Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án cô tơ (3a) tuần 26 (năm học 2018 2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.97 KB, 37 trang )

Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

tuần 26
**************
Th hai ngày 04 tháng 3 năm 2019
BUỔI SÁNG
TOÁN:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng
- Biết giải toán có liên quan đến tiền tệ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm và vận dụng giải tốn liên quan đến tiền tệ.
Làm BT: 1,2(a,b),3,4( có thể thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế)
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi tính tốn.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
II. Chuẩn bị: - GV: Một số tờ giấy bạc các loại.
- HS: SGK, vở ô ly.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức trò chơi.
Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau khi chơi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* GV giao việc cho HS.
Bài 1: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất?


Việc 1: HS trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng
* Lưu ý HS cách đọc giá tiền có đơn vị là đồng.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS tính được tổng số tiền trong ví và tìm được chiếc ví c có nhiều tiền nhất là
10 000 đồng.
- HS vận dụng cách tính nhẩm các số trịn trăm, trịn nghìn để tính đúng số tiền trong các vớ
ó cho.

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

- Giỏo dc học sinh u thích học tốn
- Năng lực: Tư duy; tự học và giải quyết vấn đề
+Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; tơn vinh học tập.
Bài 2:
Việc 1: HS trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm, trước lớp.
+ GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS đếm được số tiền trong các ô, lấy ra đúng các tờ giấy bạc để được số tiền
tương ứng với giá trị 3600 đồng, 7500 đồng, 3100 đồng.
- HS vận dụng cách tính nhẩm cộng, trừ các số trịn trăm, trịn nghìn để tính đúng số tiền
tương ứng.

- Giáo dục học sinh u thích học tốn
- Năng lực: Tư duy; tự học và giải quyết vấn đề
+Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; tơn vinh học tập.
Bài 3: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi :
Việc 1: HS trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm, trước lớp.
+ GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng
a/ Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ để mua được cái kéo.
b/ Nam có 7000 đồng, Nam có vừa đủ để mua cái thước 2000 đồng và hộp bút màu 5000
đồng.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi. Hiểu được “mua vừa đủ tiền” là mua hết tiề không
thừa không thiếu.
- Giáo dục học sinh u thích học tốn
- Năng lực: Tư duy; tự học và giải quyết vấn đề
+Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; tơn vinh học tập.
Bài 4: Bài toán
Việc 1: Đọc yêu cầu bi tp 4 + cỏ nhõn gii vo v.

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

Vic 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.

Lưu ý HS cách ghi đơn vị là đồng.
Bài giải.
Mẹ mua một hộp sữa và một gói đường hết là:
6700 + 2300 = 10.000 (đồng)
Cơ bán hàng phải trả mẹ lại số tiền là
10000 - 10.000 = 0 (đồng)
Đáp số: 0 đồng
- GV theo dõi hỗ trợ thêm các nhóm.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS giải được bài tốn có hai phép tính liên quan đến đơn vị tiền tệ. Bước tính 1
tìm tổng số tiền mẹ đã mua hết (6700 đồng/sữa + 2300 đồng/đường). Bước tính 2 tìm số
tiền cơ bán hàng trả lại cho mẹ (lấy số tiền mẹ đưa trừ đi số tiền đã mua).
- Hiểu và vận dụng giải toán thành thạo.
- Giáo dục học sinh u thích học tốn
- Năng lực: Tư duy; tự học và giải quyết vấn đề
+Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân tìm hiểu và biết thêm về các mệnh giá tiền khác nhau.
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN :
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Kĩ năng: Hiểu từ ngữ: Chữ Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời, hiển
linh. Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có cơng với dân, với nước,
Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ
chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lịng biết ơn đó. (Trả lời được
các CH trong SGK)
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS HTT đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu

chuyện.
3. Thái độ: - Giáo dục HS ham học, chăm làm.
4. Năng lực: Phát triển NL diễn đạt ngôn ngữ, cảm thụ văn học, trả lời câu hỏi theo cách
hiểu của mình.
* Em Vương, Dũng c m bo tc , ngt ngh ỳng.

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

II. Chun b: - GV: Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa. Bảng phụ viết đoạn 4
để hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
- CTHĐTQ tổ chức trò chơi .
- Gọi 2 HS đọc bài: “Ngày hội rừng xanh” và trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS – GV nhận xét.
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS đọc to, rõ và trả lời câu hỏi chính xác
- HS đọc bài diễn cảm; trả lời to rõ ràng, mạnh dạn tự tin
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
* GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2.Hình thành kiến thức:

- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
-GV đọc toàn bài- HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1:
Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm
mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc ( Chử Đồng Tử, du ngoạn, bàng hoàng,...)
Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa. (Chữ xá, du ngoạn, bàng
hồng, dun trời, hóa lên trời, Hiển linh)
Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
-Kết hợp đọc tồn bài.
- Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí :
- Bước đầu đọc đúng câu văn; từ khó: Chử Đồng Tử, du ngon, bng hong,...

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học


- HS c trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu được từ ngữ: Chữ xá, du ngoạn, bàng hồng,
dun trời, hóa lên trời, hiển linh.
- Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài.
- Tự học; hợp tác nhóm.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
b. Hoạt động 2:
Hoạt động nhóm 6. Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi ( Câu hỏi ở SGK trang 66)
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chữ Đồng Tử rất nghèo khó. (H: Mẹ mất sớm. Hai
cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung...)
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Chữ Đồng Tử và Tiên Dung diễn ra như thế nào? (H: Công chúa
Tiên Dung tình cờ cho vây màn tại nơi Chữ Đồng Tử tắm,...)
+ Vì sao cơng chúa Tiên Dung kết dun cùng Chữ Đồng Tử? (H: Công chúa cảm động
khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời...)
+ Chữ Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? (H: Tuyên truyền cho dân cách
trồng lúa, ni tắm, dệt vải. Sau khi hố lên trời, Chử Đồng Tử hiển linh giúp dân đánh
giặc)
+ Nhân dân làm gì để tỏ lịng biết ơn Chử Đồng Tử? (H: Lập đền thờ; hằng năm làm lễ,
mở hội để tưởng nhớ công ơn của ông).
Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện.
*Nội dung: Chử Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có cơng với dân, với nước, Nhân dân kính
u và ghi nhớ cơng ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở
nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lịng biết ơn đó.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3:
Hoạt động nhóm 6. Luyện đọc lại (Đoạn 1, 2)
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong – GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.

*Đánh giá
+Tiêu chí:- HS đọc to, rõ, bước đầu có diễn cảm. Ngắt, nghỉ đúng nhịp; nhấn giọng các từ
ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Tích cực hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho h/s yêu thích đọc bài.
- Tự học, phát triển ngôn ngữ.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình by ming, tụn vinh hc tp.
* K CHUYN:

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

b. Hot ng 4: - GV nêu nhiệm vụ.
Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS)
Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý. Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã được
sắp xếp thứ tự để tập kể. Đặt được tên cho từng tranh.
c .Hoạt động 5:
HĐ nhóm 4,6
Việc 1: Học sinh kể chyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm kể.
Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS.
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS
- GV nhận xét - Tuyên dương
* Đánh giá: (HDD4-5)

+Tiêu chí : HS khái quát được nội dung câu chuyện và đặt tên cho từng đoạn dựa vào tranh
minh hoạ. Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.
- Kể chuyện tự nhiên, diễn xuất tốt.
-Yêu thích kể chuyện.
+ Phương pháp: vấn đáp
+ Kĩ thuật: kể chuyện; nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
********************************************

****************************************

Thứ ba ngày 05 thỏng 3 nm 2019

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

BUI SNG
TON:
LM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Bớc đầu làm quen với dÃy số liệu.
- Biết xử lý số liệu và lập đợc dÃy số liệu (ở mức độ đơn giản)
2. K nng: Rốn k nng t duy, xử lý số liệu nhanh. Bài tập cần làm: 1, 3.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi làm bài.

4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK; phiếu học tập.
- HS: Vở ô li; SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
CTHĐTQ điều hành trị chơi
2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài – Ghi đề
HĐ 1: Làm quen với dãy số liệu.- HĐ N2
Việc 1: Hình thành dãy số liệu: Nhìn vào dãy số liệu và đọc số đo của các bạn Anh,
Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
Việc 2: Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu.
- Dãy số liệu này có mấy số? (4 số)
- Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự từ cao đến thấp? (Phong, Ngân, Anh, Minh)
- Chiều cao của bạn nào cao nhất, thấp nhất? (Phong cáo nhất, Minh thấp nhất)
- Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm? (12cm)
- Những bạn nào cao hơn bạn Anh? (Phong, Ngân)
- GV chốt kiến thức
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS bước đầu làm quen với dãy số liệu về số đo chiều cao của 4 bạn Anh, Phong,
Ngân, Minh. Biết đọc các số liệu theo thứ tự đã cho. Biết so sánh và tính toán số liệu.
- Xử lý số liệu nhanh và thành thạo.
- Giáo dục học sinh u thích học tốn
- Năng lực: Tư duy; tự học và giải quyết vấn đề
+Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Gi¸o viên: Trần Thị Tơ



Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

Bi 1: Bn bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân có chiều cao theo thứ tự là: 129cm; 132cm, 125cm,
135cm.
Việc 1: HS trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm. Chia sẻ trước lớp.
(* Lưu ý HS làm quen với dãy số liệu.)
+ GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng
* Dựa vào dãy số liệu trên, hãy trả lời các câu hỏi:
a, Hùng cao bao nhiêu cm? (125cm)
- Hà cao bao nhiêu cm?
(132cm)
- Dũng cao bao nhiêu cm? (129cm)
- Quân cao bao nhiêu cm? (135cm)
b, - Dũng cao hơn Hùng bao nhiêu cm? (4cm)
-Hà thấp hơn Quân bao nhiêu cm? (3cm)
- Hùng và Hà ai cao hơn? Dũng và Quân ai thấp hơn? (Hà cao hơn Hùng; Dũng thấp
hơn Quân)
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi và xử lý được các số liệu về số đo chiều cao của 4
bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân. Biết tính và sắp xếp số liệu chính xác.
- Xử lý số liệu nhanh và thành thạo.
- Giáo dục học sinh u thích học tốn
- Năng lực: Tư duy; tự học và giải quyết vấn đề
+Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp

+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 3 : Số ki-lô-gam gạo trong mỗi bao (Hãy sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến
bé)
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 3 + cá nhân làm vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
-Cùng nhau báo cáo trước lớp.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS lập được dãy số liệu số kg gạo của 5 bao theo thứ tự từ bé đến lớn (35kg,
40kg, 45kg, 50kg, 60kg) và từ lớn đến bé (60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg)
- Lập số liệu nhanh và thành thạo.
- Giáo dục học sinh u thích học tốn
- Năng lực: Tư duy; tự học và giải quyết vấn đề
+Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tp.
C. HOT NG NG DNG:

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

- V nh cùng người thân tập xử lí một số các dãy số liệu khác
TẬP ĐỌC:
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Kĩ năng: Hiểu từ ngữ: chuối ngự. Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em

Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu,
các em thêm yêu quý gắn bó với nhau (Trả lời được các CH trong SGK)
3. Thái độ: - Giáo dục cho h/s u thích mơn học.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc; bảng phụ, nam châm.
-HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- 3 hs kể lại 3 đoạn của câu chuyện: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS kể đúng nội dung câu chuyện; lời kể rõ ràng, tự nhiên, diễn xuất tốt.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
-GV đọc toàn bài- HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1:
Hoạt động nhóm 6. Luyện đọc đúng:
Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm
mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai).
+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách
đọc (mâm cỗ, bập bùng, thỉnh thoảng...)
Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa.(chuối ngự)

Việc 3: Luyện đọc ỳng cỏc cõu di; cõu khú c.

Giáo viên: Trần Thị T¬


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

+ Tỡm v luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
- Kết hợp đọc toàn bài.
- Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí : - Bước đầu đọc đúng câu văn; từ khó: mâm cỗ, bập bùng, thỉnh thoảng...
- HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu được từ ngữ: chuối ngự
- Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài.
- Tư học; hợp tác nhóm.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
b. Hoạt động 2:
Hoạt động cá nhân, N6. Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi (Câu hỏi ở SGK trang 71)
+ Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày như thế nào? (H: Mâm cỗ được bày rất vui mắt:
một quả bưởi..., quả ổi chín, nải chuối ngự, bó mía tím, đồ chơi...)
+ Chiếc đèn ơng sao có gì đẹp? (H: Chiếc đèn làm bằng giấy kín bóng đỏ, trong suốt...ba
lá cờ con)
+ Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui? (H: Hai bạn bên nhau, mắt

không rời cái đèn; thay nhau cầm đèn, có lúc cầm chung và reo “tùng tùng tùng, dinh dinh
dinh)
Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu
và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với
nhau.
Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
- HS trả lời được nội dung các câu hỏi ở SGK. HS nắm được nội dung bài: Trẻ em Việt
Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em
thêm yêu quý gắn bó với nhau.
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- Giáo dục cho h/s u thích mơn học.
- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS? Qua bi c em hiu gỡ ?

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

Hot ng 3: Hoạt động nhóm 6. Luyện đọc lại (Chiều rồi đêm xuống...ba lá cờ con.)
- GV chiếu lên màn hình đoạn cần luyện.
- YC học sinh phát hiện ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- Gọi 2-3 h/s đọc cá nhân, nhóm đọc đoạn cần luyện.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm.
- Gọi HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS? Qua bài đọc em hiểu gì ?
*Đánh giá:
+Tiêu chí: - HS đọc to, rõ, bước đầu có diễn cảm đoạn văn; ngắt nghỉ đúng và nhấn giọng
những từ ngữ miêu tả.
-Tích cực luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Giáo dục cho h/s u thích đọc bài.
- Tự học, phát triển ngơn ngữ.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời , tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân tìm hiểu thêm về các hoạt động trong đêm rước đèn đêm
trung thu.
CHÍNH TẢ (NV):
SỰ TÍCH LỆ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài CT(Sau khi...mở hội) 66 chữ/ 15 phút; trình bày đúng
hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a / b
2. Kĩ năng: Viết đúng, đẹp, nét chữ mềm mại.
3.Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài.
4.Năng lực: Tự học
II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép đề bài tập 2a.
– HS: vở chính tả, VBT.
III.Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
Việc 1: Viết bảng con: các từ có vần ưc/ưt.

Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dn chớnh t

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

* H c lớp. Hướng dẫn chính tả
Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết: Nhân dân kính u và ghi
nhớ cơng ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử, lập đền thờ để tỏ lịng biết ơn.
Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 6 (Chú ý các từ: Chử Đồng Tử, sơng
Hồng, bờ bãi...)
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS hiểu được nội dung của đoạn cần viết; viết đúng các từ khó trong bài:
Chử Đồng Tử, sơng Hồng, bờ bãi... Viết đúng, đẹp.
- Rèn kĩ năng hiểu văn bản và tính cẩn thận khi viết.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: quan sát; vấn đáp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 2:- GV đọc HS viết vào vở
- Việc 1: GV đọc bài - HS nghe-viết bài vào vở.
-Việc 2: GV đọc dò 2 lần- HS dị bài theo y/c.

*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS viết đúng đoạn cần viết. Viết đảm bảo tốc độ; đúng các từ khó trong bài.
Trình bày sạch sẽ; chữ viết mềm mại.
- Rèn tính cẩn thận khi viết.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp; viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; viết nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a : Tìm và viết tiếp vào vở tên các đồ vật, con vật
Việc 1: HS Điền vào chỗ trống: r,d hay gi?
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
- Ghi nhớ các qui tắc chính tả.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS điền đúng các âm r,d hay gi vào chỗ chấm (giấy, giản, dị, giống, rực rỡ,
giấy, rải). HS tìm nhanh, đúng; tư duy suy ngẫm nhanh.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOT NG NG DNG:

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

- Luyn vit lại bài, chia sẻ bài viết của mình với bố mẹ.
BUỔI CHIỀU

ĐẠO ĐỨC : TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác .
- Thực hiện tơn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè, của mọi người.
2.Kĩ năng: Biết tơn trọng, giữ gìn, khơng làm hại thư từ, tài sản của người khác.
3. Thái độ: GDH ln có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
4. Năng lực: Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- GV: Vở bài tập Đạo đức 3, Ba tờ giấy to, bút dạ để tổ chức trò chơi.
- HS: Vở bài tập Đạo đức 3.
III. Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại kiến thức đã học.
- Khi gặp đám tang chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét đánh giá
2.Hình thành kiến thức
- Giới thiệu bài - nêu mục tiêu bài học
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: 1: Xử lý tình huống qua đóng vai. ( BT1)
- Việc1: 1 HS đọc ý kiến. Nhóm T chỉ đạo nhóm xử lý tình huống qua đóng vai :
-Việc 2: Đại diện nhóm TB, NX
-Việc 3: - GV kết luận: Mình cần khun bạn khơng được bóc thư của người khác. Đó
là tơn trọng thư từ, tài sản của người khác.
*Đánh giá
+Tiêu chí: - HS biết bày tỏ ý kiến về việc tôn trọng thư từ và tài sản của người khác
(khun bạn khơng nên bóc thư của người khác. Đó là tơn trọng thư từ, tài sản của người
khác). HS đóng vai tốt và xử lý tình huống hợp lý.


Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

- Luụn cú ý thức, thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( BT2)
a/Điền các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ chấm:
b/ Xếp những cụm từ chỉ hành vi, việc làm vào 2 cột “Nên làm” hoặc “Không nên làm”.
- Việc 1: HS làm việc cá nhân
- Việc 2: Chia sẻ trong nhóm
- Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp
* GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Đánh giá
+Tiêu chí: - HS điền đúng các từ vào chỗ chấm; biết những hành vi nào nên làm và không
nên làm liên quan đến thư từ, tài sản của người khác. HS hiểu được tôn trọng thư từ, tài sản
của người khác là hỏi mượn khi cần; chỉ sử dụng khi được phép; giữ gìn bảo quản khi sử
dụng.
- Ln có ý thức, thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. ( BT3)
- Việc 1: TL nhóm, liên hệ

+ Em đã biết tơn trọng thư từ, tài sản gì, của ai?
+ Việc đó xảy ra như thế nào?
- Việc 2: Các nhóm trình bày
- Việc 3: Nhân xét trước lớp.
*GV kết luận: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
*Đánh giá
+Tiêu chí: - HS tự đánh giá việc mình tơn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Ln có ý thức, thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C.HOẠT ĐỘNG NG DNG

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

Su tm nhng tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người
khác.

*********************************
Thứ tư ngày 06 tháng 3 năm 2019
BUỔI SÁNG
TOÁN :
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp)
I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng, cột.
- Biết cách đọc các số liệu của một bảng.
- Biết cách phân biệt các số liệu của một bảng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, xử lý số liệu nhanh. Bài tập cần làm: 1, 2.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng thống kê số con của 3 gia đình trên bảng phụ.
- HS: Vở ô li; SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
CTHĐTQ điều hành trị chơi “ Chuyền bóng”.
* Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài – Ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm quen với dãy số liệu.
Việc 1: HS quan sát bảng thống kê theo nhóm
+ Nhìn vào bảng trên em biết điều gì? (Số con của 3 gia đình cơ Mai, Lan, Hồng)
Việc 2: HS các nhóm đọc tên và số con của từng gia đình.
Việc 3: cùng nhau chia sẻ
- GV giới thiệu các hàng và các cột trong bảng.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS bước đầu làm quen với những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê:
hàng, cột. Biết bảng thống kê có 2 hàng (hàng trên ghi tên các gia đình, hàng dưới ghi tên
số con). Bước đầu đọc được các số liệu trong bảng (Gia đình cơ Mai có 2 con, gia đình cơ
Lan có 1 con, gia đình cơ Hồng có 2 con).
- Biết đọc và xử lý số liệu nhanh và thành thạo.
- Giáo dục học sinh u thích học tốn
- Năng lực: T duy; t hc v gii quyt vn

Giáo viên: Trần Thị Tơ



Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

+Phng phỏp: Quan sát; Vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 1: Bảng thống kê số học sinh giỏi của 3 lớp tại một trường tiểu học:
Việc 1: HS trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm, trước lớp.
+ GV nhận xét, chốt kết quả đúng: (Lưu ý HS biết đọc số liệu của một bảng)
 Dựa vào bảng trên hãy trả lời các câu hỏi sau:
a, Lớp 3B có bao nhiêu học sinh giỏi? Lớp 3D có bao nhiêu học sinh giỏi? (Lớp 3B có 13
học sinh giỏi, lớp 3D có 15 học sinh giỏi).
b, Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A bao nhiêu học sinh giỏi? (7 học sinh)
c, Lớp nào có nhiều học sinh giỏi nhất? (3C) Lớp nào có ít học sinh giỏi nhất? (3D)
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi và xử lý được bảng số liệu thống kê về số học sinh
giỏi của 4 lớp 3A, 3B, 3C, 3D. Biết đọc và phân tích các số liệu trong bảng chính xác.
- Xử lý số liệu thống kê nhanh và thành thạo.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán
- Năng lực: Tư duy; tự học và giải quyết vấn đề
+Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 2 : Bảng thống kê số cây đã trồng của các khối lớp 3:
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 2 + cá nhân làm vào vở.
Việc 2: Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
- Cùng nhau báo cáo trước lớp.
+ GV nhận xét, chốt kết quả đúng: (Lưu ý HS biết đọc số liệu của một bảng)
 Nhìn vào bảng trên hãy trả lời các câu hỏi sau:
a, Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? (3A) Lớp nào trồng được ít cây nhất? (3B).
b, Hai lớp 3A và 3C trồng được bao nhiêu cây? (85 cây)
c, Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A bao nhiêu cây và nhiều hơn lớp 3B bao nhiêu cây?
(Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A là 12 cây và nhiều hơn lớp 3B là 3 cây)
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi và xử lý được bảng số liệu thống kê về số cây đã
trồng được của 4 lớp 3A, 3B, 3C, 3D. Biết đọc và phân tích (tính và so sánh) các số liệu
trong bảng chính xác.
- Xử lý số liệu thống kê nhanh và thành thạo.
- Giáo dục học sinh yêu thớch hc toỏn

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

- Nng lc: Tư duy; tự học và giải quyết vấn đề
+Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân lập được bảng thống kê số liệu của số con của họ nội
(ngoại) của mình và đọc được bảng thống kê đó.
TẬP VIẾT:

«n CHỮ HOA T
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng) D, Nh (1 dòng) viết đúng
tên riêng Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai... mồng mười tháng ba (1 lần) bằng
chữ cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức viết nắn nót cẩn thận, giữ vở sạch.
4, Năng lực : Tự học, hợp tác.
II. Chuẩn bị: - GV : Mẫu chữ viết hoa T, D, Nh ; nam châm. Từ ứng dụng và câu ứng
dụng viết trên dòng kẻ ô li.
- HS:Vở tập viết, bảng con, phấn,
III. Hoạt động dạy học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp hát 1 bài
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài bảng
2. HD luyện viết
Việc 1 : Quan sát chữ T, D, Nh
Việc 2: Luyện viết chữ T vào bảng con
Việc 3 : Chia sẻ cách viết
+ Chữ vào bảng con T cao bao nhiêu li, rộng mấy ô? (H: Cao 2,5 ô li; rộng 2 ô li)
+ Chữ T được viết bằng những nét nào?
Việc 4: Nêu nội dung cần viết ở vở. Thảo luận nhóm, giải thích từ (Tân Trào) và câu ứng
dụng (Dù ai... mồng mười tháng ba)
GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao của các con
chữ .
- Đọc câu ứng dụng; giải nghĩa và luyện viết.
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa: Tõn Tro ...
*ỏnh giỏ H1, 2, 3


Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

+ Tiờu chớ: HS nắm được độ cao, độ rộng các nét của các con chữ hoa T, D, Nh; từ ứng
dụng: Tân Trào; câu ứng dụng: Dù ai... mồng mười tháng ba.
- Hiểu nghĩa từ ứng dụng câu ứng dụng
- Rèn tính cẩn thận khi viết bài vào bảng con.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp,
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
3. Luyện viết.
Việc 1: HS đọc tư thế ngồi viết.
Việc 2:HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết.
Việc 3: HS luyện viết vào vở. Chú ý khoảng cách giữa các chữ.
- GV thu vở nhận xét.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS viết bài vào vở đúng độ rộng, độ cao, khoảng cách, nét chữ mềm mại, đẹp.
- Rèn tính cẩn thận khi viết bài vào vở
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát, viết.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với bố mẹ cách viết chữ hoa , luyện viết kiểu chữ sáng tạo.
THỦ CÔNG :

LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối
cân đối.
* Với HS khéo tay: - Làm được lo hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa
cân đối.
- Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
2. Kĩ năng: Hiểu thực hiện đúng quy trình. Thực hành cắt, dán làm lọ hoa gắn tường thành
thạo.
3. Thái độ: - Giáo dục cho h/s khéo léo khi làm sản phẩm.
4. Năng lực: Tư duy, sáng tạo; tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bng giy th cụng c dỏn trờn t bỡa.

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

- Mt l hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
2. Học sinh
- Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* HĐ Khởi động:
- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:
- Hội đồng tự quản m
* Hình thành kiến thức.
HĐ 1. Nghe giới thiệu bài
HĐ 2. HS nhắc lại cách làm lọ hoa gắn tường bằng giấy thủ công
- GV cho HS 1-2 HS nêu lại cách làm lọ hoa gắn tường bằng giấy thủ công
- GV nhận xét, nêu lại các bước
a. Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều
+ Đặt ngang tờ giấy thủ cơng HCN có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên mặt bàn mặt màu ở
trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp làm đế lọ hoa .
+ Xoay dọc tờ giấy mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau cho hết tờ giấy.
b. Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa:
+ Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay cầm vào nếp gấp
làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa (h5). Tách lần lượt từng nếp
gấp
+ Cầm chụm các nếp gấp tách ra cho đến hết các nếp gấp (h 6)
c. Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường:
+ Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy dán
+ Bơi hồ vào nếp gấp ngồi của thân lọ hoa (h6)
+ Dán hình cân đối với phần đã dán sau đó dán vào bìa thành lo hoa (h8)
- GV cho HS 1-2 HS lên bảng thực hành cho cả lớp quan sát
- GV cùng HS nhận xét các bước
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS nắm được quy trình cắt, dán lọ hoa gắn tường bao gồm 3 bước.
- Hiểu, vận dụng tư duy, suy ngẫm
- Giáo dục cho h/s tính khéo léo.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày ming, tụn vinh hc tp.

B. HOT NG THC HNH.

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

H 3. HS thực hành làm lọ hoa gắn tường
Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập
của nhóm.
Việc 2: HS cắt, dán làm lọ hoa gắn tường. (GV cho HS thực hành làm lọ hoa gắn
tường theo ý thích)
* GV gợi ý các nhóm có thể cắt dán thêm các bơng hoa, cành lá và trang trí cho lọ hoa
thêm sinh động
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS cịn lúng túng để các em
hồn thiện sản phẩm của mình.
Việc 3: Chia sẻ cách làm.

Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS thực hành cắt, dán làm lọ hoa gắn tường đúng quy trình. Các nếp gấp
tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. Trang trí lọ hoa đẹp.
- Rèn tính khéo léo, sáng tạo trong kĩ thuật cắt, dán.
- Giáo dục cho h/s u thích mơn học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, tôn vinh học tập.

HĐ 4. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV cho HS các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét, đánh giá:
+ Cách làm lọ hoa: đều đẹp
+ Các hình ảnh tranh trí sinh động...
- GV cho HS trưng bày, chọn các sản phẩm đẹp
- GV nhận xét đánh giá
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện.
- Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân.
**********************************

Gi¸o viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

Th nm ngy 07 tháng 3 năm 2019
BUỔI SÁNG
TOÁN :
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, xử lý số liệu nhanh. Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi làm bài.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, nam châm.
- HS: Vở ơ li; SGK, bút chì.

III. Hoạt động dạy học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
Giúp HS: Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu.
- Vận dụng để làm các bài tập nhanh, chính xác.
B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : Số thóc gia đình chị Út thu hoạch được trong 3 tháng như sau:
Năm 2001: 4200 kg
Năm 2002: 3500kg
Năm 2003: 5400 kg
Hãy điền số liệu thích hợp vào ơ trống trong bảng sau:

Năm
Số thóc

2001
4200 kg

2002
3500kg

2003
5400 kg

Việc 1: HS dùng bút chì làm vào sgk
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Lưu ý HS điền số liệu vào bảng
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS điền đúng số liệu vào bảng về số thóc mà nhà chị Út thu hoạch được trong 3

năm 2001, 2002, 2003. Biết đọc và phân tích các số liệu trong bảng chính xác.
- Xử lý số liệu thống kê nhanh và thành thạo.
- Giáo dục học sinh u thích học tốn
- Năng lực: Tư duy; tự học và giải quyết vấn đề
+Phương pháp: Quan sỏt; Vn ỏp

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

+K thut: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 2 : Bảng thống kê số cây của bản Na trồng được trong 4 năm: 2000, 2001, 2002, 2003.
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 2 + HS giải vào vở.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS trả lời đúng câu hỏi trong bài. Dựa vào mẫu tính được Năm 2003 bản Na
trồng được tất cả 5055 cây thông và cây bạch đàn (2540 + 2515 = 5055 cây). Biết phân tích
và xử lý các số liệu trong bảng chính xác.
- Xử lý số liệu thống kê nhanh và thành thạo.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán
- Năng lực: Tư duy; tự học và giải quyết vấn đề
+Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 3: Nhìn vào dãy số liệu, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 90 ; 80 ; 70 ;
60 ; 50 ; 40 ; 30 ; 20 ; 10.
Việc 1: HS trả lời miệng

Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Việc 3: Cùng nhau báo cáo kết quả trước lớp.
- GV chốt kết quả: a/ đáp án A; b/ đáp án C
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS trả lời và khoanh đúng câu hỏi trong bài (a/ đáp án A; b/ đáp án C). Biết xử
lý các số liệu trong dãy số chính xác.
- Tư duy, suy ngẫm; phân tích và xử lý số liệu thống kê nhanh và thành thạo.
- Giáo dục học sinh u thích học tốn
- Năng lực: Tư duy; tự học và giải quyết vấn đề
+Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 4: Viết số thích hợp vào bảng thống kê các giải của khối lớp 3 đạt được (theo mẫu) :
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm vào sách bài 4.
- Tổ chức cho HS chơi tiếp sức (2 đội, mỗi đội cử 6 HS tham gia thi tiếp sức - cả lớp là cổ
động viên
- Gọi HS nhận xét hai đội.
- GV nhận xét, tuyờn dng nhúm lm ỳng
*ỏnh giỏ:

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

+Tiờu chớ: HS điền đúng số thích hợp vào bảng thống kê các giải của khối lớp 3 đạt được
về các hạng mục giải thưởng Kể chuyện và Cờ vua. Biết điền các số liệu trong bảng nhanh
và chính xác.

- HS tham gia chơi sổi nổi, hào hứng.
- Giáo dục học sinh yêu thích học tốn
- Năng lực: Tư duy; tự học và giải quyết vấn đề
+Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân biết xử lí một số bảng số liệu mà em biết.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1)
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a / b/ c)
2. Kĩ năng; Hiểu và vận dụng làm bài tốt.
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s yêu thích môn học.
4. Năng lực: tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, bút lông, nam châm.
- HS: VBT, SGK.
III.Hoạt động dạy học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
TB học tập tổ chức cho các nhóm: Đặt câu có hình ảnh nhân hóa.
- GV nhận xét, tun dương.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS đặt được câu có hình ảnh nhân hoá.
- HS hiểu và vận dụng tốt. HS tích cực học tập.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: quan sát; Vấn đáp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
GV giao việc cho HS; theo dõi, h/d-chốt lại kiến thức.
Bài 1: Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A:
Việc 1: - HS làm việc cá nhân nối đúng ở sgk.
Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia s trc lp

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

- GV tng tác cùng HS: HS hiểu được nghĩa của Lễ, Hội, Lễ hội.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS hiểu đúng nghĩa các từ: lễ, hội, lễ hội. HS nối đúng nghĩa thích hợp ở cột B
với mỗi từ ở cột A.
- HS tích cực học tập.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: quan sát; Vấn đáp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Bài 2: Tìm và ghi vào vở:
Việc 1: -HS suy nghĩ tìm và ghi vào vở
Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
-HS biết được các từ ngữ về lễ hội.
+ GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
a/ Tên một số lễ hội: Lễ hội đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà,...
b/ Tên một số hội: hội vật, đua thuyền, chọi trâu, hội Lim, đua voi, đua ngựa,...
c/ Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội: cúng Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua

ngựa, thả diều, chơi cờ tướng,...
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS tìm được một số tên lễ hội, hội và hoạt động trong lễ hội và hội. HS biết
thêm về một số lễ hội ở địa phương mình và ở nơi khác.
- HS tìm nhanh và viết đúng. Suy ngẫm, tư duy nhanh.
- HS hăng say học tập, tích cực tìm tịi.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: quan sát; Vấn đáp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Bài 3: Em đặt dấu phẩy vào câu:
Việc 1: HS viết bài vào vở BT.
Việc 2: HS đổi chéo vở kiểm tra.
Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong
nhóm.
Việc 4: Chia sẻ với các nhóm bạn hoặc cơ giáo. (nếu gặp khó khăn)
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS điền đúng dấu phẩy vào mỗi câu trong bài. Biết dấu phẩy đó đặt sau trạng
ngữ chỉ nguyên nhân và ngăn cách bộ phận đồng chức trong câu. Nhận biết điểm giống
nhau giữa các câu: đều bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân (với các t vỡ, ti, nh)
- HS in nhanh, chớnh xỏc.

Giáo viên: Trần Thị Tơ


Giáo án lớp 3 - Tuần 26
2018-2019

Năm học

- HS tớch cực học tập.

- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: quan sát; Vấn đáp
+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân tìm hiểu thêm về một số lễ hội ở quê hương em.
**********************************

BUỔI CHIỀU
CHÍNH TẢ : (NV )
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài CT Từ đâu....nom) 65 chữ/ 15 phút; trình bày đúng
hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT(2) a / b .
2. Kĩ năng: Viết đúng, đẹp, nét chữ mềm mại.
3.Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài.
4.Năng lực: Tự học
II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép đề bài tập 2a.
– HS: vở chính tả, VBT.
III.Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho các bạn sinh hoạt văn nghệ.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
Hướng dẫn nghe viết:
Việc 1: GV đọc đoạn cần viết.
Việc 2 : Thảo luận: + Nội dung đoạn văn nói gì? (H: Mâm cỗ đón Tết trung thu của
Tâm)
+ Đoạn văn có mấy câu? (H: Đoạn văn có 4 câu)

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? (H: Chữ cái đầu tên bài, đầu đoạn, u
cõu; tờn riờng Tt Trung thu, Tõm)

Giáo viên: Trần Thị T¬


×