Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chương 4: Trạm bơm nước thoát docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.53 KB, 16 trang )

Trang 1/15


IV. Chơng 4: Trạm bơm nớc thoát . (5 tiết)
4.1 Phân loại máy bơm nớc thoát : (0.5 tiết)
4.1.1 Yêu cầu cơ bản của máy bơm:
Do nớc cần bơm chứa một lợng lớn chất bẩn nên đòi hỏi máy phải có
cấu tạo đặc biệt. Những yêu cầu cơ bản của máy là:
+ Không bị tắc do chất bẩn trong nớc.
+ Đảm bảo thoát nhanh và dễ dàng vận chuyển các chất thô trong nớc
khi qua máy.
4.1.2 Phân loại máy bơm:
- Bơm ly tâm: dùng cho các loại HTTN.
+ Bơm trục ngang.
+ Bơm trục đứng.
+ Bơm một cấp và bơm nhiều cấp.
+ Bơm chìm.
- Bơm hớng trục: công suất lớn nên dùng cho HTTN ma, HT thuỷ lợi và
HTTN chung.
- Bơm cánh xoắn.
4.2 Mục đích và vị trí đặt trạm bơm nớc thoát: (0.5 tiết)
4.2.1 Mục đích:
Làm nhiệm vụ để chuyển nớc thoát hoặc bùn cặn lên cao khi chúng
không thể tự chảy đợc.
4.2.2 Vị trí:
- Nơi độ sâu đặt cống vợt quá giới hạn qui định. Độ sâu lớn nhất đặt cống
tự chảy khi thi công bằng phơng pháp đào mở mặt thờng lấy:
+ Trong đất sụt lở: 4-5m.
+ Trong đất chắc ớt : 5-6m.
+ Trong đất khô không lở: 7-8m.
Trang 2/15



- Trong thời gian mực nớc lũ cao, nớc ma trong đô thị không thể tự
chảy ra sông đợc mà phải bơm.
- Vị trí đặt phải có điều kiện xây dựng và địa chất thuỷ văn thuận lợi nh
đất có cờng độ cao, mực nớc ngầm thấpTrạm bơm nên đặt nơi đất
trống, gần các nhà máy công nghiệp có khoảng cách ly và dải cây xanh có
chiều rộng không nhỏ hơn 10m. Trờng hợp khu vực đặt trạm bị ngập úng,
cốt thềm cửa ra vào phải cao hơn đỉnh sóng của cơn lũ lớn nhất tối thiểu
0.5m với độ đảm bảo 3%.
- Khi trạm bơm đặt trong đô thị, nên đặt trạm sâu trong ô phố và phải lu ý
xả sự cố ra sông hồ(đợc sự quản lý của ban ngành có liên quan) hoặc hệ
thống nớc thải khác.
- Về mặt vệ sinh, trạm bơm phải đặt xa các công trình tối thiểu 15-30m(trị
số lớn cho trạm công suất lớn) v à có cây xanh cách ly.
- Trạm bơm nớc ma nên đặt gần hồ, tận dụng hồ làm dung tích điều hoà
cho trạm.
- Nên hạn chế số lợng trạm bơm chuyển tiếp để tránh chi phí đầu t xây
dựng và quản lý.
- Vị trí trạm bơm chính cần đợc lựa chọn trên cơ sở so sánh nhiều phơng
án khác nhau để chi phí đầu t xây dựng và quản lý là thấp nhất.
- Chọn vị trí trạm bơm trong trạm xử lý cần quan tâm đến các công trình
xử lý và công trình phụ trợ.Trạm có thể dùng để bơm bùn hoạt tính đ nén,
bơm bùn từ bể sơ cấp, bơm nớc rút ra từ sân phơi bùn. Bể chứa của trạm
bơm trong trạm xử lý còn dùng để xả kiệt bể lắng
4.2.3 Phân loại trạm bơm thoát nớc, sơ đồ bố trí trạm bơm:
(1tiết)
a/ Phân loại:
Trạm bơm nớc sinh hoạt:
+ Trạm bơm cục bộ: là trạm bơm phục vụ cho một hay vài công trình nhà ở
hoặc xí nghiệp công nghiệp.

+ Trạm bơm khu vực: là trạm bơm phục vụ cho từng vùng riêng biệt hay
phục vụ cho một vài lu vực thoát nớc.
Trang 3/15

+ Trạm bơm chuyển tiếp: là trạm bơm phục vụ chuyển tiếp nớc thải từ vị
trí này tới vị trí khác vì lý do kinh tế kỹ thuật hay vì nớc thải không thể tự
chảy đợc.
+ Trạm bơm chính: là trạm bơm dùng để bơm toàn bộ nớc thải của đô thị
đa lên công trình xử lý hoặc xả vào nguồn tiếp nhận.
Trạm bơm nớc sản xuất:
+ Trạm bơm này rất phong phú, phụ thuộc vào chất lợng của nớc thải.
Ví dụ: nớc có tính xâm thực đối với bê tông, gang, thép, đòi hỏi phải bảo
vệ bể chứa khỏi bị phá hoại, phải sử dụng máy bơm riêng và trang bị bộ
phận rửa định kỳ thiết bị bằng nớc sạch
Trạm bơm nớc ma:
+ Trạm bơm này có nhiệm vụ tiêu úng khi không thể dẫn nớc ma bằng tự
chảy ra nguồn.
Trạm bơm bùn:
+ Thiết kế trong công trình xử lý nớc thải.
Ví dụ: trạm bơm bùn từ bể lắng sơ cấp và bùn hoạt tính đ nén lên bể
mêtan, bơm cát từ bể lắng cát, bơm bùn hoạt tính từ bể lắng thứ cấp lên bể
tái sinh
b/ Sơ đồ bố trí trạm bơm:
- Giải pháp bố trí trạm phụ thuộc điều kiện địa hình, địa chất , điều kiện
kinh tế, kỹ thuật Trạm bơm thoát nớc có thể bố trí theo các cách sau:
+ Theo cách tổ hợp bể chứa, song chắn rác và gian bơm có thể bố trí phân ly
(hình a)hoặc kết hợp (hình b).





Trang 4/15

a/
song ch¾n r¸c
èng vµo
èng thu
èng®Èy
miÖng thu
c«n thu
m¸y b¬m
bÓ chøa
èng thu
èng thu
èng®Èy
b/
song ch¾n r¸c
èng vµo
Trang 5/15

+ Theo vị trí đặt máy so với mặt đất có trạm đặt nông (sâu nhỏ hơn 4m),
nửa chìm (sâu đến7m) và trạm kiểu giếng (sâu lớn hơn 8m) (hình c).
song chắn rác
ống vào
bể chứa
ống hút
ống đẩy
động cơ điện
máy bơm
c/

+ Theo vị trí đặt máy so với mặt nớc, có trạm với bơm đặt nổi, bơm đặt
chìm.
+ Theo dạng mặt bằng có loại trạm mặt bằng tròn, hình chữ nhật hoặc
vuông.
+ Theo loại bơm đặt trong trạm có máy trục ngang, trục đứng và bơm hớng
trục.
+ Theo hình thức điều khiển bơm có trạm điều khiển bằng thủ công, nửa tự
động và tự động với trạm điều phối tại chỗ, tự động với hệ điều khiển từ xa.

Trang 6/15







Trang 7/15

4.3 Thiết kế trạm bơm thoát nớc: (2.0 tiết)
4.3.1 Lu lợng trạm bơm và dung tích bể chứa: (1.0 tiết)
Lu lợng trạm bơm:
+ Chọn lu lợng trạm bơm bằng lu lợng giờ thải nớc lớn nhất.
Dung tích bể chứa:
- Mục đích:
+ Lu lợng nớc thải tới trạm bơm luôn dao động theo các giờ trong
ngày vì vậy cần xác định dung tích bể chứa hợp lý để đảm bảo trạm bơm có
chế độ làm việc tốt nhất.
- Yêu cầu bể chứa và chế độ bơm:
+ Dung tích điều hoà của bể xác định dựa theo chế độ nớc đến (bao gồm

nớc thải sinh hoạt và nớc thải công nghiệp) và chế độ bơm đi. Vì vậy, chế
độ bơm cố gắng chọn sát với chế độ nớc đến(chế độ tích luỹ) để dung tích
bể chứa nhỏ.
+ Bể chứa trong trạm bơm nớc thải không đợc chọn lớn vì sẽ không
kinh tế . Mặt khác cặn bẩn dễ lắng và bị phân huỷ làm cho nớc bị nhiễm
bẩn lại.
+ Nhìn chung trạm bơm thoát nớc thờng đòi hỏi lu lợng lớn, áp lực
nhỏ nên hợp lý nhất là tổ máy bố trí các máy cùng loại, làm việc song song.
+ Số lần chạy máy càng lớn, dung tích bể càng nhỏ nhng quản lý trạm
càng phức tạp, độ bền của thiết bị điều khiển và cung cấp điện càng giảm.
Vì vậy, quy phạm qui định số lần chạy máy không quá ba lần trong một giờ
khi điều khiển bằng thủ công và không quá sáu lần trong một giờ khi điều
khiển tự động. Theo kinh nghiệm, khi công suất bơm >50kW, điều khiển tự
động không nên lấy quá ba lần trong một giờ. Tổ máy lớn thờng chạy liên
tục một số giờ không nghỉ.
- Xác định dung tích bể chứa:
+ Thể tích bể sẽ tính với lu lợng của giờ thải nớc ít nhất.
+ Xác định bằng biểu đồ tích luỹ và đa vào đó đờng lu lợng bơm đi.

Trang 8/15

- Biểu đồ tích luỹ nớc theo giờ: (xem hình a)
+ Thể tích bể sẽ tính với lu lợng của giờ thải nớc ít nhất và cho rằng
chế độ thải nớc điều hoà theo từng giờ nên biểu đồ tích luỹ nớc theo giờ
có dạng đờng thẳng.
+ Dung tích của bể chứa có giá trị lớn nhất khi lu lợng nớc chảy
đến bằng 50% lu lợng nớc bơm đi lớn nhất.
+ Ví dụ: Hình a giới thiệu cách xác định bể chứa theo phơng pháp
biểu đồ tích luỹ nớc giờ. Lu lợng của giờ thải nớc lớn nhất là : 6.5%
Qngđ. Giờ thải nớc ít nhất là 1.65% Qngđ. Bơm đóng mở với chế độ

3lần/1giờ.
Trong giờ thải nớc lớn nhất: bơm làm việc liên tục. Đờng biểu diễn
lợng nớc chảy đến và lợng nớc bơm đi trùng nhau.
Trong các giờ khác: bơm làm việc ngắt qung và khi đó nớc đợc tích
luỹ lại trong bể. Khi bể đầy nớc, các bơm cùng làm việc. Bể cạn nớc các
bơm đợc ngắt ra (ứng với các điểm a1,a2,a3 và b1,b2,b3). Trên đờng 2,3
các đờng kẻ song song với đờng 4 là đờng bơm, các đờng kẻ song song
với trục hoành là đờng biểu diễn thời gian bơm nghỉ . Tại thời gian ứng với
điểm a1, bơm đợc ngắt ra, nớc bắt đầu tích luỹ vào bể. Đến thời điểm ứng
với thời điểm c, bể đầy nớc bơm bắt đầu làm việc. Biểu đồ bơm lúc này là
đờng ca2. Hiệu tung độ lớn nhất giữa đờng nớc chảy đến và đờng nớc
bơm đi chính là dung tích của bể chứa.
Khi lu lợng nớc chảy đến bằng 50% lu lợng nớc bơm đi lớn nhất
(3.25%Qngđ) thì dung tích của bể chứa có giá trị lớn nhất là Wbc =
0.6%Qngđ.
Khi lu lợng tính toán với giờ nớc thải nhỏ nhất (1.65%Qngđ) thì
dung tích cần thiết của bể chứa là Wbc = 0.4%Qngđ.
+ Dung tích điều hoà nhỏ nhất của bể chứa khi biết số lần mở máy trong
giờ, lu lợng thải nớc nhỏ nhất, có thể xác định theo công thức sau:
Wmin = Qmin (1-Qmin)
n Qb
Trong đó: Wmin dung tích điều hoà nhỏ nhất của bể chứa(m3).
Trang 9/15

Qmin lu lợng đến giờ nhỏ nhất (m3/h).
Qb- Lu lợng bơm của trạm (m3/h).
n số lần mở máy trong bơm.
Mặt khác, dung tích điều hoà nhỏ nhất của bể chứa không đợc nhỏ
hơn công suất nhỏ nhất của một máy bơm đặt trong trạm với thời gian làm
việc 5-10ph (tuỳ thuộc vào công suất của trạm bơm).

0.6%Qngđ
0.4%Qngđ
c
1-Giờ nuớc thải đến lớn nhất 6.5%Qngđ
2-Giờ nuớc thải đến 3.25%Qngđ
3-Giờ nuớc thải đến ít nhất 1.65%Qngđ
4-Đuờng bơm đi 6.5%Qngđ
0 20 40 60
1
2
3
4
5
6
%Qngđ
3
2
1
4
a1
a2
a3
b1
b2
b3




Trang 10/15


+ Đối với những trạm bơm lớn, có nhiều máy bơm hoặc trạm điều khiển tự
động, chế độ làm việc của trạm bơm chọn theo đờng bậc thang. Trong
trạm một số bơm làm việc liên tục và một số bơm làm việc ngắt qung để
bơm đi lợng nớc chảy đến không đều. Khi đó dung tích bể chứa sẽ giảm,
lấy phụ thuộc vào thời gian cần thiết để mở máy dự trữ và đủ để bố trí song
chắn rác và ống hút máy bơm.
+ Đối với các khu dân c nhỏ, lợng nớc thải về ban đêm ít. Trạm bơm
nhỏ có thể làm việc gián đoạn hoặc nghỉ làm việc ban đêm. Khi đó dung
tích bể chứa có thể lấy tăng lên so với tính toán để đảm bảo đủ chứa lợng
nớc trong giờ bơm nghỉ.
4.3.2 Cấu tạo và thiết bị trạm bơm: (1.0 tiết)
- Thành phần trạm bơm bao gồm: bể chứa có song chắn rác, gian máy và
các công trình phụ trợ.
- Mặt bằng trạm bơm có thể dạng tròn hoặc vuông, có thể xây dựng bằng
gạch hay BTCT.
- Trạm phải đảm bảo nớc từ bể chứa không thấm sang, nớc ngầm xung
quanh không thấm vào.
- Trạm phải đợc trao đổi không khí thờng xuyên. Chỗ ống qua tờng phải
bố trí đai vít ống.
- Đối với trạm công suất vừa và nhỏ: máy bơm trong trạm đặt ngay dới
đáy bể chứa làm cho dung tích chung của trạm nhỏ. Trạm không cần bơm
nớc rò rỉ, hệ thống cẩu lắp đơn giản, chi phí xây dựng nhỏ. Tuy nhiên, việc
kiểm tra, bảo dỡng và thay thế bơm phức tạp hơn bơm đặt nổi.
a/ Bể chứa:
+ Để bảo vệ bơm khỏi bị tắc do rác chèn, cần phải chắn rác , loại bỏ chất
thô có kích thớc lớn bằng song chắn rác. Chiều rộng khe hở của song chắn
phụ thuộc vào loại máy bơm và thờng nhỏ hơn đờng kính miệng vào của
máy bơm là 10-20mm. Song chắn rác đặt nghiêng 60-80
0

so với phơng
ngang. Độ sâu lớp nớc qua song không nhỏ hơn 0.8m. Tốc độ qua song
không quá 0.8-1.0m/s. Rác giữ lại trên song chắn đợc lấy ra bằng thủ công
hoặc cào bằng cơ giới. Khi lợng rác lớn(>0.1m
3
/ng) nên cào rác bằng cơ
Trang 11/15

giới và nghiền rác bằng máy. Sản phẩm nghiền xong xả vào mơng trớc
song chắn rác, hoặc tập trung chuyển ra ngoài để xử lý tiếp. Khi lợng rác
nhỏ (<0.1 m
3
/ng) thờng dùng song chắn cào rác bằng thủ công.
+ Mực nớc lớn nhất trong bể lấy bằng cốt đáy cống dẫn vào nhằm tránh sự
dềnh nớc dẫn đến lắng cặn ở cống. Nắp bể đặt cao hơn mực nớc cao nhất
trong bể 0.5m.
+ Độ sâu nớc trong bể không nhỏ hơn 1.5m 2.0m đối với trạm nhỏ, 2.5m
với trạm bơm lớn. Đáy bể dốc 0.05-0.1 từ tờng xung quanh về phía hố thu.
+ Cặn lắng dới đáy bể cần đợc gom và hút đi thờng xuyên, vì vậy phải
có hệ thống phun, sục để gom cặn(hạn chế sử dụng ống đục lỗ). Nớc cấp
sục rửa bùn lấy từ ống đẩy về, đờng kính ống không nhỏ hơn 50mm và phụ
thuộc chiều rộng khe hở của song chắn.
b/ Thiết bị gian máy:
- Thiết bị công nghệ trong gian máy bao gồm: máy bơm, phụ tùng trên ống
hút và ống đẩy, máy bơm nớc rò rỉ đọng lại trên sàn, máy bơm chân
không(nếu cần), thiết bị nâng chuyển, thiết bị kiểm tra và đo lờng.
Máy bơm và phụ tùng:
+ Để thuận tiện trong việc điều khiển thì máy bơm thờng đặt thấp hơn
mực nớc trong bể chứa, khi mở máy không cần bơm chân không để mồi
máy bơm.

+ Máy bơm nớc rò rỉ: trong gian máy bao giờ cũng có một ít nớc rò
đọng lại trên mặt sàn nên phải dùng máy bơm nhỏ để bơm sang bể chứa.
+ Máy bơm chân không: chỉ cần thiết khi máy bơm đặt cao hơn mực nớc
trong bể chứa.
Thiết bị nâng chuyển:
+ Để nâng chuyển thiết bị trong quá trình lắp đặt và sửa chữa.
Thiết bị kiểm tra và đo lờng:
+ Để kiểm tra áp lực d của bơm và độ chân không, sử dụng áp kế và chân
không kế.
+ Đối với những trạm bơm lớn: mỗi máy bơm cần đặt một đồng hồ đo lu
lợng kiểu tự ghi.
Trang 12/15

+ Đối với những trạm bơm nhỏ: mỗi máy bơm chỉ cần đặt một đồng hồ áp
lực.
c/ Điều kiện an toàn của trạm bơm:
- Trạm bơm nớc thải đòi hỏi làm việc liên tục. Để đảm bảo đợc yêu cầu
đó, khi thiết kế cần chú ý:
+ Phải có máy bơm dự phòng: đối với trạm bơm nớc thải sinh hoạt quy
định khi có 2 máy làm việc phải có 1máy dự phòng. Đối với trạm bơm nớc
thải công nghiệp, ngoài máy bơm dự phòng còn phải có máy đặt sẵn trong
kho.
+ Nguồn điện phải đợc cấp từ hai nguồn trên hai trạm biến thế khác nhau
của mạng lới vòng.
+ Trớc trạm bơm phải thiết kế một ống xả sự cố. Nếu gần trạm bơm có hồ
chứa thì nên cho xả vào hồ, nếu không có thì xả vào MLTN ma.
d/ Điều khiển trạm bơm:
- Trạm bơm nớc thải hợp lý nhất là điều khiển tự động, chỉ đối với những
trạm bơm nhỏ thì có thể điều khiển thủ công.
e/ Công trình phụ trợ của trạm bơm:

- Ngoài các công trình chính trong trạm bơm cần có công trình phụ trợ
nh:kho, buồng trực của công nhân, buồng nghỉ và thay quần áo. Tuy nhiên
đối với những trạm bơm nhỏ phục vụ cho một số công trình riêng biệt thì
không cần thiết có công trình phụ trợ.
4.3.3 Thiết kế ống hút, ống đẩy, tính áp lực bơm, chọn máy
bơm: (1.0 tiết)
a/ Thiết kế ống hút:
- Mỗi máy bố trí một ống hút riêng để máy làm việc thuận tiện.
- ống hút dùng ống thép. Tốc độ trong ống hút lấy bằng 0.7-1.5m/s.
- Để giảm tổn thất áp lực, tại cửa vào ống ngời ta dùng miệng hút hình côn.
- Trên ống hút, khi bơm đặt cao hơn mực nớc trong bể phải có van hai
chiều, côn xiên (góc nghiêng 20
0
-
30
0
). Giữa van và cửa hút của máy phải có
Trang 13/15

khớp nối để thi công lắp ráp máy hoặc tháo máy khi cần thiết (xem hình
vẽ).
máy bơm
côn xiên
van 2chiều
miệng hút
d
1.5d
đáy bể
tuờng bể chứa
a 0.4D

a=Dkhi<300
b>0.8D
Bố trí ống hút

- Với các trạm bơm lớn: khi D ống hút >500mm, miệng thu nên bố trí theo
phơng ngang để đơn giản việc lắp ráp van trên ống hút.
- Khi dùng bơm chìm: sẽ không có ống hút. Vị trí đặt bơm trong bể sao cho
lắp dợc ống và các bộ phận liên kết máy với đáy, tờng hoặc nắp bể.
b/ Thiết kế ống đẩy:
- ống đẩy dẫn nớc từ trạm bơm đến trạm xử lý, đến ga thoát nớc để
chuyển tiếp hoặc bơm xả vào nguồn tiếp nhận.
- ống đẩy trong trạm thờng dùng ống thép, ngoài trạm thờng dùng ống
gang hoặc BTCT ứng lực trớc.
- Đờng kính ống đẩy trong trạm tính với v = 1-2.5m/s. Đối với bơm lớn,
đoạn từ máy ra ống chung tốc độ không quá 3m/s.
- ống đẩy thờng chọn không nhỏ hơn 2. Khi có sự cố đoạn nào đó, đoạn
còn lại phải tải 70% lu lợng tính toán.
- Trên ống đẩy, từ máy ra có các thiết bị nh côn chuyển, khớp nối, van một
chiều và van hai chiều. Van một chiều đặt khi trạm điều khiển thủ công có
áp lực >30m hoặc trạm điều khiển tự động. Van hai chiều đợc đóng mở
Trang 14/15

bằng thủ công, bằng thuỷ lực hoặc bằng động cơ điện. Trạm bơm điều khiển
tự động phải đóng mở thờng xuyên phải dùng van điện.
- Trên tuyến ống, chỗ cao phải đặt van xả khí, chỗ thấp đặt van xả bùn. Tại
các chỗ ống đổi hớng >10
0
cần đặt gối tựa kích thớc xác định theo tính
toán.
- Trong trạm bơm, ống nên đặt lộ trên sàn , tờng nhà trạm nhằm đơn giản

cho lắp ráp , quản lý cũng nh điều kiện vệ sinh tốt. Khi đó , ống đợc đặt
trên các trụ đỡ bê tông cao 150-200mm, khoảng cách giữa các trụ không
quá 3m. Các trụ đỡ có tác dụng bảo vệ ống dới tác dụng của áp lực thuỷ
tĩnh và thuỷ động, tránh tác động tải trọng vào thân bơm.
c/ áp lực toàn phần của máy bơm, chọn máy bơm :
- áp lực toàn phần của máy bơm xác định nh sau:
H = Hđh + hh + hđ + ho
Trong đó: Hđh = Zđ - Zb
Zđ- cốt mặt nớc tại vị trí xả của ống đẩy (khi ống đặt ngập),
hoặc cốt đặt ống đẩy (khi ống đặt cao hơn mực nớc của điểm xả) m.
Zb- cốt mặt nớc thấp nhất trong bể chứa (là cốt phải dừng bơm
không cho khí kéo vào miệng hút) m
hh- tổn thất trong ống hút (m).
hđ - tổn thất trong ống đẩy (m).
ho- cột nớc tự do tại cửa ra của ống đẩy, lấy bằng 1m.
- Từ áp lực yêu cầu và lu lợng của mỗi máy, tiến hành chọn bơm.
Khi chọn máy bơm ta cũng mới biết đợc khoảng lu lợng và áp lực làm
việc của nó. Nếu muốn biết chính xác điểm làm việc thì phải vẽ đờng đặc
tính của ống dẫn áp lực phối hợp với đờng đặc tính của máy bơm.
d/ Thành lập đờng đặc tính của ống dẫn áp lực :
H = Hđh + hh + ho+S.Q
2

S tổn thất đơn vị
Q lu lợng tối đa của mỗi ống dẫn (m
3
/s).

Trang 15/15


H(m)
Q(m3/h)
Đuờng H=f(Q) của bơm
Đuờng H=f(Q) của ống
Điểm làm việc của bơm

e/ Nguyên tắc chọn máy bơm :
- Máy đặt trong trạm chọn theo loại máy dự kiến ban đầu: máy bơm nớc
thải, bơm bùn, máy trục ngang, trục đứng, máy đặt lộ thiên, máy đặt chìm
- Máy phải chọn phù hợp với tính chất hoá lý của nớc thải cần bơm.
- Máy phải đáp ứng yêu cầu về lu lợng và áp lực với hiệu suất cao nhất,
chi phí điện nhỏ.
- Chọn máy phù hợp với biện pháp quản lý trạm.
- Nguồn điện cung cấp cho máy phù hợp với nguồn điện hiện có.
- Các chi tiết của máy phải đồng bộ, bền. Máy lai lịch rõ ràng. Nhà cung
cấp thiết bị phải chịu trách nhiệm bảo hành đúng thời gian qui định.
- Trong trạm bơm nớc thải, ngoài máy làm việc phải có máy dự phòng. Số
máy dự phòng lấy nh sau:
+ Khi không quá hai máy làm việc một máy dự phòng.
+ Khi ba máy làm việc trở lên hai máy dự phòng.
+ Đối với trạm bơm nớc thải sản xuất, trạm bơm bùn, số máy dự phòng
theo qui định riêng.


Trang 16/15



×