấp. Chính vì vậy, ngay t

hiệp ước về giải quyết tranh

chấp đầu tư giữa các nước đã được thiết lập. Theo như hiệp ước này, một trung tâm
tr ng tài qu c tế để giải quyết tranh chấp đầu tư qu c tế đã được thành lập để hòa
giải và giải quyết các vụ tranh chấp giữa các nước k kết.
Việc thực hiện giải quyết tranh chấp một cách hiệu quả và cơng tâm bằng một
tịa án độc lập và trung lập làm an tâm nhà đầu tư. Nhà đầu tư có thể tiếp cận tịa án
này mà khơng gặp bất cứ một trở ngại chính trị nào. Với một tịa án trung lập, việc

xét xử sẽ nhanh chóng hơn và giúp nhà đầu tư tiết kiệm được nhiều thời gian hơn.

T y theo t ng tiêu chí khác nhau mà có thể phân loại FDI thành những hình
thức khác nhau. Thơng thường ta chia theo b n tiêu chí sau:
o

n t

xâm n ập

Theo tiêu chí này FDI được chia thành hai hình thức:

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Đầu tư mới: chủ đầu tư nước ngồi góp v n để xây dựng một cơ sở sản
xuất, kinh doanh mới tại nước nhận đầu tư. Hình thức này có khả năng tăng thêm
v n, tạo thêm việc làm và giá trị gia tăng cho nước nhận đầu tư nên rất được các
nước nhận đầu tư ưa chuộng.
+ Mua lại và sát nhập: Chủ đầu tư nước ngoài mua lại hoặc sát nhập một cơ
sở sản xuất kinh doanh s n có ở nước nhận đầu tư. Theo Luật Đầu tư
Qu c hội Việt Nam thơng qua tháng
năm

năm

và có hiệu lực t ngày


được
tháng

, “Sáp nhập merge doanh nghiệp là việc một hoặc một s doanh nghiệp

chuyển toàn bộ tài sản, quyền, ngh a vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một
doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập
Mua lại acquisition doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một
phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi ph i tồn bộ hoặc một
ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại”. FDI chủ yếu diễn ra dưới hình thức mua
lại. M

được nhiều chủ đầu tư ưa chuộng hơn hình thức đầu tư mới vì chi phí đầu

tư thường thấp hơn và cho phép chủ đầu tư tiếp cận thị trường nhanh hơn.
o qu n

về n

n n

ề, l n v



ut v

ố t ợn t p n ận

ut

Theo tiêu chí này FDI được chia thành 3 hình thức:
+ FDI theo chiều d c vertical FDI : nhằm khai thác tài nguyên, nhiên vật
liệu

ackward vertical FDI hoặc để gần gũi người tiêu d ng hơn thông qua việc

mua lại các kênh phân ph i của các nước nhận đầu tư Forward vertical FDI . Như
vậy doanh nghiệp chủ đầu tư và doanh nghiệp nhận đầu tư nằm trong c ng một dây
chuyền sản xuất và phân ph i sản ph m cu i c ng.
+ FDI theo chiều ngang horizontal FDI : hoạt động FDI được tiến hành
nhằm tiến hành sản xuất c ng loại sản ph m hoặc các sản ph m tương tự chủ đầu tư
đã sản xuất ở nước chủ đầu tư. Như vậy, yếu t quan tr ng quyết định sự thành
công của hình thức FDI này chính là sự khác biệt của sản ph m. Thông thường FDI
theo chiều ngang được tiến hành nhằm tận dụng các lợi thế độc quyền hoặc độc

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


quyền nhóm, đặc biệt là khi việc phát triển ở thị trường trong nước vi phạm luật
ch ng độc quyền.
+ FDI h n hợp conglomerate FDI : doanh nghiệp chủ đầu tư và doanh
nghiệp tiếp nhận đầu tư hoạt động trong các ngành nghề, l nh vực khác nhau.
o

n

n


n

n ận

ut

Theo tiêu chí này FDI được chia thành 3 hình thức:
+ FDI thay thế nhập kh u: hoạt động FDI được tiến hành nhằm sản xuất và
cung ứng cho thị trường nước nhận đầu tư các sản ph m mà trước đây nước này
phải nhập kh u. Các yếu t ảnh hưởng nhiều đến hình thức FDI này là dung lượng
thị trường, các rào cản thương mại của các nước nhận đầu tư và chi phí vận tải
+ FDI tăng cường xuất kh u: thị trường mà hoạt động đầu tư này nhắm tới
không phải ch d ng lại ở các nước nhận đầu tư mà là các thị trường rộng lớn hơn
trên tồn thế giới và có thể có cả thị trường ở nước chủ đầu tư. Các yếu t quan
tr ng ảnh hưởng đến dòng v n FDI theo hình thức này là khả năng cung ứng các
yếu t đầu vào với giá rẻ của các nước nhận đầu tư như nguyên vật liệu, bán thành
ph m.
+ FDI theo định hướng khác của chính phủ: chính phủ các nước nhận đầu tư
có thể áp dụng các biện pháp khuyến khích đầu tư để điều ch nh dịng v n FDI chảy
vào nước mình theo đúng

đồ của mình, ví dụ như tăng cường thu hút FDI để giải

quyết tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán.
o n ân tố

t

n tron qu tr n


ut

Theo hình thức này FDI được chia thành

hình thức:

+ FDI phát triển expansionary FDI : nhằm khai thác lợi thế về quyền sở hữu
của doanh nghiệp ở nước nhận đầu tư. Hình thức này giúp chủ đầu tư tăng lợi nhuận
bằng cách tăng doanh thu nhờ mở rộng thị trường ra nước ngồi.
+ FDI phịng ngự defensive FDI : nhằm khai thác nguồn lao động rẻ ở các
nước nhận đầu tư với mục đích giảm chi phí sản xuất và như vậy lợi nhuận của các
chủ đầu tư cũng sẽ tăng lên.

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4 C

ĩ

v








Kể t khi đầu tư nước ngoài trở thành một trong những phương thức để các
nước hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, l nh vực được ưu tiên đầu tư cũng thay đổi
cho ph hợp với mục đích của các nước đi đầu tư.
Trong giai đoạn đầu, các nhà đầu tư ra nước ngoài chủ yếu là t các nước
phát triển và đầu tư vào những ngành sử dụng cơng nghệ thấp, hay nói cách khác
gần như ch tập trung đầu tư vào khu vực kinh tế thứ hai ngành cơng nghiệp , ví dụ
như dệt may, chế biến g , bột g , các sản ph m tiêu d ng

. Cũng trong giai đoạn

này, các nhà đầu tư chủ yếu là t những nền kinh tế phát triển đầu tư sang các nền
kinh tế đang phát triển nhằm tận dụng nguồn lao động giá rẻ và chi phí nguyên vật
liệu thấp.
C ng với sự phát triển của kinh tế và mức độ tăng lên của toàn cầu hóa, các
cơng ty tại nước chủ đầu tư dễ dàng tiếp cận với thị trường ngồi nước. Vì vậy mà
l nh vực đầu tư cũng trở nên phong phú hơn. Không ch d ng lại ở những ngành sản
xuất vật chất cơ bản và ngành công nghiệp, các chủ đầu tư mở rộng đầu tư sang
ngành dịch vụ nhiều hơn.

ên cạnh đó, trình độ cơng nghệ của nước chủ đầu tư

được nâng cao, nên l nh vực mà h đầu tư cũng hàm chứa chất xám nhiều hơn.
Toàn cầu hóa đi k m với xu hướng xuất hiện nhiều nhà đầu tư t những nước
đang phát triển mà điển hình là Ấn Độ và Trung Qu c. Đ i với các nhà đầu tư này,
ban đầu l nh vực đầu tư ưa thích của h cũng là ngành yêu cầu cơng nghệ thấp,
nhưng sau đó với mục tiêu đạt được tài sản chiến lược, h cũng dần chuyển sang
các l nh vực công nghệ cao để tiếp thu được trình độ cơng nghệ.
Trong khoảng hơn một thập k trở lại đây, một xu hướng mới nổi lên trong
OFDI là tập trung vào l nh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên. Với sự phát triển
chóng mặt của kinh tế, nhiều nước đang phải đ i diện với thực tế cạn kiệt nguồn

nguyên nhiên liệu. ên cạnh việc tìm nguồn nguyên liệu thay thế ở trong nước, một
giải pháp hữu hiệu khác để giải quyết vấn đề trên là đầu tư khai thác nguồn tài
nguyên của các nước ngh o có trình độ khai thác và chế biến kém phát triển. Những
nước đi đầu trong xu hướng này thường là những nước phát triển như M , Nhật,

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nh

hay những nền kinh tế mới nổi, có t c độ kinh tế nhanh như Trung Qu c, Ấn

Độ
Ngoài ra, phải kể đến những l nh vực mà các nhà đầu tư khó có thể tiếp cận
được. Đó thơng thường là những l nh vực liên quan tới an ninh qu c phịng
5 Lợ í

v

í ủa

d a

a

ợ í
Khi thực hiện OFDI, doanh nghiệp có thể đạt được những lợi ích sau đây:
n ất, tiến hành OFDI, các doanh nghiệp có thể tìm kiếm được thị trường

của nước nhận đầu tư để t đó tạo bàn đạp thâm nhập vào thị trường của khu vực
lân cận.
, các doanh nghiệp có thể tìm kiếm được nguồn nguyên nhiên liệu rẻ,
ổn định chi phí lao động thấp.
, tiến hành OFDI, các doanh nghiệp sử dụng nguồn lực dư th a một
cách có hiệu quả, nâng cao hiệu suất sử dụng v n.
t , OFDI giúp các doanh nghiệp tránh được các rào cản thương mại mà
các doanh nghiệp này vấp phải nếu thâm nhập vào thị trường nước ngồi bằng hình
thức xuất nhập kh u.
năm, sản ph m của doanh nghiệp sẽ mang vịng đời qu c tế thay vì qu c
gia. Khi đó vịng đời sản ph m sẽ kéo dài hơn và doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được
chi phí nghiên cứu, cải tiến m u mã sản ph m.
s u, OFDI giúp các doanh nghiệp h c hỏi được trình độ công nghệ của
các nước tiên tiến, nâng cao khả năng cạnh tranh trên trường qu c tế.
C

p í
Mặc d khi thực hiện OFDI các doanh nghiệp có được rất nhiều lợi ích nhưng

cũng gặp khơng ít những khó khăn:
n ất, khi thực hiện OFDI, do không quen môi trường kinh doanh bao
gồm văn hóa, tập quán, hệ th ng pháp luật, các nhà đầu tư hồn tồn có thể thất bại
hoặc gặp khó khăn trong việc triển khai hoạt động đầu tư.

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


, rủi ro về tính an tồn của mơi trường kinh doanh chiến tranh, bạo

loạn

có thể d n tới tài sản của nhà đầu tư ở nước ngoài bị thiệt hại.
, một doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh ở nước ngồi phải

trả những chi phí phụ trội g i là chi phí hoạt động ở nước ngồi so với đ i thủ
cạnh tranh nội địa nước đó. Chi phí phụ trội này có thể là do: sự khác biệt về văn
hóa, luật pháp thể chế và ngơn ngữ thiếu hiểu biết về các điều kiện thị trường nội
địa chi phí thơng tin liên lạc và hoạt động cao hơn do sự cách biệt về địa l .
t , các doanh nghiệp thực hiện OFDI thường tận dụng lợi thế nội bộ hóa
để khắc phục những rào cản, rủi ro do sự khơng hồn hảo của thị trường bên ngoài
gây ra rào cản thuế quan và phi thuế quan, biến động bất thường của thị trường
hàng hóa bên ngồi,

. Tuy nhiên, để thực hiện được lợi thế nội bộ hóa, doanh

nghiệp cũng phải trả những chi phí nhất định cho quá trình liên kết liên doanh. Một
trong những chi phí quan tr ng nhất đó là chi phí quản l , ngh a là chi phí điều hành
một doanh nghiệp lớn với nhiều công ty thành viên hợp tác trong c ng ngành hoặc
trong các ngành có tính chất bạn hàng của nhau, các doanh nghiệp này có thị trường
nội bộ rất phức tạp về hàng hóa, dịch vụ và các tài sản vơ hình. Ngồi ra, việc liên
kết kinh doanh trên tồn cầu địi hỏi các nguồn tài chính khổng lồ mà có thể khơng
có s n đ i với doanh nghiệp hoặc ch s n có với chi phí cao hơn so với các hình
thức khác.
1.2. ổng quan v n n kinh tế n Đ và hoạt

ng

u tư tr c tiếp ra nư c


ngoài của doanh nghi p n Đ
2

về ề
Nền kinh tế của Ấn Độ sau khi độc lập chịu ảnh hưởng nặng nề của thời k

thực dân và của phương hướng các nhà lãnh đạo theo chủ ngh a xã hội Fabia. Chính
sách có thiên hướng theo chủ ngh a bảo hộ, nhấn mạnh sự thay thế nhập kh u, cơng
nghiệp hóa và sự can thiệp của nhà nước vào thị trường lao động và tài chính, khu
vực cơng lớn , cơ chế điều tiết hoạt động kinh doanh và kế hoạch hóa tập trung. Do
đó, thời k

-

, t c độ tăng trưởng kinh tế bình quân của Ấn Độ là thấp so

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


với t c độ tăng trưởng của các nước Nam

khác. T năm

, có hai đợt cải cách

kinh tế tạo ra sự tăng t c kinh tế cho Ấn Độ. Thứ nhất là việc đưa ra các biện pháp
ủng hộ kinh doanh vào năm


trong đó xóa bỏ kiểm sốt giá đồng thời giảm các

loại thuế doanh nghiệp. Thứ hai là chính sách tự do hóa kinh tế năm

, trong đó

đã thủ tiêu chế độ cấp giấy phép nhập kh u, công nghiệp và đầu tư đồng thời chấm
dứt nhiều sự độc quyền của khu công nghiệp, cho phép phê duyệt tự động đầu tư
trực tiếp nước ngoài trong nhiều l nh vực. [
Kể t năm

, Ấn Độ nổi lên như là một trong những nền kinh tế thịnh

vượng nhất trong thế giới đang phát triển và trở thành nền kinh tế tăng trưởng
nhanh thứ hai thế giới ch sau Trung Qu c. T c độ tăng trưởng kinh tế trung bình
của Ấn Độ trong thời k
là ,

thời k

là 3,

là ,

-

Trong ba năm

,


cao đạt lần lượt là ,

,

thời k

-

là ,

-

.[
,

, t c độ tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ rất
. Năm

, do ảnh hưởng của sự khủng hoảng

kinh tế, t c độ tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ là ,

- tuy giảm xu ng song v n rất

cao khi so với các nước khác. [
Goldman Sachs đã dự báo rằng GDP của Ấn Độ theo giá thực tế sẽ vượt qua
Pháp và Italia vào năm
ản vào năm

, vượt Đức, nh qu c vào năm


3 . Đến năm

, và vượt qua Nhật

3 , Ấn Độ được cho rằng sẽ là nền kinh tế lớn thứ 3

thế giới, sau Hoa K và Trung Qu c. [47]
22

a về

a

ủa d a

Lần đầu tiên một cơng ty Ấn Độ đầu tư ra nước ngồi là vào năm

. Kể t

đó tới này, hoạt động OFDI của các doanh nghiệp Ấn Độ không ng ng phát triển.
Một cách tổng quát có thể chia hoạt động OFDI của các doanh nghiệp Ấn Độ thành
hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất trước năm

, giai đoạn thứ hai sau năm

1991).
o nt

n ất


18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trong giai đoạn thứ nhất, hoạt động OFDI của các doanh nghiệp Ấn Độ có
những đặc điểm sau đây:
+ OFDI diễn ra chủ yếu trong ngành công nghiệp
+ Nước nhận đầu tư chủ yếu là các nước đang phát triển
+ Các công ty Ấn Độ ch được nắm phần nhỏ v n chủ sở hữu của các doanh
nghiệp nước ngoài khi đầu tư vào các doanh nghiệp này.
+ Động cơ thúc đ y các doanh nghiệp Ấn Độ đầu tư trong giai đoạn này là:
tiếp cận thị trường rộng lớn, nguồn tài nguyên thiên nhiên, và nhằm thoát khỏi giới
hạn của chính phủ về mức độ phát triển doanh nghiệp trong thị trường nội địa.
+ Lợi thế độc quyền của dịng v n OFDI nằm ở trình độ cơng nghệ và quản l
có chi phí thấp và khả nãng áp dụng công nghệ nhập kh u vào hệ th ng máy móc
của Ấn Ðộ ðể thích ứng với những ðiều kiện khác nhau của n ớc nhận ðầu t là
những n ớc đang phát triển.
Năm

, tập đoàn

ditya irla - tập đoàn kinh tế lớn thứ hai Ấn Độ- xây

dựng một nhà máy dệt ở Ethiopia. Năm sau đó tức là năm

, tập đoàn

irla


xây dựng một đơn vị k thuật tại Kenya. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Ấn Độ
phát triển liên tục t cu i những năm

khi hệ th ng cấp phép công nghiệp trở

nên chặt chẽ hơn do chính phủ Ấn Độ mu n kiểm sốt những doanh nghiệp
lớn.Trước năm
hiện và

3, Ấn Độ có

dự án đầu tư ra nước ngoài đang được thực

dự án đang trong giai đoạn chờ thực hiện. Trước năm

, có tổng s

dự án được phê duyệt đầu tư. Hầu hết những chi nhánh ở nước ngoài được
thành lập trong giai đoạn này là những chi nhánh v a và nhỏ và tổng s v n chủ sở
hữu được phê duyệt trong giai đoạn t năm
triệu USD. [

tới năm

vào khoảng

, tr. 3

o nt

Trong giai đoạn thứ hai, hoạt động OFDI của các doanh nghiệp Ấn Độ có
những đặc điểm sau đây:
+ Hoạt động OFDI diễn ra trong tất cả các l nh vực của nền kinh tế nhưng
ngành dịch vụ đóng vai trị chủ đạo

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ V n đầu tư vào các nước phát triển tăng lên
+ Doanh nghiệp Ấn Độ được tự do quyết định t lệ sở hữu trong thực thể
đầu tư
+ Động cơ thúc đ y OFDI: ngồi việc tìm kiếm thị trường các doanh Ấn Độ
đầu tư nhằm có được tài sản chiến lược như công nghệ, thương hiệu và thực hiện
marketing, đồng thời cũng thiết lập mạng lưới h trợ thương mại.
+ Lợi thế độc quyền được cải thiện do các công ty Ấn Độ thường xuyên
thực hiện đổi mới, sang tạo, mua thương hiệu và nâng cao hiệu quả hoạt động nhờ
vào việc tái cơ cấu doanh nghiệp.
i u ồ 1:

của các doanh nghi p n Đ theo giá trị trong giai oạn 19922

7 tri u

u n: Prema-Chandra Athukorala (2009),

u t tr

t pr n


n o

n

,

Arnd- Corden Division of Economics, College of Asia and the Pacific, Australia National
University

ước ngoặt trong hoạt động OFDI của các doanh nghiệp Ấn Độ bắt đầu t
những năm đầu

với sự thay đổi mạnh mẽ về chính sách OFDI. T năm

hoạt động OFDI của các doanh nghiệp Ấn Độ được thúc đ y mạnh mẽ bởi việc
những quy định hạn chế chuyển ngoại tệ phục vụ cho các vụ mua lại ở nước ngoài
liên tiếp được nới lỏng. T năm

, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các

doanh nghiệp Ấn Độ tăng v t xem biểu đồ

. S lượng các dự án được phê duyệt

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



đầu tư tăng t

năm

và lên tới

vào năm

. Tổng dòng v n FDI chảy ra t Ấn Độ tăng t khoảng

triệu USD

trong đầu những năm
i u ồ 2:

lên 3
tới gần

tr ng

năm

t đô là M năm

của n Đ trong tổng

.[

, tr. 3


ra nư c ngoài của các

nư c ang phát tri n

u n: Prema-Chandra Athukorala (2009),

u t tr

t pr n

n o

n

,

Arnd- Corden Division of Economics, College of Asia and the Pacific, Australia National
University

Trong su t những năm

, t tr ng của Ấn Độ trong tổng s v n đầu tư

chảy ra nước ngồi của các nước đang phát triển duy trì ở mức thấp – ch
năm

trở đi, t tr ng này liên tục tăng và đạt tới gần

vào năm


,

.T
biểu đồ

. Mặc d khoảng cách giữa dòng FDI chảy vào và dòng FDI chảy ra đã được thu
hẹp đáng kể trong những năm qua nhưng xét về giá trị rịng thì Ấn Độ v n là nước
nhận FDI. Năm

, dòng v n chảy ra trung bình chiếm

Con s này tăng t khoảng 3

trong giai đoạn

-

dòng v n chảy vào.
tới

trong giai đoạn

2005-2007. [19, tr.130]
Một đặc điểm quan tr ng của giai đoạn thứ hai là sự nổi lên của hoạt động
mua lại và sát nhập thực hiện bởi các doanh nghiệp Ấn Độ trong những năm
Trong năm

-

3, các doanh nghiệp Ấn Độ đã thực hiện


.

vụ mua lại qua

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


biên giới. Hầu hết các vụ mua lại đều diễn ra trong l nh vực phần mềm, dược ph m
và khai thác mỏ. Việc mua lại và sát nhập trong giai đoạn này phần lớn diễn ra ở
các nước phát triển mà chủ yếu là M và
sử dụng hoạt động M

nh. Các doanh nghiệp Ấn Độ ngày càng

để đầu tư ra nước ngồi nhằm tiếp cận thị trường, cơng

nghệ, tài sản chiến lược, và lợi ích t tính đồng vận trong hoạt động Rất nhiều k
năng của nhiều cá nhân khác nhau được kết hợp với nhau với mục đích sự tương tác
giữa chúng sẽ tạo ra được hiệu suất tập thể cao hơn là tổng hiệu suất của t ng cá
nhân). [25, tr.6]
k

n

u




o nt

n ất v

o nt

Giai đoạn thứ nhất khác với giai đoạn thứ hai về quy mô, về phân b địa l ,
về l nh vực đầu tư và về hình thức sở hữu cũng như động cơ đầu tư. Sự phân chia
thành hai giai đoạn không ch thể hiện sự tác động của việc nới lỏng trong chính
sách đầu tư ra nước ngồi của Ấn Độ thơng qua tổng v n OFDI mà cịn thể hiện sự
thay đổi về đặc tính cũng như động cơ của hoạt động OFDI.
n ất, xét về s dự án các doanh nghiệp Ấn Độ tiến hành sản xuất ở nước
ngoài và tổng v n đầu tư liên quan tới các hoạt động sản xuất đó thì giai đoạn thứ
hai vượt trội so với giai đoạn thứ nhất. Ví dụ như tính tới tháng
dự án OFDI được phê duyệt so với
. Năm

-

năm

3, có

33 dự án được phê duyệt trong giai đoạn

, tổng v n OFDI của các doanh nghiệp Ấn Độ ch là , 3 t

USD so với , t USD năm


gấp

lần . [

, tr.

Có nhiều l do để giải thích cho sự tăng mạnh về s dự án và s v n mà các
doanh nghiệp Ấn Độ tiến hành OFDI. Một vài trong s những l do đó là tiềm lực
của các doanh nghiệp Ấn Độ ngày càng mạnh, nhu cầu mở rộng thị trường và phát
triển kinh doanh của các doanh nghiệp Ấn Độ ngày càng cao, việc mở cửa nền kinh
tế Ấn Độ, việc các nước nhận đầu tư s n sàng tạo điều kiện thuận lợi để đón nhận
dịng v n FDI t Ấn Độ và sự thay đổi kịp thời trong chính sách khuyến khích
OFDI của chính phủ Ấn Độ đã h trợ các doanh nghiệp Ấn Độ rất nhiều trong hoạt
đông OFDI.
Th

, xét về l nh vực đầu tư:

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ng 1:

của n Đ trong giai oạn 1975-2
l nh v c

u n: UNCTAD (31 October 2005),
v


v n

n

theo khu v c

u tư và

u tư

u t tr

t pr n

n



o n n

p

, New York: United Nations Publication

Trong giai đoạn thứ nhất, các doanh nghiệp hoạt động trong ngành cơng
nghiệp đóng vai trị chủ đạo và nước nhận đầu tư phần lớn là các nước đang phát
triển có trình độ phát triển tương đương hoặc thấp hơn so với Ấn Độ.Ví dụ như
trong giai đoạn


-

, ngành công nghiệp chiếm tới

,

về s dự án, trong khi đó ngành dịch vụ chiếm khoảng 33

về s v n,
tổng s v n và 3

s dự án được phê duyệt, trong khi các l nh vực khác chiếm ít hơn
ổng

Giai

nh v c

oạn

u tư
ịch vụ

về

xem bảng

Khu v c

ng nghi p


Khác

,

u tư

ư c ang phát

ư c phát tri n

tri n
ốd

ố vốn

ốd

án
19751990
19912000
19752000

ố vốn

ốd

án

ố vốn


ốd

án

ố vốn

ốd

án

ố vốn

ốd

án

ố vốn

án

230

222,45

3

4,04

128


145,22

99

73,22

165

191,52

64

30,89

(100)

(100)

(1,31)

(1,82)

(55,65)

(65,28)

(43,04)

(32,91)


(72,05)

(86,09)

(27,95)

(13,89)

2561

4262,23

7

61,14

1236

1678,92

1318

2522,17

1176

1719,82

1386


2542,6

(100)

(100)

(0,27)

(1,43)

(48,26)

(39,39)

(51,46)

(59,17)

(45,9)

(40,35)

(54,1)

(59,65)

2791

4484,68


10

65,18

1364

1824,14

1417

2595,39

1341

1911,34

1450

2573,49

(100)

(100)

(0,36)

(1,45)

(48.87)


(40,67)

(50,77)

(57,87)

(48,05)

(42,62)

(51,95)

(57,38)

. Nguồn v n đầu tư ra nước ngồi vào ngành cơng nghiệp chủ yếu tập trung vào
các l nh vực địi hỏi cơng nghệ thấp và trung bình như phân bón và thu c tr sâu
, đồ da

, luyện kim

, giấy và g

. Trong ngành dịch vụ, 3 l nh

đứng đầu trong giai đoạn này là dịch vụ tài chính và cho thuê tài chính

,

khách sạn và du lịch


-

, thương mại và marketing

. Trong giai đoạn

, trong khi t tr ng v n đầu tư ra nước ngồi của ngành cơng nghiệp so với
tổng s v n được phê duyệt giảm xu ng còn 3
tăng lên và chiếm gần
tăng t 3 ,

thì t tr ng của ngành dịch vụ

. Nếu xét về s dự án được phê duyệt thì ngành dịch vụ

trong giai đoạn

cịn ngành cơng nghiệp lại giảm t

lên tới

,

,

xu ng cịn

trong giai đoạn
,


xem bảng

. Trong

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


giai đoạn thứ hai, l nh vực viễn thông và thông tin của Ấn Độ nổi lên như là l nh
vực cung cấp nguồn v n đầu tư ra nước ngồi lớn nhất trong ngành dịch vụ, chiếm
khoảng 3

tổng dịng v n đầu tư ra nước ngoài. Đứng sau l nh vực viễn thông và

thông tin là l nh vực truyền thơng, truyền hình và xuất bản chiếm

. Trong

ngành cơng nghiệp, những l nh vực d n đầu về nguồn v n đầu tư bao gồm: phân
bón và thu c tr sâu

, dược ph m

. Những năm gần đây chứng kiến nhiều

công ty Ấn Độ đầu tư vào l nh vực khai thác tài ngun thiên nhiên nước ngồi
bằng hình thức mua lại. [


, tr.

Sở d có sự chuyển dịch đầu tư t ngành công nghiệp sang ngành dịch vụ là
do sự phát triển của các doanh nghiệp Ấn Độ trong ngành dịch vụ. Kể t khi mở
cửa, nền kinh tế Ấn Độ ngày càng phát triển và như một hệ quả tất yếu là sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong đó t tr ng ngành dịch vụ ngày càng tăng trong khi t
tr ng ngành công nghiệp giảm xu ng. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước đã
kh ng định sự phát triển của các doanh nghiệp Ấn Độ trong ngành dịch vụ. Vì vậy,
các doanh nghiệp trong ngành dịch vụ ngày càng chiếm ưu thế hoạt động OFDI.
, xét về khu vực đầu tư, trong giai đoạn hai, hầu hết dòng v n đầu tư
trực tiếp ra nước ngoài của Ấn Độ chảy vào các nước phát triển, trong khi giai đoạn
thứ nhất thì chủ yếu là nước đang phát triển. Giai đoạn thứ nhất, khu vực nhận đầu
tư chủ yếu là những khu vực đang phát triển như Đơng Nam
đó lần lượt là châu Phi, Tây

, Trung

và Nam

vực nhận đầu tư chủ yếu t Ấn Độ là Tây
-

, Tây

u và

, Đông

. Tiếp sau


. Trong giai đoạn thứ hai, khu

u và M . Ví dụ như trong giai đoạn

ắc M , lần lượt chiếm 3



tổng v n đầu tư ra

nước ngoài của Ấn Độ. Song song với sự tăng lên về t lệ v n đầu tư vào các nước
phát triển là sự giảm của t lệ đầu tư vào các nước đang phát triển. Ví dụ như trong
s những khu vực đang phát triển nhận được nhiều v n đầu tư t Ấn Độ trong giai
đoạn

-

, thì trong giai đoạn

-

đầu tư t Ấn Độ giảm nhiều nhất t 3
2000, Anh và M là

khu vực Đơng Nam
xu ng cịn

có dịng v n

. Trong giai đoạn


-

nước nhận nhiều v n đầu tư t Ấn Độ nhất với t tr ng s

24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


v n nhận được trong tổng s v n đầu tư ra nước ngoài của Ấn Độ lần lượt là
và 24%.[25, tr.5]
Có nhiều l do giải thích cho sự thay đổi về khu vực đầu tư của các doanh
nghiệp Ấn Độ ra nước ngoài. Trong giai đoạn đầu, các doanh nghiệp Ấn Độ hướng
tới các nước đang phát triển có trình độ tương đương hoặc thấp hơn Ấn Độ là do
trong giai đoạn này các doanh nghiệp Ấn Độ chưa có đủ tiềm lực về v n, cơng
nghệ, khả năng cạnh tranh cũng như kinh nghiệm để đầu tư vào những nước phát
triển nơi có nhiều đ i thủ cạnh tranh và đòi hỏi sự dày dặn trong kinh tế thị trường.
Ngoài ra, trong giai đoạn thứ nhất, mục tiêu của các doanh nghiệp Ấn Độ khi đầu tư
ra nước ngoài ch là mở rộng thị trường nhằm tiêu thụ sản ph m tiêu d ng thơng
thường, dó đó các nước đang phát triển- nơi có thị trường rộng lớn và mức s ng
thấp là điểm đến l tưởng cho các doanh nghiệp Ấn Độ. Trong giai đoạn hai, với sự
trưởng thành về tiềm lực, kinh nghiệm đầu tư, khả năng cạnh tranh, các doanh
nghiệp Ấn Độ hướng ra nước ngoài với nhiều mục tiêu khác như nắm bắt thương
hiệu, cơng nghệ cao,

Chính vì vậy, điểm đến đầu tư của các doanh nghiệp Ấn Độ

không d ng lại ở các nước đang phát triển mà hướng đến các nước phát triển- nơi
có trình độ phát triển cao hơn Ấn Độ và người dân có mức s ng cao hơn ph hợp

với các doanh nghiệp dịch vụ Ấn Độ .
t , t lệ tham gia nắm quyền sở hữu của các doanh nghiêp Ấn Độ cũng
thay đổi hoàn toàn giữa giai đoạn thứ nhất và giai đoạn thứ hai. Ví dụ như trong khi
t lệ các dự án trong đó doanh nghiệp Ấn Độ ch được sở hữu phần nhỏ giảm t
trong giai đoạn

xu ng cịn

-

trong giai đoạn thứ

-2000 thì

t lệ các dự án trong đó các doanh nghiệp Ấn Độ được quyền sở hữu phần lớn tăng
t

3

trong giai đoạn

-

tới

trong giai đoạn giai đoạn

-2000.

[25, tr.6]

Có sự chuyển biến này là do trong giai đoạn thứ hai chính phủ Ấn Độ đã
tháo gỡ các giới hạn về quyền sở hữu và do các doanh nghiệp Ấn Độ mu n có tồn
quyền sở hữu thực thể mà h đầu tư.
năm, xét về hình thức cấp v n đầu tư:

25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×