Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án cô tơ (3a) tuần 16 (năm học 2019 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.89 KB, 40 trang )

Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

tuần 16
**************
Th hai ngày 09 tháng 12 năm 2019
BUỔI SÁNG
CHÀO CỜ:

THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH NHÀ TRƯỜNG.

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN :
ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Kĩ năng: Hiểu từ ngữ: sơ tán, sao sa (sao băng), công viên, tuyệt vọng. Hiểu nội dung
bài: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm thủy chung của người ở
thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (Trả lời được các câu hỏi
1,2,3,4 SGK)
*Kể chuyện:Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
* HS HTT kể lại được toàn bộ câu chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s biết quý trọng tình bạn.
4. Năng lực: Phát triển NL diễn đạt ngôn ngữ, cảm thụ văn học, trả lời câu hỏi theo cách
hiểu của mình.
* HS hạn chế đọc đảm bảo tốc độ, ngắt nghỉ đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi câu hướng dẫn luyện đọc, nam châm
- HS: SGK
II. Các hoạt động dạy học:


* Tập đọc:
TIẾT 1:
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động:
- Gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài: Nhà rông ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS GV nhận xét.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc đúng đoạn, đọc to, rõ ràng, TL đúng câu hỏi.
- Đọc diễn cảm, hay.
- Giáo dục cho h/s biết yêu lao ng, t lp chm ch.
- T hc

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

+ Phng pháp: quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
- GV đọc toàn bài, nêu giọng đọc - HS theo dõi.
-Việc 1: Đọc lần 1: Đọc nối tiếp câu
+ HS luyện đọc nối tiếp câu trong nhóm
+ HS đọc nối tiếp câu trước lớp – GV theo dõi, hỗ trợ cho HS đọc chưa đúng từ khó, câu

+ HS nêu từ ngữ khó đọc – GV ghi bảng, hướng dẫn HS luyện đọc
+ HS luyện đọc từ khó trong nhóm, trước lớp.
+ GV nhận xét
- Việc 2: Đọc lần 2: Luyện đọc nối tiếp đoạn
+ HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm
+ HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 – 3 nhóm)
+ GV nhận xét, đánh giá
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc các câu dài, khó đọc.
(Theo dõi, hỗ trợ HS chậm ngắt nghỉ đúng)
+ HS đọc chú thích và giải nghĩa.
+ 1HS đọc lại tồn bài
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Bước đầu đọc đúng câu văn; từ khó: nườm nượp, lăn tăn, thất thanh, lướt thướt.
- HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu được từ ngữ: sơ tán, sao sa (sao băng), cơng viên,
tuyệt vọng
- Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài.
- Tư học; hợp tác nhóm.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.
TIẾT 2
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời 4 câu hỏi SGK(Trang 113)
(Giúp đỡ HS chậm cách diễn đạt trong trả lời câu hỏi)
?Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
?Mến thấy thị xaừ coự gỡ laù?

Giáo viên: Trần Thị Tơ



Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

?Meỏn ủaừ có hành động gì đáng khen?
? Em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
? Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
- Việc 2: Chia sẻ trong nhóm:
Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? (H: Thành và Mến
kết bạn từ ngày nhỏ)
* Giảng từ: “sơ tán”: tạm di chuyển khỏi nơi nguy hiểm.
- Mến thấy thị xã có gì lạ? (H: Có nhiều phố, nhà ngói san sát, xe cộ đi lại
nườm mượp, đèn điện lấp lánh)
* Giaûng: “sao sa”: những vật thể cháy sáng trên nền trời ban đêm, làm cho ta tưởng
như những ngôi sao đang rơi.
- Mến đã có hành động gì đáng khen? (H: Mến đã cứu một em bé đang
vùng vẫy tuyệt vọng dưới hồ)
* Giảng từ : “tuyệt vọng”: mất hết hi vọng, khơng cịn gì để mong đợi.
- Em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? (H: Dũng cảm, sẵn sang, giúp
đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng)
- Em hiểu câu nói của người bố như thế nào? (H: Ca ngợi bạn
Mến dũng cảm)
- Cho học sinh đọc lại cả bài, thảo luận nhóm đôi rút ra nội
dung chính của bài.
-Việc 3: Hoạt động trước lớp:( Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu
trọng tâm của bài để chia sẻ trước lớp)
*Đánh giá:
+Tiêu chí: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
- HS trả lời được nội dung các câu hỏi ở SGK. HS chậm tiến bộ trả lời được 2-3 câu.

- Nắm được nội dung bài: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm
thủy chung của người ở thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn
- Trình bày to rõ ràng, lưu lốt.
- Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.
B.Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn luyện đọc đoạn 3 theo cách phân vai –
GV theo dừi.

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

- Vic 2: Thi đọc phân vai đoạn 3 giữa các nhóm, bình chọn nhóm đọc tốt, tun
dương.
- GV nhận xét, đánh giá.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS đọc đúng trơi chảy tồn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm.
- Tích cực đọc bài trong nhóm.
- Giáo dục cho h/s u thích đọc bài
- Tự học và giải quyết vần đề.

+Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Kể chuyện:
b. Hoạt động 4: Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ của tiết kể chuyện
- Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện
- Việc 2: Cá nhân quan sát tranh tập kể lại một đoạn của câu chuyện
+ HS hoàn thành nhanh kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ GV theo dõi, hỗ trợ cho HS chậm kể chuyện
-Việc 3: HS kể chuyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm từng
đoạn của câu chuyện.
- Việc 4: Các nhóm thi kể trước lớp.
- Việc 5: Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS
- Liên hệ - giáo dục: Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? .
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại được các đoạn của câu chuyện.
-Bước đầu biết diễn tả đúng lời nhân vật; phân biệt lời dẫn chuyện với nhân vật.
- Giáo dục cho học sinh biết giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, kể chuyện, nhận xét bằng lời; tơn vinh học tập.
C.Hoạt động ứng dụng:

Gi¸o viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020


Năm học

- Cõu chuyện nói lên điều gì?

- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân mình nghe.

TỐN :
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết làm tính và giải tốn có hai phép tính.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận. Bài tập cần làm : Bài 1,2 ,3,4 (cột 1,2,4).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích mơn học.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học.
-GV: SGK, Phiếu BT1; BT4
- HS: SGK, vở ôli
III. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
TBHT cho lớp chơi trò chơi tự chọn.
Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau khi chơi.
B.Hoạt động thực hành:
Bài 1: Số
- Hoạt động cá nhân: làm vào phiếu (Hỗ trợ HS chậm cách tìm thừa số chưa biết).
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí
- HS điền đúng kết quả vào bảng tìm thừa số, tích.

- Hiểu được cách tìm thừa số chưa biết thì ta lấy tích chia cho thừa số chưa biết. Nắm được
cách tìm tích thì thực hiện phép tính nhân.
- Học sinh tích cực học tập; tính tốn cẩn thận.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, kể chuyện, nhận xét bằng lời; tơn vinh học tập.
Bài 2: Đặt tính rồi tính

Gi¸o viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020
a, 684 : 6

b, 845 : 7

c, 630 : 9

Năm học
d, 842 : 4

- Hoạt động cá nhân: Làm vở (Giúp đỡ HS chậm cách ước lượng khi chia)
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm được cách thực hiện phép chia 684 : 6 ; 845 : 7 ; 630 : 9 ; 842 : 4 và tính đúng
kết quả.
-HS nắm được: Sau mỗi lần chia số dư phải nhỏ hơn số chia. Biết được phép chia a và c là

phép chia hết; phép chia b và d là phép chia có dư.
- Kĩ năng: Hiểu cách thực hiện phép chia và chia thành thạo.
- Giáo dục cho h/s thực hiện phép chia cẩn thận.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.
Bài 3: Giải toán
- Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở (Giúp đỡ HS chậm viết được lời giải và phép
tính của số máy bơm đã bán)
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
Bài giải
Đã bán được số máy bơm là:
36 : 9 = 4 (máy bơm)
Còn lại số máy bơm là:
36 – 4 = 32 (máy bơm)
Đáp số: 32 máy bơm
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS biết giải bài tốn bằng 2 phép tính. Biết được bước tính thứ nhất thuộc dạng
tốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Hiểu, vận dụng giải toán thành thạo.
- Tự học và giải quyết vấn đề, lập luận lô gic
+Phương pháp: Vấn đáp, tích hợp
+Kĩ thuật: đặt câu hỏi, phiếu, trình bày, tơn vinh học tập.
Bài 4 (cột 1,2,4):
- Hoạt ng cỏ nhõn: lm vo phiu

Giáo viên: Trần Thị Tơ



Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

- Hot động nhóm đơi: HS đổi chéo kiểm tra kết quả
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS nắm được dạng tốn nhiều hơn, ít hơn, gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi một
số lần.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.
C.Hoạt động ứng dụng:
- Các nhóm thi đua chia sẻ sự hiểu biết qua bài học.

BUỔI CHIỀU
CHÍNH TẢ(Nghe - viết): )
ĐƠI BẠN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Chép và trình bày đúng bài chính tả (Đoạn 3)59 chữ/ 18 phút. Làm đúng bài
tập chính tả.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đảm bảo tốc độ; nét chữ mềm mại, đẹp.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, nam châm.
- HS: SGK, bảng con, vở BTTV, vở ôli

III.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho các bạn sinh hoạt văn nghệ.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
a. Hướng dn nghe vit:
Vic 1: GV c on cn vit.

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

Vic 2: HS nắm nội dung bài viết.
+ Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa? (H: chữ đầu đoạn, đầu câu và tên
riêng chỉ người)
+ Lời của bố viết như thế nào? (H: Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ơ, gạch
đầu dịng)
Việc 3: HS viết chữ khó vào vở nháp.
- Hoạt động cá nhân: viết chữ khó vào vở nháp. (sẵn lịng, ngần ngại)
- Hoạt động nhóm đơi: Đổi chéo vở kiểm tra.
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng kiểm tra các bạn.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS hiểu được nội dung của đoạn cần viết; viết đúng các từ khó: sẵn lịng, ngần
ngại
- Rèn kĩ năng hiểu văn bản và tính cẩn thận khi viết.

- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
b. Hoạt động thực hành
* Viết bài:
- Việc 1: HD HS viết bài vào vở, tư thế ngồi viết, cách cầm bút ( Hỗ trợ, giúp đỡ HS
viết đúng độ cao các nét khuyết)
- Việc 2: HS nghe GV đọc và viết bài vào vở.
- Việc 3:Em và bạn đổi chéo vở dò bài nhận xét
- Việc 4: Em và bạn sữa lỗi từ viết sai
- Việc 5: Nhận xét một số bài.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS viết đúng đoạn 3 trong bài; viết đảm bảo tốc độ; đúng các từ khó trong bài.
Trình bày sạch sẽ; chữ viết mềm mại.
- Rèn tính cẩn thận khi viết.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp; viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; viết nhận xét.
c. Làm bài tập:
Bài tập 2:Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để in vo ch trng ?

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

lm vo VBT

- Hoạt động cá nhân: HS làm vào vở
- Hoạt động nhóm đơi: HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
-Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp (nếu cần)
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS điền đúng các từ vào chỗ trống: (a/ trâu – châu; chật – trật; chầu – trầu);
(b/ bảo – bão; vẽ - vẻ; sữa – sửa)
- Phán đốn, tìm được đáp án đúng
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
3. Hoạt động ứng dụng:
Về nhà luyện chữ đẹp

TN-XH :
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức:
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
- Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại.
- Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại.
2. Kĩ năng: Tích cực hợp tác chia sẽ với bạn.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hp tỏc
II.Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, nh trong SGK, hoa qu¶, phiÕu th¶o luËn nhãm
- HS: SGK, vở BTTNXH
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản:

* Khởi động:
- - HÃy kể một số hoạt động nông nghiệp, nông nghiệp đem lại
những ích lợi gì?

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

- Đánh giá, nhận xét
* Hỡnh thnh kin thc mi:
a.Tìm hiểu hoạt động công nghiệp
- GV cho HS hoạt động nhóm
- a ra yêu cầu cho HS thảo luận
+ Các bức tranh giới thiệu hoạt động gì trong công nghiệp?
+ Hoạt động đó sản xuất ra sản phẩm gì?
+ ích lợi của những sản phẩm đó?
- GV kt lun: Các hoạt động nh khai thác than ,dầu khí ,luyện thép c
gọi là hoạt động công nghiệp
* ỏnh giỏ:
+Tiờu chớ: HS bit c các hoạt động cơng nghiệp và lợi ích của hoạt động đó.
- Biết phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó.
- HS tích cực học tập và chia sẻ kết quả.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bng li.
B. Hot ng thc hnh

b. Hoạt động công nghiệp quanh em
- Vic 1: Em hÃy kể tên hot động công nghiệp ở địa phng em ?
- Vic 2: Chia sẻ trước lớp
- Việc 3: Häc sinh dùa vµo tranh sách giáo khoa thảo luận nhóm.
- GV kt lun: Tất cả các sản phẩm đều có thể trao đổi ,buôn bán nếu
phù hợp . Những sản phẩm nh ma tuý ,hêrụin....không c phép trao
đổi buôn bán .Chúng ta chú ý chỉ mua những thứ c phộp tiêu dùng.
-Hot ng c lớp: Chia sẻ trước lớp (nếu cần)
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nắm được những hoạt động cơng nghiệp nơi mình sống như: khai thác
quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ơ tơ,…
- HS tích cực học tập và chia sẻ kết quả.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.Hoạt động ứng dụng:
- Kể cho người thân những hoạt động nông nghip a phng em.

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

TN-XH :
LNG Q VÀ ĐƠ THỊ
I.Mơc tiªu:
1. Kiến thức:

- Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị.
-HS HTT Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống.
2. Kĩ năng: Tích cực hợp tác chia sẽ với bạn.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
4. Năng lực: Tự học và giải quyt vn , hp tỏc
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở BTTNXH
III. Hoạt động dạyhọc
A. Hoạt động c bn:
* Khi ng:
- Nêu các hoạt động công nghiệp?
- §¸nh gi¸, nhËn xÐt
* Hình thành kiến thức mới:
*Sù kh¸c nhau giữa làng quê và đô thị
- Yêu cầu hoạt động cả lớp:
+ Con đang sống ở đâu? HÃy miêu tả cuộc sống xung quanh em
bằng 3, 4 câu?
* Yêu cầu thảo luận nhóm với nhiệm vụ: Phân biệt làng quê và
đô thị. Quan sát tranh để phân biệt
- Gọi các nhóm lên trình bày
- GV nhận xét, chốt lại ghi nhớ, yêu cầu HS đọc
+ Kt lun: Lng quờ mọi người sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ cơng.
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nắm được điểm khác nhau giữa làng quê và đô thị về phong cảnh, nhà cửa,
đường sá, hoạt động sống, cây cối...
- HS trình bày lưu lốt; rõ ràng.
- HS thảo luận nhóm tích cưc; chia sẻ kết quả sôi nổi.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp

+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày, tôn vinh học tập.
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ2 : Hot ng nhúm :

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

Vic 1: u cầu các nhóm tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và
đô thị qua phiếu học tập.
N/ N ở làng quê
N/N ở đô thị
- Trồng trọt,
- Buôn bán, làm
chăn nuôi,…
ở nhà máy,…
- Gọi một số HS liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi em đang
sống.
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày.
*GV chốt lại ý chính : Nơng thơn thường cày cấy,chăn ni , thành thị thường đi làm cơng
sở, có nhiều cửa hàng ,nhà máy,…
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê thường làm (trồng
trọt, chăn nuôi, chài lưới,…); ở đô thị thường làm (buôn bán, công sở, nhà máy,…). HS liên
hệ được các nghề nghiệp và hoạt động nơi các em sống.
- Hiểu thêm về hoạt động sinh hoạt trong cuộc sống của người dân ở đô thị và làng quê.

- HS biết bảo vệ mơi trường nơi mình sinh sống.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày, tôn vinh học tập
* HĐ3: Vẽ tranh:
Việc 1: GV nêu chủ đề: “Hãy vẽ về quê hương em “.
- GV yêu cầu HS vẽ tranh về chủ đề quê hương.
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày tranh vẽ của nhóm mình.
- GV nhận xét tranh.
* Liên hệ : Để quê hương nơi em sinh sống ngày càng đẹp, em cần phải làm gì ?( Cần bảo
vệ môi trường, trồng cây xanh,…Ở vùng nông thôn cần bảo vệ vệ nguồn nước trên sông,
không xả thuốc trừ sâu xuống sông, rác thải, chuồng gia súc xa nhà,...)
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS vẽ được bức tranh thể hiện cuộc sống, phong cảnh nơi mình sinh sống. Khắc
sâu và tăng thêm hiểu biết về đất nước ta. HS trình bày rõ ràng và lưu lốt nội dung bức
tranh của mình vẽ.
- HS biết bảo vệ mơi trường nơi mình sinh sống.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày, tơn vinh học tập
C.Hoạt động ứng dụng:
- Thi đua với bạn kể được một số hoạt ng v lng quờ, ụ th.

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học


***************************************
Th ba ngày 10 tháng 12 năm 2019
BUỔI SÁNG
TOÁN:
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
2. Kĩ năng: Vận dụng để tính toán đúng. Bài tập cần làm : Bài 1,2
3. Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK. Phiếu BT2
- HS: SGK, bảng con, vở ôli
II. Hoạt động dạyhọc:
A.Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
TBHT cho lớp chơi trò chơi tự chọn.
Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau khi chơi.
* Hình thành kiến thức mới:
- Hoạt động cá nhân: : Quan sát các ví dụ về biểu thức và giá trị của biểu thức. .
- Hoạt động nhóm đơi: Hỏi - đáp
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
đánh giá và bổ sung cho mình.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ với các nhóm bạn hoặc cơ giáo. ( nếu gặp khó khăn)
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS bước đầu làm quen với các biểu thức đơn giản. Hiểu được kết quả của biểu
thức chính là giá trị của biểu thức đó.

- Rèn tính cẩn thận
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tỡm giỏ tr biu thc theo mu

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

Mu: 284 + 10 = 294
Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294.
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở .
- Hoạt động nhóm đơi: HS đổi chéo kiểm tra kết quả
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.
* Đánh giá:
+Tiêu chí:
- HS tính đúng giá trị biểu thức đơn giản với các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Kĩ năng tư duy; tính tốn nhanh; vận dụng tốt.
- Rèn tính cẩn thận khi tính tốn.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập
Bài 2: Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào?
- Hoạt động cá nhân: HS làm bài vào phiếu

- Hoạt động nhóm đơi: HS đổi chéo kiểm tra kết quả
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
-Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp (nếu cần)
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS tính đúng giá trị của các biểu thức. Nối đúng và nhanh các giá trị biểu thức
có kết quả tương ứng.
- Kĩ năng tư duy; tính tốn nhanh; vận dụng tốt.
- Rèn tính cẩn thận khi tính tốn.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập.
C.Hoạt động ứng dụng:
- Các nhóm thi đua chia sẻ sự hiểu biết qua bi hc

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020
TP C:
I. Mc tiờu:

Năm học

V QUấ NGOI

1. Kin thc: - Bit c ngt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát.

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài:Bạn nhỏ về thăm quê ngoại thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê,

yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Thuộc 10
dòng thơ đầu).
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s biết yêu quê hương, kính trọng và nhớ ơn công lao của những
người làm ra lúa gạo.
4.Năng lực: Phát triển NL diễn đạt ngôn ngữ, cảm thụ văn học, trả lời câu hỏi theo cách
hiểu của mình.
* HS hạn chế đọc đảm bảo tốc độ, ngắt nghỉ đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Tranh minh hoạ bài Tập đọc
- HS: SGK
III.Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- Gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài: Đôi bạn và trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS –GV nhận xét.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Đọc đúng đoạn, đọc to, rõ ràng, TL đúng câu hỏi. Đọc diễn cảm, hay.
- Giáo dục cho h/s biết yêu thương, giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Tư học; hợp tác nhóm.
+ Phương pháp: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
* Hình thành kiến thức mới:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
-Việc 1: GV đọc toàn bài, lưu ý giọng đọc - Lớp đọc thầm
-Việc 2: Đọc nối tiếp câu thơ
+ Đọc nối tiếp câu thơ trong nhóm
+ Đọc nối tiếp câu thơ trước lớp (Tiếp cận, sửa sai cho HS còn chậm đọc đúng câu); GV
nhận xét

+ HS nêu các từ ngữ khó đọc, GV ghi bảng và HD cho HS cách đọc
-Việc 3: Luyện c tng kh th

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

*c ni tiếp khổ thơ
+ GV đọc mẫu, lưu ý ngắt nghỉ - HS lắng nghe
+ HS đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm ((Tiếp cận giúp HS chậm đọc đúng nhịp thơ)
+ Các nhóm đọc nối tiếp trước lớp – Nhận xét, đánh giá
+ 2-3HS đọc chú giải – GV giải thích thêm
- HS đọc đồng thanh tồn bài.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Bước đầu đọc đúng câu văn; từ khó: ríu rít, mát rợp, vầng trăng.
- HS đọc trơi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu được từ ngữ: hương trời; chân đất
- Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài.
- Tư học; hợp tác nhóm.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
-Việc 1: Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời 3 câu hỏi:
1. Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê?
2. Quê ngoại bạn ở đâu?
3. Bạn thấy ở q có gì lạ?

4.Bạn nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
- Việc 2: Chia sẻ câu trả lời trong nhóm.
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? (H: Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê). Nhờ đâu mà em biết
điều đó? (H: Nhờ câu Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu)
- Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu? (H: Ở nông thơn)
- Bạn nhỏ thấy ở q có những gì lạ? (H: Đầm sen, trăng, gió, con đường đất rực màu rơm
phơi, bóng tre, vầng trăng như lá thuyền trơi êm đềm)
- Bạn nhỏ nghĩ gì về họ? (H: Họ thật thà, bạn thương họ như thương người ruột thịt,
thương bà ngoại mình)
- Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi? (H: Thêm yêu cuộc sống, yêu con người
sau chuyến về thăm quê)
- Việc 3: Hoạt động trước lớp:( Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu
trọng tâm của bài để chia sẻ trước lớp)
*Đánh giỏ:

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

+Tiờu chớ: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
- HS trả lời được nội dung các câu hỏi ở SGK. HS chậm tiến bộ trả lời được 2-3 câu.
-HS hiểu được nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê,
yêu những người nơng dân làm ra lúa gạo.
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- Giáo dục cho h/s biết yêu quê hương, yêu người lao động.
- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.

+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.
. B.Hoạt động thực hành:
c.Hoạt động 3: Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu
- Việc 1: Cá nhân học thuộc lòng 10 dịng thơ đầu.
-Việc 2: Nhóm trường điều hành nhóm thi đọc thuộc lịng trong nhóm
- Việc 3:Thi đọc thuộc lịng giữa các nhóm, nhận xét, tun dương.
* Đánh giá:
+Tiêu chí : HS học thuộc lịng 10 dịng thơ đầu; đọc diễn cảm, lưu loát.
- Mạnh dạn, tự tin khi đọc bài.
- Tự học,hợp tác.
+ Phương pháp: vấn đáp
+ Kĩ thuật: kể chuyện; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà đọc bài thơ cho người thân nghe?

ĐẠO ĐỨC:

BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 1)

* Điều chỉnh: Không yêu cầu hS thực hiện và báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt
dộngđền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ trong địa phương; có thể cho HS kể
lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đinh liệt sĩ mà em biết
I. Mục tiêu: HS hiểu
1. Kiến thức: Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia ỡnh thng binh, lit s a phng

Giáo viên: Trần Thị Tơ



Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

bng nhng việc làm phù hợp với khả năng
- HS HTT: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do
nhà trường tổ chức.
2. Kĩ năng: Làm được những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
3. Thái độ: HS có thái độ tơn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
4. Năng lực: Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề
II. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
HĐTQ tổ chức cho lớp hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh .
- Giới thiệu bài:
* Hình thành kiếnthức
1. Tìm hiểu truyện
-Việc 1. Phân tích truyện.
- Gv kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích.
- HS lắng nghe Tìm hiểu truyện.
* Thảo luận nhóm
-Việc 1: Làm việc cá nhân.
-Việc 2: Thảo luận, nhận xét các việc nên làm hay không nên làm.
- Gv giao cho mỗi nhóm thảo luận một nội dung của một bức tranh và đặt tên cho tranh.
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra trong nhóm lớn. Chia sẻ trước lớp
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS hiểu nội dung câu chuyện “Một chuyến đi bổ ích”. Hiểu rõ thương binh, liệt
sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hồ bình cho Tổ quốc.
- Có thái độ kính trọng, biết ơn các thương binh liệt sĩ và gia đình liệt sĩ.

- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Thảo luận cặp đôi
Việc 1: Em suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với cơ
chú thương binh liệt sĩ chúng ta phải làm gì?
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét
- Em cần phải làm gì để thể hiện biết ơn đối với những người đã hi sinh xng mỏu vỡ t
quc?

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

* ỏnh giá:
+ Tiêu chí: HS phải có thái độ kính trọng, biết ơn các thương binh liệt sĩ và gia đình liệt sĩ.
Biết làm những công việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- HS tích cực học tập và thảo luận sôi nổi.
- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
3. Bày tỏ ý kiến
Việc 1: Em đọc và hoàn thành phiếu
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ
Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm, nhận xét

+ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS phân biệt được một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình
liệt sĩ là a, b, c và những việc không nên làm là d.
- Liên hệ được những việc đã làm được để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ:
thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ; thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ; chào hỏi các chú
thương binh,...
- HS tích cực học tập, chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- GDHS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ
************************************************

Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2019
BUỔI SÁNG
TỐN:
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân,
chia.
- Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền du <; >; =.

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020


Năm học

2. K năng: Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức thành thạo. Bài tập cần làm : Bài 1,2,3.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề.
II. Hoạt động học:
A.Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
TBHT cho lớp chơi trò chơi tự chọn.
Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau khi chơi.
* Hình thành kiến thức mới:
- Hoạt động cá nhân: HS quan sátcách tính giá trị của biểu thức : 60 + 20 - 5.
- 49 : 7 x 5. và nêu quy tắc tính như SGK (tr 79).
- Hoạt động nhóm đơi: Hỏi – đáp cách tính giá trị của biểu thức
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
đánh giá và bổ sung cho mình.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ với các nhóm bạn hoặc cơ giáo. ( nếu gặp khó khăn)
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS hiểu được cách tính giá trị biểu thức. Nắm được quy tắc: Nếu trong Biểu
thức chỉ có các phép tính cộng - trừ thì ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân - chia thì ta thực hiện phép tính theo thứ tự
từ trái sang phải.
- Kĩ năng tư duy; suy ngẫm.
- Rèn tính cẩn thận khi tính tốn.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức

a, 205 + 60 + 3
268 – 68 + 17

b, 462 – 40 + 7
387 – 7 - 80

- Việc 1:Làm vào vở (Hỗ trợ HS chậm cách tính giái trị biểu thức) .
- Việc 2:HS đổi chéo kiểm tra kết quả
- Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nắm được cách tính giá trị biểu thức và tính đúng kết quả.
- HS hiểu được biểu thức chứa các phép tính cộng - trừ thì thực hiện phép tính theo thứ tự
từ trái sang phải. HS vn dng lm bi tt.

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

- Rốn tính cẩn thận khi tính tốn.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
a, 15 x 3 x 2
48 : 2 : 6


b, 8 x 5 : 2
81 : 9 x 7

- Việc 1: Làm vào vở nháp (Giúp đỡ HS chậm tính đúng)
-

- Việc 2: HS đổi chéo kiểm tra kết quả

-Việc 3: : Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nắm được cách tính giá trị biểu thức và tính đúng kết quả.
- HS hiểu được biểu thức chứa các phép tính nhân - chia thì thực hiện phép tính theo thứ tự
từ trái sang phải. HS vận dụng làm bài tốt.
- Rèn tính cẩn thận khi tính toán.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập.
Bài 3: > < =
-Việc 1 : Cá nhân đọc đề bài toán, làm vào vở
- Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm.
-Việc 3: Chia sẻ bài làm trước lớp, GVnhận xét, kết luận
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS tính đúng giá trị của biểu thức. Từ đó so sánh giá trị của biểu thức để điền
đúng dấu > < =.
- HS hiểu, vận dụng làm bài tốt. Điền nhanh và đúng dấu so sánh.
- Rèn tính cẩn thận khi tính tốn.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập.
C.Hoạt động ứng dụng:

- Các nhóm thi đua chia sẻ sự hiểu biết qua bi hc

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

TP VIT:
ễN CHỮ HOA M
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng), T, B (1 dòng); Viết đúng tên riêng Mạc Thị
Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi
cao (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
2.Kĩ năng: Hiểu nghĩa câu ứng dụng, từ ứng dụng.Viết đúng, đẹp, nét chữ mềm mại
3. Thái độ: Rèn luyện cho h/s tính cẩn thận viết chữ đẹp.
4. Năng lực: - Phát triển năng lực thẩm mĩ, viết đúng, đẹp chữ hoa, năng lực tự giải quyết
vấn đề, hoàn thành bài viết đúng thời gian qui định.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ viết hoa: M, T, B, nam châm, vở Tập viết
- HS: Vở Tập viết, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: Hoạt động toàn lớp.
- Việc 1: TB học tập yêu cầu các bạn viết chữ hoa L vào bảng con.
- Việc 3: Gắn bảng, đánh giá nhận xét.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.

*Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa: HĐ cá nhân, N2, N6
-Việc 1: Học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa M, T, B

- Việc 2: Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
- Việc 3: Cho học sinh viết bảng con vài lần.
*Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi
- Việc 1: Đọc từ ứng dụng, giải nghĩa.
-Việc 2: Quan sát, nhận xét.
- Việc 3: GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết.
*Hoạt động 3:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Một cây làm chẳng nên non. Ba cây
chụm lại nên hòn núi cao”
- Việc 1: Giải thích ý nghĩa cụm từ ứng dụng.
-Việc 2: Hc sinh nhc li cỏch vit cm t

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

-Vic 3: Hướng dẫn học sinh viết tiếng Một vào bảng con.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS viết đúng, đẹp các con chữ hoa M, T, B; hiểu nghĩa từ ứng dụng: Mạc Thị
Bưởi: là một nữ anh hùng.
- Hiểu nghĩa câu ứng dụng:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.
(Nói về tinh thần đồn kết là sức mạnh to lớn)

-Rèn kĩ năng viết chữ mềm mại, đúng,đẹp
-Tích cực viết bài.
-Tự học và gải quyết vấn đề
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp, PP Viết
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng. Viết nhận xét
B.Hoạt động thực hành:
*Hoạt động 4: HS viết bài
-Việc 1: HS lắng nghe hướng dẫn của GV và viết bài vào vở tập viết.
- Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,... hỗ trợ
thêm cho những HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao của các con chữ .
- Việc 3: Thu một số vở nhận xét.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS nắm và viết đúng chữ hoa chữ M, T, B; tên riêng và câu ứng dụng trong
bài.; Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết
hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .
- Viết cẩn thận, trình bày khoa học.
- Phát triển năng lực thẩm mĩ, viết đúng, đẹp;
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát,vấn đáp, PP Viết
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng. Viết nhận xét
C. Hoạt động ứng dụng:

- Dặn dò HS về nhà luyện vit ch.
***********************************
Th nm ngy 12 thỏng 12 nm 2019

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16

2019- 2020

Năm học
BUI SNG

Toỏn:
TNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TIẾP )
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Áp dụng cách tính giá trị của các biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức thành thạo. Bài tập cần làm : Bài 1,2,3.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bút lông, nam châm.
- HS: SGK, bảng con, vở ôli
II. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
TBHT cho lớp chơi trò chơi tự chọn.
Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau khi chơi.
* Hình thành kiến thức mới:
- Hoạt động cá nhân: HS quan sátcách tính giá trị của biểu thức : 60 + 35 : 5.
- 86-10x4 và nêu quy tắc tính như SGK (tr 80).
- Hoạt động nhóm đơi: Hỏi – đáp cách tính giá trị của biểu thức
- Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
đánh giá và bổ sung cho mình.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ với các nhóm bạn hoặc cơ giáo. ( nếu gặp khó khăn)
* Đánh giá:

+Tiêu chí:
- HS biết cách tính đúng giá trị của biểu thức. Nắm được quy tắc: Nếu trong biểu thức chứa
các phép tính cộng - trừ - nhân – chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, rồi thực
hiện phép tính cộng, trừ sau.
- Kĩ năng tư duy; suy ngẫm.
- Rèn tính cẩn thận khi tính tốn.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập.
B. Hoạt ng thc hnh:
Bi 1: Tớnh giỏ tr biu thc

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 16
2019- 2020

Năm học

- Vic 1: Làm vào vở (Hỗ trợ HS chậm cách tính giá trị biểu thức) .
- Việc 2: HS đổi chéo kiểm tra kết quả
- Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.
* Đánh giá:
+Tiêu chí:
-HS nắm được cách tính giá trị biểu thức và tính đúng kết quả.
- HS hiểu được trong biểu thức có các phép tính cộng - trừ - nhân - chia thì thực hiện phép
tính nhân, chia trước, rồi thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
- HS vận dụng làm bài tốt.
- Rèn tính cẩn thận khi tính tốn.

- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Việc 1: Làm vào vở nháp (Giúp đỡ HS chậm tính đúng)
-

-Việc 2: HS đổi chéo kiểm tra kết quả

- Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS tính đúng giá trị của các biểu thức. Vận dụng cách tính giá trị biểu thức, xác
định giá trị đúng, sai của biểu thức. HS giải thích được vì sao biểu thức đó có giá trị sai và
tìm lại kết quả đúng.
- HS vận dụng làm bài tốt.
- Tích cực chia sẻ kết quả.
- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tơn vinh học tập.
Bài 3: Bài tốn có lời văn
-Việc 1 : Cá nhân đọc đề bài toán
- Việc 2: NT điều hành nhóm phân tích đề bài toán, cách giải bài toán.
- Việc 3 : Cá nhân làm bài vào vở , 1HS làm bảng phụ (Hướng dn HS chm xỏc
nh ỳng dng toỏn)

Giáo viên: Trần Thị T¬


×